Thứ Tư, 29 tháng 2, 2012

Sự thật về ACTA


Facts on ACTA
Bài được đưa lên Internet ngày: tháng 02/2012
Lời người dịch: Những phân tích về sự thật của ACTA trên https://lqdn.fr/counter_acta cho thấy một cách làm luật của các nền công nghiệp bản quyền thông qua sự vận động hành lang để đánh lừa các quốc hội của các quốc gia và đảm bảo cho ACTA được ký kết “giống như việc ký khống sẵn vào một tờ séc đối với những người thương thảo ACTA có thể tạo ra một tiền lệ cho việc bỏ qua một cách bền lâu các quốc hội trong việc ra các chính sách sống còn”. Hãy rất thận trọng với những hiệp định lừa đảo kiểu này. Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16].
Các điểm sau đây đề cập tới những lý lẽ đã được Ủy ban châu Âu (EC) thực hiện về tính vô hại được đề xuất của ACTA [được tô màu xanh]. Chúng sẵn có trên trực tuyến tại: https://lqdn.fr/counter_acta
ACTA không phải là SOPA hoặc PIPA của Liên minh châu Âu (EU)”
Theo một số cách thức quan trọng, ACTA còn tệ hơn cả SOPA. ACTA là kế hoạch toàn cầu cho những luật đàn áp như SOPA.
  • ACTA là kế hoạch cho các luật như SOPA/PIPA
Trong khi SOPA/PIPA có thể đã được đặt sang một bên trong khi chờ đợi, thì ACTA là một hiệp định toàn cầu được thương thảo bên ngoài các vũ đài dân chủ, theo đuổi một chiến lược ép tuân thủ tương tự, và có nghĩa sẽ được áp đặt toàn cầu.
Bài viết trên La Quadrature về chiến lược đằng sau ACTA
  • Những đại biểu được bầu của EU sẽ không có khả năng sửa đổi ACTA
Nếu SOPA mà được áp dụng, thì Quốc hội Mỹ có thể sửa cho tốt hơn hoặc bãi bỏ nó. ACTA sẽ ngăn cản EU và các Quốc gia Thành viên của nó cũng như các bên ký kết khác thay đổi các luật bản quyền và bằng sáng chế, và sẽ cố định các chính sách ép tuân thủ thô bạo và què quặt của họ để áp dụng cho nền kinh tế mới về chia sẻ.
  • ACTA sẽ dẫn tới các biện pháp kiểm duyệt ngoài vòng pháp luật
Nếu ACTA được phê chuẩn, sẽ có khả năng cho nền công nghiệp giải trí sử dụng sức ép lên mỗi tác nhân của Internet theo mối đe dọa về các trừng phạt tội phạm cho những vi phạm “trợ giúp và tiếp tay” (điều 23.4) và theo cái vỏ về “sự hợp tác” giữa các bên (điều 27.3). ACTA cũng nhắc tới “các biện pháp thực hiện nhanh chóng để ngăn chặn những vi phạm tiếp theo” (điều 27.1).
The following points address arguments that have been made by the European Commission about ACTA's supposed harmlessness. They are available online at: https://lqdn.fr/counter_acta
ACTA is not the EU's SOPA or PIPA”
In some important ways, ACTA is worse than SOPA. ACTA is the global blueprint for repressive laws such as SOPA.
ACTA is the blueprint for laws such as SOPA/PIPA
While SOPA/PIPA may have been put aside for a moment, ACTA is a global agreement negotiated outside of democratic arenas, pursuing a similar enforcement strategy, and meant to be imposed globally.
La Quadrature article on the strategy behind ACTA
EU elected representatives won't be able to modify ACTA
If SOPA were to be adopted, the US Congress could amend or abrogate it. ACTA will prevent the EU and its Member States as well as other signatories to change their copyright and patent laws, and to fix their broken and brutal enforcement policies to adapt to the new economy of sharing.
ACTA will lead to extra-judicial censorship measures
If ACTA is adopted, it will be possible for the entertainment industry to exert pressure on every Internet actor under the threat of criminal sanctions for “aiding and abetting” infringements (art.23.4) and under the guise of “cooperation” between both parties (art.27.3). ACTA also mentions “expeditious measures to deter further infringements” (art.27.1).
Theo khung pháp lý này, các tác nhân Internet sẽ bị cưỡng bách phải triển khai việc khóa, việc lọc tự động các giao tiếp và xóa các nội dung trực tuyến. Những biện pháp như vậy không thể tránh khỏi sẽ hạn chế các quyền tự do của người sử dụng trên trực tuyến.
Phân tích chi tiết vấn đề số của ACTA
  • Các nhà làm luật Mexico nhấn mạnh tới những nguy hiểm của ACTA đối với quyền tự do ngôn luận và tự do văn hóa
Thượng viện Mexico đã phê chuẩn một nghị định kêu gọi chính phủ không ký hiệp định chống hàng giả ACTA. Trong các kết luận của mình, nó viện lý rằng vấn đề số có thể dẫn tới sự kiểm duyệt trực tuyến được cá nhân hóa, với những tác động gây hại cho tính trung lập của Net (và vì thế gây hại cho sự tự do ngôn luận), truy cập tới những giao tiếp hoặc truy cập tới văn hóa.
Under this legal framework, Internet actors will be compelled to deploy automated blocking, filtering of communications and deletion of content online. Such measures will inevitably restrict users' freedoms online.
Detailed analysis of ACTA's digital chapter
Mexican lawmakers stress the dangers of ACTA for freedom of expression and culture
The Mexican Senate approved a resolution calling on the government not to sign the anti-counterfeiting agreement ACTA. In its conclusions, it argues that the digital chapter could lead to privatized online censorship, with harmful effects on Net neutrality (and therefore freedom of expression), access to communications or access to culture.
Resolution of the Senate of Mexico on ACTA
Nghị quyết của Thượng viện Mexico về ACTA
  • ACTA là một phần của chương trình bản quyền nguy hiểm của Ủy ban
Bằng việc bảo vệ chính sách dạng SOPA trong ACTA, Ủy ban đang bước trên con đường vì chương trình nghị sự ép tuân thủ của các nền công nghiệp bản quyền, ngăn cản bất kỳ tranh luận đúng đắn nào về lựa chọn thay thế cho sự áp bức. Điều này phù hợp với rà soát lại được công bố của các chỉ thị về IPRED và Thương mại điện tử.
