Thứ Tư, 31 tháng 3, 2010

Các diễn giả Việt Nam bị làm mục tiêu trong tấn công không gian mạng

Vietnamese Speakers Targeted In Cyberattack

Tuesday, March 30th, 2010 at 4:28 pm

by George Kurtz

Theo: http://siblog.mcafee.com/cto/vietnamese-speakers-targeted-in-cyberattack/

Bài được đưa lên Internet ngày: 30/03/2010

Lời người dịch: Từ cuộc điều tra của Google vào Chiến dịch Aurora tại Trung Quốc, Googe đã tìm ra botnet của Việt Nam mà: “Chúng tôi tin tưởng những kẻ tấn công đầu tiên đã gây tổn thương cho www.vps.org, một webiste của Xã hội những người chuyên nghiệp Việt Nam, và đã thay thế trình điều khiển bàn phím hợp pháp bằng một con ngựa Trojan. Những kẻ tấn công sau đó đã gửi một thư điện tử tới những cá nhân có chủ đích mà đã chỉ chúng ngược lại tới website VPS này, nơi họ đã tải về Trojan thay vào đó.

Trojan cài đặt các phần mềm độc hại sau lên máy bị lây nhiễm (Chỉ dành riêng cho Windows):

* %UserDir%\Application Data\Java\jre6\bin\jucheck.exe

* %UserDir%\Application Data\Java\jre6\bin\zf32.dll

* %UserDir%\Application Data\Microsoft\Internet Explorer\Quick Launch\VPSKEYS 4.3.lnk

* %RootDir%\Program Files\Adobe\AdobeUpdateManager.exe

* %RootDir%\Program Files\Java\jre6\bin\jucheck.exe

* %RootDir%\Program Files\Microsoft Office\Office11\OSA.exe

* %SysDir%\mscommon.inf

* %SysDir%\msconfig32.sys

* %SysDir%\zf32.dll

* %SysDir%\Setup\AdobeUpdateManager.exe

* %SysDir%\Setup\jucheck.exe

* %SysDir%\Setup\MPClient.exe

* %SysDir%\Setup\MPSvc.exe

* %SysDir%\Setup\OSA.exe

* %SysDir%\Setup\wuauclt.exe

* %SysDir%\Setup\zf32.dll

Nói theo kiểu của những người thích đùa khi mời nhau hút thuốc lá: “Dùng (thuốc lá - Windows) cho chết m... mày đi!!!”

Trình điều khiển bàn phím giả tạo, được gán tên W32/VulcanBot bởi McAfee, đã kết nối những máy tính bị lây nhiễm tới một mạng các máy tính bị tổn thương. Trong quá trình điều tra của chúng tôi trong botnet này chúng tôi đã thấy một tá các hệ thống lệnh và kiểm soát mạng của các máy tính cá nhân bị tấn công. Các máy chủ ra lệnh và kiểm soát đã chủ yếu được truy cập từ các địa chỉ IP tại Việt Nam.”

Tới bây giờ, bạn có thể đã thấy bài viết trên blog của Google nói về các cuộc tấn công có chủ đích chống lại các máy tính của những diễn giả của Việt Nam và những người khác. Botnet này, mà McAfee đã xác định được khi điều tra vụ Hoạt động Aurora, đã trưng dụng cho những máy tính này trong những gì dường như là một cuộc tấn công có động cơ chính trị. McAfee đã chia sẻ các kết quả của cuộc điều tra của hãng với Google khi nó được để mở.

Những kẻ tấn công đã tạo ra botnet này bằng việc tập trung vào những diễn giả Việt Nam với các phần mềm độc hại mà chúng được ngụy trang như các phần mềm mà chúng cho phép Windows hỗ trợ ngôn ngữ tiếng Việt. Trình điều khiển bàn phím được biết như VPSKeys là phổ biến với những người sử dụng Windows của Việt Nam và là cần thiết để có khả năng chèn các dấu trọng âm vào những vị trí phù hợp khi sử dung Windows.

Mã của bot này ngụy trang như môt trình điều khiển bàn phím tìm được đường của nó vào máy tính mà, một khi bị lây nhiễm, tham gia vào một botnet với các hệ thống lệnh và kiểm soát được đặt khắp thế giới mà truy cập được chủ yếu từ các địa chỉ IP bên trong Việt Nam.

Chúng ta đồ là nỗ lực để tạo ra botnet này được bắt đầu từ cuối năm 2009, trùng khớp ngẫu nhiên với các cuộc tấn công của Chiến dịch Aurora. Trong khi các phòng thí nghiệm của McAfee đã xác định phần mềm độc hại này trong khi điều tra vụ Chiến dịch Aurora, thì chúng tôi tin tưởng các cuộc tấn công là không có liên quan. Mã nguồn của bot ít phức tạp hơn nhiều so với của các cuộc tấn công của Chiến dịch Aurora. Thông thường mã nguồn của bot mà có thể sử dụng những máy tính bị lây nhiễm để khởi động các cuộc tấn công từ chối dịch vụ, hoạt động của màn hình trên các máy bị tổn thương và cho những mục tiêu bất chính khác.

By now, you may have seen the Google blog post talking about the targeted attacks against the computers of Vietnamese speakers and others. The botnet, which McAfee identified while investigating Operation Aurora, has commandeered these computers in what appears to be a politically motivated attack. McAfee has been sharing the results of its investigation with Google as it unfolded.

Attackers created the botnet by targeting Vietnamese speakers with malware that was disguised as software that allows Windows to support the Vietnamese language. The keyboard driver known as VPSKeys is popular with Vietnamese Windows users and is needed to be able to insert accents at the appropriate locations when using Windows.

The bot code masquerading as a keyboard driver finds its way onto computers that, once infected, join a botnet with command and control systems located around the globe that are accessed predominantly from IP addresses inside Vietnam.

We suspect the effort to create the botnet started in late 2009, coinciding by chance with the Operation Aurora attacks. While McAfee Labs identified the malware during our investigation into Operation Aurora, we believe the attacks are not related. The bot code is much less sophisticated than the Operation Aurora attacks. It is common bot code that could use infected machines to launch distributed denial of service attacks, monitor activity on compromised systems and for other nefarious purposes.

Chúng tôi tin tưởng những kẻ tấn công đầu tiên đã gây tổn thương cho www.vps.org, một webiste của Xã hội những người chuyên nghiệp Việt Nam, và đã thay thế trình điều khiển bàn phím hợp pháp bằng một con ngựa Trojan. Những kẻ tấn công sau đó đã gửi một thư điện tử tới những cá nhân có chủ đích mà đã chỉ chúng ngược lại tới website VPS này, nơi họ đã tải về Trojan thay vào đó.

Trình điều khiển bàn phím giả tạo, được gán tên W32/VulcanBot bởi McAfee, đã kết nối những máy tính bị lây nhiễm tới một mạng các máy tính bị tổn thương. Trong quá trình điều tra của chúng tôi trong botnet này chúng tôi đã thấy một tá các hệ thống lệnh và kiểm soát mạng của các máy tính cá nhân bị tấn công. Các máy chủ ra lệnh và kiểm soát đã chủ yếu được truy cập từ các địa chỉ IP tại Việt Nam.

We believe the attackers first compromised www.vps.org, the Web site of the Vietnamese Professionals Society (VPS), and replaced the legitimate keyboard driver with a Trojan horse. The attackers then sent an e-mail to targeted individuals which pointed them back to the VPS Web site, where they downloaded the Trojan instead.

The rogue keyboard driver, dubbed W32/VulcanBot by McAfee, connected the infected machines to a network of compromised computers. During our investigation into the botnet we found about a dozen command and control systems for the network of hijacked PCs. The command and control servers were predominantly being accessed from IP addresses in Vietnam.

The Trojan installs the following malware on the infected system:

Trojan cài đặt các phần mềm độc hại sau lên máy bị lây nhiễm:

* %UserDir%\Application Data\Java\jre6\bin\jucheck.exe

* %UserDir%\Application Data\Java\jre6\bin\zf32.dll

* %UserDir%\Application Data\Microsoft\Internet Explorer\Quick Launch\VPSKEYS 4.3.lnk

* %RootDir%\Program Files\Adobe\AdobeUpdateManager.exe

* %RootDir%\Program Files\Java\jre6\bin\jucheck.exe

* %RootDir%\Program Files\Microsoft Office\Office11\OSA.exe

* %SysDir%\mscommon.inf

* %SysDir%\msconfig32.sys

* %SysDir%\zf32.dll

* %SysDir%\Setup\AdobeUpdateManager.exe

* %SysDir%\Setup\jucheck.exe

* %SysDir%\Setup\MPClient.exe

* %SysDir%\Setup\MPSvc.exe

* %SysDir%\Setup\OSA.exe

* %SysDir%\Setup\wuauclt.exe

* %SysDir%\Setup\zf32.dll

These files, when executed, initiate connections to the following domains:

Những tập này, khi được chạy, sẽ khởi tạo những kết nối tới các miền sau:

* google.homeunix.com

* tyuqwer.dyndns.org

* blogspot.blogsite.org

* voanews.ath.cx

* ymail.ath.cx

Trong khi ban đầu một số các miền và tệp này đã được báo cáo có liên quan tới Chiến dịch Aurora, thì chúng tôi đã đi tới tin tưởng rằng những phần mềm độc hại này không có liên quan tới Aurora và sử dụng một tập hợp các máy chủ Lệnh và Kiểm soát khác.

Chúng tôi tin tưởng rằng những thủ phạm có thể có những động lực chính trị và có thể có một số lòng thành đối với chính phủ của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến chương của Xã hội của những người Chuyên nghiệp Việt Nam là để gia tăng tri thức và sự hiểu biết của các điều kiện xã hội và kinh tế tại quốc gia Đông Nam Á này, theo Wikipedia.

McAfee đã bổ sung sự dò tìm ra phần mềm độc hại này vào tháng 01, vào cùng thời gian mà chúng tôi đã cung cấp sự bảo vệ cho ví dụ mới nhất của các tin tặc và những cuộc tấn công có động cơ chính trị, mà chúng đang nổi lên và là một chủ đề mà chúng tôi tại McAfee đã thường thảo luận tới trong những xuất bản phẩm của chúng tôi. Trong một tài liệu tuyệt vời về Tội phạm không gian mạng và chủ nghĩa tin tặc (Hacktivism) được xuất bản vào tháng này, nhà nghiên cứu Francois Paget tranh luận đề tài này dài. Cũng bao trùm Báo cáo về Mối đe dọa theo Quý gấn đây nhất của chúng tôi.

