Thứ Ba, 30 tháng 8, 2022

Người đóng thuế có quyền truy cập tức thì tới nghiên cứu được nhà nước cấp vốn

Taxpayers to Get Immediate Access to Publicly Funded Research

Thursday, August 25, 2022 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2022/taxpayers-to-get-immediate-access-to-publicly-funded-research/

Bài được đưa lên Internet ngày: 25/08/2022

Nhà trắng ban hành hướng dẫn mới sẽ tăng tốc sự tiến bộ hướng tới việc chữa bệnh, ngăn chặn đại dịch, giảm thiểu biến đổi khí hậu, v.v. (bản dịch sang tiếng Việt)

Washington, DC (August 25, 2022) – Như là kết quả của hành động được Văn phòng Chính sách Khoa học & Công nghệ - OSTP (Office of Science & Technology Policy) của Nhà trắng đã tiến hành ngày hôm nay, nghiên cứu được những người đóng thuế cấp tiền sẽ sẵn sàng tức thì cho công chúng để truy cập tự do không mất tiền và sử dụng đầy đủ. Hướng dẫn mới này (bản dịch sang tiếng Việt) đã ban hành tới tất cả các cơ quan liên bang sẽ loại bỏ giai đoạn chờ đợi 12 tháng đối với việc truy cập tới các kết quả đầu ra nghiên cứu, bao gồm các bài báo và dữ liệu.

“Đây là bước nhảy vô song về phía trước”, Heather Joseph, Giám đốc Điều hành của SPARC, người đã làm việc hơn 2 thập kỷ để tăng tốc truy cập mở tới nghiên cứu, nói. “Lần đầu tiên, mọi người sẽ có quyền truy cập tự do không mất tiền và tức thì tới các kết quả của tất cả các nghiên cứu được liên bang cấp vốn để tăng tốc các giải pháp cho những thách thức toàn cầu - từ ung thư cho tới biến đổi khí hậu”.

Hiện hành, những người đóng thuế của nước Mỹ bỏ ra hơn 80 tỷ USD vào nghiên cứu mỗi năm. Chính phủ cấp vốn cho nghiên cứu này để cải thiện sự phát minh, thúc đẩy kinh tế, tăng tốc đổi mới sáng tạo, và cải thiện cuộc sống của các công dân. Tuy nhiên, quá thường xuyên các bài báo báo cáo các kết quả của nghiên cứu này bị khóa sau các bức tường thanh toán đắt đỏ. Thế giới đã học được truy cập mở tới nghiên cứu quan trọng như thế nào trong giai đoạn COVID-19. Vào năm 2020, bức tường thanh toán đã bị nhấc bỏ cho các bài báo về coronavirus, cho phép các nhà khoa học và các bác sĩ truy cập tới nghiên cứu mới nhất mà không có sự chậm trễ và dẫn tới phát triển nhanh nhất vắc xin trong lịch sử.

Bây giờ, công chúng sẽ được đảm bảo quyền truy cập nhanh y hệt tới thông tin về vô số các lĩnh vực khác quan trọng đối với cuộc sống của họ. Hành động ngày hôm nay sẽ mở khóa cho cả các bài báo báo cáo các kết quả nghiên cứu được liên bang cấp vốn và dữ liệu cần thiết để thẩm định các kết quả của chúng. Điều này sẽ cho phép các nhà khoa học, doanh nhân, nhà giáo dục, và các cộng đồng nhanh chóng hơn biến nghiên cứu thành các ứng dụng của thế giới thực mà có thể làm lợi cho bất kỳ ai.

Hướng dẫn chính sách này được ban hành trong bản ghi nhớ ngày hôm nay về “Đảm bảo Quyền truy cập Tự do không mất tiền, Tức thì, và Công bằng tới Nghiên cứu được Liên ban Cấp vốn” áp dụng cho tất cả các cơ quan liên bang - mở rộng đáng kể phạm vi của chính sách liên bang hiện hành. Nó cũng mở rộng các kết quả đầu ra nghiên cứu được chính sách này bao trùm để bao gồm các chương sách, các bài xã luận, và các kỷ yếu hội nghị được rà soát lại ngang hàng.

Hành động hôm nay được xây dựng dựa trên 15 năm tiến bộ ổn định của cả các chính quyền của đảng Dân chủ và Cộng hòa, đồng thời củng cố đáng kể chính sách hiện hành của nước Mỹ — bao gồm Chính sách Truy cập Công khai mang tính bước ngoặt của Viện Y tế Quốc gia (NIH) năm 2008Bản ghi nhớ của OSTP năm 2013 của Nhà Trắng về Truy cập Công khai tới các Kết quả Nghiên cứu được Nhà nước Cấp vốn.

Hướng dẫn chính sách này hoàn thành những điều sau:

  • Làm cho các bài báo và dữ liệu được những người đóng thuế cấp tiền là sẵn sàng tức thì, không mất chi phí tới công chúng

  • Làm cho nghiên cứu được những người đóng thuế cấp tiền hữu ích và có giá trị hơn

  • Làm gia tăng sự minh bạch trong nghiên cứu được những người đóng thuế cấp tiền

  • Cải thiện liêm chính nghiên cứu khoa học

  • Thúc đẩy công bằng trong xuất bản và truy cập tới nghiên cứu được liên bang cấp tiền

  • Mở rộng phạm vi và tầm với của chính sách hiện hành

  • Cung cấp nhiều thời gian cho các bản cập nhật chính sách được triển khai

Chi tiết về hướng dẫn chính sách là sẵn sàng ở đâyở đây.

Hành động này đưa nước Mỹ ngang hàng với các chính phủ trên toàn thế giới, những người đã thiết lập các nguyên tắc và chính sách truy cập mở mạnh mẽ để thúc đẩy các chương trình nghị sự đổi mới sáng tạo quốc gia của họ. Nó cũng phù hợp với Khuyến nghị Khoa học Mở (bản dịch sang tiếng Việt) gần đây của UNESCO.

Joseph đã lưu ý, “Chúng tôi cảm ơn sâu sắc tới chính quyền Biden-Harris vì sự lãnh đạo kiên định của họ về vấn đề này. Hướng dẫn chính sách quan trọng này đưa ra nền tảng cho một hệ thống truyền thông nghiên cứu mở hơn và công bằng hơn ở nước Mỹ và toàn cầu”.