Quan điểm của La Quadrature về chương trình nghị sự áp bức này của Ủy bản thuộc EU
ACTA là về những vi phạm ở phạm vi rộng và có tổ chức đối với sở hữu trí tuệ”
Điều này đơn giản là sai, khi những sự trừng phạt được đưa ra trong ACTA thậm chí liên quan tới những vi phạm phi lợi nhuận.
  • ACTA đề cập tới những vi phạm vì lợi nhuận và phi lợi nhuận
ACTA sửa đổi phạm vi của những sự trừng phạt tội phạm tại các quốc gia thành viên của EU, đảm bảo chúng sẽ được áp dụng cho những trường hợp vi phạm trong một “phạm vi thương mại”, được xác định như là việc tạo ra “ưu thế kinh tế hoặc thương mại một cách trực tiếp hoặc gián tiếp” (điều 23.1). Điều này là mập mờ, mở cho sự giải thích, và rõ ràng là sai khi nói về việc xác định phạm vi của sự ép tuân thủ tương xứng, khi nó không thực hiện bất kỳ sự phân biệt nào giữa vi phạm thương mại và không thương mại.
Điều 23.10 của ACTA
  • Tội phạm hóa việc chia sẻ là một phần của của Ủy ban của EU
Sự bắt buộc ACTA
Ủy ban nêu rằng ACTA không nhằm vào việc vi phạm bản quyền của những người sử dụng phi thương mại. Vì sao sau đó tài liệu thảo luận ngày 18/07/2007 được đệ trình trong tư vấn liên dịch vụ trong Ủy bản của EU về việc thương thảo chỉ thị ACTA lại bao gồm sự tội phạm hóa việc chia sẻ của các cá nhân vì mục đích phi lợi nhuận? Cái sau hoàn toàn tham chiếu tới nhu cầu trừng phạt tội phạm vì: “nhưng vi phạm có chủ tâm đáng kể mà không có động lực giành được về tài chính ở mức độ như vậy như để gây ảnh hưởng có tổn hại cho người sở hữu bản quyền (như, ăn cắp trên Internet”). Đây là một chính sách không hoàn thiện một cách cơ bản, và ACTA sẽ làm cho không có khả năng cải cách được tại EU trong khi lại xuất khẩu nó ra toàn thế giới.
ACTA is part of the Commission's dangerous copyright agenda
By defending this SOPA-style policy in ACTA, the Commission is paving the way for the copyright industries' enforcement agenda, preventing any true debate on alternative to repression. This fits with the announced revision of the IPRED and eCommerce directives.
La Quadrature's view on the EU Commission's repressive agenda
ACTA is about large-scale and organised infringements of intellectual property”
This is simply false, as the sanctions provided in ACTA relate even to not-for-profit infringements.
ACTA covers for-profit and not-for-profit infringements
ACTA modifies the scope of criminal sanctions in EU Member States, ensuring they will be applied for cases of infringement on a “commercial scale”, defined as inducing “direct or indirect economic or commercial advantage” (art. 23.1). This term is vague, open to interpretation, and just plainly wrong when it comes to determining the scope of proportionate enforcement, as it does not make any distinction between commercial and non-profit infringement.
Article 23.10 of ACTA
Criminalization of sharing was part of the EU Commission
ACTA mandate
The Commission claims that ACTA does not target non-commercial users infringing on copyright. Why then does the 18 July 2007 discussion paper submitted in interservice consultation in the EU Commission for the negotiating mandate of ACTA include the criminalisation of not-for-profit sharing by individuals? The latter explicitly refers to the need of criminal sanctions for: “significant willful infringements without motivation for financial gain to such an extent as to prejudicially affect the copyright owner (e.g., internet piracy)”. This is a fundamentally flawed policy, and ACTA will make it impossible to reform in the EU while exporting it worldwide.
EC discussion paper on ACTA negotiating mandate
Tài liệu thảo luận của EC về chỉ thị thương thảo ACTA
  • ACTA vô lễ với vị thế của Nghị viện của EU về trừng phạt tội phạm
Định nghĩa quá rộng của ACTA về phạm vi thương mại tính tới vị thế của Nghị viện EU trong đề xuất IPRED 2 trong năm 2007. Theo Nghị viện EU, các hành động “được những người sử dụng tư nhân triển khai cho những mục đích cá nhân và phi lợi nhuận” nên được loại bỏ khỏi các trừng phạt tội phạm. ACTA đối nghịch lại điều này bằng việc mở rộng định nghĩa phạm vi thương mại đối với các hành động đưa ra “ưu thế kinh tế không trực tiếp”.
Phân tích của EDRi về vấn đề “trừng phạt tội phạm” của ACTA
  • ACTA sẽ ảnh hưởng tới những người đổi mới và nhỏ bước vào thị trường
ACTA cũng sẽ làm cho đổi mới sáng tạo ớn lạnh. Bằng việc mở rộng phạm vi trừng phạt tội phạm vì “trợ giúp và tiếp tay” cho “sự vi phạm trong một phạm vi thương mại” như vậy, ACTA sẽ tạo ra những công cụ pháp lý đe dọa bất kỳ tác nhân nào của Internet. Phổ biến rộng các thực tiễn xã hội, giống như việc chia sẻ tệp vì mục đích phi lợi nhuận giữa các cá nhân, cũng như việc soạn thảo một website thông tin thành công hoặc việc phân phối các công cụ công nghệ đổi mới, có thể bị hiểu như là “phạm vi thương mại”. Các nhà cung cấp truy cập, dịch vụ hoặc đặt chỗ hosting, những người biên tập vì thế sẽ chịu đựng từ sự không chắc chắn khổng lồ về pháp lý, làm cho họ bị tổn thương đối với sự kiện tungj của các nền công nghiệp giải trí. Họ sau đó sẽ bị ép buộc phải triển khai các biện pháp kiểm duyệt làm hại cho Internet tự do.
ACTA disrespects the position of the EU Parliament on criminal sanctions
ACTA's overbroad definition of commercial scale runs counter to the EU Parliament position on the IPRED 2 proposal in 2007. According to the EU Parliament, acts “carried out by private users for personal and not-for-profit purposes” should be excluded from criminal sanctions. ACTA contradicts this by expanding the commercial scale definition to acts providing “indirect economic advantage”.
