Thứ Tư, 14 tháng 3, 2012

Cập nhật ACTA X


ACTA Update X
Published 16:19, 06 March 12, By Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 06/03/2012
Lời người dịch: Tác giả nhắc nhở chúng ta khi xem xét các số liệu mà các nền công nghiệp sở hữu trí tuệ đưa ra, như kiểu của BSA-IDC đối với các “Báo cáo Đặc biệt 301”, hay ở đây là từ nền công nghiệp ghi âm, vì chúng có thể là nhảm nhí hoàn toàn nhưng lại được tô vẽ nhân danh lợi ích của bạn, mà bản chất thực sự của nó là bắt bạn phải tuân thủ một dạng, như tác giả bài viết này nêu, của chế độ thực dân mới. “ACTA đã được vẽ ra để trừng phạt các hoạt động kinh doanh tại các quốc gia như khối BRIC mà được xem như là không thuận tiện đối với Mỹ và EU (chủ yếu): việc ký kết ACTA có thể gây ra sự thiệt hại khổng lồ cho các nền kinh tế đang nổi lên đó. Vì thế không có bất kỳ lý do gì để tin tưởng rằng Trung Quốc và Ấn Độ, nói, sẽ hạnh phúc ký những điều khoản của ACTA mà đã rõ ràng đặt ra để “cải thiện qui định của luật” tại các quốc gia đó - đó là, làm cho họ tuân thủ phương Tây. Những ngày của chế độ thực dân mới đó đã qua, trong trường hợp nhân dân còn chưa lưu ý thấy. Vì thế lý lẽ trọng tâm của BASCAP/INTA - rằng “sự phê chuẩn ACTA sẽ cung cấp sự hỗ trợ toàn cầu quan trọng cho EU trong các khu vực đổi mới, văn hóa và thương hiệu - và vô số công ăn việc làm và những lợi ích kinh tế khác mà chúng tạo ra” - đơn giản không chịu đựng được sự soi xét kỹ”. Bạn thấy đấy, hãy thận trọng với bọn thực dân mới và đám tay sai của chúng!!! Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19]. Video Clip của giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp tại Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.
Như tôi đã từng nói cho tới nay, ACTA đã được giữ lại hàng tháng, thậm chí là một năm, trong khi Tòa án Tối cao châu Âu (ECJ) xem xét tính tương thích của nó với các luật của châu Âu. Nhưng điều đó không có nghĩa là mọi thứ đã chấm dứt. Nghị viện châu Âu đã bắt đầu xem xét ACTA từ một loạt quan điểm thông qua các ủy ban của nó.
Cuộc họp đầu tiên như vậy đã diễn ra vào tuần trước, và đã có một trình bày điển hình từ Ủy viên Hội đồng của Liên minh châu Âu (EU) có trách nhiệm về ACTA, mà tôi đã phân tích ở đâu đó. Nó cũng có một sự soi xét 10 phút tuyệt đối chói sáng về ACTA của chuyên gia người Canada về các độc quyền trí tuệ, Michael Geist - hãy xem video về nó nếu bạn muốn.
Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên là hầu như vắng toàn bộ bất kỳ hoạt động ủng hộ ACTA nào vào lúc này. Thậm chí dường như những người ủng hộ nó xấu hổ vì nó. Đó là những gì làm cho một tài liệu được đưa ra gần đây có đầu đề “ACTA tại EU: Một phân tích thực tiễn” thật thú vị [.pdf].
Đây là một sản phẩm chung, từ một đôi các tổ chức được viết tắt là BASCAP và INTA. BASCAP là “Hành động của Doanh nghiệp để Dừng Hàng giả và Ăn cắp”, và đã được Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) thiết lập. INTA là Hiệp hội Thương hiệu Quốc tế, và trong ngữ cảnh của ACTA đã thực hiện hơn là lời chào đưa ra đáng ghi nhớ cho ECJ.
Phần chính tài liệu của BASCAP/INTA có đầu đề “Vai trò của ACTA trong bảo việc bảo vệ vốn trí tuệ, sự cạnh tranh, nền kinh tế và công văn việc làm”, và được thực hiện ở dạng của luận điệu xảo trá.
