Thứ Năm, 11 tháng 8, 2011

Vì sao chúng ta nên - và có thể - thủ tiêu tất cả các bằng sáng chế

Why We Should - and Can - Abolish All Patents

Published 12:47, 26 July 11, by Glyn Moody

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2011/07/why-we-should---and-can---abolish-all-patents/index.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 26/07/2011

Lời người dịch: Lịch sử của các bằng sáng chế có từ 500 năm trước, khi mà việc đổi mới sáng tạo là rất ít xảy ra trên toàn cầu. Còn ngày nay, sự đổi mới sáng tạo và người đổi mới sáng tạo là vô cùng nhiều. Ước tính có 750,000 bằng sáng chế trên thế giới, tập trung ở Mỹ, châu Âu, Nhật, Trung Quốc. Và hệ thống bằng sáng chế này đang trở thành một lực cản cho đổi mới sáng tạo. Ví dụ, vụ các bằng sáng chế của hãng Nortel được bán đấu giá cao nhất trong lịch sử là 4.5 tỷ USD vừa qua, đồng nghĩa với việc “4.5 tỷ USD về các bằng sáng chế các công ty hầu như chắc chắn không muốn dành cho các bí mật kỹ thuật của họ. 4.5 tỷ USD đó sẽ không xây dựng lên bất kỳ thứ gì mới, sẽ không mang lại những sản phẩm mới lên các giá bán hàng, sẽ không mở ra những nhà máy mới có thể chiêu mộ những người cần công ăn việc làm. 4.5 tỷ USD đó sẽ bổ sung vào giá thành của mỗi sản phẩm những công ty đó bán cho bạn. 4.5 tỷ USD đó mua vũ khí cho một cuộc chiến tranh bằng sáng chế đang diễn ra”. Bạn hãy đọc kỹ bài này, và sẽ thấy còn nhiều thú vị hơn nữa về hệ thống bằng sáng chế. Xem thêm “Myhrvold tự nhấc lên quả bộc phá (bằng sáng chế) của riêng mình”. End Software Patents.

Như những độc giả chịu đựng lâu năm từng biết, tôi từng luôn cảnh báo về vấn đề những bụi rậm bằng sáng chế ngày một gia tăng trong lĩnh vực phần mềm cho tới nay. Cho tới khá gần đây, tôi và một số những người khác đã đồng thanh lên tiếng trong rừng hoang: sự đồng thuận chung cho rằng các bằng sáng chế là tốt, và nhiều bằng sáng chế sẽ tốt hơn. Nhưng trong một ít tuần gần đây, những dấu hiệu hy vọng gần đây đã xuất hiện ít nhất một số người đang bắt đầu nhận thức được rằng các bằng sáng chế phần mềm không chỉ không khuyến khích đổi mới sáng tạo, mà chúng thực sự cản trở nó.

Ví dụ, Nathan Myhrvold, người sáng lập công ty siêu quỷ lùn, Intellectual Ventures, gần đây đã viết một mẩu ý kiến trong làn sóng bán hồ sơ các bằng sáng chế của Nortel, với kết luận sau:

Ngày xửa ngày xưa trong môi trường câu lạc bộ của giới doanh nghiệp Mỹ, những vụ chiếm đoạt thù địch từng là hiếm; người lịch sự đã không làm những việc như vậy. Rồi, trong những năm 1960, những vụ thanh toán thù địch đã trở nên được chấp nhận như một công cụ kinh doanh hợp pháp. Tương tự, sử dụng có chiến lược các bằng sáng chế bây giờ dường như được chấp nhận trong công nghiệp CNTT. Nếu điều đó là đúng, thì Nortel chỉ mới là sự khởi đầu.

Tôi đã viết một bài chỉ ra rwangf Myhrvold thực sự đã làm xói mòn lý lẽ của riêng ông ta, mà rồi bạn có thể mong đợi điều đó từ tôi. Thú vị hơn, có lẽ, là những người khác đã tham gia vào:

Cái chúng ta có ở đây, ngắn gọn, là điều này: Myhrvold hạnh phúc thấy các hồ sơ bằng sáng chế. Đây là một người buôn bán trao tay vỗ tay tán thưởng sự phun trào của những sự thù địch, trong khi đó chỉ ra cho mọi người tạo ra những bộ mặt ra vẻ chiến tranh bên lề. (Ô, hãy nhìn những thằng kia kìa!) Đó còn lâu mới là một nhà quan sát vô tư không vụ lợi của một hệ thống bằng sáng chế phần mềm Mỹ què quặt một cách cơ bản nhé. Hãy chấm dứt sự tôn kính đi.

