Thứ Hai, 29 tháng 1, 2024

Đào tạo bản quyền cho Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử môn tiếng Anh


Ngày 29/01/2024 diễn ra trên trực tuyến khóa đào tạo bản quyền nhằm hỗ trợ cho Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử môn tiếng Anh sẽ diễn ra trong thời gian tới, được đồng tổ chức bởi (1) Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam); và (2) Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.


Mục tiêu của khóa đào tạo nhằm cung cấp cho giáo viên kiến thức có liên quan tới việc cấp phép mở Creative Commons cho các sản phẩm dự thi của mình.

Nội dung của khóa học là một phần của tài liệu Huấn luyện huấn luyện viên thực hành khai thác Tài nguyên Giáo dục Mở, tự do tải về được tại DOI: 10.5281/zenodo.10398390.

X(Twitter): https://twitter.com/nghiafoss/status/1752119549187826122

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 25 tháng 1, 2024

Sử dụng Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) để Phục hồi các ngôn ngữ Bản địa


Utilizing Open Educational Resources (OER) for the Revitalization of Indigenous languages

12 January 2024

Theo: https://www.unesco.org/en/articles/utilizing-open-educational-resources-oer-revitalization-indigenous-languages

Bài được đưa lên Internet ngày: 12/01/2024

UNESCO đang tích cực thúc đẩy việc áp dụng và phát triển OER bằng các ngôn ngữ bản địa để thúc đẩy sự hòa nhập kỹ thuật số.

Phù hợp với các mục tiêu của Kế hoạch Hành động Toàn cầu Thập kỷ Quốc tế vì các Ngôn ngữ Bản địa (IDIL2022-2032), có lời kêu gọi tận dụng Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (Open Educational Resources), như được nêu trong Khuyến nghị 2019 về OER. Mục tiêu là để tích hợp văn hóa, lịch sử và kiến thức của Người Bản địa vào chương trình giảng dạy trong giáo dục.

Báo cáo tổng hợp về triển khai Khuyến nghị OER 2019 của các quốc gia thành viên (bản dịch sang tiếng Việt) nhấn mạnh vai trò biến đổi của OER trong phục hồi ngôn ngữ. Lưu ý, 71% các quốc gia thành viên tham gia đã nêu kết hợp OER vào các ngôn ngữ quốc gia. Báo các xác định các ví dụ khác nhau minh họa tác động của OER.

Cộng hòa Trung Phi đang tích cực phát triển OER bằng tiếng Sanga, chỉ ra cam kết về đa dạng ngôn ngữ. Malawi thúc đẩy cung cấp OER bằng các ngôn ngữ quốc gia như Chichewa, Tumbuka, Yao và Sena, đảm bảo khả năng tiếp cận rộng rãi tới các tài nguyên giáo dục.

Các nỗ lực đáng chú ý của Ecuador gồm việc tạo lập OER bằng các ngôn ngữ bản địa như Kichwa và Shuar, đóng góp để bảo tồn di sản văn hóa và ngôn ngữ. Báo cáo cũng nêu bật các sáng kiến ở New Zealand và Nauy, nơi các kho OER chứa nội dung bằng các ngôn ngữ Māori và Sami một cách tương ứng. Nhấn mạnh vào sự hợp tác và sự tham gia của cộng đồng.

Trong một hội thảo trên web gần đây của Liên minh Năng động OER (OER Dynamic Coalition) nhân kỷ niệm 1 năm khởi xướng Thập kỷ Quốc tế vì các Ngôn ngữ Bản địa vào ngày 13/12/2023, các thảo luận đã lặp lại những nỗ lực đa dạng toàn cầu và các sáng kiến địa phương.

  • Mạng lưới Magua RED của Colombia đã được nêu bật bởi bà Sandra Argel Raciny, Người điều phối ở Bộ Văn hóa Colombia. Nền tảng đổi mới sáng tạo này cung cấp truy cập miễn phí tới các câu chuyện, trò chơi, câu đố và nội dung văn hóa bằng ngôn ngữ bản địa dành cho trẻ em vùng Amazon.

  • Bà Sara Fuentes Maldonado, thành viên bản địa ở WIPO, đã chia sẻ sự thấu hiểu trong công việc quy chuẩn nhằm bảo vệ kiến thức truyền thống, cung cấp các chương trình xây dựng năng lực và cộng tác với các cộng đồng bản địa để cân bằng việc bảo vệ và đổi mới sáng tạo.

  • Lĩnh vực Học tập Kỹ thuật số Quốc gia của Nauy, được trình bày bởi bà Margreta Tveisme, Cán bộ Giáo dục trong Lĩnh vực Học tập Kỹ thuật Số Quốc gia - NDLA (Norway’s National Digital Learning Arena), phục vụ như một kho mẫu cho OER bằng các ngôn ngữ Sami. Bất chấp các thách thức, môt hình của NDLA minh họa tiềm năng của OER cho sự phục hồi văn hóa.

  • TS. Chinwe Veronica Anunobi, Thủ thư Quốc gia/CEO của Thư viện Quốc gia Nigeria, đã nêu những thách thức trong việc phục hồi các ngôn ngữ bản địa. Thư viện Quốc gia đang giải quyết các vấn đề như thiếu bút tích và kế hoạch hành động quốc gia để nâng cao nhận thức, thu hút các cộng đồng và tạo lập cơ sở dữ liệu các ngôn ngữ bản địa.

  • Bà Rebecca Jamieson, Chủ tịch và CEO của Six Nations Polytechnic, đã thảo luận về các thách thức và thành tích trong giáo dục bản địa ở Canada, nhấn mạnh nhu cầu có chiến lược quốc gia và kế hoạch phát triển OER dựa vào các họ ngôn ngữ cho việc phục hồi ngôn ngữ hiệu quả.

Khi UNESCO tiếp tục ủng hộ các sáng kiến như vậy, cùng với các sáng kiến được nhắc tới trong Báo cáo tổng hợp triển khai Khuyến nghị 2019 về OER (bản dịch sang tiếng Việt) của các quốc gia thành viên, các nỗ lực bổ sung là rất quan trọng để tạo lạp bức tranh giáo dục hòa nhập và trao quyền hơn nữa cho các cộng đồng bản địa khắp trên thế giới.

UNESCO is actively promoting the adoption and development of OER in indigenous languages to foster digital inclusion.

Aligned with the objectives of the International Decade for Indigenous Languages (IDIL2022-2032) Global Action Plan, there is a call to leverage Open Educational Resources, as outlined in the 2019 Recommendation on OER. The aim is to integrate Indigenous Peoples’ culture, history and knowledge into educational curricula.