EDRi's analysis of ACTA's “criminal sanctions” chapter
ACTA will impact small and innovative market entrants
ACTA will also chill innovation in. By extending the scope of criminal sanctions for “aiding and abetting” to such “infringement on a commercial scale”, ACTA will create legal tools threatening any actor of the Internet. Widespread social practices, like notfor-profit file-sharing between individuals, as well as editing a successful information website or distributing innovative technological tools, could be interpreted as “commercial scale”. Access, service or hosting providers, website editors will therefore suffer from massive legal uncertainty, making them vulnerable to litigation by the entertainment industries. They will then be forced to implement censorship measures harming the free Internet.
EDRi's analysis of ACTA's “criminal sanctions” chapter
Phân tích của EDRi về vấn đề “trừng phạt tội phạm” của ACTA
ACTA thậm chí không thay đổi luật của EU” và “đưa ra những bảo vệ đầy đủ cho các quyền cơ bản”
Một lần nữa, Ủy ban giữ cái lý lẽ rằng ACTA không đi xa hơn so với luật của EU, nhưng điều đó đơn giản là không đúng.
  • Về các thiệt hại và các biện pháp biên giới đặc biệt, ACTA đi vượt ra khỏi luật của EU
Trong một ý kiến được đưa ra vào năm ngoái, các viện sĩ hàng đầu châu Âu chỉ ra cách mà ACTA xung đột với cả luật của EU và với những điều khoản ép tuân thủ Hiệp định TRIPS - mà là ràng buộc đối với EU - đặc biệt về các biện pháp biên giới, các thiệt hại, định nghĩa phạm vi thương mại và thiếu sự bảo vệ.
Ý kiến của các học giả pháp lý của EU về ACTA
  • Một nghiên cứu theo yêu cầu của Nghị viện châu Âu nhấn mạnh tới sự thiếu bảo vệ và kêu gọi Nghị viện châu Âu từ chối ACTA
Một nghiên cứu độc lập được Ban Tổng Giám đốc về các Chính sách Đối ngoại của Nghị viện châu Âu ủy quyền thừa nhận sự thiếu bảo vệ của ACTA đối với các quyền cơ bản, trong khi nhấn mạnh rằng “khó chỉ ra được bất kỳ ưu điểm đáng kể nào mà ACTA đưa ra được cho các công dân của EU vượt ra khỏi khung quốc tế hiện hành. Theo nghiên cứu đó, sự ưng thuận vô điều kiện có thể là một câu trả lời không phù hợp từ Nghị viện châu Âu, biết rằng các vấn đề đó đã được xác định với ACTA như nó đang có”.
ACTA does not even change EU law” and “provides
adequate protections for fundamental rights”
Again, the Commission keeps arguing that ACTA does not go further than EU law, but it's simply not true.
On damages and border measures in particular, ACTA goes beyond EU law
In an opinion released last year, leading European academics shows how ACTA clashes both with EU law and with the enforcement provisions of the TRIPS Agreement - which is binding for the EU - particularly on border measures, damages, commercial scale definition and lack of safeguards.
Opinion of EU legal scholars on ACTA
A study requested by the European Parliament underlines the lack of safeguards and calls on the EU Parliament to reject ACTA
An independent study commissioned by the Directorate-General for External Policies of the European Parliament recognizes ACTA's lack of safeguards for fundamental rights, while underlining that it is “difficult to point to any significant advantages that ACTA provides for EU citizens beyond the existing international framework. According to the study, “unconditional consent would be an inappropriate response from the European Parliament given the issues that have been identified with ACTA as it stands”.
Study commissioned by EU Parliament on ACTA (pdf)
Nghiên cứu được Nghị viện EU ủy quyền về ACTA (pdf)
  • Ủy ban Kinh tế & Xã hội châu Âu nhấn mạnh rằng các quyền cơ bản không được tính tới trong ACTA
Trong một ý kiến chỉ trích chiến lược IPR của Ủy ban của EU, Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Âu (EESC) nhấn mạnh rằng “các quyền con người cơ bản, như quyền đối với thông tin, y tế, đủ ăn, quyền của các nông dân chọn giống và quyền đối với văn hóa, không được tính tới đầy đủ” trong ACTA, và rằng “điều này sẽ ảnh hưởng tới pháp luật châu Âu trong tương lai hướng tới sự hài hòa của pháp luật của các quốc gia thành viên”. Theo EESC, “tiếp cận của ACTA nhằm vào việc tăng cường hơn nữa quan điểm của những người nắm giữ các quyền mặt đối mặt với 'công chúng', chắc chắn đối với các quyền cơ bản của họ (tính riêng tư, sự tự do đối với thông tin, sự bí mật thư từ, giả định sự vô tội) đang ngày một trở nên không được các luật làm xói mòn và ngày càng có khuynh hướng có lợi cho những người phân phối nội dung”.
European Economic & Social Committee stresses that fundamental rights are not taken into consideration in ACTA
In an opinion criticizing the EU Commission's IPR Strategy, the European Economic and Social Committee stress that “fundamental human rights, such as the right to information, health, sufficient food, the right of farmers to select seeds and the right to culture, are not taken sufficiently into consideration” in ACTA, and that “this will impact on future European legislation geared towards the harmonisation of Member States' legislation.” According to the EESC, “ACTA's approach is aimed at further strengthening the position of rights holders vis-à-vis the ‘public’, certain of whose
fundamental rights (privacy, freedom of information, secrecy of correspondence, presumption of innocence) are becoming increasingly undermined by laws that are heavily biased in favour of content distributors.”.
Opinion of the EESC
Ý kiến của EESC
  • ACTA sẽ ngăn cản cải cách cần thiết luật bản quyền của EU
Thậm chí nếu ACTA tôn trọng luật EU, thì nó có thể vẫn không chấp nhận được, vì nó có thể ràng buộc toàn bộ Liên minh châu Âu vào một hiệp định đa phương mà có thể ngăn cản chúng ta cải cách luật bản quyền và bằng sáng chế của chúng ta. Điều này là đặc biệt sốc ở thời điểm khi mà nhiều công dân và các nhóm bảo vệ đang kêu gọi cải cách các luật đó.
