Thứ Ba, 15 tháng 5, 2012

Microsoft đấu tranh chống các tiêu chuẩn mở như thế nào - Phần III


How Microsoft Fought True Open Standards III
Published 15:08, 28 April 12, By Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/04/2012
Lời người dịch: Lý giải loanh quanh của Microsoft về các bằng sáng chế có trong các tiêu chuẩn được cấp phép theo FRAND là mấu chốt của hãng này. Nó hoàn toàn đi ngược lại những gì cộng đồng PMTDNM cần có, các tiêu chuẩn mở thực sự theo RF. Chắc chắn những lý luận trong bài này sẽ được trình bày cho Chính phủ ở Việt Nam và các nơi khác, khi họ không muốn bị trói vào các tiêu chuẩn độc quyền có trong các phần mềm độc quyền của Microsoft. Xem thêm: [01], [02], [03], [04], [05]. [06],
Trong 2 bài viết trước của tôi về việc vận động hành lang của Microsoft chống lại các tiêu chuẩn mở thực sự, tôi đã tập trung vào một tài liệu được gửi cho Văn phòng Nội các vào tháng 05/2011. Ở đây, tôi muốn nhìn vào một tài liệu khác, được gửi trong tháng 10/2011 (có sẵn ở cả các định dạng HTMLPDF).
Tài liệu đó có 3 phần chính. Phần đầu bắt đầu là:
Định nghĩa được rà soát lại nên loại bỏ sử dụng tất cả các tiêu chuẩn thực tiễn mà các chính phủ (và khu vực tư nhân, bao gồm các công dân) hiện sử dụng vì không có tiêu chuẩn nào là “được làm cho sẵn sàng một cách không thể hủy bỏ mà không có sự hạn chế trên cơ sở phí bản quyền”.
Đây là điểm trọng yếu của lý lẽ đó:
Như chúng tôi đã lưu ý trong các bình luận của chúng tôi tới PPN 3/11, cực kỳ hiếm hoi cho các PMNM để yêu cầu rằng những người tham gia cấp phép cho những yêu sách bằng sáng chế cơ bản trên cơ sở tự do về phí bản quyền. Ngoại trừ W3C và các Ủy ban Kỹ thuật nhất định nào đó của OASIS, đa số lớn các cơ quan mà tạo ra các tiêu chuẩn CNTT vận hành theo các chính sách bằng sáng chế mà cho phép những người tham gia cấp phép cho những yêu sách bằng sáng chế cơ bản của họ trong các điều khoản Công bằng Hợp lý và Không Phân biệt đối xử - FRAND (Fair Reasonable and Non Discriminatory), bao gồm cả phí bản quyền.
Trong một cú đánh, Microsoft giải tán có thể 2 cơ quan tiêu chuẩn phù hợp nhất, khẳng định rằng hãng đang cố khóa chính sách của nước Anh vào một tiếp cận FRAND cũ hơn, trước thời kỳ Internet. Toàn bộ điểm đó là việc một trong những lý do thế giới số đã nở rộ theo cách cực kỳ như vậy gần đây là vì các tiêu chuẩn của nó từng là RF; việc loại bỏ W3C là tương đương với loại bỏ tương lai.
Microsoft tiếp tục:
Vì vậy, các tiêu chuẩn được tạo ra từ IETF, IEEE, ISO/IEC, CEN/CENELEC và ETSI chỉ nêu một số ít, có thể tất cả sẽ là không đủ tư cách từ sự cân nhắc của định nghĩa tiêu chuẩn mở có trong pPN 3/11 cũng như định nghĩa được rà soát lại.
In my first two posts about Microsoft's lobbying against true open standards, I concentrated on a document sent to the Cabinet Office in May 2011. Here, I'd like to look at another, sent in October 2011 (available in both html and pdf formats.)
The document has three main sections. The first is headed:
The revised definition would preclude the use of practically all standards that governments (and private sector, including citizens) currently use because no standards are “made irrevocably available without restriction on a royalty free basis.”
Here's the nub of the argument:
As we noted in our comments to PPN 3/11, it is extremely rare for SSOs to require that participants license essential patent claims on a royalty free basis. Aside from the W3C and certain OASIS Technical Committees, the vast majority of bodies that create ICT standards operate under patent policies that allow participants to license their essential patent claims on Fair Reasonable and Non Discriminatory terms (FRAND), including a royalty.
At a stroke, Microsoft dismisses perhaps the two most relevant standards bodies, confirming that it is trying to lock the UK policy into an older, pre-Internet FRAND approach. The whole point is that one of the reasons the digital world has flowered in such an extraordinary fashion recently is because its standards have been RF; excluding W3C is tantamount to excluding the future.
