Thứ Ba, 16 tháng 8, 2011

Nguồn mở đã chín, không còn khả năng bịp mọi người được nữa

Nguồn mở không giảm; nó chỉ đủ chín để những người quảng cáo không còn khả năng bịp mọi người được nữa.

Open source is not declining; it's just sufficiently mature that marketeers aren't able to fool people with the term any more

Published 09:09, 08 August 11, by Simon Phipps

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/simon-says/2011/08/oscon-round-up/index.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/08/2011

Lời người dịch: Bài viết của Simon Phipps tại hội nghị nguồn mở OSCON tại Portland, Oregon, Mỹ năm nay. Ông viết: “Nguồn mở bây giờ là sự thừa nhận mặc định cho mọi người xây dựng tương lai ngày mai. Nếu bạn không thúc đẩy và bảo vệ sự tự do cho phần mềm, thì tốt nhất hãy có một giải thích thực sự tốt vì sao lại không”. Tại OSCON năm nay, sự kiện nổi bật nhất là Sáng kiến Đám mây Mở (Open Cloud Initiative). Đây chính là điều mọi người mong chờ, vì nó là nơi đem mọi nguyên lý của FOSS vào điện toán đám mây.

Đọc một số câu chuyện gần đây, có thể dễ dàng kết luận rằng có một số dạng sa sút trong nguồn mở. Tôi sẽ không giả vờ để có những dữ liệu và chủ đề mới về vấn đề này, nhưng chỉ quay lại hội nghị nguồn mở OSCON tại Mỹ mà tôi phải nói tới những lời đồn đại về cái chế của nguồn mở là còn quá sớm để nói.

Về OSCON

OSCON (the O'Reilly Open Source Convention) không phải là hội nghị lớn nhất về tự do cho phần mềm trên thế giới (đó có thể là FOSDEM, được tổ chức thường niên tại Brussels, hoặc FISL, được tổ chức thường niên tại Brazil). Nhưng đây là sự kiện thường niên quan trọng, lôi kéo được nhiều nhân vật có ảnh hưởng nhất trên khắp thế giới phổ các phần mềm tự do nguồn mở. Chỉ mỗi khái niệm “nguồn mở” đại diện cho một điểm hội tụ một cách thực dụng cho sự tự do của nguồn mở với tính năng động trong kinh doanh, mà OSCON đóng vai trò trung tâm nền tảng của nguồn mở, một điểm gặp gỡ cho các doanh nhân và các lập trình viên với tầm nhìn về kinh doanh và một sự hăng say vì sự tự do cho phần mềm.

Phát triển lên từ hội nghị Perl trước nó và vẫn còn được nhúng trong OSCON, nó đã trở thành nơi hội tụ cho những phát triển sống còn bao gồm sự ra đời của tổ chức Sáng kiến Nguồn Mở (OSI), sự giải phóng nguồn mở của OpenOffice.org của Sun năm 2000 và nhiều sự kiện khác bao gồm sự ra đời của OpenStack vào năm ngoái và Sáng kiến Đám mây Mở vào năm nay (mà tôi đã viết về nó khi đó). Nó đã từng diễn ra tại một loạt các địa điểm nhưng ngày nay chủ yếu là ở Portland tại Oregon, Mỹ. Tôi đã và đang tham dự nó hàng năm kể từ khi OpenOffice.org được tung ra vào năm 2000. Năm nay sự kiện này đã diễn ra với 2 sự kiện mới, OSCON Data và OSCON Java, và về tổng thể nó là OSCON lớn nhất từ trước tới nay với gần 3.500 người tham dự.

Reading some stories recently, it would be easy to conclude that there was some sort of a decline in open source. I'll not pretend to have new and objective data on the subject, but having just returned from OSCON in the USA I have to say rumours of the death of open source are premature.

About OSCON

OSCON (the O'Reilly Open Source Convention) is not the largest software freedom conference in the world (that's probably FOSDEM, held annually in Brussels, or FISL, held annually in Brazil). But it's an important annual event that draws many of the most influential figures from across the free and open source software spectrum. Just as the term "open source" represents a pragmatic convergence point of software freedom with the dynamics of business, so OSCON serves the centre ground of open source, a meeting point for entrepreneurs and programmers with a vision for business yet a passion for software freedom.

Growing out of the Perl conference that preceded it and which remains embedded in OSCON, it has been the venue for crucial developments including the launch of the Open Source Initiative, the open source liberation of OpenOffice.org by Sun in 2000 and many others including the launch of OpenStack last year and the Open Cloud Initiative this year (which I wrote about at the time). It has been through a variety of venues but is today mainly associated with Portland in Oregon, USA. I've been attending it annually since the OpenOffice.org launch in 2000. This year the event was co-located with two new events, OSCON Data and OSCON Java, and by all accounts was the largest OSCON ever with nearly 3,500 attendees.

