ACTA
Update II
By Glyn
Moody, Published 17:47, 02 February 12
Bài được đưa lên
Internet ngày: 02/02/2012
Lời
người dịch: Có lẽ khó có thể nói khác rằng ACTA là
một cái bẫy được giăng ra cho những người sử dụng
Internet không chỉ ở các quốc gia đang phát triển như
Việt Nam, mà còn cho cả các quốc gia phát triển như châu
Âu nữa. Tác giả khuyên nên
tách bạch các hàng hóa số ra khỏi các hàng hóa khác.
Bạn hãy đọc kỹ và sẽ thấy sự tàn bạo điên rồ
của nó. Hy vọng các nhà chức trách Việt Nam sẽ không
bao giờ ký ACTA. Xem thêm: [01],
[02],
[03],
[04],
[05],
[06].
Dù ACTA được dự
thảo như một hiệp định toàn cầu, chỉ có 2 người
tham gia thực sự trong đó: Mỹ và Liên minh châu Âu. Nếu
một trong 2 người đó bỏ đi, thì nó có thể hoàn toàn
là vô hiệu lực.
Tôi nghĩ Mỹ có khả
năng làm thế, vì 2 lý do. Trước hết,
ACTA về cơ bản là dang sách các biện pháp mua sắm bản
quyền của các giới công nghiệp Mỹ mà họ muốn thấy
được áp đặt lên phần còn lại của thế giới: nó
trao những lợi ích khổng lồ cho Hollywood và công nghiệp
ghi âm, nhưng bé tí cho bất kỳ ai khác.
Lý do thứ 2 là chính
phủ Mỹ đang đi theo dòng rằng ACTA không phải là một
hiệp định, nhưng là một “thỏa thuận thi hành”, mà
cơ bản có nghĩa là nó có thể bị thúc qua mà không yêu
cầu quyền của bất kỳ ai - thậm chí không cả của
Quốc hội hoặc Thượng viện Mỹ (mà là khác nhiều
những gì đã xảy ra tại Anh, tất nhiên).
Điều đó ngụ ý sự
chú ý là thực sự tập trung vào những gì xảy ra tại
châu Âu. Như tôi đã nhắc tới trong cập nhật I, Nghị
viện châu Âu có cơ hội giết chết hoàn toàn ACTA; liệu
nó có làm thế hay không sẽ phụ thuộc sống còn nhiều
vào xung lượng của phong trào chống ACTA giành được ở
châu Âu. Nên tôi nghĩ tôi có thể chuyên tâm vào cập
nhật II này đến việc khai thác một số điều thú vị
mà đã xảy ra rồi tại không gian của châu Âu.
Cho tới nay kịch tính
nhất - và quan trọng gây tranh cãi về tác động của nó
- từng là tuyên bố từ nghị sỹ quốc hội châu Âu
người Pháp Kader Arif, người từng là “có nhiệm vụ
chuẩn bị báo cáo” cho ACTA, được giao nhiệm vụ với
việc thí điểm nó thông qua các giai đoạn cuối của sự
phê chuẩn. Đây là những gì ông ta đã xuất bản trên
website chính thức của ông ta:
Although
ACTA is billed as a global treaty, there are only two participants
that really matter: the US and the European Union. If either of those
dropped out, it would be completely ineffectual.
I
think the US is unlikely to do that, for two reasons. First, ACTA is
essentially the US copyright industries' shopping list of measures
that they would like to see forced on the rest of the world: it gives
huge benefits to Hollywood and the recording industry, but little to
anyone else.
The
second reason is that the US government is taking the line that ACTA
is not a treaty, but an "executive agreement", which
basically means that it can be pushed through without asking anyone's
permission - not even the US Congress or Senate (which is pretty much
what happened in the UK, of course.)
That
implies attention is really focussed on what happens in Europe. As I
mentioned in the first update, the European Parliament has the
opportunity to kill ACTA completely; whether it does that will depend
critically on how much momentum the anti-ACTA movement gains in
Europe. So I thought I would devote this second update to exploring
some of the interesting things that have already happened in the
European space.
