Thứ Tư, 9 tháng 4, 2014

Các công ty công nghệ yêu cầu Tòa án Tối cao từ chối các bằng sáng chế mù mờ


Technology companies ask Supreme Court to reject vague patents
Posted 19 Mar 2014 by David Perry
Bài được đưa lên Internet ngày: 19/03/2014
Lời người dịch: Vẫn là tranh chấp kiện tụng bằng sáng chế. Các tiêu chuẩn đánh giá bằng sáng chế của hệ thống các tòa án Mỹ hiện hành là không phù hợp và cần phải được sửa đổi để chống lại các yêu sách từ các thực thể không hoạt động thực tiễn (các quỷ lùn bằng sáng chế) cho các bằng sáng chế mù mờ vô định của họ. “Kết luận của Ủy ban Thương mại Liên bang từ nghiên cứu gần đây của nó: Khi các bằng sáng chế đưa ra lưu ý rõ ràng về các biên giới của chúng... các bên [có khả năng] liên hệ một cách có hiệu quả, với lòng tin như đối với các quyền công nghệ mà được truyền đạt, tạo thuận lợi cho cả sự cộng tác giữa các hãng với sự tinh thông bổ sung và sự cạnh tranh giữa các sáng tạo trong các thị trường công nghệ... Lưu các bằng sáng chế tồi [mặt khác], làm xói mòn sáng tạo và sự cạnh tranh bằng việc làm nảy sinh rủi ro của … vi phạm và áp đặt 'một tổng chi phí rất cao' lên sự đổi mới. FTC, Thị trường IP đang tiến hóa: Đặt ra Lưu ý về Bằng sáng chế và Các biện pháp khắc phục với sự Cạnh tranh 72,74 (Mar. 2011)”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Bạn có lẽ nhận thức được điều này bây giờ, nhưng Tòa án Tối cao đang có nhiệm kỳ rất bận rộn khi nói về các vụ kiện bằng sáng chế. Trong vụ Nautilus, Inc. v. Biosig Instruments, Inc.— được lên lịch cho tranh luận miệng hôm 28/04 - Tòa án sẽ cân nhắc liệu có giữ các bằng sáng chế mù mờ cho một tiêu chuẩn chính xác hơn hay không.
Đối với những ai trong chúng ta làm việc thường xuyên với các bằng sáng chế, đặc biệt việc bảo vệ chống lại những đòi quyền lợi từ các thực thể không hoạt động thực tiễn, thì thành ngữ “tốt hơn con quỷ bạn biết còn hơn là con quỷ mà bạn không biết” nói lên sự đúng đắn. Nếu bạn có bao giờ đó đọc một yêu sách bằng sáng chế mù mờ tàn ác, thì bạn có thể đánh giá cao kết luận của Ủy ban Thương mại Liên bang từ nghiên cứu gần đây của nó:
Khi các bằng sáng chế đưa ra lưu ý rõ ràng về các biên giới của chúng... các bên [có khả năng] liên hệ một cách có hiệu quả, với lòng tin như đối với các quyền công nghệ mà được truyền đạt, tạo thuận lợi cho cả sự cộng tác giữa các hãng với sự tinh thông bổ sung và sự cạnh tranh giữa các sáng tạo trong các thị trường công nghệ... Lưu các bằng sáng chế tồi [mặt khác], làm xói mòn sáng tạo và sự cạnh tranh bằng việc làm nảy sinh rủi ro của … vi phạm và áp đặt 'một tổng chi phí rất cao' lên sự đổi mới.
Các giới hạn bằng sáng chế được xác định bằng các yêu sách. Giống hệt như một hành động đặt ra giới hạn của bất động sản, các yêu sách của một bằng sáng chế đặt ra các giới hạn của sở hữu trí tuệ. Và khi một hành động không mô tả tài sản thực được truyền đạt với độ chính xác đủ, thì sự truyền đạt sẽ hỏng. Tương tự, về lý thuyết khi các yêu sách của một bằng sáng chế là quá mù mờ, được tham chiếu tới trong luật như là đang bất định, thì bằng sáng chế đó là không hợp lệ. Tình trạng pháp lý phù hợp đòi hỏi rằng các yêu sách bằng sáng chế “đặc biệt chỉ ra và yêu sách phân biệt được vấn đề chủ đề mà người đề xuất coi như là sáng tạo của anh ta”. 35 U.S.C. § 112, ¶ 2. Nhưng theo luật hiện hành giải thích tình trạng pháp lý, các tòa án nghiên về sự lạc hậu để tránh việc giữ các bằng sáng chế vô hiệu vì quá mù mờ; trừ phi một yêu sách là “mù mờ không thể giải quyết được”, thì nó được giữ nguyên là hợp lệ.
Tòa án Tối cao, bằng việc nắm lấy vụ Nautilus, có thể thay đổi qui tắc đó và đẩy ngược lại các bằng sáng chế quá mù mờ. Trong quyết định phúc thẩm, Mạng Liên bang đã giữ rằng một toàn án không thể vô hiệu hóa một yêu sách như là bất định trừ phi yêu sách đó được thấy, dù các nỗ lực để níu kéo sự xây dựng, không có nghĩa có thể nhận rõ được. Red Hat, với các công ty công nghệ khác, bao gồm Amazon và Google, đã đệ trình cho một người bạn tóm tắt của Tòa án thúc giục Tòa án áp dụng một qui tắc chỉnh lại tình trạng pháp lý.
