Thứ Tư, 10 tháng 3, 2010

301 Đặc biệt: Những người sử dụng FOSS. Bây giờ tất cả chúng ta đều là Cộng sản và Tội phạm

Special 301: FOSS users. Now we're all Communists and Criminals

Gary Richmond, 2010-03-05

Theo: http://www.freesoftwaremagazine.com/columns/special_301_foss_users_now_were_all_communists_and_criminals

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/03/2010

Lời người dịch: Ai muốn biến tất cả mọi người sử dụng phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) đều thành những tên tội phạm? Liệu những kẻ đó có muốn cho các dân tộc như Việt Nam cái quyền được sống mà không phải mang tiếng là bọn “ăn cướp” hay không??? Thực sự thì bọn họ muốn gì??? “Liệu những cơ quan này có không vận động hành lang cho USTR mạnh đối với việc áp dụng của 301 Đặc biệt khi mà biết rằng Yahoo, Googlenhiều chính quyền Mỹ sử dụng FOSS hay không? Còn lâu mới là chống doanh nghiệp, nếu Google mới sinh bị ép phải trả tiền cho một giấy phép Windows cho mỗi bản sao được cài đặt trên kho máy chủ đầu tiên của họ và đã sử dụng những phần mềm sở hữu độc quyền đầy lỗi, không an ninh từ Redmond [Microsoft] thì nghi là nó có thể chui ra khỏi đất để tự tung chưởng tới sự áp đảo toàn cầu (dù nó cũng đã sử dụng cả những thứ sở hữu độc quyền nữa) được không. Liệu họ có tới thăm site chính thức của Nhà Trắng gần đây không? Ê, nó chạy trên Drupal, một Hệ thống Quản trị Nội dung tự do đấy. Liệu họ có chuẩn bị đặt Obama vào một danh sách theo dõi ưu tiên không? Rồi sẽ giám sát cả CIA chứ? Không. Nó sử dụng Tình báo Nguồn Mở đấy. Úi cha! Bất kể bạn làm gì, đừng có nói cho họ rằng hạm đội tàu ngầm nguyên tử của Hải quân Mỹ đang sử dụng GNU/Linux đấy. Chạy êm, chạy sâu, chạy FOSS. Hãy chuốc lấy chiến tranh cho những kẻ tội phạm này ngay lập tức đi”. Đồ ... Họ là ai nhỉ? Đây này: “Tổ chức này (IIPA) đưa vào nhiều cái tên quen thuộc: MPAA và RIAA để nêu lên 2 - và 2 tổ chức này được biết hỗ trợ việc Quản lý các Quyền Số - DRM (Digital Rights Management) và DRM đòi hỏi các hệ thống đóng, sở hữu độc quyền để hoạt động. Bạn đơn giản không thể ép DRM lên FOSS. Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp BSA cũng là một thành viên của IIPA và Microsoft là một thành viên của BSA. Thấy được bức tranh chưa?” Lũ kẻ cướp thực sự đang lộ nguyên hình???

Dường như không có thời gian nghỉ ngơi từ lối sống ăn thịt của việc gây FUD (sợ hãi, không chắc chắn, nghi ngờ) của Microsoft và những mưu đồ của Doanh nghiệp Lớn. Chỉ khi nó dường như an toàn để đi ra khỏi phòng vệ sinh và nhập vào một người sử dụng các phần mềm tự do nguồn mở mà không bị tố cáo là một người Cộng sản, thì dường như là chúng ta bây giờ cũng đều là những kẻ tội phạm - ngay cả nếu chúng ta không sử dụng những phiên bản ăn cướp của phần mềm sở hữu độc quyền. Kẻ có tội lần này là thứ gì đó được gọi là “Special 301301 Đặc biệt”, một sự rà soát lại hàng năm của hiện trạng của các luật về sở hữu trí tuệ nước ngoài được triển khai theo sự đỡ đầu của Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) mà nó là một Văn phòng Điều hành của Tổng thống. Chính định nghĩa về tội phạm có thể tạo ra bọn tội phạm từ từng người sử dụng Phần mềm Tự do nguồn mở (FOSS).