As long-suffering readers will know, I've been warning about the growing problem of patent thickets in the field of software for some time now. Until relatively recently, I and a few others have been voices crying in the wilderness: the general consensus has been that patents are good, and more patents are better. But in the last few weeks, the first hopeful signs have appeared that at least some people are beginning to realise that software patents not only do not promote innovation, they actually throttle it.

For example, Nathan Myhrvold, the founder of the super-troll company, Intellectual Ventures, recently penned an opinion piece in the wake of the sale of the Nortel patent portfolio, with the following conclusion:

Once upon a time in the clubby atmosphere of corporate America, hostile takeovers were rare; gentlemen just didn’t do such things. Then, in the 1960s, the hostile takeovers came to be accepted as a legitimate business tool. Similarly, the strategic use of patents now appears to be accepted in the technology industry. If that’s true, then Nortel is just the beginning.

I wrote a post pointing out that Myhrvold had actually undermined his own argument, but then you'd expect that from me. More interesting, perhaps, is that others joined in:

What we have here, in short, is this: Myhrvold is happy to see patent portfolios like Nortel’s being bid up because it increases his own company’s value with its thousands of patents. This is an arms-dealer applauding the outbreak of hostilities, meanwhile pointing to people making war-like faces on the sidelines. (Whoa, watch out for those guys!) This is far, far from a disinterested observer of a fundamentally broken U.S. software patent system. Let’s end the deference.

Ngay sau đó, chương trình “Tiền khắp nơi” của phát thanh viên NPR Mỹ đã có một báo cáo sâu sắc về Intellectual Ventures và lời kêu gọi của nó để thúc đẩy “đổi mới sáng tạo” - và đã coi chúng là cảnh báo nghiêm túc. Nó kết luận với bình luận sau về hành động vụ hồ sơ bằng sáng chế của Nortel: Hồ sơ này cuối cùng được bán cho Apple và một nhóm các công ty công nghệ khác bao gồm Microsoft và Ericsson. Giá: 4.5 tỷ USD. 5 lần so với ngưỡng thầu ban đầu. Hơn 2 lần những gì hầu hết mọi người có liên quan từng dự kiến. Vụ đấu thầu bằng sáng chế lớn nhất trong lịch sử.

Đó là 4.5 tỷ USD về các bằng sáng chế các công ty hầu như chắc chắn không muốn dành cho các bí mật kỹ thuật của họ. 4.5 tỷ USD đó sẽ không xây dựng lên bất kỳ thứ gì mới, sẽ không mang lại những sản phẩm mới lên các giá bán hàng, sẽ không mở ra những nhà máy mới có thể chiêu mộ những người cần công ăn việc làm. 4.5 tỷ USD đó sẽ bổ sung vào giá thành của mỗi sản phẩm những công ty đó bán cho bạn. 4.5 tỷ USD đó mua vũ khí cho một cuộc chiến tranh bằng sáng chế đang diễn ra.

Cuối cùng, một phỏng vấn rất thú vị với Phó Chủ tịch cao cấp & Cố vấn trưởng của Google vào ngày hôm qua, trong đó ông đã nói:

“Các bằng sáng chế là những độc quyền được các chính phủ bảo trợ”, Walker sau đó nói hoàn toàn thực chất sự việc. “Chúng ta có chúng để tưởng thưởng cho sự đổi mới sáng tạo, nhưng điều đó không xảy ra ở đây”, ông nói.

Vì thế, như bạn có thể mong đợi, tôi vui vì mọi người cuối cùng tỉnh giấc về tính nghiêm trọng của tình hình. Ngày càng nhiều người hơn bắt đầu cùng nói về việc thủ tiêu các bằng sáng chế phần mềm - thứ gì đó tôi đã và đang bảo vệ nhiều năm cho tới nay. Nhưng tôi đã không nghĩ rằng đi đủ xa: chúng ta cần thủ tiêu tất cả các bằng sáng chế: đối với mọi thứ.

