Thứ Hai, 25 tháng 7, 2011

Myhrvold tự nhấc lên quả bộc phá (bằng sáng chế) của riêng mình

Myhrvold Hoist By His Own (Patented) Petard

Glyn Moody, 20 July 2011

Theo: http://opendotdotdot.blogspot.com/2011/07/myhrvold-hoist-by-his-own-patented.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/07/2011

Lời người dịch: Thật không mấy khi ông Vua của các Quỷ lùn Bằng sáng chế (Patent Trolls), Nathan Myhrvold lại có thể không có chủ ý mà nêu ra hết được lòng ruột của mình, để có thể nói rằng trước kia, các công ty công nghệ muốn thành công thì “công thức cho sự thành công là mang tới thị trường, với một bước tiến hung dữ, các sản phẩm kết hợp được các tính năng mới” và bỏ qua “các quyền sở hữu trí tuệ không thuận tiện” của các bằng sáng chế phần mềm. Còn “Bây giờ thậm chí hầu hết các công ty đổi mới sáng tạo phải bỏ ra hàng triệu USD đấu tranh với các vụ kiện bị cho là về vi phạm bằng sáng chế. Thường thì chúng tới từ các công ty thực sự không đổi mới sáng tạo theo bất kỳ cách gì - họ chỉ ngẫu nhiên sở hữu một bằng sáng chế có hoặc không may thể hiện trong các sản phẩm thực tế mà những người đổi mới sáng tạo đích thực đã sản xuất ra”. Vì sao ư? “vì ông ta và những con quỷ lùn về bằng sáng chế khác (và các công ty đã bị đốt cháy hết như Microsoft đang trở thành một dạng quỷ lùn mới một cách mặc định) đã nhận thức được rằng không phải sự đổi mới sáng tạo thực sự, trên mặt đất, đắt tiền được tính đếm, mà một mẩu giấy từ Văn phòng Bằng sáng chế và Thương hiệu Mỹ USPTO đang chỉ định “quyền sở hữu” hư danh của sự đổi mới sáng tạo đó”. “Sự quay ngược 180 độ này là sự mỉa mai lá mặt lá trái đã đưa ra sự vô tư không thiên vị một cách không có chủ ý của ông ta mở ra một sự phân tích mô tả thật tốt vì sao chúng ta hoàn toàn không cần các bằng sáng chế”. End Software Patents.

Có một bài tạo ra những vòng tròn ở thời điểm tạo ra được sự quan tâm. Nó tới từ Vua của các Quỷ lùn Bằng sáng chế (Patent Trolls), Nathan Myhrvold. Tôi thúc giục bạn đọc bài đó - không có nhiều thứ ông ta muốn chỉ ra, như những gì ông ta đã vô tình tiết lộ. Đây là nội dung chính:

Hầu hết các công ty công nghệ lớn sống theo cách người thắng cuộc chiếm hầu hết thị trường, trong đó mọi công ty vươn lên được có thể phát triển một sự lãnh đạo khổng lồ. Đó là cách mà Microsoft đã tới để áp đảo trong phần mềm, Intel trong vi xử lý, Google trong tìm kiếm web, Oracle trong cơ sở dữ liệu, Amazon.com trong bán lẻ trên web, …

Kết quả là, thế giới công nghệ đã thấy một loạt sự tranh cướp điên khùng của các công ty muốn trở thành vua của quả đồi. Vào cuối những năm 1980, cuộc chiến từng là để áp đảo phần mềm bảng tính và xử lý văn bản. Vào cuối những năm 1990 từng là về thương mại điện tử trong Internet mới nổi lên. Cuộc vật lộn gần đây nhất từ trước tới nay là về các mạng xã hội, cũng đủ kịch tính để viết một bộ phim Hollywood.

Trong từng trường hợp, công thức cho sự thành công là mang tới thị trường, với một bước tiến hung dữ, các sản phẩm kết hợp được các tính năng mới. Theo đó, các quyền sở hữu trí tuệ không thuận tiện đã bị bỏ qua.

Tôi nghĩ ông ta tuyệt đối điểm trúng. Vào những năm 1980 và 1990, các công ty thành công xẻo ra được thị phần áp đảo trong các thị trường mới nổi lên, thường trở nên có lợi nhuận khổng lồ trong quá trình đó. Và cách mà họ đã thực hiện ư? Vâng, Myhrvold nói, “công thức cho sự thành công là mang tới thị trường, với một bước tiến hung dữ, các sản phẩm kết hợp được các tính năng mới”. Sự nổi lên và thành công vang dội của họ đã hầu như hoàn toàn dẫn tới thực tế rằng họ đã đổi mới sáng tạo ở mọt “bước tiến hung dữ”, đã dẫn tới sự thành công trong thị trường.

There's a column doing the rounds at the moment that is generating some interest. It comes from the King of the Patent Trolls, Nathan Myhrvold. I urge you to read it - not so much for what he wants to point out, as for what he inadvertently reveals. Here's the key passage:

Most big tech companies inhabit winner-take-most markets, in which any company that gets out in front can develop an enormous lead. This is how Microsoft came to dominate in software, Intel Corp. in processors, Google Inc. (GOOG) in web search, Oracle Corp. in databases, Amazon.com Inc. in web retail, and so on.

As a result, the tech world has seen a series of mad scrambles by companies wanting to be king of the hill. In the late 1980s, the battle was for dominance of spreadsheet and word-processing software. In the late 1990s, it was about e- commerce on the emerging Internet. The latest whatever-it-takes struggle has been over social networks, with enough drama to script a Hollywood movie.