Microsoft goes on:
Accordingly, standards created by the IETF, IEEE, ISO/IEC, CEN/CENELEC and ETSI to name just a few, would all be disqualified from consideration by the open standard definition contained in PPN 3/11 as well as the revised definition.
Trong thực tế, điều đó không đúng đối với PPN 3/11 hoặc định nghĩa được rà soát lại, và nhất định không đúng đối với những đề xuất mới nhất như được phác thảo trong tư vấn các Tiêu chuẩn Mở. Ở đây giải thích vì sao:
“Chính sách đặc tả các tiêu chuẩn mở được đề xuất” nói:
Các cơ quan chính phủ phải xem xét các tiêu chuẩn mở cho các định dạng về tính tương hợp phần mềm, dữ liệu và tài liệu và trong những đặc tả mua sắm nên yêu cầu các giải pháp tuân thủ với các tiêu chuẩn mở, trừ phi có những lý do nghiệp vụ rõ ràng, được ghi thành tài liệu vì sao điều đó là không phù hợp.
Lưu ý ”trừ phi có những lý do nghiệp vụ rõ ràng, được ghi thành tài liệu vì sao điều đó là không phù hợp”. Một lý do rõ ràng có thể là không có tiêu chuẩn RF có thể so sánh mà thể được sử dụng. Trong những hoàn cảnh đó, rõ ràng các tiêu chuẩn khác, mà có thể là được cấp phép FRAND, sẽ được sử dụng. Khó hiểu vì sao Microsoft giả vờ không có cái lỗ hổng khổng lồ này có thể cho phép các tiêu chuẩn FRAND - không ít hơn vì chính sách đặc tả các tiêu chuẩn mở được đề xuất nói điều đó một lần nữa, vài lần:
Khi chỉ định các yêu cầu CNTT cho các định dạng về tính tương hợp của phần mềm, dữ liệu và các tài liệu, các cơ quan chính phủ nên yêu cầu các tiêu chuẩn mở gắn vào định nghĩa của Chính phủ Anh sẽ được áp dụng, trừ phi có những lý do rõ ràng vì sao điều đó không phù hợp
Các tiêu chuẩn cho các định dạng về tính tương hợp phần mềm, dữ liệu và tài liệu không tuân thủ với định nghĩa của Chính phủ Anh về tiêu chuẩn mở có thể được xem xét để sử dụng trong các đặc tả mua sắm CNTT của chính phủ
Nó có thể rõ hơn bao nhiêu nữa nhỉ?
In fact, that wasn't true for PPN 3/11 or the revised definition, and certainly isn't true for the latest proposals as outlined in the Open Standards consultation. Here's why.
The "Proposed open standards specification policy" states:
Government bodies must consider open standards for software interoperability, data and document formats and in procurement specifications should require solutions that comply with open standards, unless there are clear, documented business reasons why this is inappropriate.
Note "unless there are clear, documented business reasons why this is inappropriate". One clear reason would be that there is no comparable RF standard that can be used. In those circumstances, obviously other standards, that may be FRAND-licensed, will be used. It's hard to understand why Microsoft pretends there isn't this huge loophole that would allow FRAND standards - not least because the proposed open standards specification policy says it again, several times:
When specifying IT requirements for software interoperability, data and document formats, government departments should request that open standards adhering to the UK Government definition are adopted, unless there are clear business reasons why this is inappropriate
and
Standards for software interoperability, data and document formats that do not comply with the UK Government definition of an open standard may be considered for use in government IT procurement specifications
How much clearer could it be?
Sự khăng khăng lặp đi lặp lại của Microsoft rằng chính sách mua sắm sẽ loại trừ các tiêu chuẩn được sử dụng phổ biến vì chúng được cấp phép FRAND chỉ là thứ vớ vẩn. Nhưng tài liệu tháng 10 của hãng dấy lên một điểm mới:
Trong khi có thể có khả năng để nói rằng tất cả những người nắm giữ các bằng sáng chế đã tham gia trong sự phát triển của tiêu chuẩn tại SSO đã đồng ý làm cho các bằng sáng chế của họ sẵn sàng trên cơ sở tự do không phí bản quyền, thì không có đảm bảo rằng một người nắm giữ bằng sáng chế không bị các chính sách của SSO ràng buộc sẽ không tìm kiếm các phí bản quyền
định nghĩa được rà soát lại đòi hỏi rằng “bất kỳ bằng sáng chế cơ bản nào cho việc triển khai tiêu chuẩn” phải được làm cho sẵn sàng một cách tự do. Bất luận chính sách bằng sáng chế là gì ở một cơ quan tiêu chuẩn, thì nó không bao giờ có thể với tới được những người không tham gia haowcj đưa ra bất kỳ sự đảm bảo nào về “bất kỳ bằng sáng chế nào”.