Shortly afterwards, the mainstream US broadcaster NPR's “Planet Money” programme did an in-depth report about Intellectual Ventures and its claims to promote “innovation” - and found them seriously wanting. It concludes with the following comment on the Nortel patent portfolio auction:

The portfolio eventually sold to Apple and a consortium of other tech companies including Microsoft and Ericsson. The price tag: $4.5 billion dollars. Five times the opening bid. More than double what most people involved were expecting. The largest patent auction in history.

That's $4.5 billion on patents that these companies almost certainly don't want for their technical secrets. That $4.5 billion won't build anything new, won't bring new products to the shelves, won't open up new factories that can hire people who need jobs. That's $4.5 billion dollars that adds to the price of every product these companies sell you. That's $4.5 billion dollars buying arms for an ongoing patent war.

Finally, a very interesting interview with Google’s Senior Vice President & General Counsel appeared yesterday, in which he said:

Patents are government-granted monopolies,” Walker then says quite matter-of-factly. “We have them to reward innovation, but that’s not happening here,” he says.

So, as you might expect, I'm pleased that people are finally waking up to the seriousness of the situation. More and more are beginning to talk about abolishing software patents altogether - something I have been advocating for years now. But I don't think that goes far enough: we need to abolish all patents, for everything.

Vì sao điều đó là vừa cần thiết và vừa có khả năng hình thành một trong những bộ phận chính bài nói chuyện của tôi tại Hội nghị Tri thức Mở tại Berlin gần đây. Nếu bạn muốn, bạn có thể xem một video của nó ở đây:

Như bạn có thể thấy từ cả 2 điều này, tôi chọn một tiếp cận lịch sử. Các bằng sáng chế từng có từ thế kỷ 15, khi mà chúng đã được vương quốc Anh đưa ra như là “bằng sáng chế các thư từ” - “bằng sáng chế” vì chúng đã được mở cho tất cả mọi người cùng xem, hơn là đóng si lại. Bất chấp gốc gác hoàng gia của chúng, chúng về cơ bản đã từng là các công cụ của sự vi phạm quyền tác giả: chúng đã từng được sử dụng để “ăn cắp” tri thức từ những miền đất khác bằng việc đưa ra 20 năm độc quyền tại nước Anh cho người mang tri thức đó vào nước Anh.

Tiếp cận này đã có ý nghĩa, vì 500 năm trước đổi mới sáng tạo là hãn hữu. Đã không có nhiều tri thức thực hành, nghĩa là công nghệ, và rất ít người đã sở hữu nó. Theo quan điểm của người hám lợi hoàn toàn hợp lý tương ứng khi đó, cách duy nhất để có được tri thức đó là lấy nó từ ai đó khác, sử dụng những hối lộ mua chuộc độc quyền như một động lực.

Just why that is both necessary and possible formed one of the main strands of my talk at the Open Knowledge Conference in Berlin recently. If you wish, you can watch a video of it here:

As you can see from both of these, I take a historical approach. Patents date back to the 15th century, when they were issued by the English monarch as “letters patent” - “patent” because they were open for all to see, rather than sealed. Despite their royal provenance, they were essentially instruments of piracy: they were used to “steal” knowledge from other lands by offering a 20-year monopoly in England to the person bringing that knowledge into the country.

This approach made sense, because five hundred years ago innovation was scarce. There wasn't that much practical knowledge, aka technology, and very few possessed it. According to the quite reasonable mercantilist viewpoint prevalent at the time, the only way to get that knowledge was to take it from somewhere else, using monopoly bribes as an incentive.

Hệ thống này đã làm việc khá tốt vì khá ít bằng sáng chế từng được trao. Các vua chúa có quan tâm trong việc nhập khẩu các công nghệ chủ chốt nhất định nào đó, và trao 20 năm độc quyền cho mỗi trong số các công nghệ đó từng là một cá giá nhỏ phải trả.

Bây giờ đi nhanh tới hiện tại. Vào năm 2009, 482.871 ứng dụng bằng sáng chế đã được cấp với USPTO, và 150.000 cái khác của châu Âu. Nhật à Trung Quốc có lẽ bổ sung thêm các con số tương tự. Tất cả, có khoảng 750.000 ứng dụng bằng sáng chế trên thế giới. Bây giờ, các ứng dụng không là y hệt các bằng sáng chế, nhưng điều này ít nhất đưa ra một ý tưởng về phạm vi của vấn đề.