By
far the most dramatic - and arguably important in terms of its impact
- was the statement from the French MEP Kader Arif, who was the
"rapporteur" for ACTA, tasked with piloting it through the
final stages of ratification. This is what he published
on his official web site:
Tôi lên án toàn bộ
quá trình dẫn tới chữ ký của hiệp định này: không
có tư vấn của xã hội dân sự, thiếu minh bạch ngay từ
đầu của các cuộc thương thảo, những chậm trễ có
liên quan về chữ ký của văn bản mà không có bất kỳ
sự giải thích nào được đưa ra, từ chối những khuyến
cáo của Nghị viện như được đưa ra trong vài nghị
quyết của đại hội đồng chúng ta.
Như là người
chuẩn bị báo cáo về văn bản này, tôi cũng có kinh
nghiệm với những sự vận dụng khéo léo không bao giờ
- trước khi - thấy từ cánh hữu của Nghị viện này để
áp đặt một lịch trình vội vã trước khi ý kiến của
công chúng có thể được cảnh báo, vì thế việc tước
đi quyền của Nghị viện để thể hiện và các công cụ
trong đề xuất của nó để truyền đạt những yêu cầu
hợp pháp của các công dân.
Hơn nữa, mỗi
người đều biết rằng có những khía cạnh có vấn đề
trong hiệp định ACTA, dù là trong sự ảnh hưởng của nó
lên các quyền tự do dân sự, thì trách nhiệm được đặt
lên các nhà cung cấp dịch vụ Internet, những hậu quả
lên sản xuất các thuốc y tế chung hoặc sự bảo vệ
không tốt những chỉ số địa lý.
Hiệp định này có
thể có những hậu quả chính lên cuộc sống của các
công dân, tuy nhiên mọi thứ được làm để ngăn chặn
Nghị viện châu Âu có được tiếng nói về vấn đề
này. Đó là vì sao hôm nay, khi tôi đưa ra bài viết này
mà tôi có trách nhiệm với nó, tôi muốn gửi đi một
tín hiệu mạnh mẽ và cảnh báo cho ý kiến của công
chúng về tình hình không thể chấp nhận được này. Tôi
sẽ không tham gia trong trò giả dối bịp bợm này.
I
condemn the whole process which led to the signature of this
agreement : no consultation of the civil society, lack of
transparency since the beginning of negotiations, repeated delays of
the signature of the text without any explanation given, reject of
Parliament's recommendations as given in several resolutions of our
assembly.
As
rapporteur on this text, I also experienced never-before-seen
maneuvers from the right wing of this Parliament to impose a rushed
calendar before public opinion could be alerted, thus depriving the
Parliament of its right to expression and of the tools at its
disposal to convey citizens' legitimate demands.
Still,
everyone knows that there are problematic aspects in the ACTA
agreement, whether it on its impact on civil liberties, the
responsibility put upon internet providers, the consequences on the
production of generic medicines or the poor protection of
geographical indicators.
This
agreement can have major consequences on citizen's lives, however
everything is made to prevent the European Parliament from having its
say in this matter. That is why today, as I release this report for
which I was in charge, I want to send a strong signal and alert the
public opinion about this unacceptable situation. I will not take
part in this masquerade.
Điều đó khá khác
thường, tới từ ai đó đã có một sự hiểu thấu đáo
đặc biệt trong những gì ACTA thực sự có nghĩa đối
với các công dân. Trong một cuộc phỏng vấn tại
Guardian ông đã giải thích mọt vấn đề đặc biệt mà
chưa được nhấn mạnh tới nhiều:
“Vấn đề với
ACTA là, bằng việc tập trungn vào đấu tranh chống vi
phạm các quyền sở hữu trí tuệ nói chung, nó đối xử
với một thuộc y dược chung chỉ như một thuốc bị làm
giả. Điều này có nghĩa người nắm giữ bằng sáng chế
có thể dừng xuất xưởng các thuốc sang một quốc gia
đang phát triển, cướp lấy hàng hóa và thậm chí ra lệnh
hủy các thuốc như một biện pháp bảo vệ”.
Hậu quả là các
thuốc chung - không phải đồ làm giả, nhưng các phiên
bản giá thấp để sử dụng trong các quốc gia nghèo hơn
mà kham được việc trả tiền theo giá cả của phương
Tây vì những thuốc y tế sống còn - có thể bị tịch
thu và phá hủy khi họ chuyển qua một bên ký ACTA nếu
các nhà sản xuất của các biến thể thương mại đắt
giá hơn kêu ca. Vì nhiều trong số những
thuốc này thực sự theo nghĩa đen để cứu người, có
nghĩa là mọi người tại các quốc gia đang phát triển
có khả năng sẽ chết như là kết quả trực tiếp của
sự đạt được quá giới hạn của ACTA.