Những đề xuất của Quadrature về tương lai của bản quyền
ACTA là cần thiết vì việc bảo vệ sở hữu trí tuệ là bảo vệ công ăn việc làm của EU”
  • ACTA sẽ không bảo vệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của châu Âu
Những chỉ số địa lý - một điểm chính cho các doanh nghiệp nhỏ và di sản văn hóa của châu Âu - hầu hết bị loại trừ khỏi ACTA. Ít tham chiếu đối với các chỉ số địa lý trong ACTA sẽ không có hoặc có ảnh hưởng rất ít lên luật quốc gia của các nước thứ 3.
  • Các con số về mất công ăn việc làm vì hàng giả là giả
Những vận động hành lang về bản quyền đã đưa ra hàng tá các nghiên cứu cho rằng việc chia sẻ tệp và làm hàng giả đã có những hậu quả kinh tế thảm khốc. Vào tháng 03/2010, trong cuộc tranh luận tại Nghị viện EU về cái gọi là báo cáo Gallo, một “nghiên cứu” của các nhà tư vấn của TERA đã được gửi cho các nghị sỹ quốc hội châu Âu (MEP) để “bày tỏ” rằng việc chia sẻ tệp có thể gây ra những mất mát công ăn việc làm gây ấn tượng tại Liên minh châu Âu. Như thường lệ, phương pháp luận của họ là giả dối, và những tìm kiếm của họ dựa vào những dữ liệu không theo kinh nghiệm. Ủy ban Nghiên cứu Khoa học Xã hội (SSRC) - mà đã triển khai một nghiên cứu chính về ăn cắp - đã nhanh chóng xuất bản một tài liệu vạch trần những phát hiện của nghiên cứu này. Theo SSRC, thậm chí nếu một người thừa nhận rằng một số khu vực trong nền công nghiệp chịu những mất mát trực tiếp vì việc chia sẻ tệp, thì nghiên cứu của TERA đã bỏ qua thực tế rằng tiền không chi cho, ví dụ, các CD và DVD đơn giản sẽ được chuyển cho các hoạt động và các khu vực khác, mà đóng góp tốt hơn nhiều cho của cải xã hội và kinh tế của EU.
ACTA will prevent needed reform of EU copyright law
Even if ACTA respected EU law, it would still not be acceptable, as it would bind the whole Union to a plurilateral agreement that would prevent us from reforming our copyright and patent law. This is especially shocking at a time when many citizens and advocacy groups are calling for a reform of these laws.
La Quadrature's proposals for the future of copyright
ACTA is needed because protecting intellectual property is protecting EU jobs”
ACTA won't protect European SMEs
Geographical indications – a key point for Europe's small businesses and cultural heritage – are mostly excluded from ACTA. The few references to geographical indications in ACTA will have no or very little effect on third countries' national law.
Numbers regarding job losses due to counterfeiting are bogus
The copyright lobbies have issued dozens of studies alleging that file-sharing and counterfeiting had disastrous economic consequences. In March 2010, during the debate at the EU Parliament on the so-called Gallo report, a “study” by TERA consultants was sent to MEPs in order to “demonstrate” that file-sharing would result in impressive job losses in the European Union. As usual, their methodolgy was bogus, and their findings based on no empirical data. The Social Science Research Council – which carried out a major study on piracy - was quick to publish an document debunking the study's findings. According to the SSRC, even if one admits that some sectors in the industry suffer losses directly because of file-sharing, the TERA study overlooks the fact that the money not spent on, say, CDs and DVDs is simply transferred to other activities and sectors, which potentially better contribute to EU economic and social wealth.
Note by the Social Sciences Research Council on “piracy and jobs in Europe” (PDF)
Lưu ý của SSRC về “ăn cắp và công ăn việc làm tại châu Âu” (PDF)
  • ACTA sẽ làm lợi cho các doanh nghiệp lớn trên cả những người đổi mới và các nhà sáng tạo
ACTA thực sự sẽ là người gây hại cho đổi mới và sáng tạo tại EU và trên toàn thế giới. Bằng việc mở rộng phạm vi dân sự của những trừng phạt tội phạm và thiết lập những qui định thủ tục mới có lợi cho các nền công nghiệp giải trí, ACTA sẽ làm hại cho những người đổi mới, các công ty mới thành lập và các nhà đầu tư rủi ro của EU. Điều này là đặc biệt rõ ràng khi một người cân nhắc những điều khoản gây hại điên cuồng mất trí của ACTA (trong một tòa án, những người nắm giữ quyền sẽ có khả năng đệ trình dạng tính toán thiệt hại ưa thích của họ)
Điều 9.1 về những thiệt hại trong ACTA (PDF)
  • Sự áp bức của bản quyền là đắt giá và vô tích sự
Ủy ban giữ các cung bậc áp bức, khi trong nhiều sự việc làm hàng giả là ở trong cốt lõi của nó một sự thất bại của thị trường vì sự không tương xứng của các mô hình và các hợp đồng kinh doanh của những người nắm giữ IPR. Cùng lúc, không sáng kiến nào của Ủy ban của EU đang tồn tại để nắm lấy tiếp cận tích cực trong việc thảo luận về các mô hình tài chính mới cho phù hợp với kinh tế văn hóa cho môi trường số.
ACTA cũng là cần để bảo vệ an toàn và y tế của chúng ta”
  • ACTA sẽ làm ít chống lại làm hàng giả gây thiệt hại thực sự
Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và Brazil, các quốc gia nơi mà hầu hết các hàng giả được sản xuất, không phải là một phần của ACTA, và đã tuyên bố công khai rằng họ sẽ không bao giờ là một phần của ACTA. Việc xem xét sự phản đối tràn lan đối với ACTA, và hiệp định này đã đánh mất đi tất cả tính pháp lý trên trường quốc tế. Nó gây hại cho sự tiến tới đồng thuận toàn thế giới để đấu tranh chống lại làm hàng giả “thực sự”.