301 Đặc biệt không phải là một cuộc tấn công đặc biệt lên những người sử dụng riêng lẻ của GNU/Linux. Mục tiêu của nó là các chính phủ nước ngoài với các luật bản quyền ít hạn chế hơn so với nước Mỹ. Bạn có thể đánh cược những đồng USD cuối cùng của bạn rằng nó không dừng ở đó. Những cá nhân tư nhân có thể sẽ tiếp tục. Bây giờ, tôi có một lưu ý phi khoa học rằng nhiều người sử dụng FOSS là một người tự do, không phải nói cánh tả. Tôi hơi không đúng cách một chút ở đây: bất kỳ ai mà biết tôi có thể muốn mô tả tôi như đang ở đâu đó bên cánh hữu. Nên, được mô tả như kẻ muốn lật đổ làm cho tôi mỉm cười - một cái cười mỉm hiểu biết. Tôi có thể sống với điều đó.

Bạn không phải là một thành viên được trả tiền của việc đọc Guardian (tờ Người bảo vệ), nhai đậu lăng, các lớp học chat ở thành phố để biết, hiểu và yêu triết lý của Unix (chính là một cái nhà thờ rộng là Unix) nhưng tôi vẽ con đường được phân hoàn toàn như một “tên tội phạm”. Buồn cười thật. Nhưng đây là một sự sỉ nhục quá xá, nên hãy nhìn vào sự tương tự phi lý này để thấy những gì mà chúng thực sự có nghĩa và ai là những bạn đồng hành mà đứng hưởng lợi từ đó.

There seems to be no respite from the predations of Microsoft FUD and the machinations of Big Business. Just when it seemed safe to come out of the closet and admit to being a user of free and open source software without being accused of being a Communist, it appears that we are now criminals too—even if we are not using pirated versions of proprietary software. The culprit this time is something called “Special 301”, an annual review of the status of foreign intellectual property laws carried out under the auspices of the Office of the US Trade Representative (USTR) which is an Executive Office of the President. It’s definition of criminal would make criminals of every single user of FOSS.

Special 301 is not a specific attack on individuals users of GNU/Linux. It’s target is foreign governments with less restrictive copyright laws than the United States. You can bet your bottom dollar that it wouldn’t stop there. Private individuals would be next. Now, I have an unscientific notion that many FOSS users are of a liberal, not to say leftwing bent. I’m somewhat atypical here: anyone who knows me would probably describe me as being somewhere to the right of Atilla the Hun. So, being described as some pinko subversive causes me to smile — a knowing smile. I can live with that.

You don’t have to be a fully paid up member of the Guardian reading, lentil chewing, metropolitan chattering classes to know, understand and love the Unix philosophy (it’s a wide church is Unix) but I draw the line at being classed implicitly as a “criminal”. That’s funny, yes. But it’s an insult too far, so let’s take a look at this preposterous equivalence to see what they really mean and who are the fellow travellers who stand to benefit from it.

USTR có một danh sách nhỏ

Vâng, bạn đọc đúng rồi đó. Nó có các danh sách theo dõi và ở đó bạn đang nghĩ những danh sách này đã tồn tại chỉ để giám sát những tên khủng bố. Hãy nghĩ lại. Theo website chính thống của họ thì Ả rập Xê út chỉ vừa được loại bỏ khỏi danh sách đó vì chỉ ra sự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (IPR) được cải thiện. Trong bản tóm tắt của họ về 301 Đặc biệt họ mô tả nghĩa vụ của USTR ”xác định những quốc gia mà phản đối sự bảo vệ phù hợp và có hiệu quả về IPR hoặc từ chối sự truy cập thị trường công bằng và vô tư cho những người mà họ dựa vào sự bảo vệ sở hữu trí tuệ”. Ai trong danh sách đó? Hầu như 40 quốc gia được liệt kê theo các chủng loại rủi ro và rằng danh sách theo dõi này đang được khuyến khích cho USTR bởi Liên minh Sở hữu Trí tuệ Quốc tế (IIPA). Tổ chức này đưa vào nhiều cái tên quen thuộc: MPAA và RIAA để nêu lên 2 - và 2 tổ chức này được biết hỗ trợ việc Quản lý các Quyền Số - DRM (Digital Rights Management) và DRM đòi hỏi các hệ thống đóng, sở hữu độc quyền để hoạt động. Bạn đơn giản không thể ép DRM lên FOSS. Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp BSA cũng là một thành viên của IIPA và Microsoft là một thành viên của BSA. Thấy được bức tranh chưa?