Đó là trên đỉnh
của các vấn đề được biết tốt hơn với ACTA, mà
Arif cũng đã động chạm tới trong cuộc phỏng vấn với
Guardian:
That's
pretty extraordinary, coming from someone who had a unique insight
into what ACTA really means for citizens. In an interview
in the Guardian he explained one particular issue that has not been
highlighted much yet:
"The
problem with Acta is that, by focusing on the fight against violation
of intellectual property rights in general, it treats a generic drug
just as a counterfeited drug. This means the patent holder can stop
the shipping of the drugs to a developing country, seize the cargo
and even order the destruction of the drugs as a preventive measure."
As
a result generic drugs - not counterfeits, but low-cost versions for
use in poorer countries that afford to pay Western prices for vital
medicine - could be impounded and destroyed as they pass through an
ACTA signatory if manufacturers of the more expensive commercial
varieties complain. Since many of these drugs are literally
life-saving, that means that people in developing countries are
likely to die as a direct result of ACTA's over-broad reach.
That's
on top of the better-know problems with ACTA, which Arif also touched
on in the Guardian interview:
Các quyền tự do
của Internet cũng có thể bị đe dọa nếu ACTA được phê
chuẩn ở dạng hiện hành, ông nói. “Chương về Internet
là đặc biệt lo ngại khi một số chuyên gia coi nó giới
thiệu lại khái niệm trách nhiệm của các nhà cung cấp
Internet, mà rõ ràng bị loại bỏ trong pháp luật của
châu Âu”. Điều đó có thể làm cho
các ISP, những người cung cấp sự truy cập Internet, có
trách nhiệm về việc chia sẻ tệp không hợp pháp của
những người sử dụng.
Arif cũng thể hiện
mối lo ngại rằng có thể có nhiều hơn những kiểm soát
bừa bãi ở các biên giới để đấu tranh chống hàng
giả.
“Tôi thấy một
rủi ro lớn liên quan tới những kiểm tra ở các đường
biên giới, và hiệp định này thấy trước những xử
phạt tội phạm chống lại mọi người có sử dụng các
sản phẩm hàng giả như một hoạt động thương mại”,
ông nói.
“Điều
này phù hợp cho buôn bán các đôi giày giả hoặc các túi
xách giả, ví dụ thế, nhưng còn về các dữ liệu được
tải về từ Internet thì sao? Nếu một nhân viên hải quan
coi bạn có thể thiết lập một hoạt động thương mại
chỉ bằng việc có một bộ phim hoặc một bài hát trên
máy tính của bạn, mà điều đó là đúng về lý thuyết,
thì bạn có thể đối mặt với những xử phạt tội
phạm.”
Internet
freedoms could also be under threat if Acta is ratified in its
present form, he says. "The chapter on internet is particularly
worrying as some experts consider it reintroduces the concept of
liability of internet providers, which is clearly excluded in the
European legislation." That could make ISPs, who provide
internet access, liable for users' illicit file-sharing.
Arif
also expressed concern that there could be more intrusive checks at
borders to fight counterfeiting.
"I
see a great risk concerning checks at borders, and the agreement
foresees criminal sanctions against people using counterfeited
products as a commercial activity," he said.
"This
is relevant for the trade of fake shoes or bags for example, but what
about data downloaded from the internet? If a customs officer
considers that you may set up a commercial activity just by having
one movie or one song on your computer, which is true in theory, you
could face criminal sanctions.
Không phải chỉ có
Kadif là người châu Âu duy nhất có liên quan tới qui
trình của ACTA, người bây giờ thấy tiếc vì có liên
quan. Đây là một bài viết gây ngạc nhiên từ Đại sứ
Slovenia tại Nhật, một trong những người đã ký ACTA
tuần trước:
Tôi đã ký ACTA
vượt ra khỏi sự thận trọng dân sự, vì tôi đã không
chú ý đủ. Hoàn toàn đơn giản, tôi đã không kết nối
rõ ràng hiệp định mà tôi đã được chỉ định để
ký với hiệp định mà, theo sự thuyết phục dân sự của
riêng tôi, giới hạn và từ chối sự tự do của sự cam
kết trong mạng đáng kể nhất và lớn nhất trong lịch
sử loài người, và vì thế giới hạn đặc biệt tương
lai của trẻ em.