The Consolidated Report on the Implementation by Member States of the 2019 Recommendation on OER underscores the transformative role of OER in linguistic revitalization. Notably, 71% of participating Member States reported the incorporation of OER in national languages. The report identifies various examples illustrating the impact of OER.

The Central African Republic is actively developing OER in Sanga, showcasing a commitment to linguistic diversity. Malawi stands out for distributing OER in national languages such as Chichewa, Tumbuka, Yao and Sena, ensuring wide accessibility to educational resources. 

Ecuador's noteworthy efforts include the creation of OER in indigenous languages like Kichwa and Shuar, contributing to the preservation of cultural and linguistic heritage. The report also highlights initiatives in New Zealand and Norway, where OER repositories house content in Māori and Sami languages respectively.

During the recent OER Dynamic Coalition Webinar on the 1st anniversary of the launch of the International Decade for Indigenous Languages on 13 December 2023, discussions echoed the global diversity efforts and local initiatives. Empasis was placed on collaboration and community engagement. 

  • Colombia's Magua RED network was spotlighted by Ms. Sandra Argel Raciny, Coordinator at the Colombian Ministry of Culture. This innovative platform offers free access to stories, games, puzzles and cultural content in indigenous languages for children in the Amazon region. 

  • Ms Sara Fuentes Maldonado, Indigenous Fellow at WIPO, shared insights into WIPO's normative work for protecting traditional knowledge, offering capacity-building programs and collaborating with indigenous communities to balance protection and innovation. 

  • Norway’s National Digital Learning Arena, presented by Ms Margreta Tveisme, Education Officer at the National Digital Learning Arena (NDLA), serves as a model repository for OER in Sami languages. Despite challenges, the NDLA model illustrates the potential of OER for cultural revitalization.

  • Dr Chinwe Veronica Anunobi, National Librarian/CEO of the National Library of Nigeria, shed light on challenges in revitalizing indigenous languages. The National Library is addressing issues such as the lack of autography and a national action plan to raise awareness, engage communities and create a database of indigenous languages.

  • Ms Rebecca Jamieson, President and CEO of Six Nations Polytechnic, discussed the challenges and achievements in indigenous education in Canada, emphasizing the need for a national strategy and OER development plan based on linguistic families for effective language revitalization.

As UNESCO continues to champion such initiatives, alongside those mentioned in the Consolidated Report on the Implementation of the 2019 Recommendation on OER by the Member States, additional efforts are crucial to create a more inclusive and empowering educational landscape for indigenous communities worldwide.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 24 tháng 1, 2024

Đa ngôn ngữ và đa dạng ngôn ngữ

Designed by Freepik

Multilingualism and Linguistic diversity

Theo: https://www.unesco.org/en/multilingualism-linguistic-diversity

Thông tin và kiến thức là những yếu tố then chốt quyết định việc tạo ra của cải, chuyển đổi xã hội và phát triển con người.

Ngôn ngữ xúc tác để cung cấp thông tin và kiến thức được mã hóa trong các bối cảnh khác nhau về văn hóa xã hội, chính trị, và kinh tế. Mọi người có quyền tự do biểu đạt theo một ngôn ngữ họ lựa chọn trên Internet và trong phạm vi công cộng, như được soi rọi trong các công cụ quốc tế về quyền con người, bao gồm Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền và được nhấn mạnh trong Khuyến nghị của UNESCO liên quan đến việc thúc đẩy và sử dụng đa ngôn ngữ cũng như tiếp cận không gian mạng (2003). Khuyến nghị 2003 là công cụ có tính chuẩn mực duy nhất khuyến khích các tổ chức quốc tế, các chính phủ, xã hội dân sự, giới hàn lâm và các tổ chức khu vực tư nhân bao gồm cả nền công nghiệp CNTT, cộng tác trong phát triển nội dung và các hệ thống đa ngôn ngữ, tạo thuận lợi cho quyền truy cập tới các mạng và hệ thống, phát triển nội dung của phạm vi công cộng, và tìm kiếm sự cân bằng công bằng giữa lợi ích của những người nắm giữ quyền và lợi ích công cộng.

Bất chấp giá trị to lớn của ngôn ngữ, hơn một nửa số ngôn ngữ có nguy cơ không được sử dụng, gây ra những tác động tàn khốc đối với sự đa dạng ngôn ngữ toàn cầu và tình hình của các cộng đồng ngôn ngữ, đặc biệt là người dân bản địa. Là một phần trong hành động thực hiện nghị quyết của Liên hợp quốc (A/RES/74/135), UNESCO là cơ quan dẫn đầu của Liên hợp quốc về Thập kỷ quốc tế về ngôn ngữ bản địa phối hợp với UNDESA và các cơ quan liên quan khác.

Information and knowledge are key determinants of wealth creation, social transformation and human development.

Language enables the delivery of information and knowledge coded in different sociocultural, political, and economic contexts. Everyone has the right to freedom of expression in a language of their choice on the Internet and in the public domain, as enshrined within the international human rights instruments, including the Universal Declaration of Human Rights and emphasized in the UNESCO Recommendation concerning the Promotion and Use of Multilingualism and Access to Cyberspace (2003). The 2003 Recommendation is an unique normative instrument which encourages international organizations, governments, civil society, academia and private sector organizations including IT industry, to collaborate in the development of multilingual content and systems, facilitate access to networks and systems, develop public domain content, and seek equitable balance between the interests of rights-holders and the public interest.

Despite the immense value of languages, more than half of all languages are in danger of falling into disuse, with devastating impacts for the global linguistic diversity and the situation of language communities, particularly Indigenous Peoples. As part of its action to implement the United Nations resolution (A/RES/74/135), UNESCO is the lead United Nations agency for the International Decade of Indigenous Languages in collaboration with UNDESA and other relevant agencies.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 23 tháng 1, 2024

Thập kỷ các ngôn ngữ bản địa (2022-2032)


Indigenous Languages Decade (2022-2032)

Theo: https://www.unesco.org/en/decades/indigenous-languages

Xây dựng cộng đồng toàn cầu nhằm bảo tồn, phục hồi và hỗ trợ các ngôn ngữ bản địa khắp trên thế giới.

Đại hội đồng Liên hiệp quốc (Nghị quyết A/RES/74/135) đã tuyên bố giai đoạn 2022-2032 là Thập kỷ Quốc tế của các Ngôn ngữ Bản địa IDIL 2022-2032 (International Decade of Indigenous Languages 2022-2032), để thu hút sự chú ý toàn cầu về tình trạng nghiêm trọng của nhiều ngôn ngữ bản địa và huy động các bên liên quan và các tài nguyên để bảo tồn, phục hồi và thúc đẩy chúng.

