Việc
giải thích tài
nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources) và các
vấn đề liên quan đối với các nhà quản lý, các nhà
công nghệ học tập, các nhân viên kỹ thuật và các nhà
giáo
dục trong việc phát hành các OER
cho cộng đồng giáo
dục.
Không chỉ có một định nghĩa về tài
nguyên giáo dục mở. Tuy nhiên, định nghĩa OER
rộng sau đây từ OER
Commons
dường như được cộng đồng chấp nhận chung:
'Tài
nguyên giáo dục mở là các tư liệu dạy và học sẵn
sàng tự do trên
trực tuyến cho bất kỳ ai để sử dụng, bất kể bạn
là người chỉ dẫn, sinh viên hay người tự học. Các ví
dụ về OER
bao gồm: các khóa học đầy đủ, các module khóa học,
các kế hoạch học tập, các bài giảng, các bài tập ở
nhà, các câu đố, các hoạt động trong phòng thí nghiệm
và trong phòng học, các tư liệu sư phạm, các trò chơi,
các mô phỏng, và nhiều tài nguyên có trong các bộ sưu
tập phương tiện số từ khắp nơi trên thế giới'.
Các
OER tồn tại trong phong trào và ngữ cảnh 'mở' rộng lớn
hơn, được khai thác bên dưới.
Phong trào mở
Một
dãy các triết lý và module 'mở' đã nổi lên trong thế
kỷ 20 như là kết quả của vài trình điều khiển và
động lực khác nhau - bao gồm cả việc chia sẻ tự do,
việc ngăn ngừa đúp bản, việc tránh các thực hành hạn
chế (bản quyền), việc thúc đẩy hiệu quả kinh tế và
việc cải thiện sự truy cập tới các nhóm các bên tham
gia đóng góp rộng lớn.
Nhiều
trong số đó đã được các cộng đồng dẫn dắt và tạo
ra mà thừa nhận những lợi ích đối với bản thân họ,
và đôi khi đối với các nhóm rộng lớn hơn. Một vài
trong số đó được liệt kê bên dưới:
- Nguồn mở - OS (Open Source) (có liên quan tới kinh doanh và công nghệ)
- Phần mềm nguồn mở - OSS (Open Source Software)
- Phần cứng nguồn mở - OH (Open Hardware)
- Các tiêu chuẩn mở - OS (Open Standards)
- Truy cập mở (nghiên cứu) - OA (OR) - Open Access (Open Research)
- Thiết kế mở - OD (Open Design)
- Tri thức mở - OK (Open Knowledge)
- Dữ liệu mở - OD (Open Data)
- Nội dung mở - OC (Open Content)
- Khóa học mở - OCW (OpenCourseWare)
- Tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources)
- Thực hành giáo dục mở - OEP (Open Educational Practices)
Vài 'phong trào' hoặc 'triết lý' mở đó
đã từng là đáng kể trong cộng đồng giáo
dục cả về các khía cạnh nghiên cứu và học và dạy
(đặc biệt công nghệ giáo dục). Trong khi được kỳ
vọng rằng việc chia sẻ và tính mở có thể mang lại
các lợi ích cho một vài bên tham gia đóng góp và các quy
trình, và những phức tạp về pháp lý được thừa nhận
đã được xác định như là các rào cản cho việc chia
sẻ cả bên trong và xuyên khắp các cơ sở. (CD
LOR,
TRUST
DR,
chia
sẻ nội dung học tập điện tử,
báo
cáo các ý định tốt)
Trong
khi các khái niệm 'nội dung mở' và 'khóa học mở' đôi
khi được sử dụng để ngụ ý một dải rộng lớn các
tài nguyên để hỗ trợ cho việc học và dạy, thì khái
niệm này là khá rộng và khái niệm khác là rất đặc
thù. Chúng tôi đã chọn sử dụng khái niệm tài
nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources) mà được
cấp phép đặc biệt để được sử dụng và sử dụng
lại trong ngữ cảnh giáo
dục.
Tài nguyên giáo dục là gì?