Cùng với những hành
động quả cảm đó - khó thấy được sự nghiệp của
ngài đại sứ nở rộ nhiều sau điều này - một số nhà
chính trị khác đã bắt đầu lên tiếng về những nghi
ngờ của họ. Ví dụ, tại Bungari, các nghị sỹ quốc
hội châu Âu từ “Liên minh Xanh” đã bày tỏ sự phản
đối của họ, như một nghị sỹ quốc hội châu Âu
(MEP) cánh tả khác đã làm.
Một MEP, Marietje
Schaake từ Hà Lan, đã đi còn xa hơn, và đặt cùng một
tài liệu tóm tắt tuyệt vời về ACTA (về Reddit, cũng
vậy - hiểu biết làm sao?). Quan trọng, bà giải thích
những gì xảy ra tiếp:
Nor
was Kadif the only European involved in the ACTA process who now
regrets being involved. Here's an astonishing post
from the Slovenian Ambassador to Japan, one of the people who signed
ACTA last week:
I
signed ACTA out of civic carelessness, because I did not pay enough
attention. Quite simply, I did not clearly connect the agreement I
had been instructed to sign with the agreement that, according to my
own civic conviction, limits and withholds the freedom of engagement
on the largest and most significant network in human history, and
thus limits particularly the future of our children.
Alongside
these brave acts - it's hard to see the ambassador's career
flourishing much after this - a number of other politicians have
started to voice their doubts. For example, in Bulgaria, MEPs from
the "Blue Coalition" expressed
their opposition, as did
another MEP from the left.
One
MEP, Marietje Schaake from the Netherlands, has gone even further,
and put together an excellent briefing
document about ACTA (on Reddit, too - how savvy is that?)
Crucially, she explains what happens next:
Nghị viện châu Âu
có tiếng nói quyết định về ACTA và ủy ban INTA đã dẫn
dắt. Các ủy ban khác sẽ phát triển các ý kiến của họ
về ACTA trong những tháng tới. Bạn có thể thấy một số
thông tin về những thủ tục và các ủy ban phù hợp trên
website các nghị sỹ quốc hội chính thức này. Trao đổi
đầu tiên về các quan điểm về ACTA trong ủy ban INTA
được lên lịch cho 29/02 hoặc 01/03. Ủy ban này sau đó
sẽ có khả năng biểu quyết về sự phê chuẩn của hiệp
định này vào tháng 04 hoặc 05.
Sau đó, hầu hết
các biểu quyết quan trọng sẽ là trong phiên họp toàn
thể tại Strasbourg vào ngày 11/06 tới 14/06, nơi mà tất
cả các MEPs sẽ có khả năng biểu quyết về ACTA. (Xin
lưu ý rằng nhưng ngày tháng này có thể thay đổi). Nếu
đa số các MEPs biểu quyết có lợi cho sự phê chuẩn thì
ACTA sẽ được EU phê chuẩn.
Bà cũng đưa ra
những ngày tháng chính:
- 29/02 hoặc 01/03: Thảo luận trong ủy ban thương mại quốc tế,
- Tháng 04 hoặc 05: Biểu quyết trong ủy ban thương mại quốc tế,
- 12, 13 hoặc 14/06: Biểu quyết cuối cùng tại đại hội (biểu quyết quan trọng nhất).
The
European Parliament has the decisive voice on ACTA and the INTA
committee has the lead. Other committees will be developing their
opinions on ACTA in the coming months. You can find some more
information about the procedures and relevant committees on this
official EP website
The
1st exchange of views on ACTA in the INTA committee is scheduled for
either the 29th of February or the 1st of March. The committee will
then most likely vote on the ratification of the treaty in April or
May.
After
that, the most important vote will be during the Strasbourg plenary
session on June 11th to 14th, where all MEPs will be able to vote on
ACTA. (Please note that these dates may change). If the majority of
MEPs vote in favour of ratification ACTA will be ratified by the EU.
She
also provides the key dates:
-
29 February/1 March: Discussion in international trade committee,
- April or May: Vote in international trade committee,
- 12, 13 or 14 June: Final vote in plenary (most important vote).
- April or May: Vote in international trade committee,
- 12, 13 or 14 June: Final vote in plenary (most important vote).