Lời tuyên bố về một Thập kỷ Quốc tế là kết quả chính của Năm Quốc tế các Ngôn ngữ Bản địa 2019, theo đó UNESO dẫn dắt các nỗ lực toàn cầu. Tổ chức này sẽ tiếp tục phục vụ như là Cơ quan của Liên hiệp quốc về triển khai Thập kỷ Quốc tế này, hợp tác với Cục Liên hiệp quốc về Công tác Xã hội và Kinh tế - UNDESA (United Nations Department of Economic and Social Affairs) và các cơ quan liên quan của Liên hiệp quốc.

  • 160 hoạt động: 23 quốc gia và 50 ngôn ngữ

  • 1536 sự kiện: 56 quốc gia và 164 ngôn ngữ

  • 4005 cộng đồng IDIL: 1738 tổ chức và 2267 cá nhân

  • 737 tài nguyên: 176 tài liệu, 109 video và 452 tài nguyên khác

Hãy tham gia Thập kỷ Quốc tế các Ngôn ngữ Bản địa 2022-2032

UNESCO đang kỷ niệm Thập kỷ Quốc tế các Ngôn ngữ Bản địa thực sự có tính biến đổi và hướng hành động và xây dựng cộng đồng toàn cầu xung quanh các ngôn ngữ bản địa và những người sử dụng chúng!

Đi theo IDIL 2022-2032 trên các phương tiện xã hội:

Xem video

Building a global community for the preservation, revitalization and support of indigenous languages worldwide.

The United Nations General Assembly (Resolution A/RES/74/135) proclaimed the period between 2022 and 2032 as the International Decade of Indigenous Languages (IDIL 2022-2032), to draw global attention on the critical situation of many indigenous languages and to mobilize stakeholders and resources for their preservation, revitalization and promotion.

The proclamation of an International Decade is a key outcome of the 2019 International Year of Indigenous Languages, for which the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO) lead global efforts. The Organization will continue to serve as lead UN Agency for the implementation of the International Decade, in cooperation with the United Nations Department of Economic and Social Affairs (UNDESA) and other relevant UN Agencies.

  • 160 Activities: 23 Countries and 50 Languages

  • 1536 Events: 56 Countries and 164 Languages

  • 4005 IDIL Communities: 1738 Organizations and 2267 Individuals

  • 737 Resources: 176 Documents, 109 videos and 452 Other

Join the International Decade of Indigenous Languages 2022-2032

UNESCO is celebrating a truly transformative and action-driven International Decade of Indigenous Languages and build a global community around Indigenous languages and their users!

Follow the IDIL2022-2032 on social media:

See the video

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 22 tháng 1, 2024

Đường hướng này cho Mở (để bạn sẵn sàng chia sẻ các sự kiện của bạn)


This Way for Open (as in ready for you to share your events)

By Alan Levine / January 17, 2024

Theo: https://oeweek.oeglobal.org/2024/open-this-way/

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/01/2024

Quả thực chúng tôi sử dụng từ “mở” thường ở đây tại OEGlobal (đây là một phần tên của chúng tôi) và cũng cho Tuần lễ Giáo dục Mở. Và bằng “đường hướng này” chúng tôi ngụ ý, theo hướng này!

Nhưng chữ mở tôi đang tham chiếu tới như là “đường hướng này” là trang web Giáo dục Mở mới này đang được tạo ra cho phiên bản năm 2024 của Tuần lễ Giáo dục Mở. Nếu bạn còn chưa quen với sự kiện thường niên này, thì có một trang thông tin với phần Về (About) ở thực đơn đỉnh.

Tất nhiên nhiều người đến với trang này có kinh nghiệm tham gia Tuần lễ Giáo dục Mở. Dù bạn đã đóng góp các sự kiện của riêng bạn trước kia hoặc đây là lần đầu tiên, cánh cửa chào đón luôn sẵn sàng đối với bạn.

Chúng tôi sẽ bổ sung thêm các tính năng mới trong vài tuần tới, nhưng ưu tiên đầu tiên của chúng tôi luôn là tạo ra một phương tiện cho bạn để chia sẻ các sự kiện của riêng bạn. Nếu bạn biết những gì bạn đang lên kế hoạch để chia sẻ và có thể đã làm xong điều này trước đó rồi, thì bạn có thể đi trực tiếp tới mẫu web mới để bổ sung thêm các Sự kiện của Tuần lễ Giáo dục Mở. Bạn trước hết được yêu cầu đăng nhập vào trang này, nhưng tất nhiên, không ai đã làm điều đó trước đó, nên bạn sẽ thấy một đường liên kết khác để tạo các tài khoản.

Vì sao chúng tôi yêu cầu những ai chia sẻ sự kiện tạo ra các tài khoản? Điều này sẽ làm cho dễ dàng hơn nhiều đối với bạn để cập nhật các sự kiện của riêng bạn bất cứ lúc nào, không cần yêu cầu chúng tôi giúp đỡ.

Nếu bạn còn chưa làm điều này trước đó hoặc có thể chỉ cần một tham chiếu cho hệ thống mới đó, chúng tôi có một Hướng dẫn đóng góp sự kiện mà cung cấp các chi tiết về việc tạo lập tài khoản, tổ chức thông tin bạn sẽ cần để chia sẻ các sự kiện (bao gồm một tài liệu lên kế hoạch có thể sao chụp được), và chi tiết hơn để giải thích các yếu tố hình thức của sự kiện.

Và vì bất kỳ điều gì bạn cần hỗ trợ, vui lòng xem trang Liên hệ của chúng tôi.

Phần lớn chúng tôi vui mừng khi thấy làn sóng các sự kiện sắp tới cho Tuần lễ Giáo dục Mở 2024.

Thừa nhận hình ảnh nổi bật: ảnh trên flickr Mở là đường hướng này của cogdogblog được chia sẻ trong phạm vi công cộng bằng việc sử dụng Creative Commons Hiến tặng vào phạm vi công cộng (CC0)

Indeed we use the word “open” often here at OEGlobal (it’s part of our name!) and also for Open Education Week. And by “this way” we mean, in this direction!

But the open I am referring to as being “this way” is this new Open Education Web site being created for the 2024 version of Open Education Week. If you ar enot familiar with this annual event, there is a page of information under About in the top menu.

Of course many people coming to this site have experience participating in Open Education Week. Whether you have conttibuted your own events before or this is the first time, the welcome door is ready for you.

We are going to be adding new features over the next few weeks, but always our first priority is creating a means for you to share your own events. If you know what you are planing to share and perhaps have done this before, you can go directly to the new web form for adding OE Week Events. You will be asked first to log in to this site, but of course, no one has done that before, so you will find another link to create accounts.

Why do we ask those sharing events to create accounts? This will make it much easier for you to update at any time your own events, without asking us for help.