In each case, the recipe for success was to bring to market, at a furious pace, products that incorporate new features. Along the way, inconvenient intellectual property rights were ignored.

I think he's absolutely spot on. In the 1980s and 1990s, companies successively carved out dominant shares in emerging markets, often becoming vastly profitable in the process. And how did they do that? Well, as Myhrvold says, "the recipe for success was to bring to market, at a furious pace, products that incorporate new features." Their rise and huge success was almost entirely down to the fact that they innovated at a "furious pace", which led to market success.

Vì thế, họ đã không đổi mới sáng tạo để giành lấy các bằng sáng chế, mà để thành công. Họ đã thậm chí không quan tâm việc đi kiếm các bằng sáng chế, họ quá bận rộn trong đổi mới sáng tạo và thành công. Quả thực, Myhrvold tự nói cho ông ta: “Theo con đường đó, các quyền sở hữu trí tuệ không thuận tiện đã bị bỏ qua”. Chúng đã bị mọi người bỏ qua, và hầu hết các công ty đổi mới sáng tạo đã thịnh vượng như là một kết quả trực tiếp, vì chỉ có đổi mới sáng tạo mới là vấn đề.

Nhanh chóng hướng về ngày hôm nay. Bây giờ thậm chí hầu hết các công ty đổi mới sáng tạo phải bỏ ra hàng triệu USD đấu tranh với các vụ kiện bị cho là về vi phạm bằng sáng chế. Thường thì chúng tới từ các công ty thực sự không đổi mới sáng tạo theo bất kỳ cách gì - họ chỉ ngẫu nhiên sở hữu một bằng sáng chế có hoặc không may thể hiện trong các sản phẩm thực tế mà những người đổi mới sáng tạo đích thực đã sản xuất ra.

Vì thế với sự thú nhận của chính Myhrvold, việc bỏ qua “các quyền sở hữu trí tuệ không thuận tiện”, các công ty đã đổi mới sáng tạo được một cách hung dữ, đã tạo ra bây giờ các phân khúc thị trường, và đã được tưởng thưởng vì sự đổi mới sáng tạo của họ bằng sự áp đảo thị trường và lợi nhuận. Vì sao mà ông ta và những người khác lại đang ca tụng công dụng của các quyền không thuận tiện của các bằng sáng chế y hệt đó, những bằng sáng chế đã từng chẳng làm được gì cả trong 2 thập kỷ qua?

Câu trả lời, tất nhiên, là rõ ràng: vì ông ta và những con quỷ lùn về bằng sáng chế khác (và các công ty đã bị đốt cháy hết như Microsoft đang trở thành một dạng quỷ lùn mới một cách mặc định) đã nhận thức được rằng không phải sự đổi mới sáng tạo thực sự, trên mặt đất, đắt tiền được tính đếm, mà một mẩu giấy từ Văn phòng Bằng sáng chế và Thương hiệu Mỹ USPTO đang chỉ định “quyền sở hữu” hư danh của sự đổi mới sáng tạo đó.

Ông ta và công ty của ông ta đã học được cách chơi với hệ thống đó và vì thế phá hủy các điều kiện hơn 2 thập kỷ qua trong việc đổi mới sáng tạo và tạo ra những ích lợi không bị đứt quãng và chưa từng thấy nhờ vào một sân chơi bình đẳng được đưa ra từ sự vắng mặt của các nhà độc quyền trí tuệ méo mó xuyên tạc - không phải sự hiện diện của họ, như bài viết của ông ta đã cố gợi ý ra một cách phi logic ở 1 điểm. Sự quay ngược 180 độ này là sự mỉa mai lá mặt lá trái đã đưa ra sự vô tư không thiên vị một cách không có chủ ý của ông ta mở ra một sự phân tích mô tả thật tốt vì sao chúng ta hoàn toàn không cần các bằng sáng chế.

They did not, that is, innovate in order to gain patents, but in order to succeed. They did not even bother taking out patents, so busy were they innovating and succeeding. Indeed, Myhrvold himself says: "Along the way, inconvenient intellectual property rights were ignored." They were ignored by everyone, and the most innovative companies thrived as a direct result, because only innovation mattered.
Fast forward to today. Now even the most innovative company has to spend millions of dollars fighting lawsuits over alleged patent infringement. Often these come from companies that don't actually innovate in any way - they just happen to own a patent that may or may not read on real products that genuine innovators have produced.

So by Myhrvold's own admission, ignoring "inconvenient intellectual property rights", companies innovated fiercely, created now market segments, and were rewarded for their innovation by market dominance and profits. Why then is he and others extolling the virtue of those same, inconvenient patent rights that did nothing for two decades?

The answer, of course, is obvious: because he and the other patent trolls (and burnt-out companies like Microsoft that are becoming a new kind of patent troll by default) have realised that it is not actual, on-the-ground, expensive innovation that counts, but the piece of paper from the USPTO assigning nominal "ownership" of that innovation.

He and his company have learned how to game the system and thus destroy the conditions that led to over two decades of uninterrupted and unprecedented innovation and wealth creation thanks to a level playing field offered by the absence of distorting intellectual monopolies - not their presence, as his column illogically tries to suggest at one point. This U-turn is doubly ironic given his unexpectedly candid opening analysis describes so well why we do not need patents at all.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.