Các phát minh sáng chế ngày nay không còn khó tìm nữa; mà ngược lại, chúng là thừa thãi. Điều đó có thể được xem là tin tốt - sau tất cả, chắc chắn bạn không thể có quá nhiều đổi mới sáng tạo, đúng không? Có thể không, nhưng bạn có thể chắc chắn có quá nhiều bằng sáng chế về những phát minh sáng chế, vì các bằng sáng chế theo định nghĩa là về việc loại trừ mọi người khỏi việc sử dụng tri thức - và bạn có thể chắc chắn có quá nhiều điều như vậy.

Vấn đề này là rõ nhất trong thế giới các bằng sáng chế phần mềm. Phần mềm phức tạp không thể tránh khỏi có chứa hàng trăm, có thể hàng ngàn các đơn vị con nhỏ hơn. Nhiều trong số này bây giờ bị các bằng sáng chế chi phối (ít nhất trong các quyền tài phán đủ ngu xuẩn để cho phép chúng). Điều này có nghĩa là nhiều công ty tiềm năng có sức mạnh để khóa các sản phẩm này, vì để làm việc họ cần tất cả các yếu tố được cấp bằng sáng chế hiện diện, và không là vấn đề nếu bạn hoàn toàn tự bắt kịp chúng - “phát minh sáng chế độc lập” không phải là một sự bảo vệ chống lại vi phạm bằng sáng chế. Điều này dẫn bạn tới vấn đề “bụi rậm bằng sáng chế”, nơi mà có quá nhiều những người nắm giữ các bằng sáng chế nói các bằng sáng chế của họ là thích đáng để mỗi sản phẩm mới đều cuốn hút vào hàng loạt các vụ kiện (về cơ bản những gì đang diễn ra trong lĩnh vực điện thoại thông minh ngày hôm nay).

The system worked pretty well because relatively few patents were given out. The monarchs were interested in importing certain key technologies, and giving a 20-year monopoly for each of those was a small price to pay.

Now fast forward to the present. In 2009, 482,871 patent applications were filed with the USPTO, and another 150,000 Europe. Japan and China probably add similar numbers. So all-in-all, there were getting on for three quarters of a million patent applications around the world. Now, applications are not the same as patents, but this does at least give an idea of the scale.

Inventions today are not scarce; on the contrary, there is a surfeit of them. That might seem good news - after all, surely you can't have too much innovation? Maybe not, but you can certainly have too many patents on inventions, because patents by definition are about excluding people from using knowledge - and you can certainly have too much of that.

The problem is most evident in the world of software patents. Complex software inevitably contains hundreds, maybe thousands of smaller sub-units. Many of these are now covered by software patents (at least in jurisdictions foolish enough to allow them.) This means that potentially many companies have the power to block those products, since to work they need all the patented elements to be present, and it doesn't matter if you came up with them completely on your own - "independent invention" is not a defence against patent infringement. This leads to the “patent thicket” problem, where there are so many patent holders claiming their patents are relevant that every new product attracts multiple lawsuits (basically what is happening in the smartphone sector today.)

Vấn đề sẽ còn bị trầm trọng hơn bằng việc trao quá nhiều các bằng sáng chế hiển nhiên và/hoặc tầm thường, mà có nghĩa là thậm chí hầu hết những sản phẩm ban đầu đều vi phạm thứ gì đó, nhưng đó lại không phải là vấn đề thực tế. Thậm chí nếu mỗi văn phòng bằng sáng chế trên thế giới là tuyệt vời, thì hệ thống bằng sáng chế vẫn có thể áp đặt những gánh nặng ngày một lớn hơn lên các nhà sản xuất khi ngày càng nhiều bằng sáng chế được trao, ngày càng nhiều sản phẩm có thể vi phạm chúng, theo ngày càng nhiều cách thức.