If you have not done this before or maybe just need a reference for the new system, we have an Event Contribution Guide that offers details on the account creation, organizing the information you will need for sharing events (including a copiable planning document), and some more detail to explain the event form elements.

And for anything you need assistance with see our Contact page.

Mostly, we are excited to see the wave of events arriving for Open Education Week 2024.

Featured Image Credit: Open is This Way flickr photo by cogdogblog shared into the public domain using Creative Commons Public Domain Dedication (CC0)

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 21 tháng 1, 2024

Với một trang nước bắn tung tóe, chúng tôi đang mở


With a Splash Page We Are Open

By Alan Levine / January 9, 2024

Theo: https://oeweek.oeglobal.org/2024/splash/

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/01/2024

Tuần lễ Giáo dục Mở đang tới gần! Chúng tôi có một trang web mới toanh, một dạng mới cho việc chia sẻ các sự kiện, và một cách tiếp cận khác, phân tán đối với việc thu thập các tài sản. Nhưng ý tưởng về Tuần lễ Giáo dục Mở vẫn là y hệt như nhó đã từng có từ năm 2012.

Tuần lễ Giáo dục Mở - OE Week (Open Education Week) đã được Giáo dục Mở Toàn cầu (Open Education Global) khởi xướng vào năm 2012 như một diễn đàn cộng tác, do cộng đồng xây dựng, và mở. Mỗi năm OE Week nâng cao nhận thức và nêu bật những thành công của giáo dục mở có tính đổi mới trên toàn cầu. OE Week cung cấp cho các nhà thực hành, các nhà giáo dục, và sinh viên cơ hội xây dựng sự hiểu biết lớn hơn về các thực hành giáo dục mở và được truyền cảm hứng bởi công việc tuyệt vời đang được cộng đồng khắp trên thế giới phát triển.

Trong khi trang web mới được chuẩn bị để ra mắt (nếu bạn đang đọc điều này, thì nó đã được ra mắt rồi), chúng tôi đã tạo ra một trang “nước bắn tung tóe” HTML đơn giản để cung cấp các thông tin chung về OE Week năm nay.

Nước bắn tung tóe biến mất ngày 15/01/2024 khi trang mới này mở!

Nếu bạn tò mò về trang nước bắn tung tóe này, bạn có thể xem kho lưu trữ những gì nó trông giống.

Nhưng vì chúng ta đang sống, có lẽ bây giờ bạn có thể muốn xem qua toàn bộ trang web mới hoặc cân nhắc đóng góp một sự kiện mới hoặc Tài nguyên Giáo dục Mở (OER).

Thừa nhận hình ảnh nổi bật: Ảnh của Ivan Timov trên Unsplash

Open Education Week is coming soon! We have a brand new web site, a new form for sharing events, and a different, distributed approach for collecting assets. But the idea of Open Education Week remains the same as it has been since 2012.

Open Education Week was launched in 2012 by Open Education Global as a collaborative, community-built open forum. Every year OE Week raises awareness and highlights innovative open education successes worldwide. OE Week provides practitioners, educators, and students with an opportunity to build a greater understanding of open educational practices and be inspired by the wonderful work being developed by the community around the world.

While the new web site is prepared for launch (if you are reading this, then it is already launched), we created a simple HTML “splash” site to provide general information about this year’s OE Week.

The splash disappears January 15, 2024 when this new site opens!

If you are curious about this splash page, you can see an archive of what it looked like.

But since we are live, maybe now you might want to look over the entire new site or consider contributing a new event or OER.

Featured Image Credit: Photo by Ivan Timov on Unsplash

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 18 tháng 1, 2024

Các bước chuẩn bị sẵn sàng cho Tuần lễ Giáo dục Mở 2024


Steps to Get Ready for OE Week 2024

Theo: https://oeweek.oeglobal.org/

1. Lên kế hoạch và lên lịch cho các sự kiện

Đưa các ngày tháng đó vào lịch của bạn! Tuần lễ Giáo dục Mở năm nay diễn ra trong các ngày 2-4/03/2024. Lý tưởng là các ngày đó được lên lịch cho các hoạt động của riêng bạn. Lên kế hoạch để có địa chỉ web cho thông tin về từng sự kiện, và tổ chức và các đường liên kết webinar cho những người tham gia (đối với các sự kiện trên trực tuyến).

Mẫu trang web để thêm các sự kiện của bạn sẽ mở vào ngày 15/01/2024 để bạn đóng góp tất cả các hoạt động bạn tổ chức năm nay.

2. Tổ chức các Tài sản Tài nguyên Giáo dục Mở của bạn


Mục tiêu năm nay là đóng góp tập thể số lượng lớn
tài nguyên giáo dục mở mới hoặc hiện đang có vài tài sản chung công cộng.

Chúng tôi có cách tiếp cận mới thú vị cho việc chia sẻ các Tài sản Giáo dục Mở (còn được gọi là Tài nguyên Giáo dục Mở - OER).

Chúng tôi tìm cách bổ sung thêm càng nhiều càng tốt chúng tôi có thể vào các kho lưu trữ tài nguyên giáo dục mở (OER) khắp trên thế giới, vì thế hãy bắt đầu nghĩ về việc có thể các Tài nguyên Giáo dục Mở mới bạn đã phát triển, hoặc các Tài nguyên Giáo dục Mở hiện đang có để chia sẻ rộng rãi hơn.

3. Lấy và sử dụng tư liệu quảng bá

Chúng tôi có các hình đồ họa chính thức năm 2024 và các tư liệu khác mà bạn được chào đón để sử dụng nhằm quảng bá các hoạt động của tuần lễ giáo dục mở của riêng bạn, tất cả các tư liệu truyền thông đều được cấp phép mở và sẵn sàng để sử dụng lại bây giờ. Hãy lấy bộ tư liệu quảng bá của bạn!

4. Hãy chia sẻ sự phấn khích

Đóng góp bằng cách giúp chúng tôi quảng bá về Tuần lễ Giáo dục Mở trong các mạng lưới chuyên nghiệp và phương tiện truyền thông địa phương của bạn. Sử dụng thẻ #OEWeek trong tất cả các phương tiện truyền thông xã hội sao cho chúng tôi có thể tìm ra và khuếch đại các thông điệp của bạn.

Đồng thời tham gia vào các cuộc trò chuyện về Tuần lễ Giáo dục Mở trong mạng Kết nối Giáo dục Mở Toàn cầu (OEG Connect) và chia sẻ những gì bạn đang chia sẻ.

Có bất kỳ câu hỏi nào?

Hãy theo dõi trang openeducationweek.org này vì nó sẽ mở đầy đủ vào ngày 15/01/2024. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào, hãy liên hệ info@openeducationweek.org.