Cũng như việc kiểm thử thị trường của O'Reilly, OSCON đã trở thành một cục nam châm cho các sự kiện khác. Chương trình nghị sự cuối tuần đã thấy Hội nghị thượng đỉnh các lãnh đạo cộng đồng lần thứ 3, tham dự là cộng đồng các nhà lãnh đạo từ cả các cộng đồng mở và các cộng đồng được các công ty kiểm soát, xin lỗi, tài trợ. Một dải rộng lớn các chủ đề đã được đề cập tới, bao gồm cách để điều hành các thành viên có tính tàn phá, cách để gây quỹ, các để tham gia vào việc giúp điều khiển phiên và tôi đã tạo điều kiện thuận tiện - “Nhóm Người sử dụng Ngôi sao Chết chóc” (The Death Star User Group) - cho các lãnh đạo cộng đồng các doanh nghiệp đang loay hoay vượt qua được sự nhận thức về cộng đồng khi các lãnh đạo của họ là những con quỷ. OSCON cũng đã lôi cuốn một số lượng các thành viên khác từ hàng loạt các nhóm, với kết quẩ là đã có một hội nghị nhỏ hoặc những hội nghị ngoài chương trình trong lịch trình của tôi mỗi ngày.

Sự tiến hóa của các doanh nghiệp

Đó còn là mối liên hệ vì sự tiến bộ của chính sách và sự thông thái nguồn mở của một số lớn các tập đoàn. Sun đã sử dụng OSCON như một điểm đến để thực hiện cách mở cả Solaris và Java, ví dụ thế. Năm nay, Microsoft đã tiếp tục sự trưởng thành chậm chạp và loạng choạng của hãng hướng việc trở thành một thành viên có trách nhiệm và đáng tin cậy của cộng đồng nguồn mở, tài trợ cho hội nghị và những động thái cố gắng mà hãng đã hy vọng có thể chỉ ra sự chân thành tốt.

Kết quả từng là một bài phát biểu chính của một đại diện không phải lãnh đạo, cố gắng định nghĩa lại nguồn mở theo cách thức phù hợp với chính sách hiện hành của họ. Đó từng là một cột mốc quen thuộc trên con đường mà tôi và những người khác đã đi trước khi nhận thức ra được. Nó đã chỉ ra rằng họ có một con đường để đi và vẫn chưa đối mặt với nhận thức sống còn rằng các cộng đồng nguồn mở thực sự không thể bị kiểm soát. Nhưng đó là một con đường có dáng đi tốt mà những người khác đã phát quang trước cho họ và có thể cuối cùng, khi những lãnh đạo của họ tin vào tầm nhìn về sự tự do của phần mềm, chúng ta sẽ thấy họ kết thúc con đường đó.

Điện toán đám mây (ĐTĐM) từng là một chủ đề thường xuyên trong năm nay, với nhiều người đeo đuổi câu hỏi về cách để thể hiện các nguyên lý đằng sau sự tự do của phần mềm trong thế giới mới của ĐTĐM. Trong khi đám người thuộc nhánh BSD của phổ tự do của phần mềm không coi ĐTĐM như một trường hợp đặc biệt, thì sự thiếu một cơ chế xuất bản thúc ép bắt buộc mã nguồn đầy đủ tương ứng đối với việc đưa ra một phần mềm đám mây lại đại diện cho đám người thuộc nhánh GPL của phổ này với một tình trạng khó xử tiến thoái lưỡng nan.

Một loạt các giải pháp đang được tiến hành. Một số lên án toàn bộ khái niệm ĐTĐM; số khác đề nghị sử dụng GNU AGPL. Một tiếp cận mới và sáng tạo tại OSCON năm nay là tuyên bố về một Sáng kiến Đám mây Mở. Chỉ là OSI đã lấy các nguyên tắc của sự tự do cho phần mềm và đã ánh xạ chúng vào một dạng được phép, nếu không những tập đoàn phi luân lý sẽ lợi dụng được sự hỗ trợ tự do cho phần mềm dưới danh nghĩa “nguồn mở”, nên OCI hy vọng ánh xạ các nguyên lý tự do cho phần mềm vào trong chỉ dẫn cho ĐTĐM. Đây là một công việc khó khăn, và tôi cầu chúc sự tốt lành cho họ.

As well as O'Reilly's market testing, OSCON has become a magnet for other events too. The preceding weekend saw the third Community Leadership Summit, attended by community managers from both open communities and corporate-controlled - sorry, -sponsored communities. A wide range of topics were covered, including how to handle disruptive members, how to raise funds, how to engage in mentoring and the session I facilitated - "The Death Star User Group" - for corporate community managers wondering how to cope with the community perception their employers are evil. OSCON also attracted a number of other meetups by various groups, with the result that there was a mini-conference or un-conference on my calendar every day.