Về cơ bản, hệ thống bằng sáng chế không có phạm vi. Những gì đã làm việc trong một thế giới thiếu thốn thời trung cổ không làm việc được trong thế giới hiện đại dư thừa được. Rồi, những phát minh sáng chế là đơn giản, có lẽ với một ý tưởng chính. Ngày nay, những phát minh sáng chế là phức tạp, xây dựng trên nhiều ý tưởng tới trước đó, và liên quan tới nhiều yếu tố phụ nhưng sống còn. Và mọi thứ sẽ chỉ tồi tệ đi, không tốt hơn, với thời gian, khi các quốc gia đang phát triển bắt đầu sản sinh ra nhiều nhà phát minh sáng chế hơn, mà họ giành được nhiều bằng sáng chế hơn làm cho những bụi rậm bằng sáng chế còn đậm đặc hơn chưa từ trước tới nay.

Sự dư thừa đang gia tăng này không chỉ là một vấn đề, nó cũng là một giải pháp. Các bằng sáng chế đã được sắp đặt để khuyến khích đưa ra tri thức khan hiếm trong miền công cộng khi các nhà phát minh sáng chế từng là ít, và nó từng dễ dàng để giử bí mật (các hội thương mại từng được thành lập để làm chính xác điều đó). Ngày nay, tri thức là dư thừa và thực tế không có khả năng giữ các bí mật (hãy nghĩ về WikiLeaks...)

Điều này có nghĩa là chúng ta có thể thủ tiêu những độc quyền méo mó về bằng sáng chế: không cần động lực nào bây giờ cho phát minh sáng chế, vì có đủ mọi người thực hiện được nó với mọi cách thức. Vì sao ư? Vì phát minh sáng chế bản thân nó không phải là sự kết thúc, mà là một biện pháp để những lợi nhuận dẫn xuất được từ sản xuất và bán hàng đối với phát minh sáng chế đó. Mọi người sẽ tiếp tục phát minh sáng chế mà không cần các bằng sáng chế vì họ hy vọng kiếm được tiền từ các phát minh sáng chế của họ.

Matters are exacerbated by granting lots of obvious and/or trivial patents, which means that even the most original product infringes on something, but that's not the real issue. Even if every patent office around the world were perfect, the patent system would still impose greater and greater burdens on manufacturers: as more and more patents were be granted, more and more products would infringe on them, in more and more ways.

Basically, the patent system does not scale. What worked in a medieval world of scarcity does not work in the modern world of abundance. Then, inventions were simple, with perhaps one key idea. Today, inventions are complex, building on many ideas that came before, and involving many subsidiary but vital elements. And things will only get worse, not better, with time, as developing countries start to produce more inventors who gain more patents that make patent thickets ever denser.

This growing abundance is not just the problem, it is also the solution. Patents were devised to encourage the release of scarce knowledge into the public domain when inventors were few, and it was easy to keep secrets (trade guilds were set up to do precisely that.) Today, knowledge is abundant and it is practically impossible to keep secrets (think Wikileaks...)

This means that we can do away with the distorting monopolies of patents: no incentive is now needed to invent, because there are enough people to do it anyway. Why? Because invention is not an end in itself, but is a means to deriving profits from the manufacture and sale of that invention. People will continue to innovate in the absence of patents because they hope to gain money from their inventions.

Lý lẽ tiêu chuẩn chống lại việc thủ tiêu các bằng sáng chế là mọi người sẽ không đầu tư vào nghiên cứu sản phẩm vì ai đó có thể “ăn cắp” phát minh sáng chế của họ sau đó. Điều này chắc chắn đúng là những người khác sẽ có khả năng sử dụng các phát minh sáng chế đó, nhưng chỉ khi chúng được tung ra. Điều này đưa ra một ưu điểm động lực đầu tiên sống còn cho công ty đã phát minh sáng chế ra nó - chính xác những gì cần thiết để thiết lập một vị thế chỉ huy. Thậm chí Nathan Myhrvold cũng nhận thức được điều này là đúng, ít nhất cho thế giới công nghệ cao:

Hầu hết các công ty công nghệ cao sống ở các thị trường người chiến thắng lấy hầu như tất cả, trong đó bất kỳ công ty nào chui ra được phía trước có thể phát triển được một sự dẫn dắt khổng lồ. Điều này giải thích vì sao Microsoft đã thống trị trong phần mềm, Intel trong các vi xử lý, Google trong tìm kiếm web, Oracle trong các cơ sở dữ liệu, Amazon.com trong bán lẻ trên web, …

Kết quả là, thế giới công nghệ đã thấy một loạt các sự tranh cướp điên loạn của các công ty muốn trở thành vua của quả đồi. Vào cuối những năm 1990, là về thương mại điện tử trên Internet đang nổi lên. Cuộc vật lộn mới nhất để lấy mọi thứ từng là các mạng xã hội, với đủ kịch tính để viết một cuốn phim của Hollywood.