Cách để đóng góp

Có 2 cách chính để đóng góp cho Tuần lễ Giáo dục Mở, làm chủ nhà các sự kiện và bổ sung thêm các tài sản mở cho bộ sưu tập Tài nguyên Giáo dục Mở của thế giới.

Đây chính là điều làm cho Tuần lễ Giáo dục Mở trở thành một chương trình được phân phối, chúng tôi đang khai thác càng nhiều hoạt động tập thể và chia sẻ trong khoảng thời gian một tuần để giúp thế giới thấy được sự giàu có của một cộng đồng toàn cầu.


1.
Plan and Schedule Events

Put the dates on your schedule! Open Education Week takes place this year March 4-8, 2024. These are ideally the dates for planning your own activities. Plan to have a web address for information about each event, and organize and webinar links for participants to join (for online events).

The web site form for adding your events will open Jan 15, 2024 for you to contribute all the activities you are hosting this year.

2. Organize Your OER Assets

The goal this year is to collectively contribute a large amount of new or existing open educational resources to the public commons.

We have a new exciting approach for sharing Open Educational Assets (aka OERs). We seek to add as many as we can to world wide OER repositories, so start thinking about perhaps new OERs you have developed, or existing ones to share more widely.

3. Get and Use Promo Material

We have the official 2024 graphics and other materials you are welcome to use for publicizing your own open education week activities, all media openly licensed and available for reuse now. Get Your promo kit!

4. Share The Excitement

Contribute by helping us get the word out about Open Education Week in your professional networks and local media. Use the hashtag #OEWeek in all social media so we can find and amplify your messages.

Also join in the conversations about Open Education Week in OEG Connect and share what you are sharing.

Any Questions?

Stay tuned to this openeducationweek.org site which opens fully on January 15, 2024. For any questions, contact us at info@openeducationweek.org.

Ways to Contribute

There are two primary ways to contribute to Open Education Week, hosting events and adding open assets to the world's collection of OERs.

This is what makes Open Education Week a distributed program, we are harnessing as much collective activities and sharing during a one week span to help the world see the wealth of a global community.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 17 tháng 1, 2024

Chuẩn bị! 4-8 tháng 3 năm 2024 - Tuần lễ Giáo dục Mở 2024


Get Ready! 4-8 March 2024 - Open Education Week 2024

Theo: https://oeweek.oeglobal.org/

Về Tuần lễ Giáo dục Mở

Lễ kỷ niệm hàng năm, Tuần lễ Giáo dục Mở - OE Week (Open Education Week) là cơ hội để tích cực chia sẻ và học hỏi về các thành tựu mới nhất trong thế giới Giáo dục Mở.

Lịch sử

Tuần lễ Giáo dục Mở đã được khởi xướng năm 2012 bởi Giáo dục Mở Toàn cầu (Open Education Global) như một diễn đàn mở cộng tác, do cộng đồng xây dựng. Mỗi năm OE Week nâng cao nhận thức và nêu bật các thành công có tính đổi mới về giáo dục mở trên toàn cầu. OE Week cung cấp cho các nhà thực hành, các nhà giáo dục, và sinh viên cơ hội xây dựng sự hiểu biết lớn hơn về các thực hành giáo dục mở và được truyền cảm hứng bởi công việc tuyệt vời đang được cộng đồng khắp trên thế giới phát triển.

Trong khi chúng tôi chuẩn bị trải nghiệm mới và trang web cho Tuần lễ Giáo dục Mở 2024, hãy thoải mái khám phá các sự kiệntài nguyên được chia sẻ trong năm 2023.

2024 đánh dấu 12 năm của OE Week!

Trong khoảng thời gian này, cộng đồng giáo dục mở ở 79 quốc gia đã là chủ nhà của 2.064 sự kiện và đã chia sẻ 843 tài sản Giáo dục Mở trong 38 ngôn ngữ. Đã có 85.535 người tham gia cam kết ở 192 quốc gia. Hãy theo dõi các thách thức qua các năm đối với Tuần lễ Giáo dục Mở trong kho lưu trữ trên Internet.

Chúng tôi mong đợi hàng chục năm nữa tiếp tục tôn vinh mở như một giải pháp thú vị cho giáo dục, bằng việc tập trung sự chú ý vào các sự kiện diễn ra khắp trên thế giới và tham gia cộng tác vào việc bổ sung thêm nhiều tài nguyên giáo dục mở hơn cho các không gian công cộng.

Tuần lễ OE 2024

Năm nay, Tuần lễ OE diễn ra trong các ngày 4-8/03/2024, dù vài sự kiện sẽ diễn ra khắp trong tháng ba. Chúng tôi hy vọng bạn tham gia cùng chúng tôi! Hãy theo dõi trang web này bắt đầu từ ngày 15/01/2024 cho việc khai trương sự kiện và gửi các mẫu tài sản.

Sẵn sàng cho Tuần lễ Giáo dục Mở

Nhiều tổ chức và cá nhân lên kế hoạch rồi cho các hoạt động của họ, nhưng còn nhiều thời gian để bắt đầu nếu đây là lần đầu tiên bạn sẽ tham gia Tuần lễ Giáo dục Mở

Bạn có thể cân nhắc lập kế hoạch dạng các sự kiện nào tổ chức của bạn có thể cung cấp trong tuần lễ này. Chúng có thể chỉ là các sự kiện cho cộng đồng của bạn hoặc các sự kiện mở cho bất kỳ ai tham gia. Ý tưởng là để trình bày cho thế giới một một rộng lớn các hoạt động diễn ra mà thúc đẩy giá trị của giáo dục mở.

Chúng tôi cũng đang mở một chiến dịch để bổ sung thêm vô số các tài nguyên giáo dục mở, dù chúng là mới hay đang tồn tại rồi, tới nhiều kho khác nhau khắp trên thế giới để thậm chí làm cho nhiều tài nguyên hơn truy cập được nhiều hơn.


About Open Education Week

An annual celebration, Open Education Week (OE Week) is an opportunity for actively sharing and learning about the latest achievements in Open Education worldwide.

History

Open Education Week was launched in 2012 by Open Education Global as a collaborative, community-built open forum. Every year OE Week raises awareness and highlights innovative open education successes worldwide. OE Week provides practitioners, educators, and students with an opportunity to build a greater understanding of open educational practices and be inspired by the wonderful work being developed by the community around the world.

While we prepare a new experience and web site for Open Education Week 2024, feel free to explore the events and resources shared in 2023.

2024 marks 12 years of OE Week!

In this time span, the open education community in 79 countries has hosted 2,064 events and shared 843 Open Education assets in 38 languages. There have been 85,535 engaged participants from 192 countries. Track the changes over the years for Open Education Week in the internet archive.