###

SPARC là một tổ chức biện hộ không vì lợi nhuận làm việc để làm cho nghiên cứu và giáo dục là mở và công bằng từ thiết kế. Đại diện cho hơn 240 thành viên thư viện hàn lâm và nghiên cứu, công việc của SPARC được xây dựng dựa trên lời hứa rằng việc chia sẻ kiến thức là quyền con người. Như một chất xúc tác cho hành động, SPARC làm việc ở các mức địa phương, quốc gia và quốc tế để thay đổi các chính sách, giáo dục và khuyến khích các bên liên quan, và ươm tạo các dự án cải thiện một thế giới nơi mọi người có thể tham gia đầy đủ vào các hệ thống nghiên cứu và giáo dục. Để có thêm thông tin, xem sparcopen.org.

White House issues new guidance that will speed progress toward curing diseases, preventing pandemics, mitigating climate change, and more

Washington, DC (August 25, 2022) – As a result of action taken today by the White House Office of Science & Technology Policy (OSTP), taxpayer-funded research will be immediately available for the public to freely access and fully use. The new guidance issued to all federal agencies will eliminate the current 12-month waiting period for access to research outputs, including articles and data. 

This is an enormous leap forward,” said Heather Joseph, Executive Director of SPARC, which has worked for more than two decades to accelerate open access to research. “For the first time, everyone will have free and immediate access to the results of all federally funded research to speed solutions for global challenges—from cancer to climate change.”

Currently, U.S. taxpayers spend over $80 billion on research each year. The government funds this research in order to advance discovery, spur the economy, accelerate innovation, and improve the lives of citizens. Yet too often the articles that report on the results of this research are locked behind expensive paywalls. The world learned how critical open access to research was during COVID-19. In 2020, paywalls were lifted for coronavirus articles, enabling scientists and doctors to access the latest research without delay and leading to the fastest development of a vaccine in history. 

Now, the public will be guaranteed the same fast access to information on countless other areas critical to their lives. Today’s action will unlock both the articles reporting on the results of federally funded research and the data needed to validate their results. It will enable scientists, entrepreneurs, educators, and communities to more quickly turn research into real-world applications that can benefit everyone. 

The policy guidance issued in today’s memorandum on Ensuring Free, Immediate, and Equitable Access to Federally Funded Researchapplies to all federal agencies—substantially expanding the scope of current federal policy. It also broadens the research outputs covered by the policy to include peer reviewed book chapters, editorials, and conference proceedings.  

Today’s action builds on 15 years of steady progress by both Democratic and Republican administrations and significantly strengthens current U.S. policy—including the landmark 2008 National Institutes of Health (NIH) Public Access Policy and the 2013 White House OSTP Memorandum on Public Access to Publicly Funded Research Results

The policy guidance accomplishes the following:

  • Makes taxpayer-funded articles and data available immediately, at no cost to the public

  • Makes taxpayer-funded research more useful and valuable

  • Increases transparency in taxpayer-funded research

  • Improves scientific research integrity

  • Promotes equity in the publishing of and access to federally funded research 

  • Extends the scope and reach of current policy

  • Provides ample time for policy updates to be implemented

Details about the policy guidance are available here and here.

This action brings the United States to equal footing with governments across the world who have established strong open access policies and principles to promote their national innovation agendas. It is also in line with UNESCO’s recent Recommendation on Open Science.

Joseph noted, “We are deeply grateful to the Biden-Harris administration for their steadfast leadership on this issue. This crucial policy guidance lays the foundation for a more open and equitable system of research communication in the U.S. and globally.”

###

SPARC is a non-profit advocacy organization that supports systems for research and education that are open by default and equitable by design. As a catalyst for action, we drive policy change, support member action, and cultivate communities that advance our vision of knowledge as a public good. SPARC’s membership includes more than 200 libraries and academic organizations across North America. Learn more at sparcopen.org.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 29 tháng 8, 2022

‘Bản ghi nhớ cho các lãnh đạo các bộ và cơ quan điều hành về việc Đảm bảo quyền Truy cập Tự do không mất tiền, Tức thì, và Công bằng tới Nghiên cứu được Liên bang Cấp vốn’ - bản dịch sang tiếng Việt


Nước Mỹ đã có Bản ghi nhớ về truy cập mở tới các xuất bản phẩm và dữ liệu nghiên cứu được liên bang cấp vốn từ năm 2013 với tùy chọn cấm vận 12 tháng kể từ ngày xuất bản. Bản ghi nhớ lần này thì khác, với việc tất cả các xuất bản phẩm và dữ liệu nghiên cứu được liên bang cấp vốn phải là truy cập công khai, tự do không mất tiền và tức thì tới tất cả các công dân Mỹ.

Một trong các mục đích của việc này là:

Để thúc đẩy công bằng và tiến bộ cho công việc phục hồi lòng tin của công chúng vào khoa học của Chính phủ, và để cải thiện sự lãnh đạo khoa học của người Mỹ, bây giờ là lúc phải sửa đổi bổ sung chính sách của liên bang để cung cấp truy cập công khai tức thì tới nghiên cứu được liên bang cấp vốn.”

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 12 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/arpbbjzcgiqztoj/08-2022-OSTP-Public-Access-Memo_Vi-29082022.pdf?dl=0


Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 28 tháng 8, 2022

Văn phòng Chính sách Khoa học & Công nghệ (OSTP) ban hành Hướng dẫn để Làm cho Nghiên cứu được Liên bang Cấp tiền Sẵn sàng Tự do không mất tiền và không Chậm trễ

OSTP Issues Guidance to Make Federally Funded Research Freely Available Without Delay

Theo: https://www.whitehouse.gov/ostp/news-updates/2022/08/25/ostp-issues-guidance-to-make-federally-funded-research-freely-available-without-delay/

Bài được đưa lên Internet ngày: 25/08/2022

August 25, 2022, Press Releases

Thông cáo báo chí, ngày 25/08/2022

Hôm nay, Văn phòng Chính sách Khoa học & Công nghệ – OSTP (Office of Science and Technology Policy) của Nhà trắng đã cập nhật hướng dẫn chính sách để làm cho các kết quả nghiên cứu được những người đóng thuế hỗ trợ sẵn sàng tức thì và không mất chi phí cho công chúng Mỹ. Trong một bản ghi nhớ gửi tới các bộ và cơ quan liên bang, TS. Alondra Nelson, lãnh đạo của OSTP, đã đưa ra hướng dẫn cho các cơ quan để cập nhật các chính sách truy cập công khai của họ càng sớm càng tốt để làm cho các xuất bản phẩm và nghiên cứu được những người đóng thuế cấp tiền truy cập được công khai, không có cấm vận hoặc không mất chi phí. Tất cả các cơ quan sẽ triển khai đầy đủ các chính sách được cập nhật, bao gồm việc dừng cấm vận tùy chọn 12 tháng, không chậm hơn ngày 31/12/2025.