Khi những sự kiện này được hé lộ, chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật cho các bạn.

While originally some of these domains and files had been reported to be associated with Operation Aurora, we have since come to believe that this malware is unrelated to Aurora and uses a different set of Command & Control servers.

We believe that the perpetrators may have political motivations and may have some allegiance to the government of the Socialist Republic of Vietnam. The charter of the Vietnamese Professionals Society is to increase the knowledge and understanding of the social and economic conditions in the Southeast Asian country, according to Wikipedia.

McAfee added detection of the malware in January, around the same time we provided protection for Operation Aurora related malware. The botnet is still active and attacks from the botnet continue today.

This incident underscores that not every attack is motivated by data theft or money. This is likely the latest example of hacktivism and politically motivated cyberattacks, which are on the rise and a topic we at McAfee have often discussed in our publications. In an excellent paper on Cybercrime and Hacktivism published this month, Researcher Francois Paget discusses the topic at length. It is also covered in our most recent Quarterly Threat Report.

As these events unfold, we will continue to keep you updated.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tòa án phán quyết bản quyền UNIX không phải của SCO

Jury Rules UNIX Copyrights Didn't Go to SCO

posted by Thom Holwerda on Tue 30th Mar 2010 22:32 UTC, submitted by aaronb

Theo: http://www.osnews.com/story/23086/Jury_Rules_UNIX_Copyrights_Didn_t_Go_to_SCO

Bài được đưa lên Internet ngày: 30/03/2010

Lời người dịch: “Những người sử dụng Linux, trong mọi trường hợp, cuối cùng được tự do khỏi SCO”. Vụ kiện SCO - Novell về bản quyền sở hữu UNIX nhằm chống lại những người sử dụng Linux đã chấm dứt. Phần thắng thuộc về Novell và những người sử dụng Linux.

Tới lúc đi nằm ở đây rồi, nhưng trước khi tôi trở lại với một tách trà dễ chịu và một câu chuyện của các cô gái của Gilmore, chúng tôi có một vài thông tin tốt lành cho bạn: SCO đã nhận một cú đánh mạnh nữa trong vụ kiện vô căn cứ chống lại Novell. Hội đồng xét xử đã phát quyết rằng Novell sở hữu các bản quyền của UNIX – chứ không phải SCO.

với phán quyết này, hội đồng xét xử lặp lại những phán quyết trước đó mà họ cũng đã tuyên rằng Novell đã sở hữu các bản quyền của UNIX, chứ không phải SCO. Nó dường như là SCO còn không có một chút thuyết phục nào; hội đồng được yêu cầu phải đạt được một quyết định đồng thuận, mà họ đã làm.

“Novell rất vui với quyết định của tòa án khẳng định quyền sở hữu của Novell các bản quyền UNIX, mà SCO đã khăng khăng là của mình trong cuộc tấn công vào Linux”, Novell nói trên một bài blog, “Novell vẫn cam kết thúc đẩy Linux, bao gồm việc bảo vệ Linux trên mặt trận sở hữu trí tuệ”.

SCO vẫn còn chưa xong, dù vậy. “Những khiếu nại về bản quyền đã qua, nhưng chúng tôi có những khiếu nại khác dựa vào các hợp đồng”, hãng này nói. Họ đang tham chiếu tới trường hợp của họ chống lại IBM, mà nó vẫn còn đang diễn ra. Tuy nhiên, với các khiếu nại bản quyền đã qua, ít thứ còn lại. Những người sử dụng Linux, trong mọi trường hợp, cuối cùng được tự do khỏi SCO.

It's time for bed over here, but before I turn in with a nice cup of tea and a Gilmore Girls episode, we've got some good news for you: SCO has been dealt yet another major blow in its baseless lawsuit against Novell. A jury has ruled that Novell owns the UNIX copyrights - not SCO.

With this verdict, the jury reiterates earlier verdicts which also stated that Novell owned the UNIX copyrights, and not SCO. It would appear SCO wasn't even the slightest bit convincing; the jury was required to reach a unanimous conclusion, which they did.

"Novell is very pleased with the jury's decision confirming Novell's ownership of the Unix copyrights, which SCO had asserted to own in its attack on Linux," Novell said in a blogpost, "Novell remains committed to promoting Linux, including by defending Linux on the intellectual property front."

SCO still isn't done, though. "The copyright claims are gone, but we have other claims based on contracts," the company said. They are referring to their case against IBM, which is still ongoing. However, with the copyright claims gone, little remains. Linux users, in any case, are finally free from SCO.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 30 tháng 3, 2010

Linux của các thị trường chứng khoán

The Linux of stock markets

Steven J. Vaughan-Nichols

Cyber Cynic

March 22, 2010 - 11:45 A.M.

Theo: http://blogs.computerworld.com/15795/the_linux_of_stock_markets

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/03/2010

Lời người dịch: Thông tin chính thức tuần này: Thị trường chứng khoán số 2 thế giới Tokyo đã chuyển sang Red Hat Enterprise Linux. “Đây chỉ là chiến thắng mới nhất cho RHEL trong thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán Chicago Mercantile từ lâu đã dựa vào RHEL và Euronext của thị trường chứng khoán New York đã chuyển từ một hệ thống pha trộn với Unix sang RHEL vào năm 2008. Sự chiếm lĩnh các thị trường chứng khoán của Linux còn xa mới chỉ là một câu chuyện của Red Hat. Từ nhóm Deutsche Borse cho tới thị trường chứng khoán Luân Đôn, mà đang chuyển từ một cài đặt Windows bị hỏng sang Linux, nhiều thị trường chứng khoán quan trọng nhất thế giới đã đang sử dụng Linux hoặc chúng đang chuyển sang Linux. Các thị trường chứng khoán đang tiến hành những chuyển đổi vì Linux là ổn định hơn, an ninh hơn và, tốt hơn tất cả từ một quan điểm thị trường, nhanh hơn sự cạnh tranh. Sẽ hoàn toàn không ngạc nhiêm đối với tôi để thấy hầu như tất cả các thị trường chứng khoán chính chuyển sang Linux trong vòng 3-5 năm tới. Linux đơn giản là tốt hơn nhiều so với bất kỳ sự lựa chọn thay thế nào khác”. Tác giả nói: “Linux đã trở thành hệ điều hành của sự lựa chọn của các thị trường thông minh”. Xin phép được dịch ngược câu này: “Không Linux đã trở thành hệ điều hành của sự lựa chọn của các thị trường không thông minh”. Ở đâu thế nhỉ???

Thông tin ngày hôm nay rằng TSE (Thị trường chứng khoán Tokyo) đã chuyển sang RHEL (Red Hat Enterprise Linux) của Red Hat như một nền tảng cho hệ thống buôn bán “Đầu mũi tên” (Arrowhead) thế hệ tiếp sau đã không gây ngạc nhiên. Linux đã trở thành hệ điều hành của sự lựa chọn của các thị trường thông minh.

Red Hat đã và đang làm việc với TSE và Fujitsu về nền tảng Arrowhead này. Như thường lệ với các thị trường chứng khoán, cái tên và cuộc chơi là để tăng tốc cho việc đáp ứng các lệnh và tốc độ phân phối thông tin của TSE. Theo Red Hat, “Arrowhead được thiết kế để kết hợp sự tiềm ẩn thấp với độ tin cậy cao để điều tiết được các sản phẩm đa dạng, các qui định và thay đổi trong buôn bán trong một khung thời gian ngắn”.

Ngắn thế nào nhỉ? Red Hat và TSE nói rằng Arrowhead có thể chấp nhận 10 lần hơn các lệnh trong một giây so với hệ thống trước với một “thời gian trả lời lệnh của 2 mili giây để điều tiết các qui định buôn bán mới, khả năng sẽ được mở rộng về phạm vi với những bước nhảy trong đòi hỏi của hệ thống và tăng trưởng của buôn bán và an ninh và độ tin cậy được mở rộng”.

Trong một tuyên bố, Yosshinori Suzuki, giám đốc quản lý và CEO tại TSE nói, “hiệu năng, tính có thể mở rộng phạm vi và độ tin cậy cao được đưa ra bởi Red Hat Enterprise Linux, được kết hợp với sự xây dựng và các dịch vụ hệ thống cứng cáp của Fujitsu trên các nền tảng máy chủ, đã cung cấp những sự tiên tiến về công nghệ cần thiết để đáp ứng được những yêu cầu hệ thống mang tính sống còn của chúng tôi”.

Ở phía các phần cứng, Fujitsu, nhà sản xuất mới nhất các hệ thống SPARC, đang sử dụng các vi xử lý Intel cho các nhu cầu của TSE. Nền tảng Arrowhead sử dụng cả cá máy chủ Primequest lớp cho các trung tâm dữ liệu của Fujitsu với các vi xử lý Itanium 64 bit 2 nhân và các máy chủ Primergy dựa trên Intel.

Today's news that TSE (Tokyo Stock Exchange) has moved to Red Hat's RHEL (Red Hat Enterprise Linux) as the operating platform for its next-generation "Arrowhead" trading system shouldn't come as a surprise. Linux has become the smart stock market's operating system of choice.

Red Hat has been working with TSE and Fujitsu for some time on the Arrowhead platform. As always with stock markets, the name of the game is to accelerate TSE's order response and information distribution speeds. According to Red Hat, "Arrowhead is designed to combine low latency with high reliability to accommodate diverse products, trading rules and changes within a short time window."

How short? Red Hat and the TSE claims that Arrowhead can accept ten times more orders per seconds than the previous system with an "order response time of two milliseconds and an information distribution time of three milliseconds. In addition, the solution offers the flexibility to accommodate new trading rules, the ability to be scaled with jumps in system demand and trading growth and expanded security and reliability."

In a statement, Yoshinori Suzuki, managing director and CIO at TSE said, "The high performance, scalability and reliability offered by Red Hat Enterprise Linux, combined with Fujitsu's solid system construction and the services on its server platforms, have provided the technology advances necessary to meet our mission-critical system demands."

On the hardware side, Fujitsu, the last manufacturer of SPARC systems, is using Intel processors for the TSE's needs. The Arrowhead platform uses both Fujitsu's data center-class PRIMEQUEST servers with 64-bit dual-core Itanium processors and its PRIMERGY Intel-based servers.