We look forward to another dozen years that continue to celebrate open as an exciting solution for education, by focusing attention on events happening around the world and collaboratively engaging in adding even more open educational resources to public spaces.

OE Week 2024

This year, OE Week is taking place between March 4-8, although some events happen throughout March. We hope you join us! Stay tuned to this web site starting January 15, 2024 for the opening of event and asset submission forms.

Getting Ready for Open Education Week

Many organizations and individuals are already planning their activities, but there is plenty of time to start if this is the first time you will join Open Education Week

You might consider planing what kind of events your organization my offer during this week. These can be events just for your community or open ones for anyone to participate. The idea is to show the world a wide range of activities happening that promote the value of open education.

We also are opening a campaign to add a vast number of open education resources, be they new ones or existing ones, to various repositories around the world to make more resources even more accessible.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 16 tháng 1, 2024

Hãy lưu lại ngày này! 2-8/03/2024 - Ngày Dữ liệu Mở


Save the date! March 2-8, 2024 - Open Data Day

Theo: https://opendataday.org/

Ngày Dữ liệu Mở - ODD (Open Data Day) là ngày kỷ niệm dữ liệu mở thường niên khắp trên thế giới. Có khả năng các nhóm từ mọi quốc gia tạo ra các sự kiện địa phương trong ngày này nơi họ sẽ sử dụng dữ liệu mở trong các cộng đồng của họ. ODD được Quỹ Tri thức Mở - OKFN (Open Knowledge Foundation) dẫn dắt và ấn bản năm nay được đồng tổ chức bởi Jokkolabs Banjul (Gambia), Open Knowledge Germany, Open Knowledge Ghana, và Open Knowledge Nepal, tất cả đều là các thành viên của Mạng Tri thức Mở (Open Knowledge Network).

Như một cách thức làm gia tăng sự hiện diện của các nền văn hóa khác nhau, kể từ 2023 chúng tôi cung cấp cơ hội cho các tổ chức để làm chủ nhà sự kiện Ngày Dữ liệu Mở vào các ngày tốt nhất giữa 2-8/03/2024.

Tất cả các kết quả đầu ra là mở cho bất kỳ ai sử dụng và sử dụng lại.

Trọng tâm theo chủ đề: Dữ liệu Mở để Cải thiện các Mục tiêu Phát triển Bền vững - SDG (Sustainable Development Goals).

Theo sau sự công nhận Mạng Lưu trữ Tri thức Toàn diện - CKAN (Comprehensive Knowledge Archive Network) như là lợi ích công cộng số, trong năm 2024 chúng tôi sẽ khám phá cách để dữ liệu mở là tay chơi chính nhằm giúp đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) của Liên hiệp quốc.

Hãy đăng ký sự kiện của bạn!

Hãy tham gia cộng đồng!

Open Data Day (ODD) is an annual celebration of open data all over the world. Groups from likely every country create local events on the day where they will use open data in their communities. ODD is led by the Open Knowledge Foundation (OKFN) and this year’s edition is co-organised by Jokkolabs Banjul (Gambia), Open Knowledge Germany, Open Knowledge Ghana, and Open Knowledge Nepal, all members of the Open Knowledge Network.

As a way to increase the representation of different cultures, since 2023 we offer the opportunity for organisations to host an Open Data Day event on the best date between March 2nd and 8th.

All outputs are open for everyone to use and re-use.

Thematic Focus: Open Data for Adancing Sustainable Development Goals (SDGs).

Following CKAN's recognition as a digital public good, in 2024 we will explore how open data is a key player in helping to achieve the UN’s Sustainable Development Goals (SDGs).

Register your event!

Join the community!

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 15 tháng 1, 2024

Tọa đàm "Khung năng lực tài nguyên giáo dục mở (OER) và Chương trình xây dựng mô hình OER trong giáo dục đại học" tại Trường Đại học Phenikaa


Ngày 15/01/2024, Trường Đại học Phenikaa tổ chức Tọa đàm "Khung năng lực tài nguyên giáo dục mở (OER) và Chương trình xây dựng mô hình OER trong giáo dục đại học" với các nội dung sau: (1) Giới thiệu Khung năng lực tài nguyên giáo dục mở; (2) Gợi ý xây dựng mô hình nguồn TNGDM trong giáo dục đại học; gợi ý xây dựng chính sách TNGDM cho một cơ sở giáo dục đại học; và gợi ý những công việc một cơ sở giáo dục đại học có thể chủ động tiến hành để triển khai các nội dung của Quyết định 1117/QĐ-TTg; và (3) Trao đổi, thảo luận.


Tự do tải về bài trình chiếu tại địa chỉ DOI: https://zenodo.org/records/10512192

X(Twitter): https://twitter.com/nghiafoss/status/1747030278378594649

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 14 tháng 1, 2024

‘Giới thiệu: Hướng dẫn triển khai khung năng lực số cho công dân (DigComp) ở nơi làm việc’

 


Là bài trình bày tại lễ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 12 của Câu lạc bộ Phần mềm Tự do Nguồn Mở Việt Nam, 14/01/2012 – 14/01/2024, được tổ chức tại Hà Nội.


Tự do tải về bài trình bày tại địa chỉ DOI: https://doi.org/10.5281/zenodo.10500506

X(Twitter): https://twitter.com/nghiafoss/status/1746659456371614139

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 10 tháng 1, 2024

‘Các kỹ năng số được Pix đánh giá: Đánh giá | Phát triển | Chứng thực các kỹ năng số của bạn’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu của Pix - một nền tảng trên trực tuyến, mở cho bất kỳ ai để đánh giá, phát triển và chứng thực các kỹ năng số của họ.

“Với Chứng chỉ Pix, các kỹ năng của bạn được thừa nhận ở nước Pháp và khắp châu Âu (DigComp)” (https://pix.org/en)

“With the Pix Certification, your skills are recognised in France and throughout Europe (DigComp)” (https://pix.org/en)

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 8 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/scl/fi/j24ncxrory2ayketgpfk6/R-f-rentiel-comp-tences-Pix-Pro_EN_Vi-06012024.pdf?rlkey=op0luaa8lz2l9ggdnqxcxa75x&dl=0

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 9 tháng 1, 2024

‘Hướng dẫn triển khai DigComp ở nơi làm việc’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu của tác giả Centeno, C., Okeeffe, W. (các) biên tập viên, EUR 30204 EN, Văn phòng Xuất bản của Liên minh châu Âu, Luxembourg, 2020, ISBN 978-92-76-18581-9, doi:10.2760/936769, JRC120645.