Điều đó đúng tuyệt vời. Không có cách nào để kiểm soát những quỉ lùn bằng sáng chế nào có thể cố làm việc với các bằng sáng chế mà họ yêu scsh đọc trong một tiêu chuẩn mở. Nhưng điều đó cũng đúng cho các tiêu chuẩn được cấp phép FRAND: các quỉ lùn bằng sáng chế có thể đưa ra các yêu sách ở đó như nhau. Vì thế dù các quỉ lùn bằng sáng chế có thể là một vấn đề, thì họ ngang bằng là một vấn đề đối với các tiêu chuẩn RF và FRAND, và vì thế không phải là một yếu tố trong việc quyết định chọn cái nào.
Điều này đưa chúng ta tới lý lẽ thứ 2, và trong mọi trường hợp, là lý lẽ chính của tài liệu tháng 10 của Microsoft:
Định nghĩa được rà soát lại dựa vào giả thiết không đúng rằng những thực tiễn cấp phép hiện hành cho các bằng sáng chế cần thiết để triển khai các tiêu chuẩn bằng cách nào đó phân biệt đối xử hoặc tạo bất lợi cho các lập trình viên của PMTDNM.
Nó sau đó đi tiếp để mở rộng về thứ đó như sau:
Microsoft's repeated insistence that the procurement policy will preclude commonly-used standards because they are FRAND-licensed is just nonsense. But its October document does raise one new point:
While it might be possible to say that all patent holders who participated in the development of the standard at the SSO had agreed to make their patents available on a royalty free basis, there is no guarantee that a patent holder not bound by the SSO’s policies will not seek royalties
the revised definition requires that “any patents essential for implementing the standard” must be made freely available. No matter what the patent policy at a standards body, it can never reach non-participants or provide any assurance with regard to “any patents.”
That's perfectly true. There is no way to control what patent trolls may try to do with patents that they claim read on an otherwise open standard. But that's also true for FRAND-licensed standards: trolls may equally make claims there. So although patent trolls may be a problem, they are equally a problem for RF and FRAND-licensed standards, and thus are not a factor in deciding which to choose.
This brings us to the second, and in many way, key argument of Microsoft's October document:
The revised definition is based on an incorrect assumption that current licensing practices for patents necessary to implement standards somehow discriminates or disadvantages developers of Free and Open Source Software.
It then goes on to expand on this as follows:
Những người đề xuất PMTDNM từ lâu đã không ủng hộ cho những yêu sách rằng các bằng sáng chế trong các tiêu chuẩn gây thiệt hại cho các lập trình viên PMTDNM và kết quả là các qui định đề cập tới việc cấp phép của những bằng sáng chế như vậy (về lịch sử chúng dựa vào cái gọi là những điều khoản FRAND) cần phải được sửa đổi. Yêu sách ban đầu được làm là phí bản quyền cho từng đơn vị được một số người nắm giữ bản quyền áp đặt là không nhất quán với các giáo lý của việc cấp phép và vì thế loại trừ các lập trình viên PMTDNM khỏi việc triển khai tiêu chuẩn đó. Những người bảo vệ PMTDNM duy trì việc PMTDNM là một đối thủ cạnh tranh quan trọng đối với phần mềm “sở hữu độc quyền” và rằng những người ra chính sách nên vì thể can thiệp vì một sân chơi bình đẳng cho PMTDNM, bằng việc loại bỏ có hiệu quả sự bảo vệ bằng sáng chế trong ngữ cảnh các tiêu chuẩn. Chúng tôi tin tưởng rằng những yêu sách đó là sai, và có nhiều trường hợp nơi mà các nhà phân phối các sản phẩm PMTDNM đã đồng ý trả tiền cho các bản quyền bằng sáng chế. Các nhà phân phối các sản phẩm PMTDNM đã tạo ra yêu sách đó không tương thích trong một nỗ lực để có được CNTT đổi mới mà không có chi phí.

Proponents of Free and Open Source Software (FOSS) have long made unsupported claims that patents on standards disadvantage FOSS developers and as a result the rules governing licensing of such patents (which are historically based on so-called “fair reasonable and nondiscriminatory” or FRAND terms) need to be modified. The primary claim made is that per unit royalties imposed by some patent holders are inconsistent with the tenets of FOSS licensing and thus preclude FOSS developers from implementing the standard. FOSS advocates maintain that FOSS is an important competitor to “proprietary” software and that policy-makers should therefore intervene to level the playing field for FOSS, by effectively eliminating patent protection in the standards context. We believe that these claims are wrong, and there are numerous instances where distributors of FOSS products have agreed to pay patent royalties. Distributors of FOSS products have created this claim of incompatibility in an attempt to obtain innovative technology for no cost.
