Thứ Năm, 16 tháng 2, 2012

Cập nhật ACTA V


ACTA Update V
By Glyn Moody, Published 10:54, 13 February 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/02/2012
Lời người dịch: Một lần nữa tác giả bài viết vạch trần sự giả dối của ACTA, về bản chất muốn trói buộc những người sử dụng Internet, nhưng lại mượn hàng giả vật lý để đánh lừa các quốc gia “ngớ ngẩn” ký vào đó. Đây là kết luận của tác giả: “Đây là LỜI NÓI DỐI LỚN CỦA ACTA: rằng chúng ta phải triển khai nó để bảo vệ đổi mới sáng tạo của chúng ta từ việc phải bỏ đi một cơn lũ khổng lồ các hàng giả tuồn vào EU. Nhưng như Kader Arif nhấn mạnh, điều này đơn giản không có ý nghĩa: các quốc gia mà là các bên ký ACTA sẽ không gửi các hàng giả tới châu Âu (ngoại trừ có khả năng Hy Lạp, và rằng tại châu Âu, và đã bao trùm bởi các luật của EU), trong khi các quốc gia mà xuất khẩu những số lượng lớn các hàng giả sang châu Âu sẽ không có trong ACTA, và vì thế sẽ phớt lờ nó. Thế là, sự chứng minh cốt lõi cho ACTA không giữ được, và ý định của Ủy ban châu Âu đẩy qua một hiệp định mà sẽ làm hại rất nhiều cho Internet và các quyền cơ bản của con người lên nền của việc đấu tranh chống hàng giả là thứ yếm thế và cực kỳ bất lương”.
Sự bảo vệ của Ủy ban châu Âu (EC) đối với ACTA về cơ bản có 2 ngạnh. Cái đầu là việc “ACTA không thay đổi gì đói với châu Âu”; tôi đã thảo luận vì sao điều đó từng đơn giản là không đúng theo 2 cập nhật trước của tôi. Cái sau là: “chúng ta cần ACTA để bảo vệ các nền kinh tế của chúng ta khỏi những đồ làm giả”. Để sang bên mưu mẹo tài tình của bàn tay mà làm mờ đi sự khác biệt giữa những đồ giả vật lý và các bản sao chép số - thứ gì đó tôi đã lưu ý trước đó - tôi muốn chỉ ra vì sao yêu sách này quá là sai.
Trước hết, hãy nhìn vào một tuyên bố điển hình về “vấn đề” làm giả; đây là một tuyên bố từ sự tuyên truyền chính thức của chính phủ Anh, và, tuyên bố về ACTA:
Việc làm giả và ăn cắp các quyền sở hữu trí tuệ được thừa nhận như một vấn đề toàn cầu. Tổ chức về Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD ước tính rằng thương mại quốc tế về hàng hóa vi phạm các quyền sở hữu trí tuệ tính hơn 250 tỷ USD một năm. Chỉ riêng tại châu Âu, chúng ta đang đánh mất hơn 8 tỷ euro hàng năm thông qua các hàng giả đưa vào thị trường. Điều này ảnh hưởng tới tính cạnh tranh của các doanh nghiệp của chúng ta, cướp đi từ những công nhân công ăn việc làm và có thể gây hại cho những người tiêu dùng thông qua sự phân phối các sản phẩm nguy hiểm.
ACTA là về việc xử trí các hoạt động vi phạm phạm vi rộng đó, thường được các tổ chức tội phạm theo đuổi và thường xuyên đặt ra mối đe dọa cho sức khỏe và an toàn của công chúng. ACTA nhằm để thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế chia sẻ về cách mà các quốc gia nên hành động trong các trường hợp đó. Quan trọng, ACTA sẽ không tạo ra các quyền sở hữu trí tuệ, luật hoặc những sự phạm tội mới tại Anh và EU. Nó đơn giản thiết lập các qui định chung rộng rãi và hiệu quả cho cách mà những người nắm giữ các quyền sở hữu trí tuệ có thể bắt tuân thủ các quyền của họ trong thực tiễn.
The European Commission's defence of ACTA has essentially two prongs. The first is that "ACTA changes nothing for European"; I discussed why that was simply not true in my previous two updates. The other is: "we need ACTA to protect our economies from counterfeiting." Leaving aside the sleight of hand that blurs the distinction between physical counterfeits and digital copies - something I've noted before - I want to show why this claim too is false.