Bạn không thể viện lý một cách hợp lý chống lại sự bảo vệ những lợi ích kinh doanh hợp pháp nhưng phần nham hiểm độc ác của trích dẫn đó đang hướng mục tiêu vào bất kỳ quốc gia nào từ chối sự truy cập thị trường đối với những người mà họ dựa vào sự bảo vệ sở hữu trí tuệ. Internet đang trôi nổi với các câu chuyện của các công ty, các Ủy ban và toàn bộ các quốc gia mà đang áp dụng và triển khai nguồn mở ưu tiên hơn Windows. Điều đó không ai là không để ý thấy.

Hình như, làm việc với các phần mềm ăn cướp là không đủ. Chỉ hành động của việc bảo vệ và hoặc sau này triển khai FOSS bị coi như một dạng ăn cướp hoặc chiến tranh kinh tế vì nó bằng cách này hay cách khác tước đoạt đi cơ hội của phần mềm sở hữu độc quyền để cạnh tranh.

The USTR has a little list

Yes, you read that right. It has watch lists and there you were thinking watch lists existed only to monitor terrorists. Think again. According to their official website Saudi Arabia has just been removed from that list for showing improved IPR protection. In their thumbnail sketch of Special 301 they describe the duty of the USTR “identify those countries that deny adequate and effective protection for IPR or deny fair and equitable market access for persons that rely on intellectual property protection”. Who’s on the list? Almost forty countries sorted under risk categories and that watchlist is being promoted to the USTR by the International Intellectual Property Alliance (IIPA). This organisation includes many familiar names: MPAA and RIAA to name two—and these two organisations are known supports of DRM and DRM requires closed, proprietary systems to function. You simply can’t force DRM on FOSS. The Business Software Alliance (BSA) is also a member of the IIPA and Microsoft is a member of the BSA. Getting the picture?

You cannot reasonably argue against the protection of legitimate business interests but the sinister part of that quote is the targetting of any country denying market access for persons that rely on intellectual property protection. The internet is awash with stories of companies, Councils and entire countries adopting and deploying open source in preference to Windows. That has not gone unnoticed. Apparently, dealing with pirated software is no enough. The mere act of advocating and or subsequently deploying FOSS is deemed as a form of piracy or economic warfare because it somehow deprives proprietary software the opportunity to compete.

Có nhiều lý do vì sao các doanh nghiệp và các quốc gia (đặc biệt là các quốc gia khá nghèo) áp dụng FOSS: giá thành, an ninh và, vâng, cố gắng hạn chế các phần mềm ăn cướp để giữ cho nước Mỹ và châu Âu rời khỏi lưng họ. Vâng, mỉa mai thay, sự áp dụng đó trả về cho họ bổn phận phải nằm trong một danh sách theo dõi. Có nhiều cuộc nói chuyện về cách lựa chọn nguồn mở sẽ tạo ra “những trở ngại thương mại” (!) và kiềm chế một “sân chơi bình đẳng” cho phần mềm dựa trên IPR. Tệ hơn, việc bảo vệ FOSS thất bại để xây dựng sự tôn trọng cho IPR và từ chối sự truy cập tới các thị trường chính phủ đối với sản phẩm của họ và vì thế đã cản trở tính cạnh tranh (khi, trong thực tế, chính phần mềm nguồn đóng lại tạo ra những cản trở). Những khái niệm như “chống cạnh tranh” và “chống doanh nghiệp”, khi được sử dụng bởi Microsoft và bè lũ của chúng, chỉ là những từ mã dấu đi những đòi hỏi cho việc kiểm soát và độc quyền sở hữu. Và những khiếu nại đối với IPR khai thác sự lộn xộn và hiểu sai về bản chất thực sự của sở hữu trí tuệ - một khái niệm mà Quỹ Phần mềm Tự do (FSF) mô tả như “một ảo tưởng có sức quyến rũ”. (Bạn có thể đọc trả lời của FSF cho IIPA trên website của họ ở đây).