Hướng dẫn triển khai DigComp ở nơi làm việc - Hướng dẫn triển khai này đi kèm với báo cáo “DigComp ở nơi làm việc” được xuất bản riêng rẽ. Nó nhằm hỗ trợ các bên trung gian của thị trường lao động trong các hành động đào tạo kỹ năng số của họ trong các bối cảnh tìm việc làm hoặc việc làm. Nó cung cấp các hướng dẫn cụ thể, các ví dụ, gợi ý và các tài nguyên hữu ích để sử dụng DigComp cho việc xác định các nhu cầu năng lực số của công việc cụ thể, cho việc đánh giá các năng lực số và cho việc lập danh sách, phát triển và cung cấp đào tạo về các năng lực số. ”

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 53 trang tại địa chỉ DOI: 10.5281/zenodo.10465118

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 8 tháng 1, 2024

Khóa học chuyên đề Khai thác Tài nguyên Giáo dục Mở và chuyển đổi số trong nhà trường tại Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin TP.HCM, 09-10/01/2024


Ngày 09-10/01/2024, Văn phòng Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và nghề Công tác xã hội Việt Nam phối hợp với Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin TP.HCM; Viện Nghiên cứu, Đào tạo và Phát triển Tài nguyên Giáo dục Mở tổ chức ‘Khóa học chuyên đề Khai thác Tài nguyên Giáo dục Mở và chuyển đổi số trong nhà trường’ cho các cán bộ và giảng viên của nhà trường với mục đích: nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên có các năng lực tài nguyên giáo dục mở, là những năng lực kỹ thuật số không thể thiếu của các giảng viên để phục vụ cho công cuộc chuyển đổi số thành công trong kỷ nguyên số; và để giúp các giảng viên tiếp cận được thế giới rộng lớn các tài nguyên giáo dục mở, vừa miễn phí truy cập, sử dụng lại, tái mục đích, tùy chỉnh và phân phối lại chúng, và vừa tôn trọng bản quyền, để phục vụ cho công việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu.


Tự do tải về tài liệu khóa tập huấn tại địa chỉ DOI: 10.5281/zenodo.10398390

X (Twitter): https://twitter.com/nghiafoss/status/1744611936736842031

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 7 tháng 1, 2024

Các khoa ở Colorado và Wyoming thông qua nghị quyết củng cố các thư viện trong thương thảo với các nhà xuất bản

Theo: https://sparcopen.org/news/2023/faculty-in-colorado-and-wyoming-pass-resolutions-to-strengthen-libraries-in-negotiations-with-publishers/

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/12/2023

Faculty in Colorado and Wyoming Pass Resolutions to Strengthen Libraries in Negotiations with Publishers

Wednesday, December 20, 2023 News

Các khoa ở Đại học Colorado Boulder và Đại học Wyoming ở Laramie gần đây đã ủng hộ các biện pháp khẳng định cam kết của họ ưu tiên cho các giá trị cụ thể trong thương thảo với các nhà xuất bản chủ chốt - bao gồm các quyền tác giả và truy cập mở, khả năng tiếp cận, khả năng kham được, bảo tồn, quyền riêng tư và an toàn, chia sẻ và minh bạch học thuật.

Các hành động đã có ý định điều chỉnh công khai cho phù hợp với các giá trị của thư viện với các giảng viên và nhấn mạnh vị thế của các cơ sở trong thương thảo lại các hợp đồng với các nhà xuất bản học thuật.

Hiện hành, các thương thảo với Elsevier đang được tiến hành thông qua Liên minh các Thư viện Nghiên cứu của Colorado nhân danh 15 thư viện ở Colorado và Wyoming, bao gồm CU-Boulder và UW.

Hội đồng Khoa của Boulder - BFA (Boulder Faculty Assembly) đã thông qua nghị quyết hôm 05/10 phê chuẩn các nguyên tắc ưu tiên cho khả năng kham được, truy cập mở, và minh bạch trong các hợp đồng cấp phép thuê bao. Được chính sách của CU truyền cảm hứng, Hội đồng khoa UW đã thông qua một nghị quyết tương tự ngày 28/11. Cả hai đều đã mô hình hóa ngôn từ của họ sau Khung của MIT cho các thương thảo với các nhà xuất bản.

“Tôi vui mừng nghe được rằng khung và các nguyên tắc đó được cộng đồng MIT phát triển để sử dụng trong các thương thảo của thư viện với các nhà xuất bản cộng hưởng với các cộng đồng học thuật khác”, Chris Bourg, giám đốc thư viện ở MIT nói. “Trong thời điểm thay đổi nhanh này trong các thực hành và nhu cầu xuất bản, tôi tin tưởng là quan trọng các lựa chọn được các cơ sở học thuật lựa chọn có gốc rễ trong và được các giá trị của chúng ta dẫn dắt. Việc theo đuổi trao đổi mở các ý tưởng và thông tin chưa bao giờ quan trọng hơn thế”.

CU, một cơ sở nghiên cứu với hơn 39.000 sinh viên, đã thông qua chính sách truy cập mở vào năm 2014 đã giúp đưa ra nền tảng trong khu trường cho nghị quyết gần đây, Robert McDonald, trưởng khoa thư viện của trường đại học nói. Truyền thông học thuật và các nhóm mua sắm của thư viện đã phác thảo các nguyên tắc cho ban điều hành của hội đồng khoa xem xét.

“Chúng tôi thích ý tưởng này”, Shelly MIller, chủ tịch BFA và là giáo sư kỹ thuật cơ khí, nói. “Chúng tôi hỗ trợ cho các chi phí hợp lý và cho truy cập mở, và nó đã được đồng thuận thông qua”.

Miller nói CU có văn hóa hỗ trợ theo đó khoa và thư viện làm việc chặt chẽ để giáo dục khu trường về truy cập mở. Cô hy vọng nghị quyết này sẽ thể hiện sự quyết tâm của trường đại học không tính phí quá cao và dẫn tới sự phát triển các lựa chọn xuất bản bền vững.

“Có một chút xúc phạm khi chúng tôi trả rất nhiều tiền cho các nhà xuất bản để có quyền truy cập vào các ấn bản và đăng ký thuê bao này và chúng tôi tự mình thực hiện rất nhiều công việc biên tập. Dựa trên những thứ đó, nếu chúng tôi muốn xuất bản truy cập mở, chúng tôi phải trả tiền vài lần trên 3.000 USD”, Miller nói. “Tôi không hiểu điều đó, và tôi không muốn làm điều đó”. Thay vào đó, cô nói cô chọn sử dụng và tìm kiếm các lựa chọn xuất bản truy cập mở cho công việc của riêng cô. Miller nói cô vui nghe thấy các khu trường khác chọn cách tiếp cận tương tự trong việc hỗ trợ sự theo đổi xuất bản truy cập mở của các thư viện.

Vào giữa tháng 10, các thư viện Wyoming đã lưu ý về hoạt động ở Boulder.

