Chủ Nhật, 11 tháng 4, 2010

Bản quyền và sự sai trái

Copyright and wrong

Vì sao các qui định về bản quyền cần phải quay về với gốc của chúng

Why the rules on copyright need to return to their roots

Apr 8th 2010 | From The Economist print edition

Theo: http://www.economist.com/opinion/displaystory.cfm?story_id=15868004

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/04/2010

Lời người dịch: Những đạo luật về sở hữu trí tuệ cốt là để bù đắp lại những chi phí cho sáng tạo. Tuy nhiên, trong thời đại số, khi mọi thứ có thể bị biến đổi, thì cũng có đòi hỏi để sửa đổi lại các đạo luật đó, sao cho những tri thức của con người không bị cầm tù trong những đạo luật bảo vệ dài lâu và phi lý. Chính vì vậy, cuộc tranh luận về sở hữu trí tuệ đối với phần mềm hiện nay còn rất tranh cãi, nó không phải là thứ mà bất kỳ quốc gia nào cũng buộc phải thừa nhận và tuân thủ một cách mù quáng.

Khi Quốc hội đã quyết định, vào ngăm 1709, sẽ tạo ra một luật mà nó có thể bảo vệ các cuốn sách khỏi bị ăn cướp, thì các nhà xuất bản và những người bán sách ở Luân Đôn mà đã từng thúc đẩy cho một sự bảo vệ như vậy đã quá sung sướng. Khi Nữ Hoàng Anne đã trao sự chuẩn y của bà vào ngày 10/04 năm sau đó – 300 năm trước tuần này – cho “Một đạo luật cho việc khuyến khích học tập” thì họ đã ít nhiệt thành hơn. Quốc hội đã trao cho họ các quyền, nhưng nó đã thiết lập một giới hạn thời gian lên chúng: 21 năm cho các cuốn sách đã được in và 14 năm cho những cuốn sách mới, với một bổ sung 14 năm nếu tác giả vẫn còn sống khi khái niệm này lần đầu được đưa ra. Sau đó, tài liệu có thể được đưa vào miền công cộng sao cho bất kỳ ai cũng có thể xuất bản lại nó. Những người làm luật đã vì thế dự định cân bằng giữa sự khuyến khích tạo ra với lợi ích mà xã hội có trong việc truy cập tự do tới tri thức và nghệ thuật. Đạo luật của Anne vì thế đã giúp nuôi dưỡng và tạo kênh cho mùa lũ của sự sáng tác mà xã hội Phục hưng và những hậu bối của nó đã được hưởng lợi từ đó.

Tuy nhiên, 50 năm qua, sự cân bằng này đã thay đổi. Chủ yếu nhờ vào những luật sư và những nhà vận động hành lang của nền công nghiệp giải trí, phạm vi của bản quyền và thời gian đã gia tăng đáng kể. Tại Mỹ, những người chủ bản quyền có sự bảo vệ 95 năm như một kết quả của một sự mở rộng được trao vào năm 1998, có nguồn gốc bởi những chỉ trích như là “Luật Bảo vệ Chuột Mickey”. Chúng bây giờ đang kêu gọi còn bảo vệ lớn hơn, và điều này đã trở thành những nỗ lực để giới thiệu những điều khoản tương tự như vậy tại châu Âu. Những thỏa thuận như vậy nên bị phản đối: đã tới lúc phải đẩy ngược trở lại sự cân bằng này.

WHEN Parliament decided, in 1709, to create a law that would protect books from piracy, the London-based publishers and booksellers who had been pushing for such protection were overjoyed. When Queen Anne gave her assent on April 10th the following year—300 years ago this week—to “An act for the encouragement of learning” they were less enthused. Parliament had given them rights, but it had set a time limit on them: 21 years for books already in print and 14 years for new ones, with an additional 14 years if the author was still alive when the first term ran out. After that, the material would enter the public domain so that anyone could reproduce it. The lawmakers intended thus to balance the incentive to create with the interest that society has in free access to knowledge and art. The Statute of Anne thus helped nurture and channel the spate of inventiveness that Enlightenment society and its successors have since enjoyed.

Over the past 50 years, however, that balance has shifted. Largely thanks to the entertainment industry’s lawyers and lobbyists, copyright’s scope and duration have vastly increased. In America, copyright holders get 95 years’ protection as a result of an extension granted in 1998, derided by critics as the “Mickey Mouse Protection Act”. They are now calling for even greater protection, and there have been efforts to introduce similar terms in Europe. Such arguments should be resisted: it is time to tip the balance back.

Annie có được súng của bạn

Sự bảo vệ dài lâu, điều gây tranh cãi, gia tăng sự khuyến khích sáng tạo. Công nghệ số dường như tăng cường thêm cho lý lẽ này: bằng việc tạo ra sự sao chép dễ dàng hơn, dường như đòi hỏi sự bảo vệ lớn hơn để đổi lại. Ý tưởng về việc mở rộng bản quyền cũng có một lời thỉnh cầu về đạo đức. Sở hữu trí tuệ có thể xem như rất giống với sở hữu thực tế, đặc biệt khi là của bạn, và không phải của hãng nào đó không có mặt. Như một kết quả thì mọi người cảm thấy rằng một khi họ sở hữu nó – đặc biệt nếu họ đã làm ra nó – thì họ nên tiếp tục sở hữu nó, nhiều như họ có thể đối với một ngôi nhà mà họ có thể truyền cho hậu duệ của họ. Theo cách này, sự bảo vệ nên là vĩnh viễn. Việc đưa vào sự hạn chế về thời gian trên một nền tảng thường xuyên trở thành một cách hợp lý của việc tiếp cận cho tính vĩnh viễn đó.