Chính sách này có khả năng sẽ mang lại những lợi ích đáng kể về số lượng các ưu tiên chính cho người dân Mỹ, từ công bằng môi trường tới các đột phá về bệnh ung thư, và tạo nên các công nghệ năng lượng sạch thay đổi cuộc chơi để bảo vệ các quyền tự do của công dân trong một thế giới được tự động hóa.

Đã nhiều năm, Tổng thống Biden đã cam kết đưa ra chính sách dựa vào khoa học sẵn sàng tốt nhất, và làm việc để đảm bảo người dân Mỹ có quyền truy cập tới các phát hiện của nghiên cứu đó. “Ngay bây giờ, bạn làm việc trong nhiều năm để đưa ra một bước đột phá đáng kể, và nếu bạn làm vậy, bạn có thể xuất bản một bài báo trên một trong những tạp chí hàng đầu,” Phó Tổng thống khi đó là Biden cho biết trước Hiệp hội Nghiên cứu Ung thư Mỹ vào năm 2016. “Đối với bất kỳ ai có quyền truy cập tới xuất bản phẩm đó, họ phải trả hàng trăm,hoặc thậm chí hàng ngàn USD để thuê bao một tạp chí duy nhất. Và đây là người khởi xướng - tạp chí sở hữu dữ liệu trong một năm. Những người đóng thuế cấp 5 tỷ USD một năm vào nghiên cứu bệnh ung thư mỗi năm, nhưng một khi nó được xuất bản, gần như tất cả nghiên cứu được những người đóng thuế cấp tiền lại ngồi sau bức tường thanh toán. Hãy cho tôi biết điều này đang thúc đẩy quá trình diễn ra nhanh chóng hơn như thế nào". Hướng dẫn quyền truy cập công khai mới đã được phát triển với đầu vào từ nhiều cơ quan liên bang trong suốt năm nay, để xúc tác cho sự tiến bộ về một số ưu tiên của Chính quyền Biden-Harris.

Khi nghiên cứu là sẵn sàng rộng rãi cho các nhà nghiên cứu khác và cho công chúng, nó có thể cứu mạng sống, cung cấp cho các n hoạch định chính sách các công cụ để đưa ra các quyết định quan trọng, và dẫn tới các kết quả đầu ra công bằng hơn ở từng khu vực của xã hội”, TS. Alondra Nelson, lãnh đạo của OSTP, nói. “Người dân Mỹ cấp hàng chục tỷ USD cho nghiên cứu tiên tiến hàng năm. Cần phải không có sự chậm trễ hoặc rào cản nào giữa công chúng Mỹ và sự hoàn vốn đầu tư vào nghiên cứu của họ”.

Cập nhật chính sách này được xây dựng dựa vào những nỗ lực to lớn của Chính quyền Biden-Harris để mở rộng tiềm năng của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của người Mỹ bằng việc tạo ra sân chơi bình đẳng cho tất cả các nhà đổi mới sáng tạo Mỹ, điều có thể giúp đảm bảo rằng nước Mỹ vẫn là lãnh đạo thế giới về khoa học và công nghệ. Hướng dẫn chính sách này sẽ kết thúc sự cấm vận tùy chọn hiện hành mà cho phép các nhà xuất bản khoa học đặt nghiên cứu được những người đóng thuế cấp tiền đằng sau một bức tường thanh toán dựa vào thuê bao - điều có thể khóa quyền truy cập đối với các nhà đổi mới sáng tạo mà đối với họ bức tường thanh toán kia là một rào cản, thậm chí cản trở các nhà khoa học và các cơ sở hàn lâm của họ khởi việc truy cập tới các phát hiện nghiên cứu của chính họ. Ngoài ra, các cơ quan sẽ phát triển các kế hoạch để cải thiện minh bạch, bao gồm tiết lộ rõ ràng quyền tác giả, vốn cấp, các mối liên quan, và tình trạng phát triển của nghiên cứu được liên bang cấp vốn - và sẽ phối hợp với OSTP để giúp đảm bảo phân phối công bằng các kết quả và dữ liệu nghiên cứu được liên bang cấp vốn.

Các nhà biện hộ, các nhà nghiên cứu, các thư viện hàn lâm, các lãnh đạo Quốc hội, và những người khác từ lâu đã kêu gọi có sự truy cập công khai lớn hơn tới các kết quả nghiên cứu được liên bang cấp vốn. Cập nhật chính sách này phản ánh sự tham gia tích cực của công chúng với các bên liên quan khắp hệ sinh thái xuất bản nghiên cứu trên con đường tăng cường quyền truy cập công bằng tới các kết quả nghiên cứu được liên bang cấp vốn. Các tham vấn cảu OSTP đã bao gồm các nhà xuất bản hàn lâm và khoa học lớn và nhỏ, các tổ chức vì lợi nhuận và không vì lợi nhuận, các thư viện, các trường đại học, các hiệp hội học thuật, và các thành viên của công chúng nói chung.

Trong ngắn hạn, các cơ quan sẽ làm việc với OSTP để cập nhật các kế hoạch chia sẻ dữ liệu và quyền truy cập mở công khai của họ đến giữa năm 2023. OSTP kỳ vọng tất cả các cơ quan có các chính sách truy cập công khai được cập nhật được triển khai đầy đủ tới cuối năm 2025. Khoảng thời gian này trao cho cac cơ quan, các nhà nghiên cứu, các nhà xuất bản, và các hiệp hội học thuật vài sự linh hoạt về khi nào thích nghi với các chính sách mới. Về dài hạn, OSTP sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan liên bang để đảm bảo rằng các chính sách truy cập công khai của chính phủ thích nghi với các công nghệ mới và các nhu cầu đang nổi lên.

Today, the White House Office of Science and Technology Policy (OSTP) updated U.S. policy guidance to make the results of taxpayer-supported research immediately available to the American public at no cost. In a memorandum to federal departments and agencies, Dr. Alondra Nelson, the head of OSTP, delivered guidance for agencies to update their public access policies as soon as possible to make publications and research funded by taxpayers publicly accessible, without an embargo or cost. All agencies will fully implement updated policies, including ending the optional 12-month embargo, no later than December 31, 2025.