Corporate Evolution

It has also been the nexus for the evolution of open source policy and wisdom by a number of large corporations. Sun used OSCON as a venue to work out how to open both Solaris and Java, for example. This year, Microsoft continued its slow and faltering maturation towards being a responsible and trustworthy member of the open source community, sponsoring the conference and attempting moves it hoped would show good faith.

The result was a keynote speech by a non-executive representative that tried to redefine open source in a way that fit their existing policy. It was a familiar waymark on the journey that I and others who have walked that path before recognised. It showed they have a way to go yet and have still not faced the crucial realisation that true open source communities cannot be controlled. But it's a well-trodden path that others have cleared before them and maybe eventually, when their executives buy in to the vision of software freedom, we'll see them complete the journey.

Cloud computing was a constant theme this year, with many people grappling with the question of how to express the principles behind software freedom in the new world of cloud computing. While folk at the BSD-ish end of the software freedom spectrum don't see cloud computing as a special case, the lack of a mechanism to compel publication of the full source code corresponding to a cloud software offering presents folk at the GPL-ish end of the spectrum with a dilemma.

Various solutions are in play. Some denounce the whole concept of cloud computing; others propose use of the GNU AGPL. One new and creative approach at OSCON this year was the announcement of an Open Cloud Initiative. Just as OSI took the principles of software freedom and mapped them into a form that allowed otherwise amoral corporations to be steered into supporting software freedom under the label "open source", so OCI hopes to map software freedom principles into guidance for cloud computing. It's a tough job, and I wish them well.

Cloud Front

Mặt trận đám mây

Tiếp sau tuyên bố năm ngoái về dự án OpenStack để tạo ra một hệ thống phần mềm ĐTĐM bất kỳ ai cũng có thể sử dụng được, OSCON năm nay đã thấy đưa ra Nebula. Sự tung ra một cách phù phiếm có lẽ là tít ở phần đỉnh khoác áo thực dụng của OSCON, nhưng khái niệm - trình kiểm soát phần cứng cho các đám mây trôi khổng lồ của các bảng các vi xử lý trần trụi cho phép bất kỳ công ty nào cũng có được trung tâm dữ liệu của riêng họ theo kiểu của Google - là lôi cuốn rõ ràng biết rằng việc cấp vốn khổng lồ họ đã thu được một cách rõ ràng từ các nhà đầu tư rủi ro và các ngôi sao sắp hàng cho video khai trương của họ (với cả các bài đánh bóng của Bill Joy và Al Gore).

Nổi bật nhất đối với tôi từng là sự hứa hẹn để giữ cho toàn bộ hệ thống - bao gồm cả phần cứng - mở nguồn sao cho bất kỳ ai cũng có thể triển khai và hack nó được. Hứa hẹn đó đã không neo đậu được trong bất kỳ đảm bảo sờ mó được nào, như một quỹ phi lợi nhuận sở hữu các bản quyền và các bằng sáng chế của các thiết kế, nên tôi vẫn giữ sự hoài nghi trong hy vọng của tôi. Sau tất cả, OpenStack được luộc sôi trong một dự án công nghệ do RackSpace quản lý sau sự từ chối của họ neo đậu sự điều hành của họ trong bất kỳ thứ gì mở một cách độc lập.

Kết quả là họ dường như đã mất tất cả nhân viên ở đó mà tôi từng biết từng cam kết đối với cộng đồng mở và sự tự do cho phần mềm. Chúng ta thực sự cần Sáng kiến Đám mây Mở để làm việc.

Nebula được cựu giám đốc công nghệ của NASA Chris Kemp quản lý - cũng là người ban phước lành cho OpenStack của NASA - và chắc chắn là một sáng kiến phải xem; Tôi hy vọng họ làm cho lời hứa về tính mở của họ cụ thể. Nebula cũng đã có mẹ của tất cả các buổi lễ khai trương được đưa ra trong vòng 1 tuần với nhiều sự kiện buổi tối mà tôi cảm thấy đã đưa tôi về cái bong bóng cuối những năm 1990. Buổi lễ của Nebula có cả nghệ thuật của các geek (là các ngọn lửa và những thứ to lớn), được bạn bè của người tổ chức từ Buring Man cung cấp với chi phí khiêm tốn, nên nó có khả năng để đi, con đường OTT mà không có sự đứt đoạn về ngân sách (đoán chừng là dư dật).

Mỗi đêm khác cũng có nhiều lựa chọn cho cả sự xã hội hóa của công chúng (như đêm hội của ForgeRock mà tôi đã tổ chức) và tư nhân khoản đãi. Kết quả là một tuần mệt lử hoàn toàn mà không có thời gian phục hồi trong đó. Không có dấu hiệu của sự chết của phần mềm, ngoại trừ có thể qua sự mệt lử hoặc bị rượu đầu độc.