As far as we can tell, ACTA has been put on hold for months, maybe even a year, while the European Court of Justice (ECJ) considers its compatibility or otherwise with European laws. But that doesn't mean everything has stopped. The European Parliament has begun examining ACTA from various viewpoints through its committees.
The first such meeting took place last week, and had a typical performance from the EU Commissioner responsible for ACTA, which I've analysed elsewhere. It also had an absolutely brilliant ten-minute evisceration of ACTA by the Canadian expert on intellectual monopolies, Michael Geist - do watch the video of it if you can.
But what strikes me is the almost total absence of any pro-ACTA activity at the moment. It's as if even its supporters are ashamed of it. That's what makes a recently-released document entitled "ACTA in the EU: A Practical Analysis" so interesting. [.pdf].
It's a joint production, from a pair of acronymic organisations: BASCAP and INTA. BASCAP is "Business Action to Stop Counterfeiting and Piracy", and was set up by the International Chamber of Commerce (ICC). INTA is the International Trademark Association, and in the context of ACTA has already made a rather remarkable offer to the ECJ.
The main section of the BASCAP/INTA document is headed "The role of ACTA in protecting Europe’s intellectual capital, competitiveness, economy and jobs", and takes the form of a syllogism.
sở hữu trí tuệ (IP) là sống còn cho đổi mới, sáng tạo và tính cạnh tranh
Kinh tế châu Âu đặc biệt dễ bị ảnh hưởng đối với tội phạm IP.
vì thế, chúng ta cần ACTA, vì:
đây là một công cụ quan trọng bổ sung cho một dãy các điều khoản quốc tế đang tồn tại để bảo vệ các chính phủ và nhà nước khỏi hàng giả và ăn cắp.
Hãy xem xét lý lẽ đó nhé.
Tất nhiên, nguồn mở và tất cả những phong trào mở, đổi mới cao độ khác dựa vào việc chia sẻ thông tin hơn là tích trữ nó, chỉ ra rằng tiên đề ban đầu là sai ngay từ đầu. Nhưng vì mục đích của lý lẽ đó, hãy giả vờ là nó đúng. Bằng chứng cho tiên đề thứ 2 được đưa ra trong văn bản của BASCAP/INTA là như sau:
Ủy ban châu Âu cũng đã lưu ý rằng: “hơn 103 triệu sản phẩm đã bị ngăn lại ở bên ngoài biên giới EU và rằng việc bán hàng trực tuyến đã gây ra một sự gia tăng ngoạn mục sự giam hãm trong giao thông bưu điện nơi mà 60% các hàng hóa bị ngăn giữ là các thuốc y dược”.
Ở phía ăn cắp số, một nghiên cứu gần đây của ICC đã chỉ ra rằng những mất mát của EU từ ăn cắp sẽ đạt tới 1.2 triệu công ăn việc làm và 240 tỷ euro doanh số tới năm 2015 trong các nền công nghiệp của châu Âu về phim ảnh, TV, âm nhạc và phần mềm.
intellectual property (IP) is vital for innovation, creativity and competitiveness
and
The European economy is particularly susceptible to IP crime.
therefore, we need ACTA, because:
it is an important tool that complements the array of international provisions that exist to protect governments and public from counterfeiting and piracy.
So let's examine at that argument.
Of course, open source and all the other highly innovative open movements based on sharing information rather than hoarding it, show that the initial premise is false for a start. But for the sake of argument, let's pretend it's true. The evidence for the second premise is given in the BASCAP/INTA text as follows:
The European Commission notes that there has been: “an amazing upward trend in the number of shipments suspected of violating intellectual property rights (IPR). Customs in 2010 registered around 80,000 cases, a figure that has almost doubled since 2009.”
The European Commission also noted that: “more than 103 million products were detained at the EU external border and that on-line sales caused a spectacular increase of detentions in postal traffic where 60% of the goods detained were medicines”.
On the digital piracy side, a recent study by ICC showed that EU losses from piracy will reach as much as 1.2 million jobs and €240 billion in retail revenue by 2015 in the Europe’s film, TV, music and software industries.