This policy will likely yield significant benefits on a number of key priorities for the American people, from environmental justice to cancer breakthroughs, and from game-changing clean energy technologies to protecting civil liberties in an automated world.

For years, President Biden has been committed to delivering policy based on the best available science, and to working to ensure the American people have access to the findings of that research. “Right now, you work for years to come up with a significant breakthrough, and if you do, you get to publish a paper in one of the top journals,” said then-Vice President Biden in remarks to the American Association for Cancer Research in 2016. “For anyone to get access to that publication, they have to pay hundreds, or even thousands, of dollars to subscribe to a single journal. And here’s the kicker — the journal owns the data for a year. The taxpayers fund $5 billion a year in cancer research every year, but once it’s published, nearly all of that taxpayer-funded research sits behind walls. Tell me how this is moving the process along more rapidly.” The new public access guidance was developed with the input of multiple federal agencies over the course of this year, to enable progress on a number of Biden-Harris Administration priorities.

“When research is widely available to other researchers and the public, it can save lives, provide policymakers with the tools to make critical decisions, and drive more equitable outcomes across every sector of society,” said Dr. Alondra Nelson, head of OSTP. “The American people fund tens of billions of dollars of cutting-edge research annually. There should be no delay or barrier between the American public and the returns on their investments in research.”

This policy update builds on the Biden-Harris Administration’s broader efforts to broaden the potential of the American innovation ecosystem by leveling the playing field for all American innovators, which can help ensure that the U.S. remains a world leader in science and technology. This policy guidance will end the current optional embargo that allows scientific publishers to put taxpayer-funded research behind a subscription-based paywall – which may block access for innovators for whom the paywall is a barrier, even barring scientists and their academic institutions from access to their own research findings. In addition, agencies will develop plans to improve transparency, including clearly disclosing authorship, funding, affiliations, and the development status of federally funded research – and will coordinate with OSTP to help ensure equitable delivery of federally funded research results and data.

Advocates, researchers, academic libraries, Congressional leaders, and others have long called for greater public access to federally funded research results. This policy update reflects extensive public engagement with stakeholders across the research publication ecosystem on ways to strengthen equitable access to federally funded research results. OSTP’s consultations have included large and small science and academic publishers, for-profit and not-for-profit organizations, libraries and universities, scholarly societies, and members of the general public.

In the short-term, agencies will work with OSTP to update their public access and data sharing plans by mid-2023. OSTP expects all agencies to have updated public access policies fully implemented by the end of 2025. This timeline gives agencies, researchers, publishers, and scholarly societies some flexibility on when to adapt to the new policies. Over the long term, OSTP will continue to coordinate with federal agencies to ensure that government public access policies adapt to new technologies and emerging needs.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Sáu, 26 tháng 8, 2022

Thư mời tới cuộc họp lần thứ 2 của Nhóm Làm việc của UNESCO về Chính sách Khoa học Mở, ngày 05/09/2022


Ngày 25/08/2022

Nguồn: từ email của Nhóm Khoa học Mở của UNESCO

Invitation to the 2nd meeting of UNESCO's Working Group on Open Science Policies, 5 September

Aug 25, 2022

Chào các đồng nghiệp,

Như được thảo luận trong cuộc họp lần đầu của Nhóm Làm việc về Chính sách và Công cụ Chính sách Khoa học Mở của UNESCO, chúng tôi vui mừng thông báo với bạn rằng cuộc họp lần thứ hai của Nhóm Làm việc này sẽ diễn ra trên trực tuyến, vào ngày 05/09/2022, từ 15:00 đến 17:00 CEST (Giờ Paris).

Về các mục đích của Nhóm Làm việc này và dựa vào các đầu vào chúng tôi đã nhận được, hai tài liệu đã được chuẩn bị:

  1. Các nguyên tắc hướng dẫn cho các chính sách Khoa học Mở (bản dịch sang tiếng Việt), tài liệu tạo thành một phần của Bộ công cụ Khoa học Mở của UNESCO

  2. Các tham số để hướng dẫn phát triển một kho toàn cầu các chính sách và các công cụ chính sách khoa học mở (bản dịch sang tiếng Việt), nó phù hợp với việc ánh xạ liên tục các chính sách và công cụ chính sách khoa học mở.

Cả 2 tài liệu phác thảo được gắn kèm ở đây để bạn xem xét và sẽ được thảo luận trong cuộc họp tiếp theo của chúng tôi.

Vui lòng đăng ký trên trực tuyến để tham gia cuộc họp và vui lòng chia sẻ lời mời này với các đồng nghiệp trong mạng lưới của bạn mà có thể có quan tâm tham gia cuộc họp này.

Chúng tôi mong muốn có một cuộc thảo luận hiệu quả với bạn.

Thân mến.

Nhóm Khoa học Mở của UNESCO



Dear Colleagues,

As discussed during the 1st meeting of UNESCO's Working Group on Open Science Policies and Policy Instruments, we are pleased to inform you that the second meeting of the Working Group will take place online, on 5 September, from 15:00 to 17:00 CEST (Paris time). 

 In regard to the objectives of this Working Group and based on the inputs that we have received, two documents have been prepared:

1.           Guiding Principles for Open Science Policies, a document forming part of the UNESCO Open Science Toolkit

2.           Parameters for guiding the development of a global repository of open science policies and policy instruments, which feeds into the ongoing mapping of the open science policies and policy instrument.

Both draft documents are hereby attached for your consideration and will be discussed in our next meeting.

 Please kindly register online to join the meeting and feel free to share this invitation with the colleagues in your network that might be interested in participating in the meeting.

We look forward to a fruitful discussion with you.