Khi mà Fujitsu của tất cả các công ty giúp chuyển một thị trường chứng khoán khỏi SPARC và Solaris, thì bạn phải nghi ngờ Solaris sẽ là tốt như thế nào để làm việc trong tương lai. Oracle đã nói rằng họ vẫn hỗ trợ Solaris, nhưng bao lâu họ sẽ làm thế nếu ngay cả đối tác phần cứng của họ đang thừa nhận Solaris từng là thị trường công nghiệp tài chính mạnh đối với Linux?

Đây chỉ là chiến thắng mới nhất cho RHEL trong thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán Chicago Mercantile từ lâu đã dựa vào RHEL và Euronext của thị trường chứng khoán New York đã chuyển từ một hệ thống pha trộn với Unix sang RHEL vào năm 2008.

Sự chiếm lĩnh các thị trường chứng khoán của Linux còn xa mới chỉ là một câu chuyện của Red Hat. Từ nhóm Deutsche Borse cho tới thị trường chứng khoán Luân Đôn, mà đang chuyển từ một cài đặt Windows bị hỏng sang Linux, nhiều thị trường chứng khoán quan trọng nhất thế giới đã đang sử dụng Linux hoặc chúng đang chuyển sang Linux.

Các thị trường chứng khoán đang tiến hành những chuyển đổi vì Linux là ổn định hơn, an ninh hơn và, tốt hơn tất cả từ một quan điểm thị trường, nhanh hơn sự cạnh tranh. Sẽ hoàn toàn không ngạc nhiêm đối với tôi để thấy hầu như tất cả các thị trường chứng khoán chính chuyển sang Linux trong vòng 3-5 năm tới. Linux đơn giản là tốt hơn nhiều so với bất kỳ sự lựa chọn thay thế nào khác.

As Fujitsu of all companies helps move a stock market off SPARC and Solaris, you have to wonder how well Solaris will do in the future. Oracle claimed that they're still supporting Solaris, but how long will they do so if even their hardware partner is conceding Solaris' once strong financial industry market to Linux?

This is only the latest win for RHEL in the stock exchange market. The Chicago Mercantile Exchange has long relied on RHEL and the New York Stock Exchange Euronext moved from a mix of Unix systems to RHEL in 2008.

Linux's takeover of stock markets is far from being just a Red Hat story. From the Deutsche Borse Group to the London Stock Exchange, which is moving from a failed Windows installation to Linux, many of the world's most important stock markets are already using Linux or they're switching over to Linux.

The stock markets are making these moves because Linux is more stable, more secure, and, best of all from a market viewpoint, faster than the competition. It wouldn't surprise me at all to see almost all the major stock markets switch to Linux within the next three to five years. Linux is simply that much better than any of the alternatives.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tiền cho những phần mềm đối chọi nhau? Không, cảm ơn, trừ phi nó khuyến khích phần mềm tự do

Cash for software clunkers? No, thanks, unless it promotes Free Software

Wed, 2010-03-24 04:42 — marco

Theo: http://stop.zona-m.net/node/130

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/03/2010

Lời người dịch: “Nhờ bản chất tự nhiên của những định dạng và giao thức mở, những công nghệ này có thể làm cho có khả năng cho tất cả các công ty ICT, bất kể kích thước nào, cạnh tranh trên một nền tảng công bằng, không có chuyện chi tiền cho giấy phép bản quyền cho nước ngoài. Các định dạng và giao thức mở cũng có thể cho phép tất cả những người sử dụng nhà nước và tư nhân sử dụng các phần mềm mà họ thực sự cần, không phải những phần mềm mà ai đó khác muốn họ phải mua”. Có lẽ chính vì nó đơn giản thế, nên các hãng khổng lồ hoàn toàn không muốn bất kỳ chính phủ nào đi theo chăng?

Nền công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) Ý là rất khắc khổ. Vào ngày 10/03/2010, Assinform', hội của những công ty ICT lớn nhất nước Ý, đã công bố rằng dự đoạn năm 2010 của họ bao gồm sự đánh giá mất 8,000 việc làm, sau 16,000 đã bị mất năm 2009. Một trong những giải pháp mà Assinform đề xuất để chống lại khủng hoảng này là những gì bạn có thể gọi là một chương trình “tiền cho những người đối chọi về phần mềm”: những giảm giá của nhà nước cho tất cả các công ty mà thay thế với những ứng dụng mới hơn cho các phần mềm đã cũ mà không còn làm việc tốt được nữa. Thoạt đầu, điều này xem như một sự ngớ ngẩn, hoặc ít nhất là ý tưởng vô dụng, vì những lý do được giải thích bên dưới, nhưng nó có thể làm tốt, sau tất cả, nếu được triển khai theo đúng cách.

Tiền cho những người đối chọi nhau về phần mềm làm được rất ít việc tốt...

Theo một số cổng ICT của Ý (Punto Informatico, PC Professionale và Nebenet) Paolo Angelucci, chủ tịch của Assinform, đã giải thích rằng, vì sự đóng góp của con người trong sản xuất phần mềm là 2.5 lần lớn hơn so với sản xuất ô tô:

ảnh hưởng tích cực lên tỷ lệ người làm việc cho mỗi đồng euro của tài chính công đối với ICT là 2.5 lần lớn hơn so với việc đưa số tiền y hệt cho khu vực ô tô. Trong trường hợp của chúng ta, việc cấp vốn có thể khuyến khích sự tiêu thụ không chỉ các sản phẩm hoặc dịch vụ, mà cả các nguồn nhân lực, với những ảnh hưởng tích cực quan trọng lên tỷ lệ người làm việc và toàn bộ năng suất của toàn bộ khu vực này”.

Việc đọc các nguồn nhân lực nên được “tiêu thụ” như giấy vệ sinh hoặc đồ ăn nhanh thực sự làm phiền cho tôi. Hơn nữa, đây là một trích dẫn quý giá vì nó là một bức tranh tuyệt vời của những bộ óc của nhiều nhà lãnh đạo quản lý trong lĩnh vực này và các lĩnh vực khác. Theo Angelucci, “việc cấp vốn thay thế của những phần mềm cũ kỹ bằng những ứng dụng tiên tiến được làm để cho những nhu cầu thực sự của các công ty “Được làm tại Ý”, có thể là một tín hiệu rằng chúng ta đang đi đúng hướng”.

The italian Information & Communications Technology (ICT) industry is in dire straits. On March 10, 2010, Assinform, the association of the bigger italian ICT companies, announced that their 2010 forecast includes an estimate of 8000 lost jobs, after the 16000 already lost in 2009. One of the solutions Assinform proposes to fight the crisis is what you may call a "cash for software clunkers" program: state-financed discounts for all companies that replace with newer applications obsolete software that isn't working well anymore. At first sight, this looks like a dumb, or at least useless, idea, for the reasons explained below, but it could do well, after all, if implemented in the right way.

Cash for software clunkers does very little good...

According to several italian ICT portals (Punto Informatico, Pc Professionale and Nebenet) Paolo Angelucci, the Assinform president, explained that, since human contribution in software production is 2.5 times bigger than in automobile production:

"the positive impact on employment rates of every Euro of public financing to ICT is 2.5 times bigger than giving the same money to the automobile sector. In our case, financing would promote consumption not only of mere goods or services, but of human resources, with important positive effects on the employment rates and overall productivity of the whole sector."

Reading that human resources should be "consumed" like toilet paper or fast food really depresses me. Still, this is a precious quote since it's a perfect picture of the brains of many managers in this and other sectors, that is one of the many reasons why there's a crisis. But I digress, let's go back to software clunkers. According to Angelucci, "financing the replacement of obsolete software with advanced applications made to order for the actual needs of the "Made in Italy" companies, would be a signal that we're going in the right direction."

Liệu chúng ta có chắc không? Rất thường xuyên, lý do vì sao các công ty hoặc các cơ quan hành chính nhà nước (PA), mà là những khách hàng chính của Assinform, không mua phần mềm không có gì để làm với sự thiếu những động lực hoặc những sự giảm giá về tài chính của nhà nước. Lý do là đơn giản rằn họ không cần bất kỳ phần mềm mới nào, vì phần mềm mà họ đã sử dụng đã làm được mọi thứ mà họ cần. Hoặc rằng họ không có bất kỳ thứ gì phải làm cả với bất kỳ phần mềm nào vì sự khủng hoảng toàn cầu, mà rất hiếm khi gõ vào họ một cách trực tiếp... vì họ đã đang sử dụng các phần mềm lỗi thời!

Trên hết tất cả, điều đảm bảo có thể là Ý có những nhà phần mềm lớn như hầu hết các thành viên của Assinform có thể phát triển những “ứng dụng tiên tiến” tại Ý, thuê các lập trình viên người Ý chăng? Việc đưa thuê ngoài phát triển phần mềm còn rẻ hơn so với việc đưa ra ngoài các nền công nghiệp khác, vì một khi sản phẩm là sẵn sàng thì bạn chỉ phải truyền một số tệp qua Internet, chứ không phải điền đầy các container.

…. trừ phi...

Việc thay thế một chương trình phần mềm bằng phiên bản mới nhất của nó, mà nó đang tiếp tục làm những thứ y hệt như trước kia trong một cửa sổ máy tính với một màu khác, có thể làm ít hơn để giải quyết sự khủng hoảng của ICT Ý. Tuy nhiên, nghĩ về nó, có thể có một cách để “bỏ qua những người chống đối người đối chọi nhau” mà có thể mang lại nhiều công việc cho các lập trình viên người Ý và làm cho các khách hàng và tất cả những người trả thuế tiết kiệm được nhiều tiền hơn so với bất kỳ chương trình có động lực nào khác. Liệu nếu Chính phủ nói “trong vòng 2/3 năm tất cả các cơ quan hành chính nhà nước sẽ chấm dứt chấp nhận, sản xuất, lưu trữ hoặc phân phối các tài liệu số mới trong các định dạng đóng, khi mà chúng tạo ra quá nhiều vấn đề, và để sử dụng những giao thức số sở hữu độc quyền”.

Chính phủ Ý đã xem xét đóng các định dạng của Microsoft Office và những định dạng của nhiều chương trình khác hiện được sử dụng bởi các PA Ý. Vì thế, có lẽ tiếp cận này có thể không được yêu thích bởi các thành viện của Assinform như Microsoft: trong năm 2007 Assinform còn ngay cả đã nói trong một thông cáo báo chí rằng tất cả các chuẩn kỹ thuật trên thị trường phải được xem xét hợp lệ như nhau, không có định kiến. Điều này, tuy nhiên, là ý hệt “tính trung lập về định dạng tệp” mà Microsoft khuyến khích mà không có đưa ra đủ thông tin.