Để sang bên yêu sách buồn cười mới nhất đó, hãy xem xét bằng chứng nào Microsoft trình bày “có vô số trường hợp nơi mà các nhà phân phối các sản phẩm đã đồng ý trả tiền cho các bản quyền bằng sáng chế”. Có hàng trăm dự án trong thị trường đang triển khai hàng trăm nếu không nói hàng ngàn tiêu chuẩn, nên chúng ta phải hỏi “điều này là vấn đề thực sự sao?” và “liệu có những ví dụ cụ thể nơi mà một công ty đã không có khả năng (vì những ràng buộc cấp phép của ) để triển khai một tiêu chuẩn trong một sản phẩm vì nó đã không có khả năng tuân thủ với yêu cầu phí bản quyền có liên quan tới những yêu sách cơ bản hay không?”
Vâng, quả thực có thể có “hàng trăm dự án trong thị trường đang triển khai hàng trăm nếu không nói là hàng ngàn tiêu chuẩn”, nhưng những gì được đánh bóng quá đáng ở đây là việc các tiêu chuẩn đó gần như tất cả là đồ RF như các tiêu chuẩn Internet từ W3C. Trong thế giới phần mềm tự do, điều này đơn giản được đảm bảo rằng các dự án không thể triển khai các tiêu chuẩn đòi hỏi trả tiền hoặc ép buộc với các hạn chế; ít người thử, xử lý không có lo ngại về việc cấp phép, hy vọng một cách đoán chừng rằng các công ty sẽ không bị làm phiền bằng việc săn đuổi những vi phạm nhỏ của dạng này.
Hơn nữa, hãng đang ra đòn rằng trong số “hàng ngàn tiêu chuẩn” mà Microsoft yêu sách phần mềm tự do luôn phải triển khai, nó chỉ có thể gọi ra 2 ví dụ các công ty đã trả tiền cho các giấy phép FRAND:
Thậm chí các nhà cung cấp các sản phẩm được cấp phép GPL có thể lấy các giấy phép FRAND như được làm bằng chứng bởi quyết định của Canonical lấy một giấy phép có bằng sáng chế từ MPEG-LA cho codec H.264/AVC cho hệ điều hành Ubuntu dựa vào Linux. Một trong những giấy phép bằng sáng chế phổ biến rộng rãi nhất có lien quan tới sản phẩm nguồn mở, giấy phép mà Red Hat lấy từ Firestar để dàn xếp những yêu sách vi phạm, cũng bao gồm sự thanh toán tiền bản quyền của một con số không được công bố của RedHat cho Firestar.
Leaving aside that last ridiculous claim, let's examine what evidence Microsoft presents that "there are numerous instances where distributors of FOSS products have agreed to pay patent royalties".
There are hundreds of FOSS projects in the marketplace implementing hundreds if not thousands of standards, so we have to ask “is this a real problem?” and “are there concrete examples where a company was unable (due to FOSS licensing constraints) to implement a standard in a FOSS product because it was unable to comply with the royalty requirement related to essential claims?”
Well, there may indeed be "hundreds of FOSS projects in the marketplace implementing hundreds if not thousands of standards", but what is glossed over here is that those standards are nearly all RF - things like Internet standards from the W3C. In the free software world, it is simply taken for granted that projects can't implement standards that require payments or impose restrictions; the few that do try, proceed without worrying about licensing at all, presumably hoping that companies won't be bothered hunting down minor infringements of this kind.
Moreover, it is striking that among these "thousands of standards" that Microsoft claims free software routinely implements, it can only name two instances of companies that have paid for FRAND licences:
Even vendors of GPL licensed products can take FRAND licenses- as evidenced by Canonical’s decision to take a patent license from MPEG-LA for the H.264/AVC codec for its Linux-based Ubuntu operating system. One of the most widely publicized patent licenses related to an open source product, the license that Red Hat took from Firestar to settle infringement claims, also included the payment of a royalty of an undisclosed amount by Red Hat to Firestar.