FOSS cũng có IPR: nó được gọi là copyleft

Đây là sự kỳ lạ. Những tổ chức này dường như sẽ không hay biết một cách sung sướng về thực tế rằng nhiều năm họ và những người khác như Microsoft đã sử dụng FUD và những đe dọa kinh tế để tạo ra một sân chơi được sắp đặt có lợi cho phần mềm sở hữu độc quyền. Bây giờ họ đang kêu vì sân chơi này đã bị lát lại tới mức đó. Họ cũng dường như bỏ qua một cách thuận tiện thực tế rằng FOSS không phải là một thứ gì đó như những vùng đất cằn cỗi miền tây hoang dã vô luật. FOSS cũng có IPR. Nó được gọi là GPL (và tất cả các biến thể của nó) và nó hoạt động theo copyleft. Nếu bạn tung ra một phần mềm theo GPL thì bạn sẽ bị trói buộc một cách pháp lý phải tôn trọng giấy phép duy nhất của nó giống như bạn có thể nếu bạn chấp nhận thỏa thuận giấy phép của người sử dụng đầu cuối EULA của Microsoft.

There are many reasons why businesses and countries (especially relatively poor ones) adopt FOSS: cost, security and, yes, trying to eliminate pirated software to keep the Americans and Europeans off their backs. Yet, ironically, that very adoption renders them liable to inclusion on a watchlist. There is much talk about how opting for open source creates “trade barriers” (!). and inhibits a “level playing field” for software based on IPR (Intellectual Property Rights). Worse, advocating FOSS fails to build respect for for IPR and denies access to government markets for their product and thus impeded competitiveness (when, in reality, it is closed source that creates barriers). Terms like “anti-competitive” and “anti-business”, when used by Microsoft and their ilk, are just code words concealing demands for proprietary control and monopoly. And appeals to IPR exploit confusion and misunderstanding about the actual nature of intellectual property—a term the FSF describes as “a seductive mirage”. (You can read the FSF response to the IIPA on their website.

FOSS has IPR too: it’s called copyleft

This is bizarre. These organisations seem to be blissfully unaware of the fact that for years they and others like Microsoft used FUD and economic threats to create a rigged playing filed to favour proprietary software. Now they are bleating because the field has been tilted back to the level. They also seem to conveniently ignore the fact that FOSS is not some kind of lawless wild west badlands. FOSS has IPR too. It’s called the GPL (and all its variants) and it operates under copyleft. If you release software under the GPL you are as legally bound to respect its unique licence as you would be if you accept Microsoft’s EULA.

Bằng việc sử dụng FOSS và GPL bạn không vi phạm bản quyền sở hữu. Bạn chỉ chọn và “xây dựng sự tôn trọng” cho một dạng khác của giấy phép. Thông thường, khi các quốc gia dựng lên các hàng rào thương mại thì nó được gọi là chủ nghĩa bảo hộ. Bây giờ chúng ta dường như có điều ngược lại hoặc chủ nghĩa bảo hộ ủy quyền nơi mà bạn âm mưu ngăn cản áp dụng FOSS bằng cách cầu khẩn sự tương tự số của các luật báng bổ. Giống như Eric Cartman đòi hỏi “hãy tôn trọng uy tín của tôi”. Khi sự cạnh tranh được quan tâm, những cơ quan này dường như có một định nghĩa rất lạ kỳ của những từ ngữ đó. Một mô hình độc quyền của phần mềm sở hữu độc quyền có thể cấm đoán sự cạnh tranh và đổi mới sáng tạo lành mạnh. Bạn chỉ cần nhìn vào cách mà trình duyệt Firefox của Mozilla đã giành được một thị phần lớn và ngày càng gia tăng và đã ép Microsoft phải đổi mới trình duyệt IE6 đang hấp hối với những tính năng bắt chước, để thấy rằng sự cạnh tranh là tốt. Sự lôi cuốn đối với “xây dựng sự tôn trọng” không gì ít hơn là một sự lôi cuốn đối với sự phục tùng vô điều kiện đối với quyền tác giả. Chúng dường như sẽ sống trong thế giới này như nó đã từng trước thời kỳ Cải cách hoặc Chiếu sáng.

