Thứ Tư, 31 tháng 8, 2011

Phần cứng mở, hay phần cứng nguồn mở?

Open hardware, or open source hardware?

Liệu chúng ta có thấy được sự lặp lại các cuộc tranh luận trong thế giới phần mềm hay không?

Will we see a repeat of the debates in the software world?

Published 10:05, 22 August 11, by Andrew Katz

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/commons-law/2011/08/open-hardware-or-open-source-hardware/

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/08/2011

Lời người dịch: Cách đây không lâu, trên blog này đã có bài nói về việc Tổ chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu CERN đã đưa ra giấy phép cho phần cứng mở hoặc phần cứng nguồn mở, OHLv1.1. Bài viết này cũng đề cập tới vấn đề đó, dưới góc độ của sự khác biệt giữa phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở. Theo tác giả bài viết ở đây, thì “Phần cứng Nguồn Mở (PCNM) sẽ là phần cứng mà đi với công thức/thiết kế/mã nguồn bất kể là gì sao cho tự bạn có thể sản xuất lại được nó, và PCNM sẽ là phần cứng mà với những đặc tả hoàn chỉnh bạn có thể giao tiếp với nó mà không cần bất kỳ sự ngạc nhiên bẩn thỉu nào và không cần biết những gì nằm bên trong”.

Bruce Perens (đồng sáng lập tổ chức Sáng kiến Nguồn Mở OSI) đã và đang tranh luận về sự khác biệt giữa phần mềm nguồn mở và phần mềm tự do. Mọi người đã so sánh sự tranh luận đó với sự khác biệt giữa phần mềm nguồn mở và phần mềm tự do, và có quan tâm rằng nó có thể trở nên chia rẽ. Tôi không chắc. Tôi nghĩ chúng là 2 thứ khác nhau, và chúng có thể cùng tồn tại một cách hòa bình.

Trong đầu tôi Phần cứng Nguồn Mở (PCNM) sẽ là phần cứng mà đi với công thức/thiết kế/mã nguồn bất kể là gì sao cho tự bạn có thể sản xuất lại được nó, và PCNM sẽ là phần cứng mà với những đặc tả hoàn chỉnh bạn có thể giao tiếp với nó mà không cần bất kỳ sự ngạc nhiên bẩn thỉu nào và không cần biết những gì nằm bên trong.

PCNM là tốt hơn (từ quan điểm của người sử dụng), nên PCNM chắc chắn là một bước tiến đúng hướng.

Thứ duy nhất bạn phải cần một chút cẩn thận về khi nào nói về PCNM là việc sẽ khó hơn để vẽ ra ranh giới giữa nguồn và đối tượng so với nó là phần mềm. Ví dụ, tôi muốn nói một chiếc xe ô tô nguồn mở vẫn là một chiếc xe ô tô nguồn mở nếu các tài liệu thiết kế hoàn chỉnh là có sẵn, thậm chí nếu các động cơ là những đơn vị sở hữu độc quyền riêng rẽ và bạn không có nguồn cho chúng, miễn là đặc tả của các động cơ đó là đủ cho bạn làm những gì bạn muốn với chúng và chúng làm được những gì chúng được mong đợi phải làm mà không có những ngạc nhiên bẩn thỉu nào.

Nếu bạn nắm lấy một tiếp cận tối đa, và muốn những chỉ dẫn đủ để cho phép bạn tổng hợp lên một chiếc ô tô từ một đống các thành phần nguyên tử, thì bạn sẽ bỏ ra hầu hết cuộc đời của bạn với thất vọng buồn rầu. May thay, tôi không bao giờ gặp bất kỳ ai như thế trong phần mềm nguồn mở cả (xin lỗi, phần mềm tự do).

Trong một lưu ý hoàn toàn không có liên quan, tôi chưa bao giờ gặp Richard Stallman. Đó là một điều đáng tiếc. Tôi đi nghỉ hè hôm 25/08, khi mà tôi nghe ông ta sẽ nói chuyện tại Birmingham.

Bruce Perens (co-founder of the Open Source Initiative) has been opining about the difference between open source hardware and open hardware. People have compared the debate to the difference between open source software and free software, and are concerned that it might become as divisive. I’m not so sure. I think they are two different things, and they can co-exist peacefully.

To my mind Open Source Hardware to be hardware which comes with the recipe/blueprints/source code whatever so that you can reproduce it yourself, and Open Hardware to be hardware that comes with complete specifications so that you can interface to it without any nasty surprises and without necessarily knowing what goes on inside.

Open source hardware is better (from the user’s perspective), but open hardware is definitely a step in the right direction.

Open source hardware almost inevitably relies on open hardware: for example, you can have all the specs to a simple integrated circuit like a 555 timer, but you don't need to have the information necessary to build one.

Or for even harder hardware, you may have the specs of a bolt (thread pitch, diameter, length, head type, tensile strength, general resistance to corrosion etc.) but you're unlikely to know the exact makeup of the alloy used to make it, or how it was tempered etc. So most simple electronic components will be open hardware.

The only thing you have to be a bit careful about when talking about open source hardware is that it's more difficult to draw the boundary between source and object than it is with software. For example, I'd say an open source car is still an open source car if the complete design docs are available, even if the motors are individual proprietary units and you don't have the source for them, so long as the specification of the motors is sufficient for you to do what you want with them and they do what they are expected to do with no nasty surprises.

If you take a maximalist approach, and want instructions sufficient to enable you to synthesise a car from a bunch of atoms, then you will spend most of your life sadly disappointed. Luckily, I’ve never met anyone like this in the open source software (sorry, free software) world :)

On an entirely unrelated note, I’ve never met Richard Stallman. It’s a pity I’m on holiday on 25th August, as I hear he’s speaking in Birmingham.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.