Are we sure? Very often, the reason why companies or Public Administrations (PA), that is Assinform's main customers, don't buy software has nothing to do with lack of incentives or other state-financed discounts. The reason is simply that they don't need any new software, since the one they already use already does everything they need. Or that they haven't anything to do at all with any software because of the global crisis, which very seldom hit them directly... because they were using obsolete software! On top of that, which guarantees would Italy have that big software houses like most Assinform members would develop those "advanced applications" in Italy, hiring italian programmers? Offshoring software development is even cheaper than offshoring other industries, since once the product is ready you must only transfer some files over the Internet, not fill a container.

...unless...

Replacing a software program with its latest version, that is continuing to do the same things as before in a computer window with a different color, would do little to solve the italian ICT crisis. However, thinking about it, maybe there is a way to "dismiss software clunkers" that may bring lots of work to italian programmers and make their customers and all taxpayers save much more money than any other incentive program. What if the Government said "within 2/3 years all Public Administrations will cease to accept, produce, archive or distribute new digital documents in closed formats, since they create so many problems, and to use proprietary digital protocols".

The italian Government already considers closed the formats of Microsoft Office and those of many other programs currently used by italian PAs. Therefore, probably this approach would not be loved by Assinform members like Microsoft: in 2007 Assinform had even stated in a press release that all technical standards on the market should be considered equally valid, without prejudices. This, however, is the same "file format neutrality" that Microsoft promotes without giving enough information.

Việc ép buộc những bổn phận nhất định nào đó lên các PA của Ý giống như việc ép buộc mỗi tổ chức hoặc cá nhân mà phải giao tiếp với chúng. Chắc chắn, làm như vậy có thể gây ra một dạng động đất, nhưng một dạng mà có thể có, ít nhất trong trung/dài hạn, những hệ quả có lợi cả cho những lập trình viên người Ý và cho toàn bộ các công ty Ý. Vì bổn phận chỉ sử dụng các định dạng và giao thức mở có thể không chỉ tạo ra nhiều công việc thực sự. Nhờ bản chất tự nhiên của những định dạng và giao thức mở, những công nghệ này có thể làm cho có khả năng cho tất cả các công ty ICT, bất kể kích thước nào, cạnh tranh trên một nền tảng công bằng, không có chuyện chi tiền cho giấy phép bản quyền cho nước ngoài. Các định dạng và giao thức mở cũng có thể cho phép tất cả những người sử dụng nhà nước và tư nhân sử dụng các phần mềm mà họ thực sự cần, không phải những phần mềm mà ai đó khác muốn họ phải mua. Tôi sẽ đón chào một chương trình “tiền cho những phần mềm đối chọi nhau”, nhưng chỉ nếu tiền sẽ chỉ được trao cho những tổ chức mà họ sẽ cam kết dừng sản xuất các tài liệu trong các định dạng sở hữu độc quyền.

Imposing certain obligations on the italian PAs is like imposing it on every organization or individual that must communicate with them. Sure, doing so would cause a sort of earthquake, but one that would have, at least in the medium/long term, beneficial consequences both for italian programmers and for the italian economy as a whole. Because the obligation to only use open formats and protocols would not just create a lot of real work. Due to their own nature, these technologies would make it possible for all ICT companies, regardless of their size, to compete on a fair ground, without paying royalties abroad. Open formats and protocols would also allow all public and private users to use the software they really need, not the one that somebody else wants them to buy. I'll welcome a "cash for software clunkers" program, but only if cash will only be given to organizations that will commit to stop production of documents in proprietary formats.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com


Thứ Hai, 29 tháng 3, 2010

Microsoft, các dữ liệu 'mở', và lời thề độc của nguồn mở

Microsoft, 'open' data, and the curse of open source

Thanks a lot, HTML5

By Gavin Clarke • Get more from this author

Posted in Software, 19th March 2010 17:02 GMT

Theo: http://www.theregister.co.uk/2010/03/19/programming_open_data/

Bài được đưa lên Internet ngày: 19/03/2010

Lời người dịch: HTML5 sẽ trở thành chuẩn chung “trong kỷ nguyên thông tin, sự sống còn không tới bởi việc bổ sung thêm các tính năng cho các ứng dụng hoặc các hệ điều hành mà bởi việc sở hữu bản thân các thông tin và sau đó để những người khác truy cập tới nó. Hãy nói về việc mua đường của bạn vào tương lai”. Và cũng vì lý do này, “Trong ít ngày qua, Microsoft đã đầu hàng trước lương tri chung bằng việc công bố rằng Internet Explorer cuối cùng sẽ ôm lấy các chuẩn chung với HTML5”.

Liệu sự nổi lên của điện toán đám mây và sự bùng nổ của hòa bình về các chuẩn mở trong trình duyệt có nghĩa là các lập trình viên sẽ bị ép phải tìm các cách thức mới để kiếm tiền trực tuyến hay không?

Trong ít ngày qua, Microsoft đã đầu hàng trước lương tri chung bằng việc công bố rằng Internet Explorer cuối cùng sẽ ôm lấy các chuẩn chung với HTML5.

Đây là một thời điểm quyết định mà nó có nghĩa tiềm tàng về sự kết thúc của sự khóa trói mà đã cho phép Microsoft và những người khác bắt trả tiền ho công việc lập trình của họ. Trong khi IE có thể sẽ là tự do, thì hàng tỷ giờ đã bỏ ra vào việc lập trình tùy biến như Microsoft, các đối tác, và toàn bộ nền công nghiệp đã xây dựng lên các website, các ứng dụng và các dịch vụ trực tuyến trước hết đối với trình duyệt của Microsoft và sau đó cho mỗi người khác nữa mà đã lo lắng phải gắn vào các chuẩn web.

Sự biến mất của cái vườn bị rào tường này - sẽ xảy ra với IE9 - đã trùng khớp với sự gia tăng như cơn sốt của các nhà sản xuất điện thoại thông minh và các nhà cung cấp dịch vụ ngã qua chính họ để trao cho người tiêu dùng sự truy cập tới những thứ như Twitter và Facebook trên các máy cầm tay của họ.

Apple, Palm, Microsoft, Google, Blackberry, và Symbian đang tranh đấu để chứng minh họ cũng đưa ra sự truy cập tới chính xác đúng cái nhúm mạng xã hội sao cho những người sử dụng của họ cũng Tweet được cách của họ qua những cuộc họp doanh nghiệp.

Ngày một gia tăng, trận chiến để mang các dịch vụ y hệt đòi hỏi sự tích hợp cả giữa các dịch vụ và giữa các dịch vụ với hệ điều hành.

Palm, ví dụ, có Synergy trong webOS củ nó mà nó liên kết và trộn các liên lạc, thông tin lịch và các thông điệp để tránh việc dò dẫm thông qua các màn hình khác. Ở một đầu khác của cái cân, Windows Phone 7 Series của Microsoft có một con đường dài phải đi trên sự tích hợp và đa nhiệm cơ bản, nhưng chúng ta nên mong đợi nó bắt kịp qua thời gian theo cách thức kinh điển của Microsoft.

Do the rise of cloud computing and the outbreak of peace on open standards in the browser mean programmers will be forced to find new ways to make money online?

In the last few days, Microsoft surrendered to common sense by announcing that Internet Explorer will finally embrace common standards with HTML5.

It was a critical moment that potentially means the end of the lock-in that enabled Microsoft and others to charge for their coding work. While IE might be free, billions of hours were spent on custom coding as Microsoft, partners, and an entire industry built web sites, applications and online services first for Microsoft's browser and then for everybody else that bothered to adhere to web standards.

The disappearance of this walled garden - due to happen with IE 9 - has coincided with the feverish rise of smart-phone makers and service providers falling over themselves to give consumers access to things like Twitter and Facebook on their handsets.

Apple, Palm, Microsoft, Google, Blackberry, and Symbian are fighting to prove they too offer access to exactly the same handful of social networks so their users can also Tweet their way through important business meetings.

Increasingly, this battle to carry the same services requires both integration between services and between those services and the operating system.

Palm, for example, has Synergy in its webOS that links and merges contacts, calendar information and messages to avoid fumbling through different screens. On the other end of the scale, Microsoft's Windows Phone 7 Series has a long way to go on basic integration and multitasking, but we should expect it to catch up over time in classic Microsoft fashion.

Xu thế này cho sự tích hợp đang bắt đầu đạt được trong thế giới của máy để bàn. Lucid Lynx - phiên bản tiếp theo của máy để bàn Linux sắp ra đời - sẽ tích hợp Twitter và Facebook trong phần mềm, theo người sáng lập ra Ubuntu là Mark Shuttleworth.

Điều đó sẽ trộn các thế giới máy để bàn và trực tuyến sao cho mọi người không phải chiến đấu với trình duyệt của họ hoặc một ứng dụng riêng rẽ để sử dụng các ứng dụng xã hội của họ.

Tất cả điều này có nghĩa là trong khi từng hệ điều hành di động và máy để bàn là duy nhất và phức tạp cao - thì những thực tế rằng hãy để các lập trình viên kiếm tiền cho thời gian và công việc mà đi vào trong việc xây dựng phần mềm của họ - họ tất cả đang tập trung chính xác vào cùng các dữ liệu bằng việc viết chính xác các giao diện lập trình ứng dụng API, trở thành kho khổng lồ của Facebook hoặc Google về các yêu cầu tìm kiếm hoặc các thông tin về vị trí địa lý.

Xu hướng viết cho những gì những người nói tại Hội nghị Doanh nghiệp Nguồn Mở (OSBC) tuần này tại San Francisco, California được gọi là “dữ liệu mở” - không bao giờ bận tâm toàn bộ vấn đề của sự khóa trói của đám mây sở hữu độc quyền - đang được điều khiển xa hơn bởi những người khổng lồ như Microsoft và Google.

Ví dụ, trong y tế, bạn có Microsoft HealthVault và Google Health – 2 kho đang phát triển mà đang coi Microsoft và Google tự họ thiết lập như những người giữ thông tin. Họ đã nhận thức được rằng trong kỷ nguyên thông tin, sự sống còn không tới bởi việc bổ sung thêm các tính năng cho các ứng dụng hoặc các hệ điều hành mà bởi việc sở hữu bản thân các thông tin và sau đó để những người khác truy cập tới nó. Hãy nói về việc mua đường của bạn vào tương lai.