Tôi sẽ đề cập tới cái cuối của điều này trước. Để bắt đầu, hãy lưu ý rằng có một nghiên cứu gần đây của ICC - mà BASCAP là một sáng kiến của ICC, trích dẫn nghiên cứu rằng nó tự ủy quyền. Không có gì sai tất nhiên, miễn là công việc đã được triển khai một cách khách quan, và rằng những số liệu đã có được bằng việc sử dụng một phương pháp luận mạnh khỏe.
Như nó xảy ra, tôi không chỉ là một trong số những người trong vũ trụ này đã đọc báo cáo gốc, được gọi là “Xây dựng một nền Kinh tế Số”, mà tôi cũng đã kiểm tra từ đâu mà nó có được những số liệu nghe có vẻ thuyết phục về 1.2 triệu công ăn việc làm và 240 triệu euro bị mất vì ăn cắp số; một số độc giả có trí nhớ tốt có thể vẫn còn nhớ, khi tôi đã đưa ra các kết quả của mình ở đây trên Computerworld UK. Đây là tóm tắt của những gì tôi đã tìm thấy:
Kết quả thực sự của báo cáo 68 trang đó, với tất cả các bảng biểu và phương pháp luận chi tiết hóa, là 4 trong số 5 thị trường hàng đầu đã sử dụng để tính toán sự mất mát tổng thể vì ăn cắp tại châu Âu đã vẽ ra được các số liệu được bản thân nền công nghiệp ghi âm cung cấp. Nhưng ai hình như đang khiếp sợ những số liệu mới chi tiết hóa sự được cho là mất tiền và công ăn việc làm vì ăn cắp tại châu Âu hóa ra là còn ít hơn một tuyên bố lại của những yêu sách trước đó của nền công nghiệp này ở một dạng hơi khác một chút.
I'll take the last of these first. To start, note that this is a recent study by the ICC - so BASCAP, which is an ICC initiative, is quoting research that it commissioned itself. Nothing wrong with that of course, provided that work was carried out objectively, and that the figures were obtained using a rigorous methodology.
As it happens, I am not only one of the few people in the universe to have read the original report, which is called “Building a Digital Economy”, but I also checked out where it got those impressive-sounding figures of 1.2 million jobs and €240 billion lost due to digital piracy; some readers with good memories may even recall it, since I published my results here on Computerworld UK. Here's the summary of what I found:
So the net result of this 68-page report, with all of its tables and detailed methodology, is that four out of the top five markets used for calculating the overall piracy loss in Europe draw on figures supplied by the recording industry itself. Those apparently terrifying new figures detailing the supposed loss of money and jobs due to piracy in Europe turn out to be little more than a re-statement of the industry's previous claims in a slightly different form.
Nói cách khác, những số liệu đó thực sự là hoàn toàn vô giá trị, vì chúng đơn giản là tái sinh những yêu sách vô căn cứ trước đó của nền công nghiệp này: chúng không độc lập một chút nào.
Báo cáo của Ủy ban châu Âu (EC) về ăn cắp mà tôi đã thảo luận chi tiết trong Cập nhật ACTA V. Kết luận của tôi từ việc xem xét những số liệu đó là như sau:
các quốc gia mà là các bên ký kết ACTA sẽ không gửi hàng giả tới châu Âu (ngoại trừ có khả năng xuất khẩu số lượng lớn các hàng giả tới châu Âu sẽ không ở trong ACTA, và vì thế sẽ bỏ qua nó.
Điều đó có ngụ ý vì theo các số liệu riêng của EC, thì 94.92% các hàng giả tới từ Trung Quốc: Trung Quốc không phải là bên ký kết ACTA, và vì thế không có ràng buộc gì với các điều khoản đó.
Và điều này chính xác là những gì tài liệu của BASCAP cố gắng đánh bóng quá mức trong phần chính khác, có đầu đề “Những lợi ích của ACTA”:
ACTA là một công cụ thúc đẩy thương mại quốc tế. Bằng việc đảm bảo rằng các doanh nghiệp bên ngoài EU cạnh tranh trong những điều khoản công bằng với các công ty không phải của EU, ACTA hỗ trợ việc xuất khẩu của EU. ACTA không đòi hỏi rằng những qui định ép tuân thủ sở hữu trí tuệ bị thay đổi. Quả thực, các tiêu chuẩn về việc ép tuân thủ sở hữu trí tuệ tại EU đã là cao hơn so với ACTA yêu cầu, như được giải thích xa hơn bên dưới.