Trong từng trường hợp, công thức cho sự thành công là mang tới thị trường, với một bước đi hung dữ, các sản phẩm kết hợp được các tính năng mới. Song hành với nó, các quyền sở hữu trí tuệ không thuận tiện đã bị bỏ qua.

Lưu ý là ông ta thậm chí còn thừa nhận rằng “các quyền sở hữu trí tuệ không thuận tiện đã bị bỏ qua” - chúng đã không là vấn đề gì; vấn đề là đối mới sáng tạo nhanh chóng và là người đầu tiên đưa ra thị trường. Và đó là trong một thế giới tự do về bằng sáng chế. Những người phát minh sáng chế ra thứ gì đó sẽ bán phát minh sáng chế của họ trước và xây dựng một thị phần chủ đạo; các công ty sao chép chỉ là sao chép chứ không phát minh sáng chế.

The standard argument against abolishing patents is that people won't invest in product research because someone might “steal” their invention later. It's certainly true that others will be able to use those inventions, but only once they are released. This gives a crucial first-mover advantage to the company that invented it - precisely what is needed to establish a commanding position. Even Nathan Myhrvold recognises this is true, at least for the world of high-tech:

Most big tech companies inhabit winner-take-most markets, in which any company that gets out in front can develop an enormous lead. This is how Microsoft came to dominate in software, Intel Corp. in processors, Google Inc. (GOOG) in web search, Oracle Corp. in databases, Amazon.com Inc. in web retail, and so on.

As a result, the tech world has seen a series of mad scrambles by companies wanting to be king of the hill. In the late 1980s, the battle was for dominance of spreadsheet and word-processing software. In the late 1990s, it was about e- commerce on the emerging Internet. The latest whatever-it-takes struggle has been over social networks, with enough drama to script a Hollywood movie.

In each case, the recipe for success was to bring to market, at a furious pace, products that incorporate new features. Along the way, inconvenient intellectual property rights were ignored.

Note that he even admits that “inconvenient intellectual property rights were ignored” - they didn't matter; what mattered was rapid innovation and getting to market first. And so it is in a patent-free world. Those who invent something get to sell their invention first and build a commanding market share; copycat companies are just that: copying rather than inventing.

Điều đó là quan trọng hơn so với nhiều suy nghĩ. Nếu bạn có sự lựa chọn giữa việc mua từ công ty tiên phong một công nghệ và một công ty sao chép nó một cách không cần suy nghĩ gì, thì bạn thích chọn công ty nào? Đối với những khoản công nghệ thấp thì bạn có thể chọn các bản sao rẻ hơn; nhưng đối với những thứ như thiết bị y tế hay các phần của máy bay thì tôi nghĩ hầu hết mọi ngươi thà đi với các chuyên gia còn hơn. Uy tín, sau đó, trở thành yếu tố sống còn trong thế giới tự do với bằng sáng chế, thứ gì đó chúng ta đang thấy trong các mạng xã hội và chuyển sang thế giới kinh doanh.

Để kết luận, tôi muốn khai thác 2 thị trường đặc biệt, vì chúng thường dẫn tới các thảo luận xung quanh sự thủ tiêu các bằng sáng chế.

Đầu tiên là dược phẩm. Điều này thường được trích dẫn như một lĩnh vực nơi mà các bằng sáng chế tuyệt đối là không thể thiếu, biết rằng những chi phí khổng lồ bỏ ra trước được đòi hỏi để mang một thuốc mới vào thị trường. Có một số thứ phải lưu ý ở đây. Trước hết, nói rằng những thuốc mới thường tốn 1 tỷ USD để phát triển là đáng ngờ; thậm chí dù con số đó thường được đưa ra khi các bằng sáng chế về thuộc bị đánh, dường như là con số thực ít hơn 1/10 tổng số đó - nó làm cho quyết định đầu tư khác đi.