Có 2 điểm sống còn ở đây. Cái đầu mà Microsoft một lần nữa đang tán thành những gì tôi định thời hạn cho giải pháp của Chúa bà Thần tiên. Đó là, hãng giả thiết rằng các công ty yêu cầu cấp phép FRAND sẽ luôn được chuẩn bị để đưa ra cấp phép cả gói (như với Red Hat - ví dụ của Canonical được đưa ra ở trên thực sự dựa vào việc bán hàng phần cứng của các OEM, và chẳng có gì liên quan tới phần mềm tự do mà có thể được chia sẻ cả), và rằng sẽ luôn có một Bà chúa Thần tiên mà sẽ xuất hiện như phù thủy để trả tiền bất kỳ thứ gì người cấp phép yêu cầu.
Thật dễ dàng để thấy vì sao điều này là không thể chấp nhận được. Nếu việc cấp phép FRAND được chấp nhận cho các tiêu chuẩn mở, thì không có đảm bảo nào là một việc cấp phép cả gói có thể sẽ được chào hoặc một Chúa bà Thần tiên có thể sẽ xuất hiện, mà có thể có nghĩa rằng các dự án nguồn mở có thể bị khóa trói cho việc triển khai những tiêu chuẩn đó.
Quả thực, nếu một chính sách FRAND như vậy diễn ra, thì một số công ty có thể thấy đó là một cách tuyệt với để đóng lại những triển khai nguồn mở bằng việc từ chối chào cấp phép cả gói - mà là vì sao chúng ta cần RF, để ngăn cản điều đó xảy ra.
Điểm sống còn khác là Microsoft đang lẫn lộn các công ty mà dựa vào sự kinh doanh của họ trong nguồn mở - như Red Hat - và các dự án nguồn mở. Trong khi cái trước có thể có các tài nguyên để nhảy vào các thỏa thuận cấp phép, thì cái sau hầu như chắc chắn là sẽ không, không ít hơn vì bản chất tự nhiên không chính thức của nguồn mở có nghĩa là dự án có thể thậm chí không tồn tại theo bất kỳ nghĩa pháp lý nào, và vẫn có thể không có cách nào một giấy phép có thể được trao cho nó.
Một chính sách tiêu chuẩn dựa vào FRAND có thể không chỉ gây thiệt hại nghiêm trọng đối với các phần lành mạnh nhất của hệ sinh thái điện toán - các dự án nguồn mở - mà còn cả các công ty mà được thành lập trên chúng (hãy nghĩ về Google, Facebook, Twitter …) Đây chính xác là lãnh địa mà chính phủ liên minh đã nói rằng nó muốn thúc đẩy ở đây tại nước Anh.
Thậm chí nếu những công ty đó có khả năng (và có thiện chí) hành động như Chúa bà Thần tiên cho các dự án nguồn mở mà họ đã xây dựng trên chúng, thì một khi các doanh nghiệp của họ trở nên đủ lớn, họ sẽ không còn có cơ hội để làm điều đó nếu các dự án bị ép phải tránh những tiêu chuẩn đó vì việc cấp phép FRAND mà họ không có cách nào để trả tiền. Các tiêu chuẩn được cấp phép theo RF là cách duy nhất để tránh vấn đề đó.
There are two crucial points here. The first is that Microsoft is again espousing what I termed the Fairy Godmother solution. That is, it assumes that companies demanding FRAND licensing will always be prepared to offer lump-sum licensing (as with Red Hat - the Canonical example given above is actually based on OEM hardware sales, and has nothing to do with free software that can be shared), and that there will always be a Fairy Godmother that will magically appear to pay whatever the licensor demands.
It's easy to see why this is unacceptable. If FRAND licensing were permitted for open standards, there is no guarantee that a lump sum deal would be offered or that a Fairy Godmother would appear, which would mean that open source projects would be locked out of implementing those standards.
Indeed, if such a FRAND policy were in place, some companies might see it as a perfect way to shut out open source implementations by refusing to offer lump sum licensing - which is why we need RF, to prevent that happening.
The other crucial point is that Microsoft is confusing companies that base their business on open source - like Red Hat - and open source projects. While the former might have the resources to enter into licensing agreements, the latter almost certainly won't, not least because the informal nature of open source means that the project might not even exist in any legal sense, and so there would be no way that a licence could be granted to it.
A FRAND-based standards policy would not only severely damage one of the most vibrant parts of the computing ecosystem - open source projects - but also the companies that are founded on them (just think of Google, Facebook, Twitter etc.) This is precisely the area that the coalition government has said that it wishes to foster here in the UK.
Even if those companies were able (and willing) to act as Fairy Godmothers to open source projects that they have built upon, once their businesses become big enough, they won't ever have the opportunity to do that if projects are forced to avoid those very standards because of the FRAND licensing they have no way of paying for. RF-licensed standards are the only way to avoid this problem.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.