This trend for integration is starting to reach into the world of the desktop. Lucid Lynx - the next version of the Linux desktop due imminently - will integrate Twitter and Facebook into the software, according to Ubuntu founder Mark Shuttleworth.

That should merge the desktop and online worlds so people don't have to fire up their browser or a separate application to use their social applications.

All this means that while each mobile and desktop operating system is unique and highly complex - facts that let developers charge for the time and work that goes into building their software - they are all targeting exactly the same data by writing to exactly the same APIs, be they Facebook's or Google's vast repository of search queries or geo-location information.

This trend of writing to what speakers at the Open Source Business Conference (OSBC) this week in San Francisco, California called "open data" - never mind the whole issue of proprietary cloud lock in - is being further driven by giants like Microsoft and Google.

In health, for example, you have Microsoft HealthVault and Google Health - two growing repositories that are seeing Microsoft and Google set themselves up as massive gatekeepers of information. They have recognized that in the information age, survival comes not by adding more features to applications or operating systems but by owning the information itself and then letting others access it. Talk about buying your way into the future.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Các nhóm tại 11 quốc gia thành viên châu Âu tham gia Ngày Tự do cho Tài liệu

Groups in eleven EU member states participate in Document Freedom Day

by Gijs Hillenius — published on Mar 23, 2010

filed under: [GL] Romania, [GL] Germany, [GL] EU and Europe-wide, [GL] Slovenia, [GL] The Netherlands, [GL] Czech Republic, [GL] Spain, [GL] United Kingdom, [GL] Portugal, [T] General Topic, [GL] Belgium, [GL] Austria

Theo: http://www.osor.eu/news/groups-in-nine-eu-member-states-participate-in-document-freedom-day

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/03/2010

Lời người dịch: Ngày Tự do cho Tài liệu năm 2010 – 31/03/2010 cũng sẽ được tổ chức tại Việt Nam - tại Gian trưng bày DFD sẽ mở cửa từ 9h30 đến 16h30 ngày 31/3/2010 tại địa chỉ: Viện Tin Học Pháp ngữ (IFI), Nhà D ĐH Bách khoa, lối vào phía đường Lê Thanh Nghị, Hà Nội.

Tại ít nhất 11 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu EU, các nhóm khuyến khích sử dụng các chuẩn mở và phần mềm nguồn mở, đang chuẩn bị cho Ngày Tự do cho Tài liệu, 31/03. Với các hội thảo, trình diễn và trình bày, họ hướng tới việc làm cho những người sử dụng máy tính nhận thức được về các định dạng mở cho các tài liệu điện tử. Nhiều nhóm sẽ tập trung vào các cơ quan hành chính và chính phủ.

“Ngày Tự do cho Tài liệu là về việc giúp các công dân thực sự sở hữu các dữ liệu của họ”, Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu (FSFE), một trong những nhóm đã tham gia trong việc tổ chức các hoạt động, nói trong một tuyên bố. “Không ai nên bị trói vào các ứng dụng cụ thể để sống cuộc sống của họ trong một thế giới số, và không ai phải sử dụng các phần mềm cụ thể nào đó để làm việc với chính phủ của họ, trường học của họ hoặc bất kỳ thứ gì nữa”.

“Các tài liệu trong các định dạng sở hữu độc quyền là sự lãng phí độc hại số”, Karrsten Gerloff, Chủ tịch của FSFE, nói. “Chúng ta muốn giúp những người sử dụng, và bao gồm cả các cơ quan hành chính, để mở đường tự do khỏi các định dạng tài liệu sở hữu độc quyền mà chúng khóa trói người sử dụng vào các ứng dụng cụ thể nào đó. Chúng ta muốn làm dễ dàng cho họ để sử dụng các chuẩn mở như Định dạng Tài liệu Mở (ODF). Chúng ta mời bất kỳ ai tham gia vào chiến dịch này”. Theo website của Ngày Tự do cho Tài liệu, các hoạt động sẽ được lên kế hoạch tại các quốc gia thành viên của EU là Áo, Bỉ, Cộng hòa Séc, Đức, Ý, Anh, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Rumani, Slovenia và Tây Ban Nha.

Ví dụ như tại Cộng hòa Séc, nhà xuất bản OpenMagazine đang lên kế hoạch tổ chức một hội thảo về việc sử dụng các công cụ tài liệu tự do và mở. Tại Đức, những trình diễn, hội thảo và trình bày sẽ được lên lịch sẽ diễn ra tại Offenburg, Berlin, Cologne, Bonn và Dusseldorf.

In at least eleven EU member states, groups promoting the use of open standards and open source software, are preparing for Document Freedom Day, 31 March. With workshops, presentations and demonstrations, they aim to make computer users aware of open formats for electronic documents. Many groups will focus on public administrations and governments.

"Document Freedom Day is about helping citizens to really own their data", says the Free Software Foundation Europe (FSFE), one of the groups involved in organising activities, in a announcement. "Nobody should be tied to particular applications for living their life in the digital world, and no-one should have to use specific software to deal with their government, their school or anything else."

"Documents in proprietary formats are digital toxic waste", says Karsten Gerloff, FSFE's President. "We want to help users, and that includes public administrations, to break free from proprietary document formats that lock users to specific applications. We want to make it easy for them to use open standards like the Open Document Format (ODF). We invite everybody to take part in the campaign."

According to the Document Freedom Day website, activities are planned in EU member states Austria, Belgium, Czech Republic, Germany, Italy, United Kingdom, Netherlands, Portugal, Romania, Slovenia and Spain.

In for instance the Czech Republic, the publisher of OpenMagazine is planning to organise a workshop on using open and free document tools. In Germany, demonstrations, workshops and presentations are scheduled to take place in Offenburg, Berlin, Cologne, Bonn and Dusseldorf.

Không phải tất cả các hoạt động được lên kế hoạch cho ngày 31/03. Nhóm người sử dụng Phần mềm Tự do tại Ý tại thành phố Spoleta, đang tiến hành các hội thảo của mình vào ngày 27/03 tại một trường học ở địa phương. Các trường học tại Ý sẽ đóng cửa vào ngày 31/03, nhóm này giải thích. Và bắt đầu hướng tới Ngày Tự do cho Tài liệu, những người ủng hộ các chuẩn mở và phần mềm tự do nguồn mở tại Rumani, tuần trước đó bắt đầu với các trình diễn trước một số văn phòng của chính phủ, bao gồm cả nghị viện, bộ Tư pháp và bộ Tài chính công và Hành chính Thuế.

Not all activities are planned for 31 March. The Free Software User Group Italia in the city of Spoleta, is holding its workshops on the 27 March in a local school. Schools in Italy will be closed on 31 March, the group explains. And starting well ahead of Document Freedom Day, in Romania supporters of open standards and free and open source software, already last weekend began with demonstrations in front of several government offices, including the parliament, the ministry of Justice and the ministry of Public Finances and Tax Administration.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 28 tháng 3, 2010

Trao đổi thư giữa nghị sỹ quốc hội Peru và tổng giám đốc của Microsoft Peru (Phần 3 và hết)

Lời người dịch: Nhà nước cần chuẩn mở và phần mềm tự do nguồn mở để đảm bảo cho những nguyên tắc cơ bản về tính tự do truy cập, tính vĩnh viễn của dữ liệu và an ninh thông tin - dữ liệu của nhà nước. Một cá nhân hay doanh nghiệp hoàn toàn có thể thỏa mãn để trở thành một “kẻ nô lệ hạnh phúc”, nhưng Nhà nước thì không thể!!!.

5) Ngài tiếp tục nói rằng: 5. “Giả thiết sai lầm rằng PMNM là PMTD, rằng nó là, không có giá thành, và vì thế đi tới những kết luận không đúng về tiền tiết kiệm được cho Nhà nước. Không có phân tích giá thành - lợi ích để bảo lưu cho giả thiết này”.

Sự quan sát này là sai; về nguyên tắc, sự tự do và sự thiếu giá thành là những khái niệm trực giao nhau; có những phần mềm mà là sở hữu độc quyền và phải trả tiền (ví dụ, MS Office), những phần mềm mà là sở hữu độc quyền và không mất tiền (MS Internet Explorer), những phần mềm là tự do và phải trả tiền (Red Hat, SuSE, …, các phát tán GNU/Linux), những phần mềm là tự do và không phải trả tiền (Apache, OpenOffice.org, Mozilla), và cả những phần mềm mà có thể được cấp phép trong một dãy những sự kết hợp (MySQL).

Chắc chắn PMTD không nhất thiết là miễn phí. Và văn bản của dự luật này không nói rằng nó phải là như vậy, như ngài sẽ lưu ý sau khi đọc nó. Những định nghĩa được đưa vào trong dự luật này nói rõ những gì phải được coi là PMTD, không ở điểm nào tham chiếu tới sự tự do không được lấy tiền. Dù khả năng tiết kiệm trong việc trả tiền cho các giấy phép của PMSHĐQ được nhắc tới, thì các căn cứ của dự thảo này rõ ràng tham chiếu tới những đảm bảo cơ bản sẽ được gìn giữ và vì sự khuyến khích cho sự phát triển công nghệ bản địa. Biết rằng một nhà nước dân chủ phải hỗ trợ những nguyên tắc này, thì nó không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc phải sử dụng phần mềm với mã nguồn sẵn sàng một cách công khai, và để trao đổi thông tin chỉ trong các định dạng chuẩn.

Nếu Nhà nước không sử dụng phần mềm với những đặc tính này, thì nó sẽ làm suy yếu những nguyên tắc cơ bản của nền cộng hòa. May thay, PMTD cũng ngụ ý tổng chi phí thấp hơn; tuy nhiên, ngay cả đưa ra giả thiết này (dễ dàng bị bác bỏ) rằng nó là đắt hơn so với PMSHĐQ, thì sự tồn tại đơn giản của một công cụ PMTD có hiệu quả cho một chức năng công nghệ thông tin cụ thể có thể bắt buộc Nhà nước phải sử dụng nó; không phải bởi mệnh lệnh của dự luật này, mà vì những nguyên tắc cơ bản mà chúng tôi tính đếm ngay từ đầu, và nó nổi lên từ điều rất bản chất của Nhà nước dân chủ hợp pháp.

