Thứ Năm, 11 tháng 7, 2013

Phần mềm tự do là trọng tâm đối với Bộ Ngoại giao Pháp


Free software central to France's Ministry of Foreign Affairs
Submitted by Gijs Hillenius on July 05, 2013
Bài được đưa lên Internet ngày: 05/07/2013
Phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) là một phần chủ chốt của chiến lược CNTT ở Bộ Ngoại giao Pháp, bộ này đã viết vào tháng trước khi trả lời cho các câu hỏi của Isabelle Attard, một nghị sỹ quốc hội. Các giải pháp tự do nguồn mở đã sử dụng dải từ sự phát triển cho tới các công cụ sản xuất văn phòng.
Free and open source software are a key part of the IT strategy at France's Ministry of Foreign Affairs, the ministry wrote last month in response to questions by Isabelle Attard, a member of parliament. Free and open source solutions used range from development to office productivity tools.
Các cơ sở CNTT y hệt được 3 bộ khác sử dụng, cho khối Pháp ở nước ngoài, cho sự Phát triển và cho khối các nước nói tiếng Pháp.
Thứ sáu tuần trước bộ từng là bộ đầu tiên trong số 37 bộ trả lời câu hỏi của nghĩ sỹ quốc hội Attard. Bà muốn biết cách mà các bộ trưởng đang triển khai chỉ dẫn phần mềm tự do của chính phủ, được biết tới như là 'Thông tư Ayrault'.
Văn phòng nước ngoài/Tự do
Bộ Ngoại giao viết rằng trong 8 năm qua bộ đã có một chiến lược PMTDNM. Và, kể từ năm 2011, đó là một trong các thành viên của nhóm làm việc liên bộ về phần mềm tự do (PMTD).
Bộ đang sử dụng các công cụ phát triển PMTD, bao gồm cả Acube và Hornet, Mantis và Subversion, để tạo các ứng dụng phần mềm của riêng mình. Bộ đang sử dụng hệ quản trị nội dung nguồn mở SPIP cho các website cơ quan và hệ thống quản lý tài liệu Alfresco. Những người đang làm việc cho phòng CNTT ở bộ có thể chọn sử dụng hoặc Debian Linux hoặc Ubuntu.
Các máy trạm ở 3 bộ tự động có bộ LibreOffice được cài đặt. Các bộ sử dụng Ubuntu để chào cho các máy tính mang xách được an ninh.
Tính tương hợp
So với các chi phí giữa các lựa chọn thay thế nguồn mở và nguồn đóng là không thể, bộ viết. Các chi phí đó không được ghi lại và hầu hết các hệ thống là một sự pha trộng của nguồn mở và nguồn đóng. Trong một tuyên bố được đưa ra hôm thứ ba, April, một nhóm bảo vệ, thấy đáng tiếc là những khác biệt về chi phí đã không thể được đưa ra. “Nhưng sự thực thi này trong sự minh bạch và sự thể hiện hành động có lợi cho PMTD là rất thú vị. Chúng tôi chờ đợi các câu trả lời của các bộ khác”.
Ngược lại, bộ Ngoại giao Đức vào năm ngoái đã dừng chiến lược máy để bàn tự do nguồn mở của nó. Từ năm 2002, nó đã và đang chuyển tất cả 11.000 máy tính để bàn sang GNU/Linux, với khoảng một nửa các đại sứ quán và lãnh sự chuyển qua vào cuối năm 2008. Dự án đã bị làm ngược lại để vượt qua các vấn đề về tính tương hợp với các bộ khác và đối mặt với phản ứng ngày càng gia tăng từ các nhân viên.

The same IT facilities are used by three other ministries, for French Abroad, for Development and for Francophonie.
Last Friday the ministry was the first of the 37 to respond to a question by MP Attard. She wants to know how the ministries are implementing the government's free software guideline, known as the 'Circulaire Ayrault'.
Foreign/Libre Office
The ministry of Foreign Affairs writes that for the past eight years it has had a free and open source software strategy. And, since 2011, it is one of the members of the inter-ministerial working group on Free Software.
It is using free software development tools, including Acube and Hornet, Mantis and Subversion, to create its own software applications. It is using the SPIP open source content management system for the institutional websites and the Alfresco document management system. Those working for the IT department at the ministry can choose to use either Debian Linux or Ubuntu.
Workstations at the three ministries automatically have the LibreOffice suite installed. The ministries use Ubuntu to offer secure portable computers.
Interoperability
Comparing costs between open source and closed source alternatives is impossible, the ministry writes. Such costs are not recorded and most systems are a mix of open source and closed source.
In a statement published this Tuesday, April, an advocacy group, finds it regrettable that the cost differences can not be given. "But this exercise in transparency and the presentation of action favouring free software is very interesting. We're looking forward to the responses of the other ministries."
In contrast, Germany's ministry of Foreign Affairs last year put an end to its free and open source desktop strategy. Since 2002, it had been switching all 11,000 desktops to GNU/Linux, with about half of the embassies and consulates switched over in late 2008. The project was reversed to overcome interoperability issues with other ministries and facing increasing resistance from staffers.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.