Best regards

UNESCO Open Science team

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 25 tháng 8, 2022

Quốc hội giới thiệu dự luật xử lý các chi phí sách giáo khoa đại học trong khi gia hạn lại Chương trình Trợ cấp Thí điểm Sách giáo khoa Mở

Congress Introduces Bill to Tackle College Textbook Costs while Renewing Open Textbook Pilot Grant Program

U.S. Federal Investments in Open Textbooks On Track to Save Students Millions While Meeting Basic Needs

Đầu tư của Liên bang Mỹ vào các Sách giáo khoa Mở để tiết kiệm cho sinh viên hàng triệu USD trong khi đáp ứng các nhu cầu cơ bản

Friday, March 11, 2022 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2022/congress-introduces-bill-to-tackle-college-textbook-costs-while-renewing-open-textbook-pilot-grant-program/

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/03/2022

Để ghi nhận Tuần lễ Giáo dục Mở quốc tế, các nghị sỹ Quốc hội đã giới thiệu lại ALuật Sách giáo khoa Đại học Kham được (Affordable College Textbook Act), một dự luật của lưỡng viện để giải quyết chi phí các tư liệu khóa học cho các sinh viên đại học khắp đất nước. Dự luật có thể thiết lập một chương trình trợ cập cạnh tranh để hỗ trợ tạo lập và sử dụng các sách giáo khoa tự do không mất tiền, được cấp phép mở, đồng thời củng cố các yêu cầu công bố giá thành hiện hành của liên bang để giúp sinh viên và giảng viên đưa ra những lựa chọn có đầy đủ thông tin. Quốc hội cũng làm rõ gói chi tiêu của liên bang gồm 11 triệu USD cấp vốn mới cho chương trình trợ cấp Thí điểm Sách giáo khoa Mở thành công, nó đã phân bổ 24 triệu USD vốn cấp của liên bang cho tới nay cho các dự án đã tiết kiệm được rồi cho sinh viên hàng triệu USD qua các sách giáo khoa mở.

Luật Sách giáo khoa Đại học Kham được (H.R.7040/S.3818) được các Thượng nghị sỹ Mỹ Dick Durbin (D-IL), Angus King (I-ME), Tina Smith (D-MN), and Kyrsten Sinema (D-AZ), cùng với Hạ nghị sỹ Joe Neguse (D-CO-02) đỡ đầu.  

Đại dịch đã làm nổi bật rằng các sinh viên không thể học từ các tư liệu họ không thể kham được”, Nicole Allen, Giám đốc Giáo dục Mở cho SPARC, nói. “Đến lúc chúng ta coi các tư liệu học tập như là một nhu cầu cơ bản cho các sinh viên để thành công trong giáo dục đại học và tận dụng các sách giáo khoa mở để loại bỏ các chi phí và mở rộng quyền truy cập. SPARC hoanh nghênh các nhà tài trợ của Luật Sách giáo khoa Đại học Kham được vì trả lời cho lời kêu gọi từ các sinh viên khắp đất nước vì hành động có ý nghĩa để giúp cho các sinh viên quản lý chi phí các sách giáo khoa”.

Luật Sách giáo khoa Đại học Kham được:

  • Ủy quyền một chương trình tài trợ, tương tự như Thí điểm Sách giáo khoa Mở, để hỗ trợ các dự án tại các trường cao đẳng và đại học nhằm tạo lập và mở rộng việc sử dụng sách giáo khoa mở, ưu tiên cho các dự án đạt được mức tiết kiệm cao nhất cho sinh viên;

  • Đảm bảo rằng bất kỳ sách giáo khoa mở hay các tư liệu giáo dục nào được tạo ra bằng việc sử dụng các vốn trợ cấp sẽ là truy cập được tự do không mất tiền và dễ dàng cho công chúng, bao gồm các cá nhân có khuyết tật;

  • Yêu cầu các thực thể nào nhận vốn cấp phải hoàn thành một báo cáo về tính hiệu quả của chương trình trong việc đạt được tiết kiệm cho các sinh viên;

  • Cải thiện và cập nhật các yêu cầu hiện hành đối với các nhà xuất bản và các cơ sở cung cấp thông tin về các chi phí sách giáo khoa đối với các tư liệu được yêu cầu cho các sinh viên trong lộ trình khóa học - bao gồm các yêu cầu công bố mới cho các sinh viên về cách các công ty cung cấp các tư liệu (kỹ thuật) số có thể sử dụng như thế nào dữ liệu của sinh viên; và

  • Yêu cầu Văn phòng Kiểm toán Chính phủ báo cáo cho Quốc hội việc cập nhật các xu thế giá thành sách giáo khoa đại học và triển khai các yêu cầu công bố đó.

Luật Sách giáo khoa Đại học Kham được đã được giới thiệu trong 4 kỳ Quốc hội gần đây nhất, chỉ ra sự hỗ trợ bền vững cho vấn đề chi phí sách giáo khoa và các sách giáo khoa mở như một giải pháp. Các nhà tài trợ đã làm việc để đưa ra các kết quả tức thì cho các sinh viên bằng việc đảm bảo vốn cấp hàng năm cho chương trình trợ cấp Thí điểm Sách giáo khoa Mở, bao gồm mới nhất khoản 11 triệu USD đảm bảo trong gói chi tiêu 1,5 ngàn tỷ USD của chính phủ đã được thông qua vào tuần trước. Được Bộ Giáo dục Mỹ quản lý, chương trình Thí điểm Sách giáo khoa Mở đã trao khoảng 24 triệu USD cho 16 dự án ở nhiều bang, đã tiết kiệm cho các sinh viên khoảng 220 triệu USD - một sự hoàn vốn đầu tư đáng kể của Liên bang. Bộ (Giáo dục) gần đây cũng đã ban hành hướng dẫn sử dụng các quỹ giảm nhẹ COVID của liên bang (HEERF) mà đã nhấn mạnh tới Tài nguyên Giáo dục Mở như một chiến lược để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của sinh viên.

Việc sử dụng Tài nguyên Giáo dục Mở đã tiếp tục gia tăng, khi các cơ sở và các sinh viên khắp đất nước đã quay sang các tài nguyên có chất lượng trên trực tuyến trong đại dịch. Một nghiên cứu năm 2021 của Bay View Analytics thấy rằng 58% các giảng viên nhận thức được về Tài nguyên Giáo dục Mở, và 25% các giảng viên giảng dạy các khóa học giới thiệu đã chỉ định Tài nguyên Giáo dục Mở trong ít nhất một khóa học của họ. Cũng có bằng chứng mạnh rằng sử dụng Tài nguyên Giáo dục Mở có thể làm gia tăng đáng kể tỷ lệ hoàn thành khóa học đáng kể trong khi duy trì được hiệu suất học tập. Nguồn tài trợ mới của liên bang và luật đang chờ phê duyệt sẽ hỗ trợ nhiều sinh viên và giảng viên hơn được hưởng lợi từ những tư liệu này. Giá thành sách giáo khoa đại học đã tăng hơn 2 lần trogn 2 thập kỷ qua theo Chỉ số Giá thành của Người tiêu dùng (Consumer Price Index), và ngân sách trung bình của một sinh viên cho các cuốn sách và đồ dùng học tập trong một cơ sở công lập 4 năm là 1.240 USD, theo College Board. Các khảo sát đã cho thấy rằng gần 2/3 sinh viên bỏ qua việc mua các tư liệu được yêu cầu vì chi phí quá cao, thậm chí dù hầu hết nói họ biết làm như vậy có thể gây hại cho bằng cấp của họ. Theo một báo cáo năm 2016 của U.S. PIRG, ước tính 3,15 tỷ USD trong trợ cấp tài chính cho sinh viên của địa phương, bang và liên bang được chi thường niên vào các sách giáo khoa.