6) Ngài tiếp tục: 6. “Không đúng để nghĩ rằng PMNM là tự do. Nghiên cứu của Gartner Group (một nhà nghiên cứu thị trường quan trọng trong thế giới công nghệ, nổi tiếng thế giới) đã chỉ ra rằng giá thành của mua sắm phần mềm (hệ điều hành và các ứng dụng) chỉ là 8% tổng chi phí sở hữu mà các doanh nghiệp và tổ chức phải đối mặt như một hệ quả của việc sử dụng công nghệ một cách hợp lý và có năng suất. 92% khác là giá thành của việc cài đặt, huấn luyện, hỗ trợ, duy trì, quản lý và thời gian không làm việc”.

Lý lẽ này nhắc lại mà nó đã được đưa ra trong đoạn 5 và một phần mâu thuẫn với đoạn 3. Vì mục đích của sự khúc triết chúng tôi tham chiếu tới những bình luận về những đoạn này. Tuy nhiên, hãy để tôi chỉ ra rằng kết luận của ngài là sai về logic: ngay cả nếu theo Gartner Group thì giá thành của phần mềm trung bình chỉ là 8% của tổng giá thành sử dụng, điều này không phủ nhận bất kỳ cách gì sự tồn tại của phần mềm mà nó là miễn phí, nghĩa là, với một giá thành cấp phép bằng 0.

Hơn nữa, trong đoạn này ngài chỉ ra đúng rằng các thành phần dịch vụ và những mất mát do thời gian không làm việc tạo thành phần lớn nhất của tổng giá thành của việc sử dụng phần mềm mà như ngài sẽ lưu ý, mâu thuẫn với tuyên bố của ngài về giá trị nhỏ bé của các dịch vụ được gợi ý trong đoạn 3. Bây giờ việc sử dụng PMTD đóng góp một cách đáng kể để giảm giá thành việc duy trì chu kỳ sống. Sự giảm trong giá thành của sự cài đặt, hỗ trợ, … có thể được lưu ý trong vài lĩnh vực: trước hết, mô hình dịch vụ cạnh tranh của PMTD, sự hỗ trợ và duy trì cho nó có thể được thực hiện bằng hợp đồng một cách tự do đối với một dãy các nhà cung cấp cạnh tranh trên những nền tảng về chất lượng và giá thành thấp (điều này là đúng cho sự cài đặt, khả dụng, và sự hỗ trợ, và trong một phần lớn đối với sự duy trì). Thứ hai, nhờ những đặc tính tái sản xuất của mô hình này, sự duy trì được thực hiện đối với một ứng dụng là dễ dàng nhân bản được, mà không phát sinh ra những giá thành lớn (như vậy, không phải trả nhiều tiền hơn so với một lần cho một thứ y hệt) vì những sửa đổi, nếu một khi mong muốn, có thể được kết hợp vào trong kho tri thức chung. Thứ ba, giá thành khổng lồ được gây ra bởi phần mềm không hoạt động được (màn hình xanh chết chóc, mã độc như virus, sâu bọ, và trojan, những ngoại lệ, những lỗi bảo vệ chung và những vấn đề thường thấy khác) được giảm xuống đáng kể bằng việc sử dụng những phần mềm ổn định hơn. Và nổi tiếng là một trong những đức tính tốt đáng ghi nhận của PMTD là tính ổn định của nó.

7) Ngài tiếp đó nói rằng: 7. “Một trong những lý lẽ ủng hộ đề xuất của ngài là sự rẻ tiền được cho là đúng của PMNM khi so sánh với phần mềm thương mại, mà không xem xét tới khả năng của các mô hình cấp phép theo số lượng lớn. Nhà nước có thể thực sự có lợi từ những mô hình này, như các quốc gia khác có”.

Tôi đã chỉ ra rằng những gì theo yêu cầu không phải là giá thành của phần mềm mà là những nguyên tắc của sự tự do thông tin, tính có thể truy cập được, và an ninh. Những lý lẽ này đã được bao trùm một cách bao quát khắp nơi trong những đoạn trước mà tôi tham chiếu cho ngài.

Mặt khác, chắc chắn tồn tại những dạng cấp phép theo số lượng lớn (dù đáng tiếc PMSHĐQ không làm thỏa mãn những nguyên tắc cơ bản). Nhưng vì ngài chỉ ra một cách đúng đắn trong đoạn ngay trên bức thư của ngài, chúng chỉ có thể làm giảm đi ảnh hưởng của một thành phần mà nó tạo ra không lớn hơn 8% tổng giá trị.

8) Ngài tiếp tục: 8. “Hơn nữa, tiếp cận được chọn bởi dự án của ngài (i) rõ ràng đắt hơn vì giá thành của sự chuyển đổi là cao ; (ii) những rủi ro về tính tương hợp giữa các hệ thống thông tin, cả bên trong Nhà nước và giữa Nhà nước và khu vực tư nhân, vì nhiều phát tán khác nhau của PMNM trên thị trường”.

Hãy để chúng tôi phân tích tuyên bố của ngài trong 2 phần. Lý lẽ đầu của ngài, rằng sự chuyển đổi ngụ ý giá thành cao, là trong thực tế một lý lẽ có lợi cho dự luật này. Vì thời gian càng trôi đi nhiều hơn, thì sự chuyển đổi sang công nghệ khác sẽ trở nên càng khó khăn hơn; và cùng một lúc, những rủi ro về an ninh có liên quan tới PMSHĐQ sẽ tiếp tục gia tăng. Theo cách này, việc sử dụng các hệ thống và các định dạng sở hữu độc quyền sẽ làm cho Nhà nước phụ thuộc nhiều hơn bao giờ hết vào các nhà cung cấp rõ ràng nào đó. Ngược lại, một khi một chính sách về sử dụng PMTD được thiết lập (mà chắc chắn, sẽ bao hàm một số giá thành) thì ngược lại sự chuyển đổi từ một hệ thống này sang hệ thống khác sẽ trở nên rất đơn giản, vì tất cả các dữ liệu được lưu trữ trong các định dạng mở. Mặt khác, sự chuyển đổi sang một ngữ cảnh của phần mềm mở bao hàm giá thành không lớn hơn so với sự chuyển đổi giữa 2 ngữ cảnh PMSHĐQ khác nhau, mà nó làm mất hiệu lực hoàn toàn cho lý lẽ của ngài.

Lý lẽ thứ 2 tham chiếu tới “mất tính tương hợp giữa các hệ thống thông tin, cả bên trong Nhà nước và giữa Nhà nước và khu vực tư nhân”. Tuyên bố này ngụ ý một sự thiếu hụt nhất định về tri thức của cách thức mà trong đó PMTD được xây dựng, mà nó không tối đa hóa sự phụ thuộc của người sử dụng vào một nền tảng cụ thế nào đó, như thông thường xảy ra trong thực tế của PMSHĐQ.

Ngay cả khi có nhiều phát tán của PMTD, và hàng loạt các chương trình mà có thể được sử dụng cho cùng một chức năng, thì tính tương hợp vẫn được đảm bảo nhiều bởi việc sử dụng các định dạng chuẩn, như được yêu cầu bởi dự luật này, bằng khả năng tạo ra các phần mềm tương hợp được nhờ vào tính sẵn sàng của mã nguồn

9) Ngài sau đó nói rằng: 9. “Trong hầu hết các trường hợp, PMNM không đưa ra các mức dịch vụ thích hợp để đạt được hiệu suất tốt hơn bởi những người sử dụng nó, cũng không đưa ra những đảm bảo từ các nhà sản xuất nổi tiếng. Những thứ này đã gây ra cho nhiều thực thể nhà nước quay lại với những quyết định của họ về sử dụng PMNM; họ bây giờ sử dụng các phần mềm thương mại để thế vào đó”.

Quan sát này là không có cơ sở. Về sự đảm bảo, lý lẽ của ngài bị bác theo trả lời ở đoạn 4. Về các dịch vụ hỗ trợ, có khả năng sử dụng PMTD mà không cần chúng (cũng chỉ như là xảy ra với PMSHĐQ), nhưng bất kỳ ai cần chúng có thể có được sự hỗ trợ một cách riêng rẽ, bất kể từ hãng bản địa hoặc các tập đoàn đa quốc gia nào, một lần nữa chỉ như là trong trường hợp của PMSHĐQ.

Mặt khác, nó có thể đóng góp lớn lao cho phân tích của chúng tôi nếu ngài có thể thông tin cho chúng tôi về những dự án PMTD được thiết lập trong các cơ quan nhà nước mà đã bị loại bỏ có lợi cho PMSHĐQ. Chúng tôi biết về một số trường hợp tốt nơi mà điều ngược lại đã diễn ra, nhưng không biết bất kỳ nơi nào những gì ngài mô tả đã diễn ra cả.

10) Ngài tiếp tục bằng việc quan sát rằng: 10. “Dự án này không khuyến khích tính sáng tạo trong nền công nghiệp phần mềm của Peru, mà nó bán 40 triệu USD giá trị hàng hóa mỗi năm, 4 triệu USD trong số đó được xuất khẩu (1/10 về xếp hạng của xuất khẩu phi truyền thống của Peru, hơn các hàng hóa thủ công mỹ nghệ) và là nguồn công ăn việc làm có kỹ năng cao. Với một luật khuyến khích sử dụng PMNM, các lập trình viên sẽ đánh mất các quyền sở hữu trí tuệ của họ và nguồn quan trọng nhất của họ về tiền thù lao”.

Đủ rõ ràng rằng không ai bị ép phải thương mại hóa mã nguồn của họ như là PMTD. Chỉ có một thứ phải tính tới là việc nếu nó không phải là PMTD, thì nó không thể được bán cho khu vực nhà nước. Trong mọi trường hợp thì đây không phải là thị trường chính cho nền công nghiệp phần mềm quốc gia. Chúng tôi đã đi qua một số câu hỏi tham chiếu tới ảnh hưởng của dự luật về việc tạo ra công ăn việc làm mà có thể sẽ vừa đủ tư cách về mặt kỹ thuật cao và vừa trong những điều kiện tốt hơn cho sự cạnh tranh ở trên, nên dường như là không cần thiết phải khăng khăng về điểm này.