Tuy vậy, sự lưu ý rằng việc kéo dài bản quyền làm gia tăng tính sáng tạo là đáng nghi ngờ. Các tác giả và nghệ sỹ thường không tư vấn các đạo luật cho các cuốn sách trước khi quyết định liệu có hay không có việc cầm lấy bút viết hoặc bút vẽ. Và các bản quyền quá dài thường hạn chế, hơn là khuyến khích, sự phổ biến, tác động và gây ảnh hưởng của một tác phẩm. Nó có thể là khó khăn để định vị những người giữ bản quyền để có được các quyền sử dụng lại các tư liệu cũng. Như một kết quả, nhiều nội dung kết thúc trong ngục tù pháp lý (và trong trường hợp của các phim ảnh và ghi âm, bị giảm đi giá trị – việc sao chép chúng để lưu giữ chúng có thể là một hành động vi phạm). Những hình phạt ngay cả đối với sự vi phạm không cố ý là quá nặng nề mà những người tạo ra thường phải tự giám sát tác phẩm của họ. Bảo vệ bản quyền một phần là cần thiết để bù đắp các giá thành của việc tạo ra và phân phối các tác phẩm ở dạng vật lý. Công nghệ số làm giảm đi các giá thành như vậy, và vì thế làm giảm đi lý lẽ cho sự bảo vệ.

Annie get your gun

Lengthy protection, it is argued, increases the incentive to create. Digital technology seems to strengthen the argument: by making copying easier, it seems to demand greater protection in return. The idea of extending copyright also has a moral appeal. Intellectual property can seem very like real property, especially when it is yours, and not some faceless corporation’s. As a result people feel that once they own it—especially if they have made it—they should go on owning it, much as they would a house that they could pass on to their descendants. On this reading, protection should be perpetual. Ratcheting up the time limit on a regular basis becomes a reasonable way of approximating that perpetuity.

The notion that lengthening copyright increases creativity is questionable, however. Authors and artists do not generally consult the statute books before deciding whether or not to pick up pen or paintbrush. And overlong copyrights often limit, rather than encourage, a work’s dissemination, impact and influence. It can be difficult to locate copyright holders to obtain the rights to reuse old material. As a result, much content ends up in legal limbo (and in the case of old movies and sound recordings, is left to deteriorate—copying them in order to preserve them may constitute an act of infringement). The penalties even for inadvertent infringement are so punishing that creators routinely have to self-censor their work. Nor does the advent of digital technology strengthen the case for extending the period of protection. Copyright protection is needed partly to cover the costs of creating and distributing works in physical form. Digital technology slashes such costs, and thus reduces the argument for protection.

Trường hợp đạo đức, dù dễ dàng để thông cảm, thì nó là một cách để cố gắng có được một cái bánh và ăn nó. Bản quyền ban đầu từng là sự ban phát của một sự độc quyền được chính phủ ủng hộ một cách tạm thời trong việc sao chép một tác phẩm, chứ không phải là một quyền sở hữu. Từ 1710 trở về trước, nó đã liên quan tới một vụ trong đó người sáng tạo hoặc người xuất bản bỏ đi bất kỳ sự khiếu nại tự nhiên và vĩnh viễn nào để có được sự bảo vệ bởi luật cho một tác phẩm nghệ thuật và bị hạn chế. Nên nó vẫn duy trì thế.

Câu hỏi là làm thế nào một vụ như vậy có thể được làm một cách công bằng không thiên vị. Lúc này, những điều khoản của thương mại có lợi cho các nhà xuất bản là quá nhiều. Một sự trả về bản quyền 28 năm của Luật của Anne có thể theo nhiều cách tùy ý, nhưng không phải là không hợp lý. Nếu có một trường hợp cho những điều khoản lâu hơn, thì chúng nên được ở trong một cơ sở làm mới lại, sao cho nội dung không bị khóa lại một cách tự động. Giá trị mà xã hội đặt lên tính sáng tạo có nghĩa là sự sử dụng một cách công bằng những nhu cầu sẽ được mở rộng và sự vi phạm không chủ ý nên bị phạt một cách tối thiểu. Không có gì trong điều này phải có theo cách của sự tăng cường bản quyền, mà nó giữ lại một công cụ sống còn trong sự khuyến khích học tập. Nhưng những công cụ sẽ không tự nó kết thúc được.

The moral case, although easy to sympathise with, is a way of trying to have one’s cake and eat it. Copyright was originally the grant of a temporary government-supported monopoly on copying a work, not a property right. From 1710 onwards, it has involved a deal in which the creator or publisher gives up any natural and perpetual claim in order to have the state protect an artificial and limited one. So it remains.

The question is how such a deal can be made equitably. At the moment, the terms of trade favour publishers too much. A return to the 28-year copyrights of the Statute of Anne would be in many ways arbitrary, but not unreasonable. If there is a case for longer terms, they should be on a renewal basis, so that content is not locked up automatically. The value society places on creativity means that fair use needs to be expanded and inadvertent infringement should be minimally penalised. None of this should get in the way of the enforcement of copyright, which remains a vital tool in the encouragement of learning. But tools are not ends in themselves.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.