Tóm tắt đó lý luận rằng sự sáng tỏ được yêu cầu khi bằng sáng chế phát hành. Theo tiêu chuẩn hiện hành, các tòa ans có thể bảo lưu các bằng sáng chế mù mờ; Mạng Liên bang đã giữ: “Nếu ý nghĩa của yêu sáng là có thể nhận rõ được, thậm chí dù nhiệm vụ đó có thể là tuyệt vời và kết luận có thể là kết luận mà về những người hợp lý sẽ không đồng ý, thì chúng tôi giữ các yeeu sách đủ rõ để tránh sự vô hiệu hóa trên cơ sở của tính bất định”. Exxon Research & Eng’g Co. v. United States, 265 F.3d 1371, 1375 (Fed. Cir. 2001). Vì thế công chúng không biết yêu sách của một bằng sáng chế mù mờ là gì cho tới khi tòa án nói cho chúng tôi trong kiện tụng. Điều này đánh bại chức năng thông báo công khai của hệ thống bằng sáng chế: “mục tiêu” của một yêu sách bằng sáng chế là để “làm cho người được cấp bằng sáng chế xác định chính xác sáng tạo của anh ta là gì”. "White v. Dunbar, 119 U.S. 47, 52 (1886).
Được nói rằng các hàng rào bảo vệ tốt tạo ra các hàng xóm tốt. Tiêu chuẩn hiện hành cho tính bất định không cho phép những người hàng xóm biết dòng tài sản là ở đâu, nó có nghĩa là bạn không biết tài sản của ai bạn đang ở trong cho tới khi một tòa án nói cho bạn. Chúng tôi hy vọng rằng Tòa án Tối cao sẽ đảo ngược lại quyết định của Mạng Liên bang và trao cho chúng tôi các giới hạn rõ ràng cho việc giải quyết các tranh chấp tài sản của chúng tôi.
You’ve probably realized this by now, but the Supreme Court is having a very busy term when it comes to patent cases. In Nautilus, Inc. v. Biosig Instruments, Inc.—scheduled for oral argument on April 28—the Court will consider whether to hold vague patents to a more exacting standard.
For those of us that deal with patents regularly, especially defending against assertions from non-practicing entities, the idiom "better the devil you know than the devil you don’t" rings true. If you’ve ever read a devilishly vague patent claim, you might appreciate the Federal Trade Commission’s conclusion from its recent study:
When patents provide clear notice of their boundaries … parties [are able] to contract efficiently, with confidence as to the technology rights that are conveyed, facilitating both collaboration among firms with complementary expertise and competition among inventions in technology markets. …  Poor patent notice[, on the other hand,] undermines innovation and competition by raising the risk of ... infringement and imposing ‘a very high overhead’ on innovation.
A patent’s boundaries are defined by its claims. Just like a deed sets forth the boundaries of real property, a patent’s claims set forth the boundaries of intellectual property. And when a deed does not describe conveyed real property with sufficient accuracy, the conveyance fails. Similarly, in theory when a patent’s claims are too vague, referred to in the law as being indefinite, the patent is invalid. The relevant statute requires that patent claims "particularly point[] out and distinctly claim[] the subject matter which the applicant regards as his invention." 35 U.S.C. § 112, ¶ 2. But under current law interpreting the statute, courts bend over backward to avoid holding patents invalid for being overly vague; unless a claim is "insolubly ambiguous," it is upheld as valid.
The Supreme Court, by taking the Nautilus case, might change that rule and push back against overly vague patents. In the decision that is on appeal, the Federal Circuit held that a court cannot invalidate a claim as indefinite unless the claim is found, notwithstanding efforts to divinine a construction, to have no discernible meaning. Red Hat, with other technology companies, including Amazon and Google, have filed a friend of the Court brief that urges the Court to adopt a rule that aligns with the statute.
The amicus brief argues that clarity is required when the patent issues. Under the current standard, courts can save vague patents; the Federal Circuit has held: "If the meaning of the claim is discernible, even though the task may be formidable and the conclusion may be one over which reasonable persons will disagree, we have held the claim sufficiently clear to avoid invalidity on indefiniteness grounds."Exxon Research & Eng’g Co. v. United States, 265 F.3d 1371, 1375 (Fed. Cir. 2001). So the public doesn’t know what a patent’s vague claim means until a court tells us in litigation. This defeats the public notice function of the patent system: "the very purpose" of a patent claim is to "mak[e] the patentee define precisely what his invention is."White v. Dunbar, 119 U.S. 47, 52 (1886).
It has been said that good fences make good neighbors. The current standard for indefiniteness doesn’t allow neighbors to know where the property line is, which means you don't know whose property you're on until a court tells you. We hope that the Supreme Court will reverse the Federal Circuit’s decision and give us clearer boundaries for resolving our property disputes.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.