ACTA will favor big businesses over innovators and creators
ACTA will actually hamper innovation and creativity in the EU and worldwide. By broadening the scope of civil and criminal sanctions and establishes new procedural rules favouring the entertainment industries, ACTA will chill EU innovators, start ups and venture capitals. This is especially clear when one considers ACTA's insane damage provisions (during a trial, right holders will be able to submit their preferred form of damage computation)
Article 9.1 on damages in ACTA (PDF)
Copyright repression is costly and ineffective
The Commission keeps stepping up repression, when in many instances counterfeiting is at its core a market failure due to the inadequacy of IPR holders' business models and contracts. At the same time, no EU Commission initiative exists to take a positive approach on discussing new financing models for the culture economy fit for the digital environment.
ACTA is also needed to protect our safety and health”
ACTA will do little against truly harmful counterfeiting
China, Russia, India and Brazil, countries where most of counterfeiting is produced, are not part of ACTA, and have stated publicly that they will never be. Considering the widespread opposition to ACTA, the agreement has lost all legitimacy on the international stage. It hampers the advent of a consensus worldwide to fight “real” counterfeiting.
Statements by China, India and Brazil in TRIPS Council against ACTA
Các tuyên bố của Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil trong Hội đồng TRIPS chống lại ACTA
  • ACTA là một văn bản phác thảo tồi tệ mà nó nắm lấy một tiếp cận sai làm để xử trí với các hàng giả
Nếu việc bảo vệ y tế và an toàn thực sự là một ưu tiên, thì ACTA chỉ là một văn bản tồi và quá rộng. Nó trộn lẫn nhiều dạng các biện pháp vi phạm và ép tuân thủ, trong đó các sản phẩm giả gây nguy hiểm cho cuộc sống và các hoạt động tội phạm có tổ chức được xem xét cùng với các hoạt động không vì lợi nhuận, nó đóng một vai trò trong sự truy cập tới tri thức, đổi mới, văn hóa và tự do ngôn luận.
Nghiên cứu về cách mà ACTA có thể gây hại cho quyền y tế
Những thương thảo của ACTA từng là minh bạch”
  • Sự minh bạch chỉ được làm cho có khả năng dưới sức ép của xã hội dân sự
Đối nghịch lại với tuyên bố của Ủy ban, sự minh bạch về ACTA chỉ được làm cho có khả năng sau khi các tài liệu thương thảo đã bị rò rỉ từ những người bên trong lo ngại về những hậu quả của ACTA.
Những rò rỉ đó đã ép buộc các nhà thương thảo phải đưa ra các văn bản thương thảo vào mùa xuân năm 2010, sau hơn 3 năm kể từ khi bắt đầu các cuộc thương thảo. Các tài liệu chuẩn bị mà là mấu chốt cho để giải thích cho các điều khoản mập mờ của ACTA, vẫn là bí mật, như hầu hết nội dung của những ý kiến pháp lý của Nghị viện EU về ACTA.
  • ACTA là một phần của chương trình nghị sự quốc tế về bản quyền, bằng sáng chế và thương hiệu
ACTA là một sản phẩm trực tiếp của việc tấn công vận động hành lang được khởi xướng trong năm 2004 của Phòng Thương mại Quốc tế, với ghế chủ tịch khi đó là CEO của Jean-René Fourtou của Vivendi - Universal, người đã bắt đầu sáng kiến kinh doanh chống lại hàng giả (BASCAP). Vợ của Fourtou đã hoạt động như là người có trách nhiệm báo cáo về Chỉ thị ép tuân thủ IPR của Nghị viện châu Âu (IPRED) được áp dụng cùng năm đó. Đây là một trong những ví dụ tồi tệ nhất của những lợi ích cá nhân thắng được việc ra chính sách.
ACTA is a badly drafted text which takes the wrong approach to tackling counterfeits
If protecting health and safety was really the priority, then ACTA is just a bad and overbroad text. It mixes many types of infringement and enforcement measures, in which life-endangering fake products and organized crime activities are considered together with not-for-profit activities that play a role in access to knowledge, innovation, culture and freedom of expression.
Study on how ACTA would hamper the right to health
The negotiations of ACTA have been transparent”
Transparency was only made possible under the pressure of civil society
Contrary to the Commission's claims, transparency on ACTA was only made possible after negotiation documents were leaked by insiders worried of ACTA's consequences.
These leaks forced the negotiators to release negotiation texts in the Spring of 2010, more than 3 years after the beginning of the negotiations. Preparatory documents, which are key to interpret ACTA's vague provisions, remain confidential, as most of content of the EU Parliament's legal opinions on ACTA.
ACTA is part of the international agenda of copyright, patent and trademarks lobbies
ACTA is a direct by-product of the lobbying offensive launched in 2004 by the International Chamber of Commerce, presided by the then CEO of Vivendi-Universal Jean-René Fourtou, who started the business initiative against counterfeiting (BASCAP). Fourtou's wife acted as EU Parliament rapporteur for the IPR Enforcement Directive (IPRED) adopted the same year. It is one of the worst examples of private interests taking over policy-making.
Bài trên Wikipedia về BASCAP
  • ACTA bỏ qua và làm xói mòn các diễn đàn quốc tế truyền thống
Thương thảo và triển khai của ACTA bỏ qua các tổ chức quốc tế hợp pháp (WTO, WIPO) nơi mà chính sách về bản quyền, bằng sáng chế và thương hiệu được thảo luận. Điều này tất cả là không thể chấp nhận được hơn khi xem xét rằng một số lượng đang gia tăng các quốc gia hiểu được tầm quan trọng của việc cải cách các chính sách này bằng việc phá bỏ khỏi sự áp bức mù quáng.
Bài viết của Quadrature về cách mà ACTA bỏ qua dân chủ
  • ACTA sẽ tiếp tục đánh lừa nền dân chủ
Trong tương lai, phạm vi của ACTA cũng có thể dễ dàng được mở rộng thông qua “Ủy ban ACTA”. Cái sau sẽ có ủy quyền giải thích và sửa đổi hiệp định sau khi nó đã được phê chuẩn, và đề xuất những điều chỉnh. Một quá trình làm luật song song như vậy, giống như việc ký khống sẵn vào một tờ séc đối với những người thương thảo ACTA có thể tạo ra một tiền lệ cho việc bỏ qua một các bền lâu các quốc hội trong việc ra các chính sách sống còn, và là thứ không thể chấp nhận được trong một nền dân chủ. Chỉ riêng điều này thôi cũng đủ để chứng minh rằng ACTA sẽ bị từ chối.