UW đã tùy chỉnh ngôn từ trong nghị quyết của CU để phản ánh khu trường của nó, nơi có khoảng 12.000 sinh viên, Cass Kvenild, quyền trưởng khoa Thư viện UW. Chẳng hạn, vì tình hình tài chính bang biến động, thay vì nêu thiếu vốn cấp của chính phủ, UW đã nhấn mạnh việc quản lý tốt các nguồn tài nguyên.

Denis Shannon, một thủ thư tài nguyên điện tử ở UW và là thành viên của Hội đồng Khoa UW, đã cung cấp nghị quyết phác thảo của họ về các ưu tiên cấp phép cho cơ sở, với vài sửa đổi bổ sung nhỏ. Sau đó, vào ngày 28/11, Hội đồng đã nhất trí thông qua biện pháp đó. Toàn bộ quy trình đã hoàn thành chỉ trong hơn một tháng.

“May mắn là chúng tôi đã có ngân sách các bộ sưu tập khá ổn định và mối quan hệ thực sự tốt với các giảng viên”, Knenild nói, lưu ý họ có trách nhiệm về các nhu cầu với “lightning-fast ILL” khi có các yêu cầu. “Chúng tôi không đi hỏi [các giảng viên] cho việc thường xuyên hỗ trợ chính thức cho họ. Đây là cơ hội cho bất kỳ ai tán thành về điều gì đó - một sứ mệnh chung để khẳng định các giá trị của chúng tôi”.

Jamie Markus, trợ lý trưởng khoa về khám phá và quản lý tài nguyên ở UW, đã giải thích lý do đằng sau các nguyên tắc bao gồm chi phí cao các tài nguyên điện tử, các lo ngại về quyền riêng tư, và mong muốn làm cho các tư liệu mở hơn.

“Thực sự đã không có các câu hỏi - và điều đó chỉ vì họ tin chúng tôi”, Markus nói. “Câu trả lời tôi có được từ [các giảng viên] chỉ là: ‘Tốt. Tôi vui mừng vì bạn đã quan tâm và giải quyết vấn đề này. Chúng tôi đánh giá cao nó’”.

Shannon nói nghị quyết sẽ giúp thư viện nắm vững quan điểm trong thương thảo. Vài nhà xuất bản tiếp cận trực tiếp các phòng, thay vì đi qua thư viện, và điều này làm cho mọi người cùng đi tới một nơi.

“Vài nhà cung cấp hành động như thể họ đã biết tốt hơn về những gì các giảng viên muốn hơn là các thư viện”, Shannon nói. “Điều này sẽ tốt cho chúng tôi để trỏ vào các tình huống đó và nói, ‘Nhìn kìa, thực ra các giảng viên của chúng tôi đang công khai ủng hộ chúng tôi trong các cuộc thương lượng’. Điều đó sẽ có lợi”.

Faculty members at the University of Colorado Boulder and the University of Wyoming in Laramie recently backed measures asserting their commitment to prioritize specific values in negotiations with major publishers—including author’s rights and open access, accessibility, affordability, preservation, privacy and security, scholarly sharing, and transparency.

The actions were intended to publicly align the values of the library with the faculty and bolster the institutions’ positions in renegotiating contracts with academic publishers.

Currently, Elsevier negotiations are being conducted through the Colorado Alliance of Research Libraries on behalf of 15 libraries in Colorado and Wyoming including CU-Boulder and UW.

The Boulder Faculty Assembly (BFA) passed a resolution on October 5 endorsing principles that prioritize affordability, open access, and transparency in subscription licensing agreements. Inspired by CU’s policy, the UW Faculty Senate approved a similar resolution on November 28. Both modeled their language after MIT’s Framework for publisher negotiations.

I’m thrilled to hear that the framework and principles developed by the MIT community for use in library negotiations with publishers resonates with other scholarly communities,” said Chris Bourg, director of libraries at MIT. “At this moment of rapid change in publishing practices and needs, I believe it is critical that choices made by academic institutions be rooted in and guided by our values. Pursuing the open exchange of ideas and information has never been more important.”

CU, a Research I institution with more than 39,000 students, adopted an open access policy in 2014 that helped lay the groundwork on campus for the recent resolution, said Robert McDonald, dean of university libraries. The library’s scholarly communications and acquisitions teams drafted the principles for the executive committee of the faculty senate to consider.

We loved the idea,” said Shelly Miller, chair of the BFA and a professor of mechanical engineering. “We support reasonable costs and open access, and it passed unanimously.”

Miller said CU has a supportive culture where the faculty and library work closely to educate the campus on open access. She hopes the resolution will demonstrate the university’s determination not to be overcharged and lead to the development of sustainable publishing options.

It’s a little bit insulting that we pay so much money to publishers to have access to these subscriptions and publications and we do so much of the editorial work ourselves. Then on top of that, if we want to publish open access, we have to pay sometimes upwards of $3,000,” said Miller.  “I don’t understand it, and I won’t do it.” Instead, she said she chooses to use and search for free open access publishing options for her own work. Miller said she was pleased to hear other campuses taking a similar approach in supporting libraries’ pursuit of open access publishing.

In mid-October, Wyoming librarians took notice of the activity in Boulder.

UW adapted language in the CU resolution to reflect its campus, which has about 12,000 students, said Cass Kvenild, interim dean of UW Libraries. For instance, because the state financial situation varied, rather than citing a lack of government funding, UW emphasized being good stewards of resources.

Denis Shannon, a UW electronic resources librarian and member of the UW Faculty Senate, offered their draft resolution on licensing priorities to the body, which made some additional, minor edits. Then, on Nov. 28, the Senate unanimously approved the measure. The full process was completed in just over one month.

We’ve been fortunate that we’ve had a fairly stable collections budget and a really good relationship with faculty,” Kvenild said, noting they are responsive to needs with “lightning-fast ILL” when there are requests. “We don’t come to [faculty] asking for their formal support often. This was an opportunity for everyone to agree on something – a shared mission to affirm our values.”

Jamie Markus, assistant dean for resource discovery and management at UW, explained the reasoning behind the principles including the high cost of electronic resources, concerns about privacy, and the desire to make materials more open.

There were really no questions – and that’s just because they trust us,” Markus said. “The response I got from [faculty] was just: ‘Good. I’m glad you’re on the ball and taking care of this. We appreciate it.’”

Shannon said the resolution will help the library hold the line in negotiations. Some publishers directly approach departments, rather than coming through the library, and this gets everyone on the same page.

Some vendors act like they have a better read on what faculty want than the libraries do,” Shannon said. “This will be good for us to point to in those situations and say, ‘Look, actually our faculty is openly supportive of us in our negotiations.’ That will be beneficial.”

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com