Những gì sau đó trong tuyên bố của ngài là không đúng. Một mặt, không có tác giả nào của PMTD đánh mất các quyền sở hữu trí tuệ của anh ta, trừ phi anh ta chính xác mong muốn đặt công việc của anh ta vào trong miền công cộng. Phong trào PMTD đã luôn tôn trọng sở hữu trí tuệ, và đã tạo ra sự thừa nhận của công chúng về các tác giả. Những cái tên như Richard Stallman, Linus Torvalds, Guido van Rossum, Larry Wall, Miguel de Icaza, Andrew Tridgell, Theo de Raadt, Andrea Arcangeli, Bruce Perens, Darren Reed, Alan Cox, Eric Raymond, và nhiều cái tên khác được thừa nhận trên toàn thế giới vì những đóng góp của họ cho sự phát triển của phần mềm mà chúng được sử dụng ngày hôm nay bởi hàng triệu người trên khắp thế giới, trong khi có nhiều tác giả hữu hình khác của những mẩu PMSHĐQ vẫn còn là vô danh. Mặt khác, để nói rằng những phần thưởng cho các quyền tác giả tạo nên nguồn thu nhập chính của các lập trình viên người Peru trong mọi trường hợp là sự phỏng đoán, đặc biệt vì không có bằng chứng nào cho kết quả này cả, không một trình bày nào về cách mà việc sử dụng của PMTD bởi Nhà nước có thể gây ảnh hưởng tới những sự trả tiền này.

11) Ngài đi tiếp để nói rằng: 11. “Vì PMNM có thể được phân phối một cách tự do, nó không thể kiếm bất kỳ tiền nào cho các lập trình viên của nó bằng sự xuất khẩu. Theo cách này, nó làm yếu đi nhiều lần nỗ lực của việc bán phần mềm cho các quốc gia khác và làm cằn cỗi sự tăng trưởng của nền công nghiệp bản địa này, mà Nhà nước nên khuyến khích”.

Tuyên bố này chỉ ra một lần nữa sự bỏ quên hoàn toàn các cơ chế của thị trường cho PMTD. Nó cố gắng kêu rằng thị trường bán các quyền sử dụng không độc chiếm (bán các giấy phép) là thị trường duy nhất có thể có cho nền công nghiệp phần mềm, khi mà bản thân ngài đã chỉ ra vài đoạn ở trên rằng nó còn không phải là thị trường quan trọng nhất. Những sự khích lệ mà dự luật này đưa ra cho sự tăng trưởng của một sự cung cấp những người chuyên nghiệp có đủ khả năng tốt hơn, cùng với sự gia tăng về kinh nghiệm khi làm việc trong một phạm vi rộng với PMTD bên trong Nhà nước sẽ mang lại cho những kỹ thuật viên người Peru, sẽ đặt họ vào một vị thế cạnh tranh cao hơn để đưa ra những dịch vụ của họ ở nước ngoài.

12) Ngài sau đó nói rằng: 12. “Trên diễn đàn, tầm quan trọng của việc sử dụng PMNM trong giáo dục đã được thảo luận, mà không có bình luận về sự thất bại hoàn toàn của sáng kiến này tại các quốc gia như Mexico. Ở đó, cũng các quan chức Nhà nước mà ủng hộ dự án này bây giờ nới PMNM đã không cung cấp một kinh nghiệm học tập cho trẻ em trong các trường học, những mức độ tương xứng về huấn luyện đã không sẵn sàng khắp toàn quốc, hỗ trợ không tương xứng cho nền tảng được đề xuất, và phần mềm đã không được tích hợp đủ tốt với các hệ thống máy tính đang tồn tại của các trường học”.

Trong thực tế thì Mexico đã thực hiện xong điều ngược lại với Red Escolar (Dự án Mạng các trường học). Điều này chính xác là dựa vào thực tế rằng những động lực đằng sau dự án của Mexico đã sử dụng các giá thành của giấy phép như là lý do chính của họ, thay vì những lý do khác được chỉ định trong dự án của họ, mà chúng là cơ bản hơn nhiều. Vì sai lầm về khái niệm này, và như là một kết quả của sự thiếu hỗ trợ có hiệu quả từ SEP (Bộ của Nhà nước về Giáo dục Công), sự thừa nhận đã được đưa ra rằng để PMTD ăn sâu vào các trường học thì có lẽ là đủ để bỏ đi ngân sách về phần mềm của họ và gửi cho họ một CD ROM với GNU/Linux thay vào đó. Tất nhiên điều này đã thất bại, và nó có thể không thể khác, chỉ như các phòng thí nghiệm của các trường học thất bại khi họ sử dụng các PMSHĐQ và không có ngân sách cho sự triển khai và duy trì. Điều đó là chính xác vì sao dự luật của chúng tôi là không bị hạn chế cho việc sử dụng bắt buộc PMTD, nhưng nhận thức được nhu cầu để tạo ra một kế hoạch chuyển đổi có thể trụ vững được, trong đó Nhà nước cam kết cho sự chuyển dịch kỹ thuật theo một cách có trật tự để sau đó thụ hưởng được những ưu điểm của PMTD.

13) Ngài kết thúc với một câu hỏi cường điệu hóa: 13. “Nếu PMNM đáp ứng được tất cả các yêu cầu của các thực thể Nhà nước, thì vì sao một luật lại phải cần tới để áp dụng cho việc sử dụng nó? Liệu thị trường có không tự do chọn ra được những sản phẩm nào đó để cung cấp nhiều hơn những lợi ích và giá trị chứ?”

Chúng tôi đồng ý rằng trong khu vực tư nhân về kinh tế, phải là thị trường quyết định những sản phẩm nào để sử dụng, và không có sự can thiệp nào của Nhà nước là được phép ở đó cả. Tuy nhiên, trong trường hợp của khu vực nhà nước, thì việc nêu lý do là không y như nhau: vì chúng tôi đã thiết lập các cơ quan lưu trữ của Nhà nước, các chức danh, và truyền các thông tin mà không thuộc về Nhà nước, mà được giao phó cho nó bởi các công dân, những người không có giải pháp thay thế theo qui định của pháp luật. Như là một đối tác đối với yêu cầu pháp lý này, Nhà nước phải nắm lấy những phương tiện tột cùng này để bảo vệ tính toàn vẹn, tính bí mật, và tính có thể truy cập được của những thông tin này. Việc sử dụng PMSHĐQ làm dấy lên những nghi ngờ nghiêm trọng như là liệu những yêu cầu này có thể được thỏa mãn hay không, sự thiếu hụt bằng chứng thuyết phục được theo ý này, và vì thế là không phù hợp cho việc sử dụng trong khu vực nhà nước.

Nhu cầu cho một luật được dựa vào, trước hết, nhận thức về các nguyên tắc cơ bản được liệt kê ở trên trong lĩnh vực đặc biệt của phần mềm; thứ 2, vào thực tế rằng Nhà nước không là một thực thể thuần nhất lý tưởng, mà được tạo ra từ nhiều cơ quan với một loạt mức độ về tự trị trong việc ra quyết định. Biết rằng không phù hợp để sử dụng PMSHĐQ, thực tế của việc thiết lập những qui định này trong luật sẽ ngăn chặn sự tự do làm theo ý cá nhân của bất kỳ nhân viên Nhà nước nào khỏi việc đặt ra những rủi ro cho thông tin mà thuộc về các công dân. Và trên hết tất cả, vì nó tạo nên một sự khẳng định lại cho tới ngày hôm nay trong quan hệ đối với những phương tiện quản lý và giao tiếp của thông tin được sử dụng ngày nay, được dựa vào nguyên lý của tính mở của nước cộng hòa đối với nhân dân.

Tuân theo nguyên tắc được chấp nhận một cách vạn năng này, công dân có quyền biết tất cả các thông tin được giữ bởi Nhà nước mà nằm ngoài những tuyên bố được thiết lập tốt về tính bí mật dựa trên luật. Bây giờ, phần mềm làm việc với thông tin và bản thân nó là thông tin. Thông tin ở một dạng đặc biệt, có khả năng được dịch bởi một máy để thực hiện các hành động, nhưng thông tin sống còn tất cả là như nhau vì công dân có quyền pháp lý để biết, ví dụ, lá phiếu bầu của anh ta được tính như thế nào hoặc thuế của anh ta được tính như thế nào. Và vì điều đó anh ta phải có sự truy cập tự do tới mã nguồn và có khả năng chứng minh cho sự thỏa mãn của anh ta những chương trình được sử dụng cho những tính toán hoặc ước tính bằng điện tử thuế của anh ta.

Quay về các phần 12.

Nguồn: “Giới thiệu phần mềm tự do” do Viện Hàn lâm Công nghệ Tự do phát hành vào tháng 09/2009.

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Microsoft có thể bị phạt 300 triệu pesos vì loại bỏ bất hợp pháp GNU/Linux như một lựa chọn

Report: Microsoft May be Fined 300,000,000 Pesos (~€55 Million) for Illegally Removing GNU/Linux as Option

03.22.10

Posted in America, Antitrust, Courtroom, Fraud, GNU/Linux, Microsoft, Windows at 7:23 pm by Dr. Roy Schestowitz

Theo: http://boycottnovell.com/2010/03/22/microsoft-trial-in-argentina/

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/03/2010

Lời người dịch: Trích đoạn từ bài viết: “Nhưng tôi hy vọng rằng lần này, không một nhân viên dân sự nào, không chính trị gia nào tại Argentina sẽ chấp nhận ăn một ít đồng xu để giúp con khổng long phần mềm này cướp đi 55 triệu euro của quốc gia của anh ta, đè nát một công ty nhỏ của Argentina chiến đấu để duy trì khả năng công nghiệp bản địa trong Phần mềm Tự do, và tống giam một lần nữa đất nước này đằng sau những then cài của một nhà tù Windows”. Nghe nặng nề quá nhỉ???

Tóm tắt: Lo lắng cho Microsoft tại Argentina; nguồn của chúng tôi cho rằng trừ phi Microsoft rút lại trò nhào lộn (hoặc sự tham nhũng), hình phạt chính sẽ sớm được công bố.

Vụ việc ghê gớm năm ngoái tại Argentina đã chỉ ra một cuộc nói chuyện của Richard Stallman bị cắt, được cho là sau khi Microsoft đã đóng một vai trò. Bài viết cũ cũng chứa nhiều tham chiếu về bang của Phần mềm tự do tại Argentina. Bài viết mới sau đây từ Miami Herald chỉ rằng Argentina đã vừa mua 250,000 máy tính xách tay nhỏ, nhưng nó không nói hệ điều hành nào đi với những máy tính này.