###

SPARC là một tổ chức biện hộ không vì lợi nhuận làm việc để làm cho nghiên cứu và giáo dục là mở và công bằng từ thiết kế. Đại diện cho hơn 240 thành viên thư viện hàn lâm và nghiên cứu, công việc của SPARC được xây dựng dựa trên lời hứa rằng việc chia sẻ kiến thức là quyền con người. Như một chất xúc tác cho hành động, SPARC làm việc ở các mức địa phương, quốc gia và quốc tế để thay đổi các chính sách, giáo dục và khuyến khích các bên liên quan, và ươm tạo các dự án cải thiện một thế giới nơi mọi người có thể tham gia đầy đủ vào các hệ thống nghiên cứu và giáo dục. Để có thêm thông tin, xem sparcopen.org.

In recognition of international Open Education Week, members of Congress reintroduced the Affordable College Textbook Act, a bicameral bill to address the cost of course materials for college students across the country. The bill would establish a competitive grant program to support the creation and use of free, openly licensed textbooks, while strengthening existing federal price disclosure requirements to help students and faculty make informed choices. Congress also cleared a federal spending package that includes $11 million in new funding for the successful Open Textbook Pilot grant program, which has distributed $24 million in federal funding to date for projects that are already saving students millions through open textbooks.  

The Affordable College Textbook Act (H.R.7040/S.3818) is sponsored by U.S. Senators Dick Durbin (D-IL), Angus King (I-ME), Tina Smith (D-MN), and Kyrsten Sinema (D-AZ), along with U.S. Representative Joe Neguse (D-CO-02).  

The pandemic has underscored that students cannot learn from materials they cannot afford,” said Nicole Allen, Director of Open Education for SPARC. “It is time that we view learning materials as a basic need for students to be successful in higher education and leverage open textbooks to eliminate costs and expand access. SPARC applauds the sponsors of the Affordable College Textbook Act for answering calls from students across the country for meaningful action to help students manage the cost of textbooks.”

The Affordable College Textbook Act:

  • Authorizes a grant program, similar to the Open Textbooks Pilot, to support projects at colleges and universities to create and expand the use of open textbooks with priority for projects that will achieve the highest savings for students;

  • Ensures that any open textbooks or educational materials created using grant funds will be freely and easily accessible to the public, including individuals with disabilities;

  • Requires entities who receive funds to complete a report on the effectiveness of the program in achieving savings for students;

  • Improves and updates existing requirements for publishers and institutions that provide information on textbook costs for required materials to students on course schedules—including new disclosure requirements to students on how companies providing digital materials may use student data; and

  • Requires the Government Accountability Office to report to Congress with an update on the price trends of college textbooks and implementation of the disclosure requirements.

The Affordable College Textbook Act has been introduced in the last four Congresses, showing sustained support for the issue of textbook costs and open textbooks as a solution. The sponsors have worked to deliver immediate results for students by securing annual funding for the Open Textbook Pilot grant program, including the latest $11 million secured in the $1.5 trillion government spending package passed this week. Administered by the U.S. Department of Education, the Open Textbook Pilot program has awarded approximately $24 million in grants to 16 projects across multiple states, which are projected to save students an estimated $220 million—a substantial return on federal investment. The Department also recently issued guidance for the use of federal COVID relief (HEERF) funds that highlighted open educational resources as a strategy to meet basic student needs.

The use of open educational resources has continued to grow, as institutions and students across the country turned to quality online resources during the pandemic. A 2021 study by the Bay View Analytics found that 58% of faculty are aware of OER, and that 25% of faculty teaching introductory courses have assigned OER in at least one of their courses. There is also strong evidence that the use of OER can significantly increase course completion rates while maintaining learning performance. The new federal funding and pending legislation would support more students and faculty to benefit from these materials.College textbook prices have more than doubled in the last two decades according to the Consumer Price Index, and the average student budget for books and supplies at a four-year public institution is $1,240 according to the College Board. Surveys have found that nearly two-thirds of students skip buying required materials because the cost is too high, even though most said they recognize doing so could hurt their grades. According to a 2016 report by U.S. PIRG, an estimated $3.15 billion in local, state and federal student financial aid is spent annually on textbooks.

###

SPARC is a non-profit advocacy organization working to make research and education open and equitable by design. Representing more than 240 academic and research library members, SPARC’s work is built on the premise that sharing knowledge is a human right. As a catalyst for action, SPARC works at the local, national and international level to change policies, educate and activate stakeholders, and incubate projects that advance a world where everyone can fully participate in research and education systems. Learn more at sparcopen.org.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 24 tháng 8, 2022

‘UNESCO: Tóm tắt chính sách: Sự đóng góp của các cơ sở giáo dục đại học cho học tập suốt đời, 2022’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu được Viện Học tập Suốt đời của UNESCO trình bày cho Hội nghị Giáo dục Đại học Thế giới của UNESCO (WHEC2022).

Các cơ sở giáo dục đại học (HEIs) - bao gồm các trường đại học, cao đẳng, bách khoa và các cơ sở giáo dục và đào tạo kỹ thuật và nghề - TVET (Technical and Vocational Education and Training) - là các tác nhân cơ bản thúc đẩy LLL vì các khả năng độc nhất vô nhị của họ để phát triển các kỹ năng của mọi người và thúc đẩy tri thức, cũng như tiềm năng của họ để huy động các nguồn lực giáo dục và cung cấp các cơ hội học tập cho tất cả mọi người. Điều này ngụ ý một sự thay đổi cơ bản trong quan niệm về giáo dục đại học, từ một giai đoạn học tập hướng vào thanh thiếu niên tiến lên từ giáo dục trung học sang một giai đoạn giải quyết nhu cầu của những người học đa dạng đang gia nhập hoặc tái nhập vào một môi trường học tập ở các độ tuổi và giai đoạn khác nhau trong cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp của họ.