IIPA có một đường vòng mỉa mai

GNU/Linux và các biến thể khác của UNIX có thể không giành được mức độ lôi cuốn được trải nghiệm bởi Microsoft trên máy tính để bàn nhưng sự thâm nhập của chúng trong khu vực máy chủ là đáng kể. Liệu những cơ quan này có không vận động hành lang cho USTR mạnh đối với việc áp dụng của 301 Đặc biệt khi mà biết rằng Yahoo, Google và nhiều chính quyền Mỹ sử dụng FOSS hay không? Còn lâu mới là chống doanh nghiệp, nếu Google mới sinh bị ép phải trả tiền cho một giấy phép Windows cho mỗi bản sao được cài đặt trên kho máy chủ đầu tiên của họ và đã sử dụng những phần mềm sở hữu độc quyền đầy lỗi, không an ninh từ Redmond thì nghi là nó có thể chui ra khỏi đất để tự tung chưởng tới sự áp đảo toàn cầu (dù nó cũng đã sử dụng cả những thứ sở hữu độc quyền nữa) được không. Liệu họ có tới thăm site chính thức của Nhà Trắng gần đây không? Ê, nó chạy trên Drupal, một Hệ thống Quản trị Nội dung tự do đấy. Liệu họ có chuẩn bị đặt Obama vào một danh sách theo dõi ưu tiên không? Rồi sẽ giám sát cả CIA chứ? Không. Nó sử dụng Tình báo Nguồn Mở đấy. Úi cha! Bất kể bạn làm gì, đừng có nói cho họ rằng hạm đội tàu ngầm nguyên tử của Hải quân Mỹ đang sử dụng GNU/Linux đấy. Chạy êm, chạy sâu, chạy FOSS. Hãy chuốc lấy chiến tranh cho những kẻ tội phạm này ngay lập tức đi.

Một trong những giả thiết kinh điển, sai lầm được thực hiện bởi những chỉ trích của FOSS được khai thác bởi các cơ quan ô dù này là việc nó là chống doanh nghiệp. Đây là một trong những chuyện thần thoại thường ngày ở huyện, trò phù thủy với những hình ảnh của những đám choai choai loang lổ, lập trình trong những phòng ngủ. Không nghi ngờ gì, nhiều việc lập trình được thực hiện cho tự do theo cách đó và được tung ra theo GPL đơn giản vì một nhà lập trình phần mềm “nghiệp dư” đã có một mong muốn từ không có gì hoặc đã phải tự viết phần mềm cho mình vì nó đơn giản là chưa có sẵn mà nhiều phần mềm FOSS từng thế, và sẽ tiếp tục được viết bởi các lập trình viên chuyên nghiệp. Họ làm việc cho các công ty như Red Hat, Canonical và SuSE. Họ viết và tung mã nguồn theo GPL và các biến thể của nó, trao nó cho cộng đồng và họ có thể phát triển nó tiếp và theo những đường hướng mới và các công ty có thể sử dụng lại nó. Một ví dụ tuyệt vời của sự cộng sinh đôi bên cùng có lợi này là mối quan hệ giữa những người lập trình và dự án WINE - và cái đó tạo điều kiện thuận lợi cho phần mềm Windows trên GNU/Linux.

FOSS: chủ nghĩa tư bản, đỏ tận răng và móng?