Schaake là trên Twitter
như là @MarietjeD66, và đáng dõi theo nếu bạn muốn giữ
trên đỉnh những gì đang xảy ra trong cánh này (dù được
cảnh báo rằng một số tweet của bà là bằng tiếng Hà
Lan...)
Cuối cùng, tôi nghĩ
tôi có thể chỉ cho mọi người một ví dụ về cách mà
những người ủng hộ ACTA đang cố thuyết phục những
người “thường” rằng số lượng gia tăng những chống
đối của các công dân khắp châu Âu tất cả nhiều việc
là không có gì.
Đây là một bài viết
có đầu đề “ACTA là một thắng lợi cho Đan Mạch”
của Pia Olsen-Dyhr, Bộ trưởng Thương mại và Đầu tư
Đan Mạch - bằng tiếng Anh, cũng vậy, nên bạn có thể
đọc góc nhìn thú vị mà bộ trưởng chọn để nắm
lấy. Vì nó giải quyết cả sự lựa chọn của viễn
cảnh tương lai và những vấn đề rộng lớn hơn với
ACTA, tôi đưa vào đây bình luận của tôi cho bài viết
đó, bây giờ ở trên site của Đan Mạch.
Bộ
trưởng nhấn mạnh các vấn đề với các hàng hóa làm
giả. Điều đó tồn tại không nghi ngờ gì, và đặc
biệt lo lắng cho những đồ như các thuốc hoặc các phần
phụ kiện của máy bay. Nhưng điều này không giải quyết
được vấn đề thực với ACTA: rằng nó tìm kiếm để
áp dụng sự làm luật khắc nghiệt y hệt có mục đích
trong việc kiềm chế các hàng hóa làm giả nguy hiểm đối
với những vi phạm bản quyền số đơn giản nhất.
Schaake
is on Twitter as @MarietjeD66, and is well-worth following if you
want to keep on top of what is happening on this front (although be
warned that some of her tweets are in Dutch...)
Finally,
I thought I'd point people to an example of how the supporters of
ACTA are trying to convince "ordinary" people that the
growing number of citizen
protests around Europe are all much ado about nothing.
It's
an article entitled "ACTA is a victory for Denmark" by Pia
Olsen-Dyhr, the Danish Minister for Trade and Investment - in
English, too, so you can read the interesting angle
the minister chooses to take. Since it addresses both that choice of
perspective and wider problems with ACTA, I include here my comment
to that post, now up on the Danish site.
The
minister highlights problems with counterfeit goods. These
undoubtedly exist, and are especially worrying for things like
medicines or spare aircraft parts. But this does not address the real
problem with ACTA: that it seeks to apply the same harsh legislation
aimed at curbing dangerous counterfeit goods to the simplest digital
copyright infringement.
Ví
dụ, Điều 9 ACTA nêu: “Trong việc xác định lượng
thiệt hại về vi phạm các quyền sở hữu trí tuệ, các
nhà chức trách tòa án của một Đảng sẽ có quyền xem
xét, trong đó có việc, bất kỳ biện pháp hợp pháp nào
có giá trị mà người nắm giữ quyền đệ trình, có thể
bao gồm mất các lợi nhuận, giá trị của các hàng hóa
hoặc dịch vụ bị vi phạm được đo đếm bằng giá thị
trường, hoặc giá bán lẻ được gợi ý”.
Đối
với các hàng giả vật lý, điều đó có thể có ý
nghĩa, nhưng nó không dành cho các bản sao số. Đâu là sự
mất lợi nhuận từ việc chia sẻ tệp? 1 euro - chi phí
của bản sao - hay vài triệu mà các nền công nghiệp bản
quyền yêu sách đã bị mất như là kết quả của nhiều
bản sao trên Net?
Không
chỉ thế, mà Phần 4 trong Tuân thủ Tội phạm sử dụng
một định nghĩa về “ăn cắp trong một phạm vi thương
mại” mà đưa vào “ưu thế kinh tế hoặc thương mại
gián tiếp”. Rõ ràng, mỗi người mà chia sẻ các tệp
số mà không trả tiền lấy từ ưu thế kinh tế gián
tieeps; và vì không có mức tối thiểu của sự vi
phạm được chỉ định trong ACTA, điều đó có nghĩa là
việc chia sẻ một tệp MP3 duy nhất có thể về nguyên
tắc dẫn tới bị phạm tội và bỏ tù.