First of all, let's look at a typical statement of the counterfeiting "problem"; this one is from the UK government's official propaganda, er, statement about ACTA:
Counterfeiting and piracy of intellectual property rights is recognised as a global issue. The Organisation for Economic Cooperation and Development (OECD) estimates that the international trade in goods infringing intellectual property rights accounts for more than $250 billion a year. In Europe alone, we are losing more than €8 billion annually through counterfeit goods entering the market. This impacts the competitiveness of our businesses depriving workers of jobs and can harm consumers through the distribution of dangerous products.
ACTA is about tackling these large-scale infringement activities, often pursued by criminal organisations and which frequently pose a threat to public health and safety. ACTA aims to establish shared international standards on how countries should act in these cases. Importantly, ACTA will not create new intellectual property rights, laws, or criminal offences in the UK or EU. It simply establishes efficient and broadly common rules for how intellectual property right-holders can enforce their rights in practice.
Như bạn có thể thấy, điều này sử dụng lý lẽ “các sản phẩm nguy hiểm”, mà không có bất kỳ thứ gì để làm với việc sao chép số, và tuyên bố “chúng ta đang mất hơn 8 tỷ euro hàng năm thông qua các hàng giả đưa vào thị trường”, và rằng “ACTA nhằm để thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế chia sẻ trong cách mà các quốc gia sẽ hành động trong các trường hợp đó”.
Phía Anh chỉ tời một trang của Ủy ban châu Âu có nhiều hơn những thứ y hệt:
ACTA là một thỏa thuận thương mại quốc tế mà sẽ giúp các quốc gia làm việc cùng nhau để xử trí nhiều hơn những vi phạm các Quyền Sở hữu Trí tuệ phạm vi rộng có hiệu quả. Các công dân sẽ hưởng lợi từ ACTA vì nó sẽ giúp bảo vệ tư liệu thô của châu Âu - những đổi mới sáng tạo và những ý tưởng (toàn văn của ACTA trong tất cả các ngôn ngữ châu Âu).
Nền kinh tế châu Âu có thể chỉ còn giữ được cạnh tranh nếu nó có thể dựa vào đổi mới, sáng tạo, chất lượng và tính đặc biệt của nhãn hiệu. Những thứ đó là một số trong những ưu thế cạnh tranh chính trên thị trường thế giới, và chúng tất cả được các Quyền Sở hữu Trí tuệ bảo vệ. Khi châu Âu đang đánh mất đi hàng tỷ euro hàng năm thông qua các hàng giả tràn ngập các thị trường của chúng ta, thì việc bảo vệ các Quyền Sở hữu Trí tuệ có nghĩa là bảo vệ công ăn việc làm tại EU. Nó cũng có nghĩa là an toàn của người tiêu dùng và các sản phẩm an ninh.
Một lần nữa, đặt sang một bên những thông tin công khai rằng điều này chỉ là về những vi phạm “phạm vi rộng” khi, như tôi đã lưu ý trong các cập nhật trước đó, không có mức tối thiểu cho những vi phạm như vậy, mà có thể về nguyên tắc bắt những có nhân đơn lẻ đang chia sẻ một tệp MP3 đơn giản, chúng ta thấy lý lẽ cơ bản y hệt: rằng bằng việc cho thông qua ACTA, việc làm hàng giả sẽ được giảm và công ăn việc làm được cứu.
As you can see, this uses the "dangerous products" argument, which has nothing whatsoever to do with digital copying, and states "we are losing more than €8 billion annually through counterfeit goods entering the market", and that "ACTA aims to establish shared international standards on how countries should act in these cases."
The UK site points to a European Commission page that has more of the same:
ACTA is an international trade agreement that will help countries work together to tackle more effectively large-scale Intellectual Property Rights violations. Citizens will benefit from ACTA because it will help protect Europe's raw material - innovations and ideas (Full text of ACTA in all EU languages)
Europe's economy can only remain competitive if it can rely on innovation, creativity, quality, and brand exclusivity. These are some of our main comparative advantages on the world market, and they are all protected by Intellectual Property Rights. As Europe is losing billions of Euros annually through counterfeit goods flooding our markets, protecting Intellectual Property Rights means protecting jobs in the EU. It also means consumer safety and secure products.
Again, leaving aside the outright misinformation that this is only about "large-scale" violations when, as I noted in previous updates, there is no minimum level for such violations, which can in principle catch single individuals sharing a single mp3, we find the same basic argument: that by passing ACTA, counterfeiting will be reduced and jobs saved.