Tôi nghi là những cơ quan như IIPA biết tất cả điều này. Họ chỉ chọn để gây hoang mang vì mục đích của việc gia tăng mô hình kinh doanh và những lợi ích của họ nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta không phải lo lắng bởi những mưu toan mới nhất này để gạ USTR; một cơ quan mà tôi đồ răng, như nhiều chính phủ trên khắp thế giới, rằng chỉ quá hạnh phúc để hạ cái lỗ tai cho bọn vận động hành lang thì thầm một cách nham hiểm về những quốc gia xỏ lá ba que, ăn cướp và bản quyền. Sự mỉa mai của diễn biến này là việc FOSS đại diện cho một dạng tư bản chủ nghĩa với thị trường tự do không bị cản trở mà nó nên là cái tên được kiểm tra trong các bài viết của Frederick Hayek và Karl Popper. Nó có tính phá vỡ. Cảm ơn Trời.

By using FOSS and the GPL you are not violating proprietary copyright. You are just choosing and “building respect” for a different kind of licence. Normally, when countries erect trade barriers it’s called protectionism. Now we seem to have reverse or proxy protectionism where you attempt to prevent adoption of FOSS by invoking the digital equivalent of blasphemy laws. Sounds like Eric Cartman demanding “respect my authority”. As far as competition is concerned, these bodies seem to have a very strange definition of that word. A monopolistic model of proprietary software can inhibit healthy competition and innovation. You need only look at how Mozilla’s Firefox browser has grabbed a large and increasing market share and forced Microsoft to innovate the near moribund IE6 browser with imitative features, to see that competition is good. The appeal to “build respect” is nothing less than an appeal to unconditional obedience to authority. They seem to be living in the world as if it was before the Reformation or the Enlightenment.

The IIPA’s had an irony bypass

GNU/Linux and other Unix variants may not have gained the degree of traction exercised by Microsoft on the desktop but their penetration in the server domain is substantial. Aren’t the bodies lobbying the USTR hard for adoption of Special 301 aware that Yahoo, Google and many US governments use FOSS? Far from being anti-business, if the nascent Google had been forced to pay a Windows licence for every copy installed on their first server farm and used buggy, insecure proprietary software from Redmond it is doubtful that it would have got off the ground to launch itself to global dominance (though it has also used proprietary stuff too). Have they visited the official Whitehouse site recently? Yep, it runs on Drupal, an open and free Content Management System (CMS). Are they going to put Obama on a priority watchlist? Will the CIA be monitoring it? Nope. It’s using Open Source Intelligence. Oops! Whatever you do, don’t tell them that the US Navy nuclear submarine fleet is using GNU/Linux. Run silent, run deep, run Foss. Court martial those criminals immediately.

One of the classic, erroneous assumptions made by critics of FOSS exploited by these umbrella bodies is that it is anti-business. This is one of those persistent urban myths, conjuring up images of spotty, geeky adolescents coding away in manky bedrooms. Doubtless, much coding is done for free that way and released under the GPL simply because an “amateur” software developer had an itch to scratch or had to write the software themselves because it simply wasn’t available but much FOSS software was, is and will continue to be written by professional developers. They work for companies like Redhat, Canonical and SUSE. They write and release code under the GPL and its variants, give it to the community and they can develop it further and in new directions and the companies can reuse it. A perfect example of this mutually beneficial symbiosis is the relationship between Codeweavers and the WINE project—and that to facilitate Windows software on GNU/Linux.

Foss: capitalism, red in tooth and claw?

I suspect that bodies like the IIPA know all this. They just choose to obfuscate for the purpose of advancing their business model and profits but that doesn’t mean we shouldn’t be worried by this latest attempt to mug the USTR; a body I suspect, like many governments across the world, that is only too happy to bend an ear to lobbies muttering darkly about rogue states, piracy and copyright. The real irony of course is that FOSS represents a form of untrammeled free-market capitalism which should be name checked in the writings of Frederick Hayek and Karl Popper. It’s that subversive. Thank God.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.