Điều 36.2 của ACTA
Những điểm này sẽ thường xuyên được cập nhật như một tài liệu cộng tác trên wiki của La Quadrature tại: https://lqdn.fr/counter_acta
Wikpedia article on BASCAP
ACTA both bypasses and undermines traditional international fora
The negotiation and implementation of ACTA bypasses legitimate international organizations (WTO, WIPO) where copyright, patent and trademarks policy are discussed. This is all the more unacceptable considering that a growing number of countries understand the importance of reforming these policies by breaking away from blind repression.
La Quadrature article on how ACTA bypasses democracy
ACTA will continue to circumvent democracy
In the future, ACTA's scope could also be easily expanded through the “ACTA committee”. The latter will have authority to interpret and modify the agreement after it has been ratified, and propose amendments. Such a parallel legislative process, which amounts to signing a blank check to the ACTA negotiators, would create a precedent to durably bypassing parliaments in crucial policy-making, and is unacceptable in a democracy. This alone should justify that ACTA be rejected.
Article 36.2 of ACTA
These points are regularly updated as a collaborative document on La Quadrature's wiki:
https://lqdn.fr/counter_acta
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Cập nhật ACTA VIII



ACTA Update VIII
Published 14:37, 22 February 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/02/2012
Lời người dịch: EC chót ký ACTA, đã nhận ra sai lầm dù lại chuyển sang sai lầm khác. Trước sức phản kháng mạnh mẽ của người dân các quốc gia thành viên châu Âu, EC bây giờ muốn đá trách nhiệm sang Tòa án Công lý châu Âu (ECJ). Xem ra con đường phê chuẩn ACTA ngày càng mờ mịt hơn tại châu Âu. Tác giả viết: “Động thái tới chậm này có liên quan tới Tòa án Công lý châu Âu (ECJ) trông giống như một sự cố gắng của một EC ngày càng tuyệt vọng để đánh lạc sự chú ý từ thực tế rằng ACTA phục vụ chẳng vì mục đích gì, và biến quyết định của ECJ thành một biểu quyết ủy quyền về việc liệu Nghị viện châu Âu có nên phê chuẩn nó hay không. Bất kể là ECJ quyết định thế nào về tính tương thích của ACTA, thì Nghị viện châu Âu cũng nên đơn giản vứt nó đi”. Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16].
Khi tôi bắt đầu viết các cập nhật ACTA từ 3 tuần trước, mọi thứ còn khá ác liệt. Đã có mọi khả năng Ủy ban châu Âu (EC) có thể đơn giản đưa vào đường ray hiệp định đó thông qua Nghị viện châu Âu, và rằng những chính phủ quốc gia có thể ngoan ngoãn phê chuẩn nó. Tất nhiên, kể từ đó, vài quốc gia đã ép xẹp từ chối ký nó, và đã có những cuộc tuần hành của nhiều người khắp châu Âu (nhưng không ở Vương quốc Anh, nỗi hổ thẹn nội bộ của riêng chúng ta).
Dấu hiệu khác rằng thứ gì đó đã xảy ra là mong muốn bỗng nhiên của EC bán ACTA cho chúng ta - thứ gì đó họ không biết làm sao đã quên làm trong qui trình thủ tục trong vòng 4 năm thương thảo. Tôi đã thảo luận về một số tài liệu họ đã đưa ra trong những cập nhật trước đó, nhưng hôm nay đã thấy tuyên bố bước ngoặt khác - và sự dịch chuyển trong quan điểm của EC.
Sau việc từ chối điểm trống đối với sự tán thành ý tưởng, EC bây giờ đã đồng ý tham chiếu ACTA cho Tòa án Công lý châu Âu để thu thập các ý kiến về tính tương thích của nó với luật của Liên minh châu Âu EU. Đây là những gì mà ủy viên hội đồng có trách nhiệm về ACTA, Karel de Gucht, nói vào sáng nay:
Chúng tôi đang lên kế hoạch để hỏi tòa án cao nhất của châu Âu đánh giá liệu ACTA có không tương thích - theo bất kỳ cách gì - với các quyền và sự tự do của EU, như tự do ngôn luận và thông tin hoặc bảo vệ dữ liệu và quyền sở hữu trong trường hợp của sở hữu trí tuệ hay không.
Điều đó dường như là tin tốt lành, dù bạn không thể giúp cảm tưởng họ nên thực hiện việc này trước khi ký thứ đó. Nhưng liệu đây có thực sự là tin tốt lành hơn là phụ thuộc vào cách mà câu hỏi hoặc các câu hỏi được đặt ra hay không. Tuy nhiên, bất chấp những thứ đó, tuyên bố của Gucht là quan trọng vì một phần của nó chỉ ra rằng EC đang thấy mình hầu như không có khả năng giải thích vì sao chúng ta lại cần ACTA.
When I started writing these ACTA updates three weeks ago, things looked pretty grim. There was every possibility that the European Commission would simply railroad the treaty through the European Parliament, and that national governments would meekly ratify it. Since then, of course, several countries have flat-out refused to sign up yet, and there have been massive street demonstrations across Europe (but not in the UK, to our eternal shame.)
The other sign that something has happened is the sudden desire of the European Commission to sell ACTA to us - something it somehow forgot to do in the preceding four years of negotiations. I've already discussed a number of documents it has produced in previous updates, but today saw another landmark statement - and shift in the EC's position.
After refusing point-blank to countenance the idea, the Commission has now agreed to refer ACTA to the European Court of Justice for an opinion on its compatibility with EU law. Here's what the commissioner in charge of ACTA, Karel de Gucht, said this morning:
We are planning to ask Europe’s highest court to assess whether ACTA is incompatible - in any way - with the EU's fundamental rights and freedoms, such as freedom of expression and information or data protection and the right to property in case of intellectual property.
That's seems to be good news, although you can't help feeling they should have done this before signing the thing. But whether it is really good news rather depends how the question or questions are phrased. However, irrespective of that, de Gucht's statement is important because part of it shows that the Commission is finding it almost impossible to explain just why we need ACTA at all.