Trang của Ủy ban châu Âu EC về ACTA chỉ cho chúng ta tới một báo cáo về làm hàng giả. Hình như, mọi thứ còn tồi tệ hơn:
Những can thiệp của hải quan có liên quan tới các hàng hóa bị nghi ngờ vi phạm các quyền sở hữu trí tuệ (IPR) đã gần gấp đôi trong năm 2010. Hầu hết 80.000 trường hợp đã được ghi lại trong năm 2010, so với 43.500 trường hợp trong năm 2009. Sự gia tăng đột ngột này là vì việc gia tăng số lượng những sự đánh chặn trong giao thông của bưu điện, mà đã làm gia tăng đáng kể như là kết quả của sự gia tăng số lượng mua sắm trực tuyến tại châu Âu.
Nhưng hãy khoan, điều đó nói rằng điều này là do sự đánh chặn của giao thông của bưu điện - chứ không phải bắt được các hàng giả nguy hại lén lút qua các biên giới với các xe tải lớn các hàng hóa ranh ma. Điều đó thú vị, vì nếu ACTA sẽ được sử dụng để giúp dật tắt được việc làm hàng giả như vậy, thì nó sẽ chắc chắn không còn nghi ngờ gì cố làm việc dó một phần bằng việc xử trí các website nơi mà mọi người đang mua tất cả các hàng hóa - sẽ không có cách khác. Và điều đó có nghĩa mọi thứ giống như việc khóa các website, bất chấp những gì Ủy ban châu Âu có thể muốn chúng ta tin. Nhưng đó chỉ là phỏng đoán. Hãy chỉ tập trung vào những sự việc, như EC giữ hô hào chúng ta phải làm.
The European Commission page on ACTA points us to a report on counterfeiting. Apparently, things are getting worse:
Customs interventions involving goods suspected of infringing IPR have almost doubled in 2010. Almost 80,000 cases were recorded in 2010, compared to 43,500 cases in 2009. This dramatic increase is due to the growing number of interceptions in postal traffic, which has significantly increased as a result of the growing number of online purchases in Europe.
But hang on, that says that this is due to interceptions of postal traffic - not catching wicked counterfeiters sneaking across the borders with van-loads of dodgy goods. That's interesting, because if ACTA will be used to help stamp out such counterfeiting, it will doubtless try to do that in part by tackling the Web sites where people are buying all this stuff - there's no other way. And that means things like blocking Web sites, despite what the European Commission would have us believe. But that's just speculation. Let's just concentrate on the facts, as the EC keeps on exhorting us to do.
So let's look more closely at where all these counterfeits are coming from exactly. According to the European Commission's own figures, the top places where counterfeit goods originate are as follows:
Nên hãy nhìn gần hơn nữa vào nơi đâu tất cả những hàng giả đó tới một cách chính xác. Theo các số liệu của riêng Ủy ban châu Âu, thì những địa điểm hàng đầu nơi mà các hàng giả xuất xứ là như sau:
Trung Quốc 94.92%
Ấn Độ 3.48%
Hong Kong 2.95%
Moldova 2.06%
Thổ Nhĩ Kỳ 1.44%
Hy Lạp 0.91%
Bây giờ, yêu sách là ACTA sẽ bảo vệ đổi mới sáng tạo và bảo vệ công ăn việc làm của châu Âu bằng việc xử trí các hàng giả đưa vào thị trường, giá trị khoảng 8 tỷ euro mỗi năm. Nhưng có một vấn đề mỏng mảnh ở đây: ACTA chỉ tác động tới các quốc gia đã ký nó. Thế là, nó không có hiệu lực pháp lý cho các quốc gia mà không ký. Nhìn vào danh sách ở trên, chỉ quốc gia nào mà là một phần của ACTA là Hy Lạp; điều này có nghĩa là lớn nhất, chỉ 0.91% hàng giả có thể được xử trí bởi các qui định của ACTA. Phần còn lại 99% hàng giả vào EU - khoảng 7.92 tỷ euro mỗi năm - sẽ không bị ảnh hưởng, vì chúng xuất xứ tại các quốc gia mà sẽ không là bên ký ACTA.