Tuy nhiên, nhiều quốc gia ngoài EU, bao gồm các quốc gia bên ngoài nhóm các quốc gia mà đã thương thảo về ACTA, không đảm bảo cho một sân chơi bình đẳng tương tự. Trong nhiều phần của thế giới, tính riêng tư, hàng giả và cạnh tranh không công bằng không bị cấm hoặc ngăn trở thông qua sự ép tuân thủ có hiệu quả. Nếu được các quốc gia tham gia phê chuẩn và triển khai trong hiệp định thương mại đó - và tiếp tới là các đối tác thương mại rộng rãi hơn của EU, như các quốc gia BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc), thì ACTA sẽ thúc đẩy qui định luật về các vấn đề sở hữu trí tuệ tại các quốc gia như vậy. Điều này sẽ trao cho các công ty của EU nhiều hơn các động lực, sự bảo vệ và sự khuyến khích để xuất khẩu ra nước ngoài và đầu tư vào sự phát triển quốc tế. Điều này, tới lượt nó, đem lại cho các công ty EU mở rộng được các cơ sở sản xuất của họ và thuê mướn nhân công, thúc đẩy một chu kỳ lành mạnh cho sự tăng trưởng kinh tế của EU.
In other words, those figures are really quite worthless, since they simply recycle the industry's earlier unfounded claims: they are not independent at all.
So let's look at the two other figures quoted. You may recognise these, too: they are from the European Commission's report on piracy that I discussed in detail in ACTA Update V. My conclusion from looking at these figures was as follows:
the countries that are signatories to ACTA aren't sending counterfeits to Europe (except possibly Greece, and that's in Europe, and already covered by strict EU laws), while the countries that do export large quantities of counterfeits to Europe aren't in ACTA, and therefore will ignore it.
That's imply because according to the European Commission's own figures, 94.92% of counterfeits come from China: China is not a signatory to ACTA, and therefore not bound by its terms.
And yet this is precisely what the BASCAP document tries to gloss over in the other main section, entitled "The Benefits of ACTA":
ACTA is an instrument that fosters international trade. By ensuring that businesses outside the EU compete on fair terms with non-EU companies, ACTA supports EU exports. ACTA does not require that the EU’s existing intellectual property enforcement rules be changed. Indeed, the standards for enforcing intellectual property in the EU are already higher than ACTA requires, as explained further below.
However, many countries outside the EU, including countries outside the group of countries that negotiated ACTA, do not ensure a similar level playing field. In many parts of the world, piracy, counterfeiting and unfair competition are not banned or deterred through effective enforcement. If adopted and implemented by countries participating in the trade agreement - and in turn by the EU’s broader trading partners, such as the BRIC [Brazil, Russia, India, China] countries, ACTA will improve the rule of law on intellectual-property matters in such countries. This will give EU companies more incentives, protection and encouragement to export abroad and to invest in international development. This, in turn, induces EU companies to expand their manufacturing facilities and to hire people, prompting a virtuous cycle for EU economic growth.
Đoạn 2 là đoạn chủ chốt, vì nó đưa ra sự thất bại thảm hại về logic của ACTA. BASCAP đúng là lưu ý rằng ăn cắp “không bị cấm hoặc ngăn chặn thông qua sự ép tuân thủ có hiệu quả” trong nhiều phần của thế giới - hoàn toàn đúng. Rồi đi tới một cái “nếu” to tướng:
Nếu được các quốc gia tham gia phê chuẩn và triển khai trong hiệp định thương mại đó - và tiếp tới là các đối tác thương mại rộng rãi hơn của EU, như các quốc gia BRIC, thì ACTA sẽ thúc đẩy qui định luật về các vấn đề sở hữu trí tuệ tại các quốc gia như vậy.