Hơn
nữa, một câu khác nói rằng những bên ký “sẽ đảm
bảo rằng trách nhiệm tội phạm cho việc giúp và xúi
bẩy là sẵn sàng theo luật của mình”. Thậm chí việc
liên kết tới một site mà giữ các bản sao không được
phép của các tư liệu bản quyền rõ ràng giúp ai đó tải
chúng về, và vì thế về nguyên tắc, vì các định nghĩa
rất rộng được sử dụng trong ACTA, bất kỳ ai trên
Facebook hoặc Twitter mà chỉ tới một video clip mà không
được phép, và nó có một số quảng cáo xung quanh đó
(vì thế làm cho nó thành “thương mại”) có thể bị
tố là phạm tội và bị bỏ tù.
For
example, Article 9 of ACTA states: "In determining the amount of
damages for infringement of intellectual property rights, a Party’s
judicial authorities shall have the authority to consider, inter
alia, any legitimate measure of value the right holder submits, which
may include lost profits, the value of the infringed goods or
services measured by the market price, or the suggested retail
price."
For
physical counterfeits, that might make sense, but it doesn't for
digital copies. What is the lost profit from sharing one file? One
Euro - the cost of the copy - or the millions that the copyright
industries claim has been lost as a result of the multiple copies
around the Net?
Not
only that, but Section 4 on Criminal Enforcement uses a definition of
"piracy on a commercial scale" that includes "indirect
economic or commercial advantage." Obviously, everyone that
shares digital files without paying derives indirect economic
advantage; and because there is no minimum
level of infringement specified in ACTA, that means that sharing a
single MP3 could in principle lead to criminal charges and
imprisonment.
Moreover,
another clause stipulates that signatories "shall ensure that
criminal liability for aiding and abetting is available under its
law." Even linking to a site that holds unauthorised copies of
copyright materials is clearly aiding someone download them, and
therefore in principle, because of the very broad definitions
employed by ACTA, anyone on Facebook or Twitter who points to a video
clip that has not been authorised, and which has some advertising
around it (thus making it "commercial") could be subject to
criminal charges and imprisonment.
Đây
chỉ là một số ví dụ về cách thức trong đó sự đưa
vào vi phạm số cùng với các hàng giả đã dẫn tới một
tình huống nơi mà những người sử dụng thông thường
của Internet có thể thấy bản thân mình bị đe dọa với
bị bị tố là tội phạm và bị bỏ tù.
Các
vấn đề khác bao gồm thực tế rằng ACTA đòi hỏi các
nhà chức trách phải “ra lệnh cho nhà cung cấp dịch vụ
trực tuyến mở ra một cách nhanh chóng cho một người
nắm giữ quyền các thông tin đủ để xác định một
người đăng ký mà tài khoản của đăng ký đó được
cho là được sử dụng cho sự vi phạm”. Đó là, phạm
tội theo cáo buộc, và không có quyền cho tính riêng tư.
Vì
ACTA đã được thiết kế ra và được đồng thuận đằng
sau những cánh cửa đóng, bây giờ không có cách nào để
chỉnh lại những đoạn có vấn đề đó. Để bảo vệ
các công dân châu Âu khỏi sự trừng phạt không tương
xứng mà ACTA đưa ra, để giữ cho tính riêng tư của họ
và sự thừa nhận vô tội trước khi bị chứng minh có
tội, giải pháp duy nhất là để Nghị viện châu Âu từ
chối ACTA khi nó được trình bày để phê chuẩn, và vì
những hiệp định mới sẽ được thiết kế mà làm việc
với các hàng giả và vi phạm số tách bạch nhau ra.
These
are just some of the examples of the way in which the inclusion of
digital infringement alongside counterfeits has led to a situation
where ordinary users of the Internet may find themselves threatened
with criminal proceedings and imprisonment.
Other
major issues include the fact that ACTA requires authorities to
"order an online service provider to disclose expeditiously to a
right holder information sufficient to identify a subscriber whose
account was allegedly used for infringement." That is, guilty
upon accusation, and no right to privacy.
Since
ACTA has been drawn up and agreed behind closed doors, there is now
no way to amend these problematic passages. In order to protect
European citizens from the disproportionate punishments that ACTA
provides for, to preserve their privacy and the assumption of
innocence before being proved guilty, the only solution is for the
European Parliament to reject ACTA when it is presented for
ratification, and for new treaties to be drawn up that deal with
counterfeits and digital infringement separately.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.