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 22 trang ở địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/diuos0u29tm0biz/381924eng_Vi-22082022.pdf?dl=0


Xem thêm:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 23 tháng 8, 2022

‘Khung Hành động Marrakech của CONFINTEA VII - Khai thác sức mạnh chuyển đổi của việc Học tập và Giáo dục Người trưởng thành’ - bản dịch sang tiếng Việt



Là tài liệu của UNESCO xuất bản tháng 6/2022, là kết quả của sự kiện Hội nghị Quốc tế lần thứ 7 về Giáo dục Người trưởng thành (CONFINTEA VII) diễn ra ở Marrakech, Vương quốc Morocco, và trên trực tuyến, từ 15 đến 17/06/2022.

Chúng tôi tập hợp để nắm bắt những thách thức và sự tiến bộ quan trọng được thực hiện trong Học tập và Giáo dục Người trưởng thành – ALE (Adult Learning and Education) kể từ CONFINTEA VI năm 2009, và để thiết lập lộ trình vì sự tiến bộ của ALE trong 12 năm tới - hướng tới 2030 và xa hơn nữa.

...

Chúng tôi thừa nhận rằng học tập suốt đời là quan trọng cho tất cả 17 Mục tiêu Phát triển Bền vững – SDG (Sustainable Development Goals), và rằng như là chiều cốt lõi của học tập suốt đời, ALE là chìa khóa cho thành tích của chúng.


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 16 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/h07jxl9x6od3u5b/382306eng_Vi-21082022.pdf?dl=0


Xem thêm:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 22 tháng 8, 2022

‘GreenComp - Khung năng lực về tính bền vững của châu Âu’ - bản dịch sang tiếng Việt



Là tài liệu của Trung tâm Nghiên cứu Chung – JRC (Joint Research Centre), một đơn vị dịch vụ của Ủy ban châu Âu tiến hành, xuất bản năm 2022 với giấy phép mở CC BY 40.

Như một công cụ tham chiếu, GreenComp có thể phục vụ cho một dải rộng lớn các mục đích, bao gồm rà soát lại chương trình giảng dạy; thiết kế các chương trình giáo dục giảng viên; (tự) đánh giá/phản ánh, phát triển chính sách, chứng thực, đánh giá, giám sát và thẩm định.”

Định nghĩa Tính bền vững trong GreenComp:

Tính bền vững ngụ ý việc ưu tiên cho các nhu cầu của tất cả các dạng sống và của hành tinh bằng việc đảm bảo rằng hoạt động của con người không vượt quá giới hạn của hành tinh.”

Định nghĩa Năng lực về tính bền vững trong GreenComp:

Năng lực về tính bền vững trao quyền cho người học để thể hiện các giá trị bền vững, và ôm lấy các hệ thống phức tạp, để tiến hành hoặc đòi hỏi hành động để phục hồi và duy trì sức khỏe của hệ sinh thái và nâng cao sự công bằng, tạo ra tầm nhìn cho tương lai bền vững.

Có lẽ hầu hết các mục tiêu phát triển bền vững - SDG (Sustainable Development Goals) của Liên hiệp quốc tới năm 2030 có thể đạt được nếu mọi người có được các năng lực về tính bền vững có trong GreenComp này.

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 82 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/1m5jub0pzeri6me/jrc128040_greencomp_f2_Vi-16082022.pdf?dl=0


Xem thêm: các khung năng lực đã được dịch sang tiếng Việt:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 21 tháng 8, 2022

Bệnh đậu mùa khỉ và truy cập mở: đến lúc để thay đổi câu chuyện

Monkeypox and open access: time to change the narrative

16/08/2022

Theo: https://www.coalition-s.org/blog/monkeypox-and-open-access-time-to-change-the-narrative/

Bài được đưa lên Internet ngày: 16/08/2022

Lần thứ 4 trong vòng ít hơn 7 năm, cộng đồng các nhà lãnh đạo khoa học và công nghệ đã đưa ra tuyên bố kêu gọi các nhà xuất bản làm cho nghiên cứu đặc thù dịch bệnh thành truy cập mở. Năm 2016 nhằm vào Zika; 2018, Ebola; 2020, COVID-19 và 2022, là đối với nghiên cứu có liên quan tới bệnh đậu mùa khỉ (monkeypox). Trích dẫn sai của Oscar Wilde, hỏi một lần có thể bị coi là một điều bất hạnh; để hỏi bốn lần có vẻ giống như sự bất cẩn.

Các lời kêu gọi đó đối với nghiên cứu được làm thành Truy cập Mở thừa nhận rằng truy cập tức thì tới nghiên cứu có thể tăng tốc đáp ứng toàn cầu cho các trường hợp khẩn cấp về y tế công. Cho tới nay, các nhà xuất bản đã đáp lại tích cực các yêu cầu đó và đã làm cho nghiên cứu liên quan tự do không mất tiền để đọc. Ví dụ, chỉ riêng ElsevierSpringer Nature đã ký gửi khoảng 200.000 bài báo liên quan tới COVID vào PubMed Central. Và, dường như có khả năng là họ, và nhiều nhà xuất bản khác, sẽ đáp lại tương xứng để làm cho nghiên cứu về bệnh đậu mùa khỉ truy cập được tự do không mất tiền.

Tuy nhiên, ngay cả khi các nhà xuất bản cung cấp truy cập tự do không mất tiền tới nghiên cứu này, nó thường là giới hạn về thời gian và có thể có các hạn chế về cách để nghiên cứu đó có thể được sử dụng lại. Quả thực, một nghiên cứu gần đây xem xét tác động của tuyên bố kêu gọi nghiên cứu về COVID phải được làm thành Truy cập Mở, đã kết luận rằng vài nhà xuất bản “đã bắt đầu rồi giới thiệu lại các bức tường thanh toán” cho nội dung này. Biết rằng đại dịch đang tiếp diễn, điều này vừa gây thất vọng và vừa gây lo lắng.

Truy cập Mở không nên bị quyết định bởi tính cấp thiết của một căn bệnh mà nên áp dụng cho tất cả các nghiên cứu.