Nhưng hoàn toàn không có mối liên quan gì. Nếu các quốc gia của ACTA phê chuẩn hiệp định này, thì nó sẽ có hiệu quả bằng 0 lên việc làm hàng giả tại EU như tôi đã giải thích trong Cập nhật V hoặc trong các hàng giả của các hàng hóa của EU bên ngoài châu Âu, như tôi đã lưu ý trong Cập nhật VIII. Và thậm chí NẾU họ phê chuẩn, thì sẽ có 0 lý do để tin tưởng rằng các quốc gia BRIC sau đó sẽ đòi hỏi để tham gia vào câu lạc bộ này - vì sao họ sẽ tham gia chứ?
ACTA đã được vẽ ra để trừng phạt các hoạt động kinh doanh tại các quốc gia như khối BRIC mà được xem như là không thuận tiện đối với Mỹ và EU (chủ yếu): việc ký kết ACTA có thể gây ra sự thiệt hại khổng lồ cho các nền kinh tế đang nổi lên đó. Vì thế không có bất kỳ lý do gì để tin tưởng rằng Trung Quốc và Ấn Độ, nói, sẽ hạnh phúc ký những điều khoản của ACTA mà đã rõ ràng đặt ra để “cải thiện qui định của luật” tại các quốc gia đó - đó là, làm cho họ tuân thủ phương Tây. Những ngày của chế độ thực dân mới đó đã qua, trong trường hợp nhân dân còn chưa lưu ý thấy.
Vì thế lý lẽ trọng tâm của BASCAP/INTA - rằng “sự phê chuẩn ACTA sẽ cung cấp sự hỗ trợ toàn cầu quan trọng cho EU trong các khu vực đổi mới, văn hóa và thương hiệu - và vô số công ăn việc làm và những lợi ích kinh tế khác mà chúng tạo ra” - đơn giản không chịu đựng được sự soi xét kỹ.
Phần còn lại của các bình luận cho tài liệu này về một số lĩnh vực khác trong hiệp định, và làm cho một loạt những sự đòi quyền lợi sai trái - đáng chú ý về “phạm vi thương mại”, phạm vi của các biện pháp phạm tội và phạm vi của những thiệt hại dân sự - mà tôi đã đề cập tới trong các cập nhật trước đó, nên tôi sẽ để việc bóc trần chúng như một bài tập cho các độc giả. Những cập nhật trong tương lai về ACTA trên Computerworld UK sẽ xem xét tới một số vấn đề khác mà nó chọn - vì những lý do có thể hiểu được - sẽ bỏ qua.
The second paragraph is the key one, because it exposes the disastrous logic failure of ACTA. BASCAP rightly notes that piracy is not "banned or deterred through effective enforcement" in many parts of the world - absolutely true. Then comes the great big "if":
If adopted and implemented by countries participating in the trade agreement - and in turn by the EU’s broader trading partners, such as the BRIC countries, ACTA will improve the rule of law on intellectual-property matters in such countries.
But there is absolutely no connection. If the ACTA countries ratify the treaty, it will have zero effect on counterfeiting in the EU as I've explained in Update V or on counterfeits of EU goods outside Europe, as I noted in Update VIII. And even if they do ratify, there is zero reason to believe that the BRIC countries will then ask to join the club - why should they?
ACTA was drawn up in order to penalise business activities in countries like the BRIC block that are viewed as inconvenient by the US and EU (principally): signing up to ACTA would cause huge harm to those emerging economies. So there is no reason whatsoever to believe that China and India, say, will happily sign up to ACTA's terms that were explicitly devised to "improve the rule of law" in those countries - that is, make them subject to the West. Those days of neo-colonialism are over, in case people hadn't noticed.
So BASCAP/INTA's central argument - that "the ratification of ACTA will provide important global support for the EU’s innovative, cultural and branded sectors - and the numerous jobs and other economic benefits that they generate" - simply doesn't stand up to scrutiny.
The rest of the document comments on a number of other areas in the treaty, and makes various erroneous assertions - notably about "commercial scale", the scope of criminal measures and the scale of civil damages - that I have tackled in previous updates, so I will leave their debunking as an exercise to the reader. Future ACTA Updates on Computerworld UK will look at some of the other key issues that it chooses - for understandable reasons - to ignore.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.