Trong
khi nội dung thông tin thuần túy có vai trò đáng kể trong
việc học và dạy, là hữu dụng để cân nhắc các tài
nguyên học tập theo các mức độ mịn của chúng và tập
trung vào mức độ theo đó nội dung thông tin được nhúng
vào trong hoạt động học tập (Littlejohn
et al, 2008):
- Các tài sản số - thường là tệp duy nhất (như hình ảnh, video hoặc audio), đôi khi được gọi là 'tài sản phương tiện thô'
- Các đối tượng thông tin - sự tổng hợp có cấu trúc của các tài sản số, được thiết kế thuần túy để trình bày thông tin
- Các đối tượng học tập - sự tổng hợp của một hoặc nhiều tài sản số đại diện cho một đơn vị đứng riêng rẽ có nghĩa về mặt giáo dục
- Các hoạt động học tập - các nhiệm vụ có liên quan tới những tương tác với thông tin để đạt được các kết quả đầu ra học tập nhất định
- Thiết kế học tập - sự tuần tự có cấu trúc của thông tin và các hoạt động để thúc đẩy việc học
Tài nguyên giáo dục mở là gì?
Các
định nghĩa và các ví dụ sau đây được lấy từ tài
liệu được Li Yuan ở JISC CETIS chuẩn bị vào năm 2008 có
liên quan tới tình hình tài nguyên giáo dục mở quốc tế.
Tài liệu được thừa nhận tốt này có thể truy cập
được từ website
của CETIS
Khái
niệm tài nguyên giáo dục mở (OER) lần đầu tiên đã
được giới thiệu ở hội nghị được UNESCO tổ chức
vào năm 2002 và đã được quảng bá trong ngữ cảnh của
việc cung cấp sự truy cập tự do tới các tài nguyên
giáo dục ở phạm vi toàn cầu. Như được nêu ở trên,
không có định nghĩa được công nhận chính thức về
khái niệm OER
hiện hành, với OECD ưu tiên hơn, 'các tư liệu số được
chào tự do và mở cho các nhà giáo
dục, các sinh viên và những người tự học để sử
dụng và sử dụng lại cho việc dạy, học và nghiên cứu'
(OECD, 2007).
Stephen
Downes trình bày tổng quan hữu dụng của những gì tài
nguyên giáo dục mở là trong giáo
dục mở: các dự án và tiềm năng.
Cam
kết với OER
có thể còn nhẹ. Các nhân viên mới nên được khuyến
khích mở nguồn các tư liệu khi tạo các tư liệu giáo
dục mới (từ các tài nguyên CC hoặc các OER
khác), và tham chiếu đầy đủ tất cả các tài sản khác
trong các tư liệu dạy học của họ. Các tài sản số
của riêng một nhà nghiên cứu hàn lâm như các hình ảnh,
podcast và video có thể được phát hành theo giấy phép CC
tới web 2.0.
Báo
cáo tổng kết dự án GEES
Các
sáng kiến OER truyền cảm hứng để cung cấp sự truy cập
mở cho các tài
nguyên giáo dục chất lượng cao ở phạm vi toàn cầu. Từ
các sáng kiến dựa vào các cơ sở lớn hoặc được cơ
sở hỗ trợ cho tới vô số các hoạt động phạm vi nhỏ,
số lượng các chương trình và dự án có liên quan tới
OER
đã và đang tăng trưởng nhanh chóng trong vòng vài năm
qua.
Theo
OECD trong năm 2007, có các tư liệu từ hơn 3.000 khóa học
truy cập mở (các khóa học mở0 hiện có sẵn từ hơn
300 trường đại học trên thế giới:
- Tại nước Mỹ các tài nguyên từ hàng ngàn khóa học đã được làm cho sẵn sàng theo các dự án dựa vào các trường đại học, như MIT OpenCourseWare và Connexions của Đại học Rice
- Tại Trung Quốc, các tư liệu từ 750 khóa học đã được làm cho sẵn sàng từ 222 thành viên đại học của nhóm tài nguyên giáo dục mở Trung Quốc - CORE (China Open Resources for Education)
- Tại Nhật, các tài nguyên từ hơn 400 khóa học đã được làm cho sẵn sàng từ 19 đại học thành viên của Japanese OCW Consortium
- Tại Pháp, 800 tài nguyên giáo dục từ khoảng 100 đơn vị dạy học đã được làm cho sẵn sàng từ 11 trường đại học thành viên của dự án ParisTech OCW
- Tại Ireland, các trường đại học đã nhận được vốn cấp từ chính phủ để xây dựng các kho truy cập mở của cơ sở và để phát triển các dịch vụ thu thập theo liên đoàn và phát hiện qua cổng quốc gia. Có ý định là sự cộng tác này sẽ được mở rộng để ôm lấy tất cả các cơ sở nghiên cứu của Ireland.
Open educational resources (OERs)
Explaining open
educational resources (OERs) and surrounding issues for senior
managers, learning technologists, technical staff and educators
interested in releasing OERs to the education community.
There is no one,
standard definition of open educational resources. However, the
following broad definition of OERs from OER
Commons seems to be generally accepted by the community:
'Open educational resources are teaching and learning materials that are freely available online for everyone to use, whether you are an instructor, student or self-learner. Examples of OER include: full courses, course modules, syllabi, lectures, homework assignments, quizzes, lab and classroom activities, pedagogical materials, games, simulations, and many more resources contained in digital media collections from around the world.'
OERs exist
within a wider ‘open’ movement and context, explored below.
The open movement
A range of
‘open’ philosophies and models have emerged during the 20th
Century as a result of several different drivers and motivations –
including sharing freely, preventing duplication, avoiding
restrictive (copyright) practices, promoting economic efficiencies
and improving access to wide groups of stakeholders.
Many of these
have been driven by and created by communities that recognise the
benefits to themselves, and sometimes to wider groups. Some of these
are listed below:
- Open source (relating to business and technology)
- Open source software
- Open source hardware
- Open standards
- Open access (research)
- Open design
- Open knowledge
- Open data
- Open content
- Open courseware
- Open educational resources
- Open educational practice
Several of these
‘movements’ or ‘philosophies’ have been significant within
the education community both in terms of research and learning and
teaching (particularly educational technology). Whilst it is widely
expected that sharing and openness would bring benefits to some
stakeholders in the educational community, traditional cultures and
practices, managerial approaches and processes, and perceived legal
complexities have been identified as barriers to sharing both within
and across institutions. (CD
LOR, TRUST
DR, sharing
e-learning content, good
Intentions report)
Whilst the terms
‘open content’ and ‘open courseware’ are sometimes used to
mean the wide range of resources to support learning and teaching,
one is fairly broad and the other very specific. We have chosen to
use the term open educational resources (OER) as this relates to
resources that are specifically licensed to be used and re-used in an
educational context.
What are educational resources?
Whilst purely
informational content has a significant role in learning and
teaching, it is helpful to consider learning resources by their
levels of granularity and to focus on the degree to which information
content is embedded within a learning activity (Littlejohn et al,
2008):
- Digital assets – normally a single file (eg an image, video or audio clip), sometimes called a ‘raw media asset’
- Information objects – a structured aggregation of digital assets, designed purely to present information
- Learning objects – an aggregation of one or more digital assets which represents an educationally meaningful stand-alone unit
- Learning activities – tasks involving interactions with information to attain a specific learning outcome
- Learning design – structured sequences of information and activities to promote learning
What are open educational resources?
The following
definitions and examples are taken from a paper prepared by Li Yuan
at Jisc CETIS in 2008 concerning the state of open educational
resources internationally. This well-received paper can be accessed
from the CETIS
website.
The term open
educational resources (OERs) was first introduced at a conference
hosted by UNESCO in 2000 and was promoted in the context of providing
free access to educational resources on a global scale. As mentioned
above, there is no authoritatively accredited definition for the term
OER at present, with the OECD preferring, ‘digitised materials
offered freely and openly for educators, students and self-learners
to use and reuse for teaching, learning and research’ (OECD, 2007).
Stephen Downes
presents a useful overview of what open educational resources are in
open
education: projects and potential.
Engagement with OER can be light touch. New staff should be encouraged to source open materials when creating new educational materials (from CC resources or other OER), and to fully reference all other assets in their teaching materials. An academic’s own digital assets such as images, pod casts and video can be released under a CC licence to web 2.0.GEES project final report
OER initiatives
aspire to provide open access to high-quality education resources on
a global scale. From large institution-based or institution-supported
initiatives to numerous small-scale activities, the number of OER
related programmes and projects has been growing quickly within the
past few years.
According to
OECD in 2007, there are materials from more than 3000 open access
courses (open courseware) currently available from over 300
universities worldwide:
- In the United States resources from thousands of courses have been made available by university-based projects, such as MIT OpenCourseWare and Rice University’s Connexions project
- In China, materials from 750 courses have been made available by 222 university members of the China Open Resources for Education (CORE) consortium
- In Japan, resources from more than 400 courses have been made available by the19 member universities of the Japanese OCW Consortium
- In France, 800 educational resources from around 100 teaching units have been made available by the 11 member universities of the ParisTech OCW project
- In Ireland, universities received government funding to build open access institutional repositories and to develop a federated harvesting and discovery service via a national portal. It is intended that this collaboration will be expanded to embrace all Irish research institutions
- And in the UK, the Open University has released a range of its distance learning materials via the OpenLearn project, and over 80 UKOER projects have released many resources (via Jorum) which are used to support teaching in institutions and across a range of subject areas
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.