Để tránh những vấn đề như vậy trong tương lai - và loại bỏ nhu cầu phải yêu cầu các nhà xuất bản làm cho nghiên cứu thành truy cập mở - các nhà cấp vốn nghiên cứu chỉ cần yêu cầu rằng các kết quả đầu ra của nghiên cứu mà họ cấp vốn phải được làm sẵn sàng mở tại thời điểm xuất bản và được xuất bản với một giấy phép mở (CC BY). Giấy phép này cho phép những người khác xây dựng dựa vào nghiên cứu này (tuân thủ các chuẩn mực thừa nhận ghi công hàn lâm) không phải tìm kiếm sự cho phép hoặc trả tiền cho bất kỳ khoản phí giấy phép nào.

Dù tiếp cận này sẽ không mở ra kho các tài liệu trong quá khứ, nó sẽ đảm bảo rằng tất cả nghiên cứu hiện tại và tương lai được làm thành Truy cập Mở. Và quan trọng hơn, nó sẽ đảm bảo rằng tất cả nghiên cứu được cấp vốn được làm thành Truy cập Mở, không chỉ các bài báo có liên quan tới sự khẩn cấp đặc biệt. Đưa ra các thách thức liên tục chúng ta đang đối mặt - biến đổi khí hậu, an ninh lương thực và nước, bệnh tật - chúng ta cần hành động bây giờ để đảm bảo các phát hiện nghiên cứu được làm thành Truy cập Mở.

Đối với các nhà cấp vốn không đưa ra các chính sách đảm bảo Truy cập Mở vào hồ sơ nghiên cứu có thể thực sự giống như sự bất cẩn vào thời điểm này. Để giúp hiện thực hóa tham vọng này, chúng tôi thúc giục tất cả các nhà cấp vốn nghiên cứu cân nhắc điều chỉnh các chính sách Truy cập Mở của họ cho phù hợp với Kế hoạch S (Plan S) và, ở những nơi thích hợp, ra nhập Liên minh S (cOAlition S) để cung cấp truy cập mở đầy đủ và tức thì.

For the fourth time in less than seven years, the community of science and technology leaders have issued a statement calling on publishers to make disease-specific research open access.  In 2016 the focus was Zika; in 2018, Ebola; in 2020, COVID-19 and in 2022, it is for research relating to monkeypox. To misquote Oscar Wilde, to ask once may be regarded as a misfortune; to ask on four occasions looks like carelessness.

These calls for research to be made Open Access recognise that immediate access to research can accelerate the global response to public health emergencies. Hitherto, publishers have responded positively to these requests and made relevant research free to read.  For example, Elsevier and Springer Nature alone have deposited around 200k COVID-related articles into PubMed Central.  And, it seems likely that they, and many other publishers, will respond accordingly in making monkeypox research freely accessible.

However, even when publishers provide free access to this research, it is typically time-limited and may contain restrictions on how the research can be reused. Indeed, a recent study looking at the impact of the statement calling for COVID research to be made Open Access, concluded that some publishers “have already started re-introducing paywalls” for this content. Given that the pandemic is ongoing, this is both disappointing and worrying.

Open Access should not be dictated by the perceived urgency of a disease but should apply to all research.

To avoid such problems in the future – and obviate the need of having to ask publishers to make research open access – research funders should simply require that the outputs of the research they fund are made openly available at the time of publication and published with an open licence (CC BY).  This licence allows others to build on this research (subject to the norms of academic attribution) without having to seek permission or pay any licence fees.

Although this approach will not open up the archive of past papers, it will ensure that all current and future research is made Open Access. And more importantly, it will ensure that all funded research is made Open Access, not just articles related to a specific emergency. Given the ongoing challenges we all face – climate change, food and water security, diseases – we need to act now to ensure the research findings are made Open Access.

For funders not to put in place policies that ensure Open Access to the research record may indeed look like carelessness at this point. To help realise this ambition, we urge all research funders to consider aligning their Open Access policies with Plan S and, where appropriate, joining cOAlition S to deliver full and immediate open access.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Sáu, 19 tháng 8, 2022

Giới thiệu và demo khai thác Tài nguyên Giáo dục Mở tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 19/08/2022


Ngày 19/08/2022, trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã tổ chức tập huấn giới thiệu và demo khai thác Tài nguyên Giáo dục Mở cho các giảng viên của nhà trường. 


Đây là lần thứ 2 trường Đại học Nguyễn Tất Thành tổ chức tập huấn như vậy cho các giảng viên của nhà trường. Tập huấn lần đầu về thực hành khai thác Tài nguyên Giáo dục Mở là trong các ngày 22-23/08/2019.


Tự do tải về bài trình bày và demo tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/xkfdt09yk9nw61q/OER-Basics_2022.pdf?dl=0

Tweet: https://twitter.com/nghiafoss/status/1560590673707175937

 

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com



Thứ Tư, 17 tháng 8, 2022

‘Khung SCOPE: Quy trình năm giai đoạn để đánh giá nghiên cứu có trách nhiệm’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu Khung Quốc tế do Nhóm Đánh giá Nghiên cứu - REG (Research Evaluation Group) thuộc Hiệp hội Quản lý Nghiên cứu - INORMS (International Network of Research Management Societies) tập hợp các đại diện từ một loạt các hiệp hội quản lý nghiên cứu thành viên toàn cầu đã thực hiện để hướng tới việc đánh giá nghiên cứu tốt hơn, công bằng hơn, và có ý nghĩa hơn. Tài liệu được xuất bản tháng 8/2021.


Đánh giá nghiên cứu, về lịch sử, từng là một chỉ số - và do dữ liệu dẫn dắt và vì thế bị giới hạn tới một số lượng nhỏ các thước đo trích dẫn dựa vào xuất bản hoặc các đo đếm dựa vào doanh thu nghiên cứu. Sự dựa dẫm thái quá vào các chỉ số đó đã có hiệu ứng tiêu cực đáng kể lên hệ sinh thái nghiên cứu: lên các dạng nghiên cứu, các nhà nghiên cứu và các hành vi, được khen thưởng và được nhúng… Thực tế là nhiều tiếp cận đánh giá được sử dụng là tồi tệ và tập trung hẹp vào hiệu suất của xuất bản, như sử dụng các thước đo trích dẫn tạp chí để đánh giá các nhà nghiên cứu riêng lẻ, chỉ làm phức tạp thêm vấn đề.”


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 33 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/go8i7fmkn6l6r2i/21655-scope-guide-v10_Vi-09082022.pdf?dl=0


Xem thêm:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com