Nhưng thậm chí giả thiết một con số cao hơn nhiều được yêu cầu, thì có một giải pháp thay thế được thiết lập tốt: phần thưởng cho lý do đổi mới sáng tạo, thứ gì đó tôi đã viết về nó trước đó. Ý tưởng là chính phủ đưa ra một giải thưởng đáng kể - hàng tỷ euro có thể - cho bất kỳ công ty nào có thể đưa ra một thuốc mới được xem như điều kiện đặc biệt với một hiệu quả được đưa ra.

Cả EU và Mỹ đã nói về việc mở ra một mô hình như vậy, nên đây không hoàn toàn là một suy nghĩ ước ao nữa. Nhưng điểm chính là chúng ta không cần phải có những độc quyền về thuốc để giữ cho thuốc được phát triển. Hơn nữa, thuốc mà sẽ đang được tạo ra thường là những thuốc “cả tôi nữa” để chữa các bệnh của cả những người giàu, người già ở phương Tây, và hiếm khi phục vụ cho hàng tỷ những người khác đang phải chịu các căn bệnh mà chúng sẽ không đủ “lợi nhuận” cho các công ty dược quan tâm. Vì thế hệ thống hiện hành cũng khá là bất cập hiện nay.

That is more important than many think. If you have the choice between buying from the company that pioneered a technology and one that unthinkingly copied it, which would you choose? For low-tech items you might choose the cheaper copies; but for things like medical equipment or aircraft parts I think most people would rather go with the experts. Reputation, then, becomes the crucial factor in the patent-free world, something we are already seeing in social networks and their spillover to the business world.

To conclude, I'd like to explore two particular markets, since they often come up in discussions around patent abolition.

The first is that off pharmaceuticals. This is often cited as a sector where patents are absolutely indispensable, given the huge up-front costs required to bring a new drug to market. There are couple of things to note here. First, claims that new drugs typically cost $1 billion to develop are suspect; even though the figure is routinely rolled out when drug patents come under fire, it seems that the real figure is less than a tenth of that sum - which makes the investment decision rather different.

But even assuming a much higher figure is required, there is a well-established alternative: innovation inducement prizes, something I've written about before. Here the idea is that governments offer a substantial prize - potentially billions of euros - to any company that can come up with a new drug that treats a specified condition with a given efficacity.

Both the EU and US have talked about instituting such a scheme, so it's not entirely wishful thinking. But the main point is that we don't need to have drug monopolies in order to keep drugs being developed. Moreover, the drugs that are being created are typically “me-too” drugs for treating the diseases of rich, old Western men, and rarely serve the billions elsewhere suffering from diseases that aren't sufficiently “profitable” for pharma companies to bother about. So the current system is pretty dysfunctional here, too.

Cuối cùng, tôi muốn trả lời một câu hỏi ai đó đặt ra có bình luận về một bài viết về bằng sáng chế phần mềm trước đó. Khi thiếu các bằng sáng chế như vậy, làm thế nào có thể một công ty nhỏ dám đầu tư vào nghiên cứu có khả năng đơn giản bị một công ty lớn hơn lấy đi một khi nó được tung ra như một sản phẩm?

Đáng hỏi câu hỏi đó về hệ thống ngày hôm nay: làm thế nào các bằng sáng chế dừng được điều đó xảy ra? Câu trả lời là, chúng không thực sự làm được. Bất kỳ công ty lớn nào cũng có thể đơn giản nghiền nát một công ty nhỏ hơn dưới sàn bằng việc lôi ra các cuộc chiến méo mó nhưng đắt đỏ tại tòa. Quả thực, tôi muốn nói rằng một trong những khuyết tật trong hệ thống bằng sáng chế hiện hành là nó vốn có lợi cho các công ty lớn với nhiều luật sư rất đắt giá.

Điều tồi tệ là những công ty khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thực sự chỉ không quan tâm về các bằng sáng chế phần mềm, ít nhất lúc ban đầu - họ quá bận rộn với việc đổi mới sáng tạo và làm cho sản phẩm của họ thành công. Chỉ sau đó, khi họ là những người dẫn dắt thị trường với các phòng pháp lý, và đổi mới sáng tạo tiến chậm lại, thì họ bắt đầu áp dụng và sử dụng các bằng sáng chế - chống lại thế hệ tiếp sau của những công ty mới khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (Microsoft là một ví dụ tinh hoa về hình mẫu này).