Nhưng đừng chỉ lấy lời tôi cho sự xác nhận này rằng ACTA sẽ thực sự chỉ có một tác động tối thiểu lên việc xử trí hàng giả tại châu Âu. Một ngày nào đó, tôi đã viết về cách mà người chịu trách nhiệm báo cáo của riêng Nghị viện châu Âu về ACTA, Kader Arif, đã từ chức vì ghê tởm cách mà những thương thảo về ACTA đã được tiến hành. Tạp chí Phố Uôn có một số bình luận rất thú vị từ ông về việc vì sao ông nghĩ ACTA là một thảm họa cho châu Âu, và điều đó đưa vào điểm chính sau:
Lý lẽ của Ủy ban về ACTA không làm thay đổi bất kỳ thứ gì cho các công dân châu Âu, nhưng rằng nó đại diện cho sự tiến bộ khổng lồ đối với các công ty của chúng ta hoạt động ở nước ngoài. Điều này không nghiêm trọng. Có thể, nếu Trung Quốc hoặc Ấn Độ từng là một phần của thỏa thuận, thì chúng ta có thể đã xem rằng ACTA từng là một trong những cách xuất khẩu tới những quốc gia đó mà pháp luật của chúng ta là rất bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ. Điều này có thể từng là một tiến bộ thực sự. Nhưng đây không phải thế, hầu hết tất cả các bên ký ACTA là các nền kinh tế phát triển với các hệ thống tòa án hoạt động tốt. Kết luận là đơn giản: hoặc ACTA là vô nghĩa, hoặc nó là một mối đe dọa.
Đây là LỜI NÓI DỐI LỚN CỦA ACTA: rằng chúng ta phải triển khai nó để bảo vệ đổi mới sáng tạo của chúng ta từ việc phải bỏ đi một cơn lũ khổng lồ các hàng giả tuồn vào EU. Nhưng như Kader Arif nhấn mạnh, điều này đơn giản không có ý nghĩa: các quốc gia mà là các bên ký ACTA sẽ không gửi các hàng giả tới châu Âu (ngoại trừ có khả năng Hy Lạp, và rằng tại châu Âu, và đã bao trùm bởi các luật của EU), trong khi các quốc gia mà xuất khẩu những số lượng lớn các hàng giả sang châu Âu sẽ không có trong ACTA, và vì thế sẽ phớt lờ nó.
Thế là, sự chứng minh cốt lõi cho ACTA không giữ được, và ý định của Ủy ban châu Âu đẩy qua một hiệp định mà sẽ làm hại rất nhiều cho Internet và các quyền cơ bản của con người lên nền của việc đấu tranh chống hàng giả là thứ yếm thế và cực kỳ bất lương.
China 94.92%
India 3.48%
Hong Kong 2.95%
Moldova 2.06%
Turkey 1.44%
Greece 0.91%

Now, the claim is that ACTA will protect European innovation and safeguard jobs by tackling the counterfeit goods entering the market, worth around €8 billion annually. But there's a slight problem here: ACTA only affects the countries that have signed it. That is, it has no legal force for countries that are not signatories. Looking at the list above, the only country that is part of ACTA is Greece; this means that at most, only 0.91% of counterfeits might be tackled by ACTA's rules. The other 99% of counterfeits entering the EU - around €7.92 billion each year - will not be affected, because they originate in countries that aren't a party to ACTA.
But don't just take my word for this assertion that ACTA will actually have only a minimal effect on tackling counterfeits in Europe. The other day, I wrote about how the European Parliament's own rapporteur on ACTA, Kader Arif, had resigned in disgust at the way the ACTA negotiations had been conducted. The Wall Street Journal has some very interesting comments from him on why he thinks ACTA is a disaster for Europe, and these include the following key point:
The argument of the Commission is that ACTA does not change anything for European citizens, but that it represents a huge progress for our companies operating abroad. This is not serious. Maybe, if China or India had been part of the agreement, we could have considered that ACTA was a way of exporting to these countries our legislation which is very protective of intellectual property rights. This could have been a real progress. But this is not the case, almost all ACTA parties are developed economies with well functioning judicial systems. The conclusion is simple: either ACTA is useless, or it is a threat.
This is the Great ACTA Lie: that we must implement it to protect our innovation from being ripped off by a huge flood of counterfeits entering the EU. But as Kader Arif underlines, this simply doesn't make sense: the countries that are signatories to ACTA aren't sending counterfeits to Europe (except possibly Greece, and that's in Europe, and already covered by strict EU laws), while the countries that do export large quantities of counterfeits to Europe aren't in ACTA, and therefore will ignore it.
That is, the core justification for ACTA does not hold up, and the European Commission's attempt to push through a treaty that will be so damaging to the Internet and basic human rights on the grounds of fighting counterfeiting is cynical and dishonest in the extreme.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.