Ngày 17/03, Peru đã ký một vụ cho 260,000 máy tính xách ty bổ sung từ chương trình Mỗi Đứa trẻ Một Máy tính xách tay OLPC của Viện Công nghệ Massachusetts, một quỹ đầu tư phi lợi nhuận mà nó đang bán các máy tính xách tay giá 188 USD mỗi chiếc. Hợp đồng mới này sẽ mang lại con số 590,000 máy tính xách tay được phân phối cho trẻ em các trường tiểu học của Peru theo một chương trình mà nó cung cấp hầu hết các máy tính cho từng giáo viên các trường trong những vùng sâu vùng xa nghèo khó.

Vào ngày 18/03, chính phủ Argentina đã phân phối 250,000 máy tính xách tay “Classmate” đầu tiên của Intel cho các học sinh các trường trung học kỹ thuật, chỉ vài giờ sau khi thị trưởng Buenos Aires, một lãnh đạo phe đối lập, đã công bố trong các trường công mỗi máy tính đều được kết nối Internet, mà là tài sản của riêng họ và họ có thể mang về nhà.

Chúng ta đã đi qua nhiều câu chuyện thành công của GNU/Linux tại Nam Mỹ, bao gồm cả vài câu chuyện chỉ ra cách mà Microsoft tấn công lại một cách tàn nhẫn và âm mưu làm trệch đường ray mọi cố gắng của sự độc lập số trong vùng này.

Summary: Trouble for Microsoft in Argentina; our source suggests that unless Microsoft pulls a legal stunt (or corruption), the major fine will soon be announced

LAST year’s repulsive incident in Argentina showed a Richard Stallman talk getting cancelled, allegedly after Microsoft had played a role. That old post also contains many references about the state of Free software in Argentina. The following new article from the Miami Herald indicates that Argentina has just acquired a quarter of a million small laptops, but it does not say which operating system these come with.

On March 17, Peru signed a deal for an additional 260,000 laptops from the Massachusetts Institute of Technology One Laptop Per Child (OLPC) program, a nonprofit venture that is selling laptops for $188 each. The new order will bring to 590,000 the number of laptops delivered to Peru’s elementary school children under a program that provides most of the machines to one-teacher schools in poverty-stricken rural areas.

On March 18, Argentina’s government delivered the first of 250,000 Intel “Classmate” laptops for students of technical high schools, only hours after the mayor of Buenos Aires, an opposition leader, announced that his city will order 190,000 laptops for elementary school children.

Last month, Brazil announced a bid to buy 1.5 million laptops for elementary school children.

Neighboring Uruguay recently became the first country in the world to give all elementary school children in public schools one Internet-connected laptop each, which is their own property and they can take home.

We have covered many success stories of GNU/Linux in south America, including several that show how Microsoft brutally strikes back and attempts to derail any attempts of digital independence in the region.

“Điều này kỳ lạ nhất. Tôi đã vào một cửa hàng máy tính gần đây và đã thấy không có gì ngoài “Windows 7”, điều ngược lại hoàn toàn với 4-6 tháng trước nơi mà họ đã có các máy cấp thấp ASUS chạy một biển thể của Linux”.

- Một bạn đọc dấu tên

Trên Wiki của chúng tôi chúng tôi có một danh sách các bài viết mà chúng phát giác cách mà Microsoft đã phá hoại GNU/Linux trong các máy tính xách tay nhỏ (nó đã không làm việc cho Microsoft, nhưng hãng này đã cố gắng và nó rơi vào những vụ điều tra chống độc quyền đối với nó). “Điều này là kỳ lạ nhất”, một độc giả đã nói với chúng tôi hôm nay, “Tôi đã vào một cửa hàng máy tính gần đây và đã thấy không có gì ngoài “Windows 7”, điều ngược lại hoàn toàn với 4-6 tháng trước nơi mà họ đã có các máy cấp thấp ASUS chạy một biển thể của Linux. Sao thế nhỉ?”.

Độc giả của chúng tôi sau đó đã thông báo cho chúng tôi về bài viết sau từ Argentina. Nó nói rằng “Microsoft đang bị đánh tại Argentina: hãng đối mặt với một hình phạt hơn 50 triệu euro vì các hoạt động chống cạnh tranh”.

Nhưng bắt đầu từ 2 năm trước, tôi đã thấy rằng đã trở nên không thể thấy bất kỳ một máy nào với GNU/Linux bán lẻ: tệ hơn, chúng tôi đã thấy một số thỏa thuận rất hồ nghi được thương thảo theo sự bảo trợ cao của người sáng lập hãng phần mềm đa quốc gia này mà nó độc quyền thị trường hệ điều hành.

Một người có thể hỏi vì sao: điều này là không phải không nhắc nhở chúng ta về tình trạng hiện nay ở Pháp, nơi mà sau SFR đã đặt vào thị trường hơn 250,000 netbook tất cả được trang bị GNU/Linux khoảng 2 năm về trước, chúng ta có thể không còn thấy bây giờ một netbook nào mà không có Windows (vâng, tôi viết tên trong chữ hoa bây giờ, vì tôi đặc biệt khó chịu: tôi đã muốn mua một cái cho sử dụng cá nhân Noel này, nhưng bất chấp các nỗ lực của tôi, tôi đã không thấy một mô hình nào với một GNU/Linux được cài đặt trước tại Pháp).

“It’s most odd. I went into a computer store recently and saw nothing but “Windows 7″, this in stark contrast to 4-6 months ago where they had low-end ASUS running a variant of Linux.”

–Anonymous reader

In our Wiki we have a list of posts that reveal how Microsoft sabotaged GNU/Linux in sub-notebooks (it didn’t quite work out for Microsoft, but the company did try and it fell under antitrust investigations for it). “It’s most odd,” told us a reader today, “I went into a computer store recently and saw nothing but “Windows 7″, this in stark contrast to 4-6 months ago where they had low-end ASUS running a variant of Linux. What gives?”

Our reader then informed us of the following new post from Argentina. It says that “Microsoft [is] under fire in Argentina: it faces a fine of more than 50 million euros for anticompetitive activities”

But starting from 2 years ago, I have seen that it has become impossible to find any longer a single machine with GNU / Linux in retail: worse, we saw some very dubious agreements negotiated under the high patronage of the founder of the multinational software company that monopolises the operating systems market.

One may well ask why: this is not without reminding us of the situation here in France, where after SFR placed on the market more thatn 250000 Netbooks all equipped with GNU / Linux about two years ago, we can not find now a single netbook without Windows (yes, I write the name in full letters now, because I am particularly upset: I wanted to buy one for personal use this Christmas, but despite my efforts, I have not found a single model with a GNU / Linux preinstalled in France).

Một số ít các fan hâm mộ phần mềm độc quyền thích nói rằng sự bỗng nhiên bay hơi này chứng minh rằng những hệ điều hành khác là ưu việt hơn GNU/Linux.

Vâng, tôi ngẫu nhiên có được trong tay tôi ngay bây giờ một bản sao của kháng án đệ trình chống lại Microsoft bởi hãng nhỏ SME Pixart của Argentina, và nó rất hữu ích để hiểu những gì thực sự xảy ra ở đó... và rất giống những gì đang xảy ra ở đây.

[…]

Nhưng lần này có một sự khác biệt: nếu Microsoft đã bị kết án tại Argentina, thì các liên hệ pháp lý của tôi ở đó sẽ nói cho tôi nó có thể rủi ro một khoản phát khoảng 300 triệu pesos, mà, theo tỷ giá chuyển đổi hiện nay, có thể là vào khoảng 55 triệu euro.

Tham nhũng là thịnh hành ở đó: một quan chức, một luật sư hoặc một nhân chứng có thể thèm muốn bỏ túi một cách sạch sẽ một khoản tiền vì quên một mẩu bằng chứng, để một thời hạn chót về pháp lý buột qua, thay đổi thẩm phán, hoặc bất kỳ hành động nào khác mà đóng góp vào để chôn vùi vụ kiện trước khi những mẩu thú vị của bằng chứng được bộc lộ ra ánh sáng.

Nhưng tôi hy vọng rằng lần này, không một nhân viên dân sự nào, không chính trị gia nào tại Argentina sẽ chấp nhận ăn một ít đồng xu để giúp con khổng long phần mềm này cướp đi 55 triệu euro của quốc gia của anh ta, đè nát một công ty nhỏ của Argentina chiến đấu để duy trì khả năng công nghiệp bản địa trong Phần mềm Tự do, và tống giam một lần nữa đất nước này đằng sau những then cài của một nhà tù Windows.

Đây không phải lần đầu tiên và hành động tương tự thế này xảy ra ở Canada [1, 2]. Microsoft vẫn là một kẻ độc quyền lạm dụng mà bóp chết sự lựa chọn trong thị trường. Hãy chờ cho tới khi một khoản phạt được thực hiện chính thức. Đội pháp lý của Microsoft được nói thường dùng tới phương sách hoạt động tội phạm, nên có thể chúng có thể ngăn cản sự công bằng trong trường hợp này.

Hệ thống là Nam Mỹ là có thể dễ bị ảnh hưởng đối với nó.

Cập nhật: Mức độ của khoản phạt được cho là một nửa gốc ban đầu, nghĩa là 150 triệu pesos.

The few remaining fans of software monopolies like to say that this sudden vanishement proves that the other operating system is superior to GNU / Linux.

Well, I happen to have in my hands right now a copy of the appeal filed against Microsoft by the little Argentine SMEs Pixart, and it is very helpful in understanding what really happened there … and very likely what is happening here too.

[...]

But this time there is a difference: if Microsoft was convicted in Argentina, my legal contacts there tell me it would risk a fine of approximately 300,000,000 pesos, which, at the current exchange rate, would amount to more than 55 million euros.

Corruption is rife there: an official, a lawyer or a witness might be tempted to pocket a tidy little sum for losing a piece of evidence, let a legal deadline slip trhough, change the judge, or any other action that contributes to bury the trial before the interesting pieces of evidence are exposed to the light.

But I hope that this time, no civil servant, no politician in Argentina will accept to earn a few pennies to help the software juggernaut deprive his country of 55 million euros, crush a small Argentinian company struggling to maintain local industrial capacity in Free Software, and imprison again the country behind the bars of a Windows prison.

This isn’t the first time and there is similar action up north in Canada [1, 2]. Microsoft is still an abusive monopolist that stifles choice in the market. Let’s wait until a fine is made official. Microsoft’s legal team is said to be resorting to criminal activities, so maybe they can pervert justice in this case. The system is south America is probably more susceptible to it.

Update: the scale of the projected fines has been amended to half of the original, i.e. 150,000,000 pesos.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com