Đây là lối đi chính:
Như tôi đã giải thích trước Nghị viện châu Âu trong vài trường hợp, ACTA là một thỏa thuận nhằm nâng cao các tiêu chuẩn toàn cầu ép buộc tuân thủ các quyền sở hữu trí tuệ. Chính những tiêu chuẩn đó đã có rồi trong luật của châu Âu. Những gì tính cho chúng ta là để các quốc gia khác thích nghi chúng sao cho các công ty của châu Âu có thể tự phòng vệ được chống lại những vụ gian lận la lối om sòm các sản phẩm và tác phẩm của họ khi họ kinh doanh trên khắp thế giới.
Điều này có nghĩa là ACTA sẽ không thay đổi bất kỳ thứ gì tại EU, mà sẽ có vấn đề cho EU.
Sở hữu trí tuệ là tư liệu thô chính của châu Âu, nhưng vấn đề là chúng ta hiện đang vật lộn để bảo vệ nó bên ngoài EU. Điều này làm tổn hại tới các công ty của chúng ta, hủy hoại công ăn việc làm và làm hại các nền kinh tế của chúng ta. Đây là nơi mà ACTA sẽ thay đổi thứ gì đó cho tất cả chúng ta - khi nó sẽ giúp bảo vệ công ăn việc làm mà hiện nay đang bị mất vì hàng hóa làm giả và ăn cắp trị giá 200 triệu euro đang trôi nổi khắp các thị trường thế giới.
Trong Cập nhật V, tôi đã trích dẫn từ tài liệu của EC về ACTA mà cũng đã giải thích dài dài rằng nó tất cả là về việc xử trí các hàng hóa làm giả:
Nền kinh tế châu Âu chỉ có thể giữ được sức cạnh tranh nếu nó có thể dựa hoàn toàn vào đổi mới, sáng tạo, chất lượng và thương hiệu. Đó là một số ưu thế cạnh tranh chính của chúng ta trên trường quốc tế, và chúng tất cả được bảo vệ bằng các Quyền Sở hữu Trí tuệ. Vì châu Âu đang đánh mất hàng tỷ euro hàng năm thông qua các hàng hóa làm giả như nước lũ đổ vào các thị trường của chúng ta, nên việc bảo vệ các Quyền Sở hữu Trí tuệ có nghĩa là bảo vệ công ăn việc làm tại EU. Nó cũng có nghĩa là đảm bảo an toàn của những người tiêu dùng và đảm bảo an ninh cho các sản phẩm.
Nhưng hãy lưu ý cách bào chữa đã có tất cả là về việc bảo vệ công ăn việc làm bằng việc đấu tranh “chống hàng giả như nước lũ tràn vào các thị trường của chúng ta”: đó là, ACTA là về những gì xảy ra BÊN TRONG châu Âu. Bây giờ so sánh điều đó với tuyên bố của Gucht hôm nay: “Đây là nơi mà ACTA sẽ thay đổi thứ gì đó cho tất cả chúng ta - khi nó sẽ giúp bảo vệ các công ăn việc làm hiện đang bị mất vì các hàng giả và hàng bị ăn cắp trị giá 200 tỷ euro đang trôi nổi khắp các thị trường thế giới”. Hãy lưu ý rằng ACTA bây giờ là về việc xử trí các hàng giả của EU ở BÊN NGOÀI của EU.
Đây là một sự thay đổi lớn, vì nó có nghĩa là Ủy ban nhận thức được hoàn toàn rằng lý lẽ của mình về đấu tranh chống hàng giả tại châu Âu với ACTA không giữ được, vì những lý do có thật mà tôi đã thảo luận trong Cập nhật V. Nhưng hãy khai thác chiến thuật mới mà nó đang nắm lấy.
Here's the key passage:
As I have explained before the European Parliament on several occasions, ACTA is an agreement that aims to raise global standards of enforcement of intellectual property rights. These very standards are already enshrined in European law. What counts for us is getting other countries to adopt them so that European companies can defend themselves against blatant rip-offs of their products and works when they do business around the world.
This means that ACTA will not change anything in the European Union, but will matter for the European Union.
Intellectual property is Europe’s main raw material, but the problem is that we currently struggle to protect it outside the European Union. This hurts our companies, destroys jobs and harms our economies. This is where ACTA will change something for all of us - as it will help protect jobs that are currently lost because counterfeited and pirated goods worth 200 billion Euros are floating around on the world markets.
In Update V, I quoted from an EC document on ACTA that also explained at length that it was all about tackling counterfeit goods:
Europe's economy can only remain competitive if it can rely on innovation, creativity, quality, and brand exclusivity. These are some of our main comparative advantages on the world market, and they are all protected by Intellectual Property Rights. As Europe is losing billions of Euros annually through counterfeit goods flooding our markets, protecting Intellectual Property Rights means protecting jobs in the EU. It also means consumer safety and secure products.
But note how the justification there was all about protecting jobs by fighting "counterfeit goods flooding our markets": that is, ACTA was about what happened inside Europe. Now compare that with de Gucht's statement today: "This is where ACTA will change something for all of us - as it will help protect jobs that are currently lost because counterfeited and pirated goods worth 200 billion Euros are floating around on the world markets." Notice that ACTA is now about tackling counterfeited EU goods outside the EU.
This is a huge change, because it means that the Commission implicitly recognises that its argument about fighting counterfeits in Europe with ACTA doesn't hold up, for the factual reasons I discussed in Update V. But let's explore the new tack that it is taking.
Khiếu nại là việc ACTA “sẽ giúp bảo vệ công ăn việc làm hiện đang bị mất vì các hàng hóa làm giả và hàng hóa bị ăn cắp trị giá 200 triệu euro đang trôi nổi khắp các thị trường thế giới”. Nhưng đây không phải là thị trường thế giới nó tính, chỉ là một phần của nó trong các bên ký kết ACTA mà thôi (vì ACTA không áp dụng ở đâu nữa cả). Vì thế câu hỏi là liệu ACTA sẽ làm ra được sự khác biệt đối với khả năng của các công ty EU để xử trí các phiên bản giả của hàng hóa của họ tại các quốc gia ACTA đó hay không.