Finally, I'd like to answer a question posed by someone commenting on a previous software patent article. In the absence of such patents, how can a small company risk investing in research that might simply be taken by a bigger company once it is released as a product?

It's worth asking that question about today's system: how do patents stop that happening? The answer is, they don't really. Any big company can simply grind a smaller one into the ground by dragging out crippling expensively court battles. Indeed, I'd say that one of the many flaws in the current patent system is that it inherently favours big companies with lots of very expensive lawyers.

It's striking that truly innovative startups just don't bother about software patents, at least initially - they are too busy innovating and making their product successful. It's only later, when they are market leaders with legal departments, and innovation is slowing down, that they start to apply for and use patents - against the next generation of innovative startups (Microsoft is the quintessential example of this pattern.)

Tình trạng không có các bằng sáng chế thực sự là tốt hơn đối với các công ty nhỏ hơn, vì họ không thể bị các công ty lớn hơn đe dọa với các vụ kiện giả có thể, và có thể cạnh tranh được trong một sân chơi bình đẳng. Họ có thể làm điều này nhờ vào ưu thế và uy tín của người tới trước. Thậm chí nếu công việc đó có thể bị các công ty lớn hơn lấy đi mà không trả tiền, thì công ty đã phát minh sáng chế ra nó vẫn có cơ hội để bán các sản phẩm dựa vào sự sẵn sàng trước của nó (hoặc để bán công nghệ cho các bên thứ 3).

Hơn nữa, bằng việc tạo ra công việc những người khác thích nhiều và họ muốn lấy và sử dụng nó, thì công ty nhỏ đang xây dựng một uy tín nó có thể khai thác trong tương lai - ví dụ, như một nhà thầu cho đúng những công ty đó, hoặc các đối thủ cạnh tranh của họ. Bây giờ, có lẽ mọi người thà không làm thế, nhưng các doanh nghiệp theo bản chất rất tự nhiên của họ sẽ phản ứng với việc thay đổi hoàn cảnh, và vì thế có thể là nhiều công ty nhỏ hơn sẽ có xu hướng rơi vào dòng công việc này.

Sau tất cả, phải nhấn mạnh rằng xã hội không vẽ nên những luật lệ kinh doanh để đảm bảo rằng mỗi người có thể kiếm tiền theo cách họ muốn. Tất cả điều mà xã hội yêu cầu là toàn bộ sự đổi mới sáng tạo có thể thịnh vượng được, không chỉ những cách thức đặc biệt được bảo vệ (một điểm mà các nền công nghiệp bản quyền dường như không có khả năng ôm chặt lấy).

Trong quá khứ, khi những phát minh sáng chế và những người phát minh sáng chế là ít, điều đó đã được thực hiện với các bằng sáng chế; bây giờ, tôi đồ rằng, trong một thế giới nơi mà cả 2 thứ đó đều là dư thừa hiện này, thì xã hội sẽ khoái đổi mới sáng tạo nhiều hơn với không có chúng, và không có chi phí cao về kinh tế, xã hội và đạo đức mà sự tuân thủ những độc quyền được chính phủ bảo trợ áp đặt ra.

The situation without patents is actually better for smaller companies, because they can't be threatened by larger companies with possibly spurious lawsuits, and can compete on a level playing field. They can do this thanks to first-mover advantage and reputation. Even if that work can be taken by larger companies without payment, the company that invented it still has the opportunity to sell products based on it beforehand (or to sell the technology to third parties.)

Moreover, by creating work that others like so much they want to take and use it, the small company is building a reputation that it can then exploit in the future - for example, as a contractor to those same companies, or their rivals. Now, maybe people would rather not do that, but businesses by their very nature need to respond to changing circumstances, and so it may be that many smaller companies will tend to fall into this line of work.

After all, it must be emphasised that the society does not draw up its business laws order to guarantee that everyone can make money in the way that they would like. All that society requires is that innovation overall can thrive, not that particular ways are protected (a point that the copyright industries seem unable to grasp.)

In the past, when inventions and inventors were scarce, that was done with patents; now, I suggest, in a world where both are becoming more abundant by the day, society will enjoy more innovation in their absence, and without the high economic, social and ethical cost the enforcement of government-backed monopolies imposes.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.