Following up from last year's announcement of the OpenStack project to create a fully open cloud computing software system usable by anyone, OSCON this year saw the launch of Nebula. The glitzy launch was rather over-the-top for the dress-down pragmatism of OSCON, but the concept - a hardware controller for huge racks of bare-bones processor boards allowing any company to have their own Google-style data centre - is clearly compelling given the huge funding they have evidently garnered from venture capitalists and the stellar line up for their launch video (which included Bill Joy and Al Gore waxing lyrical).

Most notable for me was the promise to keep the entire system - including the hardware - open source so anyone can implement and hack it. That promise was not anchored on any tangible guarantee, such as a non-profit foundation owning the design copyrights and patents, so I remain sceptical in my hope. After all, OpenStack has boiled down into a RackSpace-run technology project following their refusal to anchor their governance on anything independently open. Subsequently they seem to have lost all the staff there who I knew to be committed to open community and software freedom. We really need the Open Cloud Initiative to work.

Nebula is run by former NASA CTO Chris Kemp - the same one who gave OpenStack NASA's blessing - and is definitely an initiative to watch; I hope they make their openness promise concrete, though. Nebula also had the mother of all launch parties that stood out in a week of so many evening events that I felt I was back in the 90s bubble. The Nebula party included geek art (read: big flames and stuff) provided by friends of the organiser from Burning Man at modest cost, so it was able to go way, way OTT without breaking the (presumably ample) budget.

Every other night also had multiple options for both public socialising (such as the ForgeRock party I organised) and private debt-settling and creation. The result was a completely exhausting week with no recovery time built in. No sign of the death of open source there either, except perhaps through exhaustion or alcohol poisoning.

Post-Bubble

Sau bong bóng

Tính công khai tiên tiến của O'Reilly nói về nguồn mở khi đã chuyển “từ sự Gãy vỡ sang Mặc định”: Một khi được coi là một người mới phất căn bản, nguồn mở đã chuyển tử sự gãy vỡ sang mặc định. Ngôn ngữ mở được nói trong các môi trường này một lớn hơn, và chương trình OSCON gồm những 20 ngả để khai thác tất cả mọi thứ nguồn mở.

OSCON mà tôi thấy năm nay từng là một cộng đồng mạnh, chín muồi tại một hội nghị đa chiều nơi mà những vấn đề đã nổi lên vượt khỏi sự thừa nhận. Những thay đổi trong sử dụng khái niệm “nguồn mở” mà những người khác đã mô tả gần đây là một sự phản ánh độ chín đó hơn là sự đi xuống. Hôm nay có nhiều các công ty hơn bao giờ hết dựa vào phần mềm được phát triển cộng tác cho sự thành công của họ.

Bong bóng” của các công ty mới bắt đầu và giành được sự cấp vốn dựa vào các mô hình kinh doanh lật đổ nguồn mở bằng “việc cấp phép đôi” và “lõi mở” đã trôi qua một cách hữu hiệu. Tên hiệu của những công ty mới khởi nghiệp nóng không còn dựa vào những mẹo vặt của thuật ngữ vì quá nhiều người đã quen với thực tế hàng ngày của sự tự do cho phần mềm.

Những người bán dầu rắn ngày hôm nay đang giành được và chi những đồng vốn đầu tư rủi ro có sử dụng thuật ngữ khác nhau. Nguồn mở bây giờ là sự thừa nhận mặc định cho mọi người xây dựng tương lai ngày mai. Nếu bạn không thúc đẩy và bảo vệ sự tự do cho phần mềm, thì tốt nhất hãy có một giải thích thực sự tốt vì sao lại không.

Đặc biệt tại OSCON.

O'Reilly's advance publicity spoke of open source as having moved "From Disruption to Default":

Once considered a radical upstart, open source has moved from disruption to default. The language of open is spoken in increasingly larger spheres, and OSCON's program encompasses 20 tracks to explore all things open source.

The OSCON I saw this year was a strong, maturing community at a diverse conference where the issues have risen far above acceptance. The changes in use of the term "open source" which others have described recently are a reflection of that maturity rather than of decline. Today there are more companies than ever relying on collaboratively developed software for their success.

The "bubble" of new companies starting and gaining funding based on business models that subvert open source by "dual licensing" and "open core" are effectively over. The branding of hot startups can no longer rely on smoke-and-mirrors tricks of terminology because too many people are familiar with the every-day reality of software freedom.

Today's snake-oil salesmen are gaining and spending their VC funding using different terminology. Open source is now the default assumption for the people building tomorrow. If you're not leveraging and protecting software freedom, you'd better have a really good explanation why not. Especially at OSCON.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.