Bây giờ, biết rằng những bên ký chính ACTA năm ngoài EU là Úc, Canada, Nhật, New Zealand, Hàn Quốc, Thụy Sĩ và Mỹ, tất cả họ có các luật nghiêm ngặt chống hàng giả rồi, có nghĩa là chỉ những nơi mà ACTA sẽ có nhiều tác động là Mexico và Morocco, mà có thể có bổn phận thắt chặt các luạt chống hàng giả của họ. Nhưng điều đó sẽ rõ ràng chỉ có một tác động tối thiểu ở mức các hàng giả của châu Âu trên thế giới, mà có nghĩa là nó cũng sẽ không giúp gì trong việc cứu lấy công ăn việc làm của EU cả.
Điều này có nghĩa gì là dù là cách nào - hoặc việc đấu tranh với các hàng giả bên trong EU, hoặc bên ngoài EU - thì ACTA cũng vẫn là vô nghĩa, bất chấp những tuyên bố của Gucht theo chiều ngược lại. Nó không đưa ra bất kỳ lợi ích nào cả cho EU, các công ty hoặc công chúng của nó, nhưng lại đe dọa đưa ra nhiều vấn đề cho tương lai vì việc lên khung cực kỳ mơ hồ nhưng chỉ thiên về một phía của nó.
Động thái tới chậm này có liên quan tới Tòa án Công lý châu Âu (ECJ) trông giống như một sự cố gắng của một EC ngày càng tuyệt vọng để đánh lạc sự chú ý từ thực tế rằng ACTA phục vụ chẳng vì mục đích gì, và biến quyết định của ECJ thành một biểu quyết ủy quyền về việc liệu Nghị viện châu Âu có nên phê chuẩn nó hay không. Bất kể là ECJ quyết định thế nào về tính tương thích của ACTA, thì Nghị viện châu Âu cũng nên đơn giản vứt nó đi.
The claim is that ACTA "will help protect jobs that are currently lost because counterfeited and pirated goods worth 200 billion Euros are floating around on the world market." But it's not the world market that counts, only that part of it in the signatories of ACTA (since ACTA doesn't apply elsewhere.) So the question is whether ACTA will make a difference to the ability of EU companies to tackle fake versions of their goods in those ACTA countries.
Now, given that the main signatories of ACTA outside the EU are Australia, Canada, Japan, New Zealand, South Korea, Switzerland and the US, all of which have stringent laws against counterfeits already, that means that the only places where ACTA will have much effect are Mexico and Morocco, which may be obliged to tighten up their anti-counterfeiting laws. But that will clearly have only a minimal effect on the level of fake EU goods worldwide, which means that it will also be no help in saving EU jobs either.
What this means is that either way - whether fighting counterfeit goods inside the EU, or outside it - ACTA is pointless, despite de Gucht's claims to the contrary. It doesn't offer any benefit whatsoever to the EU, its companies or public, but threatens to introduce plenty of problems for the future thanks to its extremely vague but one-sided framing.
This belated move to involve the ECJ looks like an attempt by an increasingly-desperate Commission to distract attention from the fact that ACTA serves no purpose, and to turn the ECJ's decision into a proxy vote on whether the European Parliament should ratify it. Whatever the ECJ decides about ACTA's compatibility, the European Parliament should simply reject it.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 28 tháng 2, 2012

Dừng ACTA và Bảo vệ quyền về tính riêng tư của chúng tôi trên Internet


End ACTA and Protect our right to privacy on the Internet
Lời người dịch: Trên site Chúng ta là Nhân dân (We the People) của Nhà Trắng, Mỹ đã có kiến nghị “Dừng ACTA và Bảo vệ quyền riêng tư của chúng tôi trên Internet”. Kiến nghị được tạo ra vào ngày 21/01/2012, có thời hạn trong 30 ngày và đã kết thúc vào ngày 20/02/2012. Để có được sự trả lời chính thức từ Nhà Trắng, trong vòng 30 ngày nói trên, kiến nghị phải đạt được 25.000 chữ ký và trên thực tế, nó đã nhận được 43.982 chữ ký. Xem thêm: Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14].
Hiêp định Thương mại Chống Hàng giả, gọi tắt là ACTA, là một hiệp định thương mại 'đa phương', hiện đang được thương thảo giữa Mỹ, Canada, Nhật, Liên minh châu Âu, Hàn Quốc, Mexico, Thụy Sĩ, Úc và New Zealand. Nó là thứ gì đó tương tự như SOPA/PIPA, tuy nhiên ACTA là một hiệp định thực thi giữa các quốc gia ngoài Hoa Kỳ, và nó có thể được thông qua mà không có sự phê chuẩn từ Quốc hội và Tòa án Tối cao. Nó nguy hiểm tiềm tàng cho Internet mà chúng ta biết và cách mà nó làm việc.
Chúng tôi cần dừng ACTA trước khi nó cuối cùng được tất cả các quốc gia tham gia phê chuẩn. Nếu bạn đánh giá cao tính riêng tư của bạn và bạn không muốn “Các ông bạn Lớn” theo dõi giám sát bạn, hãy ký vào kiến nghị này và lan truyền đi tin này.
Hãy nghiên cứu ACTA và thấy nó nguy hiểm như thế nào đối với Internet, tính riêng tư và các quyền tự do của chúng ta.
Kiến nghị được tạo ra: Ngày 21/01/2012
Vấn đề: Quyền con người
Số lượng các chữ ký cần thiết cho tới ngày 20/02/2012 phải đạt được 25.000 chữ ký
Tổng số chữ ký về kiến nghị này: 43.982
The Anti-Counterfeiting Trade Agreement, or ACTA, is a 'plurilateral' trade agreement, currently being negotiated between the US, Canada, Japan, the European Union, South Korea, Mexico, Switzerland, Australia and New Zealand. It is somewhat similar to SOPA/PIPA, however ACTA is an executive agreement between countries besides the United States, and it can be passed without the approval from Congress and the Supreme Court. It is potentially hazardous to the Internet we know and how it works.
We need to stop ACTA before it is finally approved by all countries involved. If you value your privacy and you don't want "Big Brother" watching over you, sign this petition and spread the word. Research ACTA and see just how dangerous it is to the Internet, our privacy, and our liberties.
Created: Jan 21, 2012
Issues: Human Rights
Signatures needed by February 20, 2012 to reach goal of 25,000
Total signatures on this petition: 43,982
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa