Thứ Năm, 31 tháng 10, 2013

Indonesia phản đối Mỹ về việc gián điệp được nêu


Indonesia protests to US over reported spying
30 October 2013, 14:35
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/10/2013
Indonesia protests to US over reported spying
© Collage: Voice of Russia
Lời người dịch: Bộ trưởng ngoại giao Indonesia Marty Natalegawa nói: “Indonesia không thể chấp nhận sự tồn tại được nêu về các cơ sở giám sát ở đại sứ quán Mxy ở Jakarta và đã đệ đơn phản đối mạnh mẽ”. “Tờ báo Sydmey Morning Herald của Úc đã nêu hôm thứ ba rằng Mỹ từng nghe lén điện thoại và giám sát các mạng truyền thông từ các cơ sở giám sát điện tử trong các đại sứ quán và lãnh sự quán của Mỹ khắp Đông và Đông Nam Á, bao gồm cả Jakarta”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Indonesia nói hôm thứ tư nước này đã đệ đơn phản đối mạnh mẽ với nước Mỹ về các báo cáo rằng sứ quán Mỹ ở Jakarta đã tham gia vào gián điệp.
“Indonesia không thể chấp nhận sự tồn tại được nêu về các cơ sở giám sát ở đại sứ quán Mxy ở Jakarta và đã đệ đơn phản đối mạnh mẽ”, bộ trưởng ngoại giao Marty Natalegawa nói.
“Nếu được khẳng định, hoạt động như vậy không chỉ vi phạm các chuẩn mực ngoại giao và đạo đức, mà còn đi ngược lại tình bằng hữu giữa các quốc gia”, ông nói.
Natalegawa nói bộ của ông đã nói với sứ quán Mỹ để yêu cầu giải thích.
Tờ báo Sydmey Morning Herald của Úc đã nêu hôm thứ ba rằng Mỹ từng nghe lén điện thoại và giám sát các mạng truyền thông từ các cơ sở giám sát điện tử trong các đại sứ quán và lãnh sự quán của Mỹ khắp Đông và Đông Nam Á, bao gồm cả Jakarta.
Báo cáo đã trích thông tin được Edward Snowden tiết lộ, một cựu nhân viên của Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) mà các rò rỉ của anh ta đã tiết lộ chương trình giám sát quốc gia khắp toàn cầu.
Voice of Russia, dpa
Indonesia said on Wednesday it had lodged a strong protest with the United States over reports that the US embassy in Jakarta engaged in espionage.
"Indonesia cannot accept the reported existence of surveillance facilities in the US embassy in Jakarta and has lodged a strong protest," Foreign Minister Marty Natalegawa said.
"If confirmed, such activity constitutes not only a violation of diplomatic norms and ethics but also contradicts the spirit of amity between countries," he said.
Natalegawa said his ministry had talked to the US embassy to demand an explanation.
Australia's Sydney Morning Herald newspaper reported Tuesday that the US was tapping telephones and monitoring communications networks from electronic surveillance facilities in its embassies and consulates across East and South-East Asia, including Jakarta.
The report cited information disclosed by Edward Snowden, a former employee of the US National Security Agency whose leaks exposed the country's surveillance programme worldwide.
Voice of Russia, dpa
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Điện thoại của Merkel: Những nghi ngờ gián điệp đặt Obama vào một điểm chật chội


Merkel's Phone: Spying Suspicions Put Obama in a Tight Spot
By Sebastian Fischer in Washington
October 24, 2013 – 10:48 AM
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/10/2013
Photos
REUTERS
Berlin đã phản ứng mạnh đối với những nghi ngờ rằng tình báo Mỹ đã gián điệp điện thoại di động của Thủ tướng Merkel. Nếu những tố cáo mà là đúng, nó sẽ đặt Tổng thống Obama vào một tình thế khá lúng túng.
Berlin has reacted strongly to suspicions that US intelligence spied on Chancellor Merkel's mobile phone. If the accusations turn out to be true, it will put President Obama in a rather awkward position.
Lời người dịch: Các trích đoạn: Thư ký báo chí tổng thống Mỹ nói: “Obama đã nói trong điện thoại với Merkel để thảo luận về những cáo buộc, và rằng tổng thống đã đảm bảo với thủ tướng rằng nước Mỹđang không giám sát và sẽ không giám sát” các giao tiếp truyền thông của bà”. Còn người phát ngôn của thủ tướng Đức, Seibert, nói: “Seibert đã nói: “Thủ tướng liên bang đã nói với Tổng thống Obama hôm nay qua điện thoại. Bà đã làm rõ rằng, nếu những nghi ngờ đó được chứng minh là đúng, thì bà sẽ không thể lập lờ không tin vào những thực tiễn như vậy, và sẽ coi chúng là hoàn toàn không thể chấp nhận được. Trong số các bạn bè và đối tác, giống như nước Cộng hòa Liên bang Đức và Mỹ từng có hàng thập kỷ, sự giám sát truyền thông như vậy các lãnh đạo hàng đầu của chính phủ sẽ không có chỗ. Điều này có thể là một lỗ hổng chết người về lòng tin. Những thực tiễn như vậy phải ngay lập tức chấm dứt””. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Jay Carney được sử dụng cho các tình huống nhiều rủi ro. Bây giờ, đã trở thành thường xuyên đối với thư ký báo chí của Tổng thống Mỹ Barack Obama không biết làm sao để đặt sự xoay vòng tích cực lên các tin tức xấu. Nhưng, hôm thứ tư, Carney đã tự thấy bản thân trong vùng lãnh thổ đặc biệt bội bạc khi ông bị hỏi trong một tóm tắt báo chí liệu các dịch vụ tình báo Mỹ có giám sát điện thoại di động của Thủ tướng Đức Angela Merkel, người lãnh đạo của một trong những đồng minh thân cận nhất của Mỹ.
Để an toàn, Carney đã đọc từ một tuyên bố được chuẩn bị trước. Ông nói rằng Obama đã nói trong điện thoại với Merkel để thảo luận về những cáo buộc, và rằng tổng thống đã đảm bảo với thủ tướng rằng nước Mỹ “đang không giám sát và sẽ không giám sát” các giao tiếp truyền thông của bà.
“Nước Mỹ đánh giá cao sự hợp tác chặt chẽ của chúng ta với Đức trong một dải rộng lớn các thách thức an ninh được chia sẻ”, ông bổ sung.
Phản ứng đó là một phản ứng phòng vệ, và Carney đã phải chọn cẩn thận từng từ. Quả thực, nhiều người nghi ngờ rằng vụ scandal có thể làm căng thẳng không chỉ các mối quan hệ chính thức, song phương giữa các quốc gia, những cũng cả những mối quan hệ cá nhân giữa Merkel and Obama. Các bình luận của Carney tới sau khi tờ SPIEGEL đã nêu rằng tình báo Mỹ đã từng giám sát các giao tiếp truyền thông điện thoại di động của thủ tướng vài năm. Những nghi ngờ của Berlin từng đủ mạnh để nhắc bà Merkel gọi điện thoại cho Obama và truyền những kêu ca của bà trực tiếp tới tổng thống Mỹ - một tín hiệu mạnh mẽ về sự giận giữ thường thấy của thủ tướng có cái đầu lạnh về scandal này.
'Lỗ hổng lòng tin chết người'
Không giống như giải thích của Carney, giải thích được người phát ngôn của bà Merkel là Steffen Seibert đưa ra nghe có vẻ ít hơn nhiều sự thận trọng. Hơn nữa, chúng là những tuyên bố cứng rắn nhất được nghe thấy từ Merkel về vấn đề gián điệp của Mỹ.
Seibert đã nói: “Thủ tướng liên bang đã nói với Tổng thống Obama hôm nay qua điện thoại. Bà đã làm rõ rằng, nếu những nghi ngờ đó được chứng minh là đúng, thì bà sẽ không thể lập lờ không tin vào những thực tiễn như vậy, và sẽ coi chúng là hoàn toàn không thể chấp nhận được. Trong số các bạn bè và đối tác, giống như nước Cộng hòa Liên bang Đức và Mỹ từng có hàng thập kỷ, sự giám sát truyền thông như vậy các lãnh đạo hàng đầu của chính phủ sẽ không có chỗ. Điều này có thể là một lỗ hổng chết người về lòng tin. Những thực tiễn như vậy phải ngay lập tức chấm dứt”.
Merkel rõ ràng đã đi tới những giới hạn về những gì có thể được gọi là ngoại giao giữa những người bạn với những mệnh đề như “phản đối không thể lập lờ”, “hoàn toàn không thể chấp nhận”, và “lỗ hổng chết người về lòng tin”. Bản chất tự nhiên, mọi điều được đi trước với từ “nếu”. Tất tần tật, nó thực sự không giống như Merkel từng được cuộc hội thoại của bà tái đảm bảo với Obama. Theo tời báo Anh Daily Telegraph, phản ứng của bà Merkel là “sự phản đối trực tiếp nhất với một nhà lãnh đạo thế giới kể từ khi Edward Snowden đã bắt đầu rò rỉ các chi tiết về mạng giám sát toàn cầu của Mỹ”.
Thực sự không có lý do cho sự tái đảm bảo nếu một người nghe sát sao những gì người phát ngôn Carney của Obama nói. Một lần nữa: “Tổng thống đã đảm bảo với Thủ tướng rằng nước Mỹ đang không giám sát và sẽ không giám sát các giao tiếp truyền thông của Thủ tướng Merkel”. Tuyên bố đó được thực hiện trong hiện tại và thời tương lai. Nhưng điều gì về quá khứ? Liệu điện thoại của Merkel có nằm dưới sự giám sát trong quá khứ, hay không? Khi được SPIEGEL hỏi, một người phát ngôn của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ có lẽ nói nếu đảm bảo của Obama rằng thủ tướng đang không bị giám sát cũng áp dụng cho thời quá khứ chứ. Điểm này cũng đã được nhấn mạnh trong các giới chính trị ở Berlin tối thứ tư.
Phản ứng mạnh không bình thường từ Phủ thủ tướng từng được nghiên cứu của SPIEGEL nhắc tới. Sau khi thông tin đã được cơ quan tình báo nước ngoài của nước này kiểm tra, Dịch vụ Tình báo Liên bang (BND), và Văn phòng An ninh Thông tin Liên bang, Berlin dường như đã thấy những nghi ngờ của họ đủ hợp lý để đương đầu với chính phủ Mỹ.
Và, từ những gì một người có thể thu thập từ bình luận của phương tiện thông tin Mỹ về vụ scandal, sự giận giữ của Đức từng được giao tiếp không mơ hồ. Cuộc đàm thoại bằng điện thoại “phải là không thuận tiện kinh khủng”, Max Fisher, blogger đối ngoại cho tờ Washington Post, viết. “Nếu quả thực tình báo Mỹ từng nghe điện thoại của bà Merkel, hoặc việc đăng ký các cuộc gọi được thực hiện và được nhận”, như tờ New York Times viết, “lòng tin giữa Berlin và Washington có thể bị thiệt hại nghiêm trọng”. Các đài tin tức TV chính cũng đề cập tới diễn biến scandal một cách chi tiết - và thường xuyên lưu ý cách những người Đức đặc biệt nhạy cảm về các vấn đề tính riêng tư, biết rằng 2 chế độ độc tài mà họ đã sống qua trong quá khứ gần đây.
Chính phủ của Merkel làm nhẹ việc gián điệp của NSA
Nếu những tố cáo được chứng minh, thì Obama sẽ nằm trong một chỗ cực kỳ chật chội. Hôm thứ hai, tổng thống Mỹ đã nói trên điện thoại với đối tác Pháp của mình là François Hollande, người cũng thể hiện “sự không bằng lòng sâu sắc” sau khi tờ báo hàng ngày Le Monde của Pháp nói rằng NSA đã nghe lén nhiều hơn 70 triệu cuộc gọi điện thoại cá nhân của mọi người ở Pháp. Washington đã phủ nhận báo cáo là không hoàn thiện. Tổng thống Brazil Dilma Rousseff và chính phủ Mexico cũng đã phản đối việc được cho là nghe lén các giao tiếp truyền thông riêng tư của họ.
Obama đang ngày càng đặt lòng tin của Mỹ vào đường ngắm, thậm chí với các đồng minh của nước này - tất cả khi kêu gọi nước Mỹ quay lại sử dụng “sức mạnh mềm” của mình. Con đường lặp đi lặp lại từ chính phủ Mỹ rằng tất cả các dịch vụ tình báo sử dụng các phương pháp tương tự là khó có khả năng tin cậy được hơn nữa. Một điều đã trở nên rõ ràng: Không phải tất cả các dịch vụ tình báo nào cũng có các khả năng y hệt như những dịch vụ của Mỹ.
Merkel, về phần bà, có một vấn đề khác hoàn toàn. Bà muốn xuất hiện như là nạn nhân ở đây, nhưng chính phủ của bà mùa hè này đã nói giảm bớt các báo cáo xuất phát từ những rò rỉ của Snowden, trong một số trường hợp từ chối hoàn toàn chúng. Những tuyên bố đó bây giờ nghe có vẻ vô lý. Trong một cuộc phỏng vấn với đài ARD của Đức hồi tháng 7, Merkel đã phản ứng với sự ngạc nhiên đối với câu hỏi về việc lieeuju bàn cá nhân có bị nghe lén hay không. “Tôi không nhận thức được về bất kỳ điều gì, nếu không tôi có thể đã nói về nó cho ủy ban kiểm soát quốc hội”, bà nói. Trong một trường hợp khác, bà đã đảm bảo với công chúng rằng bà không có lý do “để nghi ngờ sự tuân thủ luật Đức của nước Mỹ”.
Các bình luận của Merkel từng được Bộ trưởng Nội vụ Hans-Peter Friedrich và Giám đốc Nhân sự Ronald Pofalla của bà vượt qua. Friedrich đã nói hồi tháng 8 rằng “những nghi ngờ” đã “hòa tan vào không khí” và rằng đã không có biểu hiện gì rằng các cơ quan chính phủ Đức từng bị gián điệp. Pofalla tương tự đã công bố công việc gián điệp hoàn toàn đã qua, nói: “Những tố cáo đó đã không còn trên bàn nữa”.
Những tái đảm bảo của Tổng thống Obama từ đầu tháng 7, khi những tiết lộ gián điệp đã bắt đầu gia tăng, bây giờ dường như chớm hỏng. Nếu ông muốn biết những gì bà Thủ tướng nghĩ, ông nói, thì ông có thể đơn giản gọi cho bà.
Jay Carney is used to dicey situations. By now, it has become routine for US President Barack Obama's press secretary to somehow put a positive spin on bad news. But, on Wednesday, Carney found himself in particularly treacherous territory when he was asked during a press briefing whether US intelligence services had monitored the mobile phone of German Chancellor Angela Merkel, the leader of one of America's staunchest allies.
To be on the safe side, Carney read from a prepared statement. He said that Obama had spoken on the telephone with Merkel to discuss the accusations, and that the president has assured the chancellor that the United States "is not monitoring and will not monitor" her communications. "The United States greatly values our close cooperation with Germany on a broad range of shared security challenges," he added.
The reaction was a defensive one, and Carney had to carefully choose each word. Indeed, many suspect that the scandal could strain not only official, bilateral relations between the countries, but also personal ties between Merkel and Obama. Carney's comments came after SPIEGEL reported that American intelligence may have been monitoring the chancellor's mobile phone communications for several years. Berlin's suspicions were strong enough to prompt Merkel to telephone Obama and air her complaints directly to him -- a strong signal of the usually cool-headed chancellor's anger over the scandal.
'A Grave Breach of Trust'
Unlike Carney's explanation, the one offered by Merkel's spokesman Steffen Seibert sounded much less restrained. What's more, these are the toughest statements heard yet from Merkel on the issue of US spying.
Seibert said: "The federal chancellor spoke with President Obama today by telephone. She made it clear that, if the indications prove to be correct, she unequivocally disapproves of such practices, and considers them totally unacceptable. Among friends and partners, like the Federal Republic of Germany and the US have been for decades, such surveillance of communication of heads of government should not take place. This would be a grave breach of trust. Such practices must immediately be put to a stop."
Merkel has clearly gone to the limits of what can be called diplomatic between friends with phrases such as "unequivocally disapprove," "totally unacceptable," and a "grave breach of trust." Naturally, everything preceded by the word "if." All in all, it doesn't really sound like Merkel was reassured by her conversation with Obama. According to the British Daily Telegraph, Merkel's reaction is "the most direct confrontation with a world leader since Edward Snowden began leaking details of the US's global surveillance network."
There is really no reason for reassurance if one listens closely to what Obama's spokesman Carney said. Again: "The President assured the Chancellor that the United States is not monitoring and will not monitor the communications of Chancellor Merkel." That statement is made in the present and future tenses. But what about the past? Has Merkel's phone been under surveillance in the past, or not? When asked by SPIEGEL, a spokeswoman of the US National Security Council would not say if Obama's assurance that the chancellor is not being monitored also applied to the past. This point also was being emphasized in political circles in Berlin Wednesday night.
The unusually strong reaction from the Chancellery was prompted by SPIEGEL research. After the information was examined by the country's foreign intelligence agency, the Federal Intelligence Service (BND), and the Federal Office for Information Security, Berlin seems to have found their suspicions plausible enough to confront the US government.
And, from what one can gather from US media commentary on the scandal, Germany's anger has been unambiguously communicated. The phone conversation "must have been just horrendously uncomfortable," wrote Max Fisher, the foreign affairs blogger for the Washington Post. "If indeed American intelligence was listening to Ms. Merkel's phone, or registering calls made and received," the New York Times wrote, "the trust between Berlin and Washington could be severely damaged." The major TV news outlets are also covering the developing scandal in detail -- and repeatedly noting how Germans are particularly sensitive about privacy issues given the two dictatorships they lived through in the recent past.
Merkel Government Downplayed NSA Spying
If the accusations are substantiated, Obama will be in an extremely tight spot. On Monday, the US president spoke on the phone with his French counterpart François Hollande, who also expressed "deep disapproval" after French daily Le Monde reported that the NSA had eavesdropped on more than 70 million private phone calls of people in France. Washington rejected the report as flawed. Brazilian President Dilma Rousseff and the Mexican government also protested alleged eavesdropping on their private communications.
Obama is increasingly putting the credibility of the US on the line, even with the country's allies -- all the while calling for America to go back to using its "soft power." The repeated line from the US government that all intelligence services employ similar methods is hardly believable any longer. One thing has become clear: Not all intelligence services have the same capabilities as those of the United States.
Merkel, for her part, has an entirely different problem. She would like to appear as the victim here, but her government this summer talked down reports stemming from the Snowden leaks, in some cases flatly denying them. Those statements now sound absurd. In an interview with German public broadcaster ARD in July, Merkel reacted with surprise to the question of whether she had personally been eavesdropped on. "I'm not aware of anything, otherwise I would have reported it to the parliamentary control committee," she said. On another occasion, she assured the public that she had no reason "to doubt the United States' compliance with German law."
Merkel's comments were surpassed by her Interior Minister Hans-Peter Friedrich and Chief of Staff Ronald Pofalla. Friedrich said in August that the "suspicions" had "dissolved into air" and that there were no indications that German government agencies had been spied on. Pofalla similarly declared the spying affair completely over, saying, "The accusations are off the table."
President Obama's reassurances fron early July, when the spying revelations began to develop, now sound stale. If he wanted to know what Chancellor Merkel thinks, he said, he would simply call her.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 30 tháng 10, 2013

Tài liệu mật tiết lộ chiến dịch của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) chống lại sự mã hóa


Câu chuyện nổi bật nhất trong tháng 09/2013 có liên quan tới vụ giám sát ồ ạt của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) là những bài báo tiết lộ việc cơ quan này đã thông qua dự án có tên là SIGINT ENABLING (Xúc tác cho tình báo dấu hiệu) để phá hoại an ninh Internet.
Ngày 05/09/2013, tờ New York Times, cùng phối hợp với tờ Guardian và ProPublica, đã cho đăng tải trên Internet các tài liệu tuyệt mật của NSA về việc cơ quan này từng có chiến dịch chống lại sự mã hóa của Internet. Các bài báo đó đã và đang là nguyên nhân làm bùng lên vô số những lời chỉ trích trên khắp thế giới đối với NSA và cả với chính phủ Mỹ.
SIGINT ENABLING LÀ GÌ?
Các tài liệu chỉ ra rằng NSA đã và đang phát động một cuộc chiến tranh chống lại sự mã hóa bằng việc sử dụng một loạt các phương pháp, bao gồm cả làm việc với giới công nghiệp để làm suy yếu các tiêu chuẩn mã hóa, tiến hành những thay đổi thiết kế đối với các phần mềm mật mã, và thúc đẩy các tiêu chuẩn mã hóa quốc tế mà NSA biết NSA có thể phá được.
NỘI DUNG MÔ TẢ DỰ ÁN NÀY NÊU:
  • Dự án SIGINT ENABLING có sự tham gia tích cực của các nền công nghiệp CNTT của Mỹ và nước ngoài để tác động một cách giấu giếm và/hoặc tận dụng một cách công khai các thiết kế sản phẩm thương mại của họ. Những thay đổi thiết kế đó làm cho các hệ thống theo yêu cầu có khả năng khai thác được thông qua sự thu thập tình báo dấu hiệu SIGINT (như, các điểm đầu cuối - Endpoint, các điểm giữa - MidPoint, …) với sự biết trước về sự sửa đổi đó. Tuy nhiên, đối với người tiêu dùng và các kẻ địch khác, thì an ninh các hệ thống vẫn không bị sứt mẻ. Theo cách này, tiếp cận của SIGINT ENABLING sử dụng công nghệ thương mại và sự hiểu biết sâu để quản lý những thách thức về kỹ thuật và chi phí ngày càng gia tăng trong việc phát hiện và việc khai thác thành công các hệ thống cần quan tâm bên trong môi trường giao tiếp truyền thông toàn cầu được tập trung vào an ninh và được tích hợp hơn bao giờ hết.
  • Dự án này hỗ trợ cho Sáng kiến An ninh không gian mạng Tổng thể của Quốc gia (CNCI) bằng việc đầu tư vào các quan hệ đối tác với các tập đoàn và cung cấp sự truy cập mới tới các nguồn tình báo, làm giảm các chi phí thu thập và khai thác các nguồn đang tồn tại, và xúc tác cho hoạt động mạng được mở rộng và khai thác tình báo để hỗ trợ phòng thủ mạng và nhận thức tình huống của không gian mạng. Dự án này có các dự án con xúc tác cho tình báo dấu hiệu.
Bảng trích từ ngân sách tình báo năm 2013 của NSA cho thấy SIGINT ENABLING là chương trình 250 triệu USD mỗi năm để làm việc với các công ty Internet nhằm làm suy yếu tính riêng tư bằng việc chèn các cửa hậu vào các sản phẩm mã hóa. Đoạn trích phác thảo một số phương pháp mà NSA sử dụng để làm xói mòn sự mã hóa mà mọi người sử dụng.
Đoạn trích có mục nêu rõ số tiền ở trên được chi cho các công việc của SIGINT ENABLING, gồm:
  • Chèn các chỗ bị tổn thương vào trong các hệ thống mã hóa thương mại, các hệ thống CNTT, các mạng, và các thiết bị giao tiếp truyền thông đầu cuối được các mục tiêu sử dụng.
  • Thu thập các dữ liệu và siêu dữ liệu của các mạng là mục tiêu thông qua các nhà (chuyển tải) mạng và/hoặc sự kiểm soát gia tăng đối với các mạng cốt lõi.
  • Tận dụng các khả năng thương mại để từ xa phân phối hoặc nhận thông tin đến và đi từ các điểm đầu cuối là các mục tiêu.
  • Khai thác các nền tảng và công nghệ điện toán tin cậy của nước ngoài.
  • Tác động tới các chính sách, các tiêu chuẩn và đặc tả đối với các công nghệ khóa công khai thương mại.
  • Tiến hành các đầu tư đặc biệt và dồn dập để tạo thuận lợi cho sự phát triển khả năng khai thác mạnh mẽ đối với các giao tiếp truyền thông không giây thế hệ mới (NGW).
  • Duy trì sự hiểu biết các xu thế công nghệ và kinh doanh thương mại.
  • Mua sắm các sản phẩm để đánh giá nội bộ.
  • Đối tác với các cơ quan chính phủ và/hoặc giới công nghiệp trong việc phát triển các công nghệ có sự quan tâm chiến lược cho NSA/CSS. (CSS - 'Central Security Service', có nghĩa là Dịch vụ An ninh Trung ương).
  • Hỗ trợ khai thác SIGINT của NGW, một sự đầu tư chung của Chương trình Tình báo Quốc gia / Chương trình Tình báo Quân đội - MIP/NIP (National Intelligence Program / Military Intelligence Program). Yêu cầu này phản ánh chỉ một phần chương trình của NIP. Tham chiếu tới lượng của MIP NSA đối với các chi tiết trong các hoạt động có liên quan của MIP.
  • Cung cấp cho các mối quan hệ đối tác tiếp tục với các nhà mạng viễn thông chủ chốt để định hình mạng toàn cầu để có lợi cho các truy cập thu thập khác và cho phép tiếp tục đối tác với các nhà cung cấp dịch vụ an ninh có quản lý (Managed Security Service Provider) thương mại và các nhà nghiên cứu các mối đe dọa, tiến hành phân tích các mối đe dọa / chỗ bị tổn thương.
  • Tiếp tục các mối quan hệ với các đối tác CNTT thương mại và nhấn mạnh về các cơ hội mới, bao gồm việc xúc tác đối với mật mã được các chính phủ sử dụng; xúc tác cho sự mã hóa đang được sử dụng theo tín hiệu vệ tinh lợi ích cao, nó cho phép sự truy cập tới các giao tiếp truyền thông đang được vận chuyển trong một nhà cung cấp vệ tinh thương mại.
  • Đạt được khả năng vận hành ban đầu cho SIGINT truy cập tới các dữ liệu chảy qua dịch vụ Internet thương mại nặc danh hướng vào Trung Đông / ngôn ngữ Ả rập.
  • Đạt được khả năng vận hành đầy đủ cho SIGINT truy cập tới các dữ liệu chảy qua một bộ chia hub cho một nhà cung cấp các giao tiếp truyền thông thương mại chủ chốt và truy cập được các lợi ích dài hạn của nó.
  • Đạt được khả năng vận hành đầy đủ cho SIGINT để truy cập tới hệ thống các giao tiếp truyền thông văn bản và tiếng nói theo kiểu điểm - điểm chủ chốt trên Internet.
  • Hoàn tất việc xúc tác cho các chip mã hóa được sử dụng trong các thiết bị mã hóa Web và mạng riêng ảo (VPN).
  • Giành được việc giải mã và truy cập khai thác mạng máy tính (CNE) tới các mạng tiến hóa dài hạn / thế hệ 4 (4G/LTE) thông qua việc xúc tác.
  • Truy cập siêu dữ liệu các cuộc gọi không dây đang tồn tại và cân bằng dòng chảy của các dữ liệu này trong NSA/CSS với khả năng tiêu thụ và ứng dụng thông tin này.
  • Truy cập các dòng chảy thông tin không gian mạng thương mại và cân bằng dòng chảy của các dữ liệu này trong NSA/CSS với khả năng tiêu thụ và phân tích các thông tin này để hỗ trợ cho nhận thức tình huống không gian mạng.
  • Định hình thị trường mật mã thương mại thế giới để làm cho nó có khả năng theo dõi được hơn đối với các khả năng mật mã tiên tiến đang được NSA/CSS phát triển.
Một người sử dụng Internet thông thường, thường được khuyến cáo rằng thông tin, đặc biệt là thông tin về tính riêng tư và những gì được cho là bí mật của họ sẽ được đảm bảo khi làm việc trên Internet bằng biện pháp mã hóa các thông tin đó.
Những việc làm của NSA được nêu trong các tài liệu tuyệt mật như ở đây chắc chắn sẽ làm cho nhiều người sử dụng Internet thất vọng hoàn toàn. Vì vậy là không khó hiểu để giải thích vì sao làn sóng phản đối những phá hoại cố ý ở trên đã vấp phải làn sóng chỉ trích ở khắp mọi nơi, làm hại tới uy tín của nhiều công ty Mỹ làm việc trong nền công nghiệp an ninh thông tin, mà chúng ta sẽ được biết tới trong bài kỳ sau: “Phản ứng của thế giới đối với việc phá mã hóa Internet của NSA”.
Trần Lê
Bài đăng trên tạp chí Tin học & Đời sống, số tháng 10/2013, trang 46-47.

Ý cũng là mục tiêu của gián điệp Mỹ - báo cáo nêu


Italy also target of US spying - report
24 October 2013, 16:53
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/10/2013
Italy also target of US spying - report
© Collage: Voice of Russia
Lời người dịch: Trích đoạn: “Glenn Greenwald nói: “Cơ quan An ninh Quốc gia - NSA đang tiến hành nhiều hoạt động gián điệp, cả đối với các chính phủ châu Âu, bao gồm cả chính phủ Ý””. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Ý nằm trong số các quốc gia châu Âu bị các cơ quan tình báo Mỹ và Anh gián điệp, tờ báo tuần l'Espresso nêu trên website của mình hôm thứ năm.
Nó đã trích lời cựu nhà báo của tờ Guardian Glenn Greenwald nói: “Cơ quan An ninh Quốc gia - NSA đang tiến hành nhiều hoạt động gián điệp, cả đối với các chính phủ châu Âu, bao gồm cả chính phủ Ý”.
L'Espresso nói nó có thể xuất bản trong xuất bản in của nó, hôm thứ sáu, trích các tài liệu từ người thổi còi Mỹ Edward Snowden chỉ ra rằng Tổng hành dinh Truyền thông của Chính phủ Anh cũng đã gián điệp các quan chức Ý, chia sẻ thông tin với NSA.
Trong một cuộc họp ở Rome hôm thứ tư, Thủ tướng Ý Enrico Letta đã nói về scandal gián điệp được cho là với Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ John Kerry, đảm bảo rằng nó có thể bị điều tra, các nguồn từ văn phòng của Letta đã nói cho cơ quan thông tin ANSA.
Voice of Russia, dpa
Italy is among the European nations spied upon by US and British intelligence agencies, the weekly l'Espresso reported on its website Thursday.
It quoted former Guardian journalists Glenn Greenwald as saying: "The NSA (National Surveillance Agency) is carrying out a lot of spying activities, also on European governments, including the Italian one."
L'Espresso said it would publish in its print edition, out on Friday, extracts of documents from US whistleblower Edward Snowden showing that Britain's Government Communications Headquarters also spied on Italian officials, sharing the information with the NSA.
In a meeting in Rome Wednesday, Italian Prime Minister Enrico Letta spoke about the alleged spying scandal with US Secretary of State John Kerry, winning assurances that it would be investigated, sources from Letta's office told the ANSA news agency.
Voice of Russia, dpa
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 29 tháng 10, 2013

CEO nguồn tiền thưởng nói về cấp vốn từ đám đông và tiền thưởng nguồn mở cho các lập trình viên


Bountysource CEO talks open source crowdfunding and bounties for developers
Posted 17 Sep 2013 by Ginny Skalski
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/09/2013
Lời người dịch: Gây vốn cho một dự án phần mềm nguồn mở là một việc không dễ. Bài viết này kể lại câu chuyện của người gây vốn nổi tiếng cho các dự án nguồn mở với chương trình gọi là Bountysource. “Chúng tôi muốn Bountysource sẽ là nền tảng nơi mà các lập trình viên nguồn mở có thể kiếm tiền để sống và nơi mà bất kỳ ai cũng có thể bỏ tiền ra để tăng tốc cho sự phát triển trong các dự án nguồn mở mà họ sử dụng. Biết rằng PMNM là nặng về nguồn đám đông, chúng tôi tin tưởng rằng cấp vốn đám đông là một mở rộng tự nhiên”. Việc gây vốn cho nguồn mở thường tập trung vào việc gỡ lỗi và các yêu cầu tính năng từ người sử dụng.
Gần một thập kỷ trước, 2 người bạn đã thiết lập ra một nền tảng quản lý dự án đầy đủ cho phần mềm nguồn mở gọi là Bountysource. Đó là vào năm 2004 và các người bạn đó là Warren Konkel và David Rappo, và tầm nhìn của họ được đưa vào để tạo ra các kho mã, đặt chỗ cho tệp, theo dõi các vấn đề và hỗ trợ tiền thưởng.
Cả 2 đã bỏ ra ít tháng để xây dựng ra các tính năng cơ bản, nhưng sau đó các dự án và công việc khác tham gia vào. Konkel tiếp tục trở thành sự cho thuê đầu tiên ở LivingSocial và Rappo từng làm việc như một nhà sản xuất các trò chơi video như Guitar Hero, Transformers, and Skylanders.
Những người bạn đã kết nối lại với nhau vào cuối năm ngoái và thời gian dường như đúng để thăm lại khái niệm Bountysource (nguồn có thưởng). Konkel và Rappo đã nhìn vào những gì họ trước đó đã xây dựng để thấy những gì vẫn còn phù hợp và đã quyết định bắt đầu với một danh sách tạm thời sạch, đưa ra lại Bountysource vào năm 2013 như một nền tảng cấp vốn cho phần mềm nguồn mở (PMNM). Thay vì việc xây dựng nền tảng quản lý dự án riêng của họ, Bountysource bây giờ tích hợp với các dịch vụ mà các lập trình viên đã sử dụng như GitHub và Bugzilla, trong khi vẫn tập trung vào việc cấp vốn đám đông.
Kể từ khi đưa ra vào đầu năm nay, khoảng 20.000 USD tiền quyên góp đã được đưa lên site, với 10-20% đã được thu thập, Konkel nói. Nhiều người tổ chức tạo các khoản tiền vốn cấp khác cũng đã đưa ra trên site đó, với gần một tá tiếp tục vượt quá các mục tiêu ban đầu của họ. Người tổ chức tạo các khoản tiền vốn lớn nhất trong lịch sử ngắn ngủi của site là JS-Git, được $34,596 nhờ phần lớn vào sự đóng góp từ Mozilla và Adobe.
Site này sử dụng một mô hình “cấp vốn mềm dẻo”, nó có nghĩa là các lập trình viên thu thập tất cả các vốn cấp được tạo ra bất kể các mục tiêu cấp vốn của họ. Site này cũng cho phép những người sử dụng cấp các phần thưởng trong các vấn đề mở hoặc các yêu cầu tính năng đối với các dự án của họ, lôi cuốn các lập trình viên tạo ra các giải pháp và nêu khoản tiền thưởng của họ.
Trong cuộc phỏng vấn này, người sáng lập ra Bountysource và là CEO Warren Konkel nói về trọng tâm mới của site, những gì ông lên kế hoạch để làm với sự đầu tư 1.1 triệu USD mà site này gần đây đã tính tới, và đưa ra lời khuyên cho các lập trình viên đang xem xét việc cấp vốn đám đông cho dự án tiếp theo của họ.
Nói về việc vì sao bạn muốn đưa ra một cơ sở tạo tiền vốn cho các lập trình viên khi các dự án nguồn mở đang thấy rồi các thành công trên site như Kickstarter và Indiegogo.
Trong khi đúng là từng có nhiều người tổ chức tạo vốn cấp nguồn mở thành công trên Kickstarter và Indiegogo, chúng tôi không thấy chúng như là các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Các nền tảng đó làm việc tốt như một mô hình trước bán hàng cho các hàng tiêu dùng và các công nghệ vật lý, nhưng chúng tôi tin tưởng PMNM cần một mô hình cấp vốn tốt hơn mà phù hợp hơn với cách mà phần mềm được xây dựng. Chúng tôi thấy một người tổ chức gây vốn cấp chỉ là một buược nhỏ trong vòng đời của một dự án nguồn mở và thay vào đó đang tập trung vào việc tạo các mối quan hệ dài hạn giữa các lập trình viên và những người ủng hộ. Khi ai đó hỗ trợ cho một người tổ chức gây vốn, thì những cơ hội là họ sẽ hỗ trợ một người tổ chức gây vốn cấp tiếp theo hoặc tạo ra một khoản tiền thưởng.
Đâu là mục tiêu cuối cùng của Bountysource? Bạn có thích công ty sẽ được nổi tiếng trong các năm tiếp sau không?
Chúng tôi muốn Bountysource sẽ là nền tảng nơi mà các lập trình viên nguồn mở có thể kiếm tiền để sống và nơi mà bất kỳ ai cũng có thể bỏ tiền ra để tăng tốc cho sự phát triển trong các dự án nguồn mở mà họ sử dụng. Biết rằng PMNM là nặng về nguồn đám đông, chúng tôi tin tưởng rằng cấp vốn đám đông là một mở rộng tự nhiên.
Khi chúng tôi phát triển, chúng tôi muốn cung cấp cho các lập trình viên trên toàn thế giới với tất các các công cụ mà họ cần để tiếp tục cải thiện PMNM. Các công cụ đó có thể không gì khác là không gian làm việc cộng tác và các máy tính xách tay cho giáo dục và huấn luyện. Về phía doanh nghiệp, bổ sung thêm vào cho những nhân viên và nhà thầu hiện hành, chúng tôi muốn Bountysource sẽ được xem như là một nguồn thường xuyên mà giúp các công ty có hiệu quả hơn trong việc bỏ tiền vào nguồn mở. Các cơ hội là nếu một công ty cần một tính năng, thì các công ty khác cũng làm thế và nền kinh tế cấp vốn đám đông có thể diễn ra được.
Ông gần đây đã nhận được một khoản đầu tư 1.1 triệu USD (chúc mừng!). Ông có thể nói một chút về cách mà ông đã làm thế nào có được vốn cấp đó và ông có kế hoạch sử dụng thế nào?
Vâng chúng tôi có, và chúng tôi nghĩ rằng đây là một sự ngập ngừng hơp lý. Tuy nhiên, tiền từng là một phần của nguồn mở hàng chục năm rồi. Nhiều người đóng góp cho nguồn mở được trả tiền từ các ông chủ của họ để làm việc trong nguồn mở. Nhiều dự án có các nút tài trợ. Nhiều lập trình viên nguồn mở có các công việc tư vận xung quanh các dự án của họ. Cuối cùng, các động lực đằng sau những đóng góp của nguồn mở khác nhau rộng lớn rồi. Cách dễ dàng nhất có ý nghĩa đối với nó tất cả tập trung vào bản thân mã nguồn. Cuối ngày, nếu mã chất lượng cao đang được đóng góp cho một dự án, thì những khuyến khích đằng sau mã sẽ là không phù hợp.
Liệu có một mẫu mà ông đang thấy ở các dạng vấn đề mà các khoản tiền thưởng đang được đặt vào hay không? Ví dụ, ông có đang thấy rằng có xu hướng nhiều tiền thưởng hơn cho các lỗi hơn là cho các yêu cầu về tính năng không?
Nói chung, có nhiều hơn phần thưởng cho các lỗi hơn là các yêu cầu tính năng. Điều này dường như là hành vi bình thường khi mà các lập trình viên thường sẽ gặp một lỗi và muốn một giải pháp ngay lập tức. Đó là, các khoản tiền thưởng về các yêu cầu tính năng rõ ràng gia tăng khi mọi người trở nên quen thuộc hơn với nền tảng đó. Thường là, các khoảng tiền thưởng dẫn tới một sự nhộn nhịp các bình luận mà kết thúc bằng việc đưa ra các chi tiết đằng sau một yêu cầu tính năng. Với các phần thưởng, các lập trình viên có thể nhanh chóng hiểu những gì một cộng đồng có quan tâm nhất trong việc nhìn thấy được cải thiện.
Lời khuyên nào ông sẽ đưa ra cho các lập trình viên mà đang nghĩ về việc đưa ra cho các nhà tổ chức gây vốn cho các dự án của họ?
Những người gây vốn đòi hỏi nhiều sự hỗ trợ của cộng đồng và việc lên kế hoạch; bạn hãy bắt đầu càng sớm càng tốt! Hãy hỏi một người bạn không hiểu biết kỹ thuật để cho bạn ý kiến phản hồi. Hãy thu thập các ý kiến phản hồi từ cộng đồng của bạn về mọi chi tiết về người gây vốn của bạn trước khi bạn xuất bản nó. Liệu người gây vốn có giải thích bằng văn bản chính xác những gì bạn sẽ đưa ra hay không? Liệu bạn có rõ ràng nói về những nhu cầu của dự án hay không? Liệu bạn có kế hoạch về các khoản thưởng hay không? Liệu bạn có kế hoạch lan truyền tin về người gây vốn của bạn hay không? Đó là tất cả các câu hỏi mà sẽ được trả lời trước khi bạn “đi tiếp” với người gây vốn của bạn. Hơn nữa, đừng ngại với tới đội Bountysource vì chúng tôi hạnh phúc để giúp bạn thông qua qui trình từ đầu đến cuối.
Còn gì nữa mà tôi còn chưa hỏi ông về điều mà ông muốn bổ sung hoặc chỉ ra nhỉ?
Trong tháng sau chúng tôi sẽ đưa ra một chương trình “Ngân sách Tài trợ” mà sẽ cho phép các tổ chức thiết lập một ngân sách và trao cho toàn bộ đội kỹ thuật của họ dễ dàng truy cập tới các khoản thưởng được nêu. Gần như tất cả các lập trình viên sử dụng các dự án nguồn mở như một phần tiến trình làm việc hàng ngày của họ, và Bountysource đưa ra một cách có hiệu quả cho các công ty để đặt tiền vào các lỗi hoặc các yêu cầu tính năng, trong khi giữ các lập trình viên của họ được tập trung vào các ưu tiên bên trong.
Chúng tôi đã thử khải niệm này rồi với Gust, một nền tảng toàn cầu cho việc quản lý các đầu tư trong các giai đoạn sớm. Chúng trao cho các kỹ sủa một ngân sách theo tháng để tạo ra các khoản tiền thưởng trong các dự án nguồn mở mà họ sử dụng trong công việc. Hy vọng của chúng tôi là các tổ chức sẽ bắt đầu thấy giá trị trong điều này và hỗ trợ các dự án trên cơ sở liên tục.
Nearly a decade ago, two friends set out to create a full project management platform for open source software called Bountysource. The year was 2004 and the friends were Warren Konkel and David Rappo, and their vision included creating code repositories, file hosting, issue tracking, and bounty support.
The pair spent a few months building out the basic features, but then other projects and jobs got in the way. Konkel went on to become the first hire at LivingSocial and Rappo was working as a producer on video games like Guitar Hero, Transformers, and Skylanders.
The friends reconnected late last year and the timing seemed right to revisit the Bountysource concept. Konkel and Rappo looked at what they previously built to see what was still relevant and decided to start with a clean slate, relaunching Bountysource in 2013 as a funding platform for open source software. Instead of building their own project management platform, Bountysource now integrates with services developers already use such as GitHub and Bugzilla while focusing on crowdfunding.
Since launching earlier this year, about $20,000 in bounties have been posted on the site, with 10-20% of those having been collected, Konkel said. Many other fundraisers have also launched on the site, with nearly a dozen going on to exceed their initial goals. The largest fundraiser in the site’s short history was JS-Git, which raised $34,596 thanks in large part to generous contributions from Mozilla and Adobe.
The site uses a "flexible funding" model, which means developers collect all funds raised regardless of their funding goals. The site also allows users to fund bounties on open issues or feature requests for their projects, enticing developers to create solutions and claim their bounty.
In this interview, Bountysource co-founder and CEO Warren Konkel talks about the site’s new focus, what he plans to do with the $1.1 million investment the site recently scored, and offers advice for developers considering crowdfunding their next project.
Talk about why you wanted to provide a fundraising outlet for developers when open source projects are already seeing success on sites like Kickstarter and Indiegogo.
While it's true that there have been many successful open source fundraisers on Kickstarter and Indiegogo, we don't see them as direct competitors. Those platforms work great as a pre-sales model for physical consumer goods and technologies, but we believe open source software needs a better funding model that’s more aligned with how software is built. We see a fundraiser as just one small step in the lifetime of an open source project and instead are focusing on creating long-term relationships between developers and backers. When somebody backs a fundraiser, chances are they’ll back a subsequent fundraiser or create a bounty.
What is the ultimate goal of Bountysource? What would you like the company to become known for in the coming years?
We want Bountysource to be the platform where open source developers can earn a living and where anybody can spend money to accelerate development in the open source projects they use. Given that open source software is already heavily crowd-sourced, we believe that crowdfunding is a natural extension.
As we grow, we want to provide developers worldwide with all of the tools they need to continue improving open source software. These tools could be anything from co-working space and laptops to education and training. On the enterprise side, in addition to existing employees and contractors, we want Bountysource to be seen as a permanent resource that helps companies more effectively spend money on open source. Chances are that if one company needs a feature, other companies do as well and crowdfunding economics can come into play.
You recently received a $1.1 million investment (congrats!). Can you talk a little bit about how you snagged the funding and what you plan to use it for?
Thanks! I've been a software developer for most of my career so transitioning into the CEO role has been a fun ride. It became clear early on that Bountysource has a lot of potential but would require a great team to execute on the entire vision. Once we decided that we wanted outside investors, the rest was just problem solving. We needed a pitch deck and a clear vision, so we iterated again and again until we were happy with it. Then we needed to talk to as many investors as possible so we could find the right fit. Then we needed to work through all of the legal and financial documents line-by-line. The entire process ended up taking a few months. We plan on using these funds to grow the team and increase our marketing efforts.
Have you encountered any hesitation from developers or companies about posting or responding to a bounty because of stigma sometimes associated with asking for money?
Yes we have, and we think that this is a reasonable hesitation. However, money has already been a part of open source for decades. Many open source contributors are paid by their employers to work on open source. Many projects already have donation buttons. Many open source developers have consulting businesses around their projects. Ultimately, the motivations behind open source contributions already vary widely. The easiest way to make sense of it all is to focus on the code itself. At the end of the day, if high-quality code is being contributed to a project, the incentives behind the code should be irrelevant.
Is there a pattern you're seeing in the types of issues bounties are being put on? For example, are you seeing that there tend to be more bounties posted for bug fixes versus feature requests?
Generally speaking, there are more bounties on bugs than on feature requests. This seems to be normal behavior as developers will often encounter a bug and want an immediate resolution. That said, bounties on feature requests are definitely growing as people become more familiar with the platform. Often times, bounties lead to a flurry of comments that end up fleshing out the details behind a feature request. With bounties, developers can quickly understand what a community is most interested in seeing improved.
What advice would you give developers who are thinking about launching fundraisers for their projects?
Fundraisers require a lot of planning and community support; get started as soon as you can! Ask a non-technical friend to give you feedback. Gather feedback from your community regarding every detail about your fundraiser before you publish it. Does the fundraiser text explain exactly what you will deliver? Do you clearly state the project’s needs? Did you plan out the rewards? Do you have a plan to spread the word about your fundraiser? These are all questions that should be answered before you "go live" with the fundraiser. Also, don't hesitate to reach out to the Bountysource team as we're happy to help you through he process from start to finish.
Anything else I didn't ask you about that you'd like to add or point out?
Within the next month we'll be rolling out a "Bounty Budget" program that will allow organizations to set a budget and give their entire engineering team easy access to posting bounties. Nearly all developers use open source projects as part of their daily workflow, and Bountysource offers a productive way for companies to put money toward bugs or feature requests, while keeping their developers focused on internal priorities instead.
We’re already testing out the concept with Gust, a global platform for managing early-stage investments. They give their engineers a monthly budget to create bounties on the open source projects they utilize at work. Our hope is that organizations will start to see the value in this and support projects on an ongoing basis.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Mexico ra lệnh điều tra vụ gián điệp Mỹ


Mexico orders investigation into alleged US spying
23 October 2013, 00:53
Bài được đưa lên Internet ngày: 23/10/2013
© Flickr.com/ocularinvasion/сс-by-nc
Lời người dịch: Trích đoạn “Tổng thống Mexico Enrique Peña Nieto đã ra lệnh một cuộc điều tra “toàn diện” về những cáo buộc rằng Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA), có trụ sở đặt gần thủ đô Mỹ, đã đột nhập các thư điện tử của ông trong khi ông từng chạy đua nắm quyền vào năm ngoái. Ông Enrique Peña Nieto cũng nói rằng cựu tổng thống Felipe Calderon cũng bị Mỹ nghe lén khi nắm quyền”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Mexico đã ra lệnh cho một cuộc điều tra những cáo buộc Mỹ đã gián điệp cả tổng thống Enrique Peña Nieto trước cuộc bầu cử của ông và người tiền nhiệm của ông Felipe Calderon, bộ trưởng nội vụ nói hôm thứ ba.
Bộ trưởng nội vụ Miguel Angel Osorio Chong đã nói ông đã yêu cầu cơ quan tình báo CISEN và cảnh sát liên bang tiến hành một cuộc điều tra “toàn diện” để xem liệu vụ gián điệp như vậy đã diễn ra và liệu có bất kỳ quan chức Mexico nào từng là đồng lõa hay không.
Tổng thống Mexico Enrique Peña Nieto đã ra lệnh một cuộc điều tra “toàn diện” về những cáo buộc rằng Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA), có trụ sở đặt gần thủ đô Mỹ, đã đột nhập các thư điện tử của ông trong khi ông từng chạy đua nắm quyền vào năm ngoái. Ông Enrique Peña Nieto cũng nói rằng cựu tổng thống Felipe Calderon cũng bị Mỹ nghe lén khi nắm quyền.
Mexico has ordered an investigation into allegations the United States spied on both President Enrique Peña Nieto before his election and his predecessor Felipe Calderon, the interior minister said Tuesday.
Interior Minister Miguel Angel Osorio Chong said he had asked the CISEN intelligence agency and federal police to conduct an "exhaustive" investigation to see whether such spying took place and whether any Mexican officials were complicit.
Mexican President Enrique Peña Nieto ordered an "exhaustive" probe into claims that the National Security Agency, headquartered close to the US capital, hacked his emails while he was running for office last year. Mr. Peña Nieto also alleged that former president Felipe Calderon had been subjected to US eavesdropping while in office.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 28 tháng 10, 2013

'Các đặc tả mua sắm phân biệt đối xử lan tràn'


'Discriminatory procurement specifications widespread'
Submitted by Gijs Hillenius on October 11, 2013
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/10/2013
Các nền hành chính nhà nước châu Âu tiếp tục hạn chế sự cạnh tranh CNTT-TT bằng việc xuất bản các yêu cầu mua sắm mà chỉ định các thương hiệu và nhãn hiệu thương mại, Diễn đàn Mở châu Âu - OpenForum Europe (OFE), một nhóm bảo vệ các tiêu chuẩn mở, nói. OFE kêu gọi một sự rà soát lại các qui định. “Các thực tiễn phân biệt đối xử cản trở Thị trường Duy nhất và là một rào cản cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ”.
European public administrations continue to limit ICT competition by publishing procurement requests that specify brands and trademarks, says OpenForum Europe, a group advocating open standards. OFE calls for a revision of legislation. "Discriminatory practices hinder the Single Market and are an obstacle to small and medium sized enterprises."
Thứ tư này OFE đã xuất bản các kết quả kiểm tra của nó đối với 841 lưu ý mua sắm CNTT-TT, được xuất bản trên website Đấu thầu Điện tử Hàng ngày của châu Âu - TED từ 01/04 tới 30/06/2013. Nhóm này đã thấy rằng 17% các lưu ý đấu thầu đã đưa vào các đặc tả kỹ thuật với các tham chiếu rõ ràng tới các nhãn hiệu thương mại. Đây chỉ là một cải thiện một chút so với 19% mà OFE đã báo cáo vào tháng 2. “Tỷ lệ các tham chiếu 'có vấn đề' vẫn ổn định ở 13%”.
Các rào cản
Tổ chức này nói rằng các thực tiễn phân biệt đối xử mà nó thấy chỉ là “đỉnh của tảng băng”. Website TED xuất bản ít hơn 1/5 tất cả các yêu cầu của châu Âu và OFE cũng đã không kiểm những ngoại lệ dựa vào các nhãn hiệu thương mại, các bằng sáng chế hoặc các đặc tả kỹ thuật. Trong một số trường hợp thông tin chỉ được làm cho sẵn sàng cho những người đăng ký như là những nhà thầu tiềm năng. Nhóm cũng lưu ý có một sự đa dạng lớn trong số lượng các thông tin được cung cấp.
OFE kêu gọi những người ra quyết định của EU loại bỏ các rào cản nhân tạo, cải thiện các thủ tục và khuyến khích sự cạnh tranh. “Các chính sách và qui trình nên không phân biệt đối xử chống lại các mô hình kinh doanh hoặc các nhà cung cấp”.
Chi phí thoát ra
Nhóm cũng muốn các nền hành chính nhà nước tính tới các rào cản để thoát ra. Khái niệm kinh tế này bao trùm sự khóa trói vào nhà cung cấp CNTT, cho phép các nhà cung cấp không có khả năng nằm lại trong thị trường. “Nó có thể thuyết phục các nhà chức trách ký hợp đồng để áp dụng các thủ tục trao thầu ngoại lệ để mở rộng các hợp đồng đang tồn tại, thay vì mời những người vận hành kinh tế khác đấu thầu”.
OFE: “Mua sắm nên tuân theo các tiêu chuẩn mở, vấn đề sống còn cho tính tương hợp phần mềm”.
This Wednesday OFE published the results of its examination of 841 ICT procurement notices, published on the European Tenders Electronic Daily website (TED) between 1 April and 30 June 2013. The group found that 17% of tender notices included technical specifications with explicit references to trademarks. This is only a slight improvement to the 19% OFE reported last February. "The rate of 'problematic' references remains stable at 13%".
Obstacles
The organisation says that the discriminatory practices it found are just the "tip of the iceberg". The TED website publishes less than a fifth of all European requests and OFE did also not tally exclusions based on trademarks, patents or technical specifications. In some cases information was only made available to those registering as potential bidders. The group also notes there is a wide variety in the amount of information provided.
OFE calls on EU decision-makers to remove artificial obstacles, improve procedures and encourage competition. "Policies and processes should not discriminate against business models or suppliers."
The cost of exit
The group also wants public administrations to take into account barriers to exit. This economics term covers IT vendor lock-in, allowing inefficient suppliers to remain in the market. "It may persuade contracting authorities to apply exceptional awarding procedures to extend existing contracts, instead of inviting other economic operators to bid."
OFE: "Procurement should follow open standards, the crucial issue for software interoperability."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Tất cả các nước Mỹ Latin bị Mỹ giám sát - Greenwald


All Latin American countries spied on by US - Greenwald
22 October, 12:57
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/10/2013
NSA
NSA
© Collage: Voice of Russia
Lời người dịch: Trích đoạn: “Glenn Greenwald, cựu nhà báo của tờ Guardian, người đã đưa ra nhiều câu chuyện gần đây về các chương trình giám sát bí mật của Mỹ, đã nói hôm thứ hai rằng tất cả các nước Mỹ Latin đã bị Washington gián điệp. Nói cho một hiệp hội báo chí, ông nói ông có thể nêu về từng trường hợp trong khu vực và đã cảnh báo rằng nhiều việc gián điệp hơn tại nước Mỹ cũng có thể được tiết lộ”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Glenn Greenwald, cựu nhà báo của tờ Guardian, người đã đưa ra nhiều câu chuyện gần đây về các chương trình giám sát bí mật của Mỹ, đã nói hôm thứ hai rằng tất cả các nước Mỹ Latin đã bị Washington gián điệp.
Nói cho một hiệp hội báo chí, ông nói ông có thể nêu về từng trường hợp trong khu vực và đã cảnh báo rằng nhiều việc gián điệp hơn tại nước Mỹ cũng có thể được tiết lộ.
Các bình luận của Greenwald tới khi Pháp và Mexico đã giận giữ yêu cầu các giải thích nhanh hôm thứ hai về những tiết lộ mới của cựu nhà thầu an ninh Mỹ Edward Snowden.
Các rò rỉ được cho là Mỹ đã gián điệp hàng triệu giao tiếp truyền thông điện thoại Pháp và rằng Cơ quan An ninh Quốc gia - NSA cũng đã đột nhật vào tài khoản thư điện tử của cựu tổng thống Mexico Felipe Calderon.
Greenwald, một nhà báo Mỹ đang sống tại Brazil, đã nói thông qua hội nghị video cho hội nghị lần thứ 69 Hiệp hội Nhà báo Mỹ Nội bộ (IAPA).
Nhiều cuộc họp của Mỹ Latin từng bị giám sát, Greenwald nói, bao gồm cả các cuộc họp của Tổ chức các Nhà nước Mỹ (OAS), cũng như các cuộc nói chuyện về các thỏa thuận thương mại tự do, dù ông không nói chi tiết hơn.
Theo Greenwald, những tiết lộ được đưa ra hôm thứ hai từ tờ báo Pháp Le Monde, đã tạo ra sự tranh cãi giữa Paris và Washington, đôi lúc từng nằm trong tay của tờ báo hàng ngày của Pháp.
Những lý lẽ, mới nhất từ những rò rỉ của Snowden, đã làm hỏng chuyến viếng thăm Paris của Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ John Kerry, nơi mà ông đã thảo luận về các động thái để cố chấm dứt cuộc chiến tranh ở Syria.
Nhà báo này, người đã từ nhiệm vào tuần trước khỏi tờ báo hàng ngày của Anh là Guardian, đã nói cho hội nghị rằng các tài liệu đang được Snowden rò rỉ được giữ ở các phần khác nhau trên thế giới.
Greenwald, một luật sư được đào tạo, đã nói ông bây giờ sẽ chuyên tâm sức lực của ông vào việc đưa ra một dự án mới về nghề làm báo được người sáng lập ra eBay Piere Omidyar ủng hộ.
Cuộc gặp thường niên của IAPA ở nơi mà Greenwald đã nói có tới khoảng 300 nhà báo từ châu Mỹ, những người đến Denver, Colorado, hôm thứ sáu và sẽ ở đó tới hôm thứ ba.
Voice of Russia, AFP
Glenn Greenwald, the former Guardian reporter who broke many of the recent stories about secret US surveillance programs, claimed Monday that all Latin American countries had been spied on by Washington.
Speaking to a press association, he said he would report about each case in the region and warned that more spying within the United States would also be revealed.
Greenwald's comments came as France and Mexico angrily demanded swift explanations Monday about fresh leaks by former US security contractor Edward Snowden.
The leaks alleged the United States had spied on millions of French phone communications and that the National Security Agency (NSA) had also hacked into former Mexican president Felipe Calderon's email account.
Greenwald, an American journalist living in Brazil, spoke via video conference to the 69th assembly of the Inter American Press Association (IAPA).
Multiple Latin American meetings were monitored, Greenwald said, including those of the Organization of American States (OAS), as well as talks on free trade treaties, although he did not go into more details.
According to Greenwald, disclosures released Monday by the French newspaper Le Monde, which created controversy between Paris and Washington, had been in the hands of the French daily for some time.
The allegations, the latest from leaks by Snowden, marred a visit to Paris by US Secretary of State John Kerry, where he discussed moves to try to end the war in Syria.
The reporter, who resigned last week from British daily The Guardian, told the assembly that documents being leaked by Snowden are kept in different parts of the world.
Greenwald, a lawyer by training, has said he will now devote his energy to the launch of a new journalism project backed by eBay founder Pierre Omidyar.
The annual IAPA meeting at which Greenwald spoke brought together some 300 journalists from the Americas, who arrived in Denver, Colorado, on Friday and will stay until Tuesday.
Voice of Russia, AFP
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 24 tháng 10, 2013

Hãng áp dụng hệ thống xác thực của Đan Mạch sẽ sử dụng eID của Hà Lan


Firm adapts Denmark's authentication system to use Dutch eID
Submitted by Gijs Hillenius on October 17, 2013
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/10/2013
Oiosaml, một giải pháp nguồn mở được sử dụng cho các dịch vụ CPĐT của Đan Mạch, lấy dữ liệu an sinh xã hội và thuế của nước này để nhận ciện doanh nghiệp và công dân, bây giờ cũng có thể được triển khai trong các dịch vụ CPĐT của Hà Lan. Vào tháng 9, một công ty dịch vụ CNTT Hà Lan đã đệ trình các miếng vá mà cho phép kết hợp Oiosaml với hệ thống Digid của chính phủ Hà Lan để kiểm tra các công dân Hà Lan trên Internet.
Oiosaml, an open source solution used for Danish e-government services, taking the country's tax and social security data to identify business and citizens, can now also be implemented in Dutch e-government services. In September, a Dutch IT services company submitted patches that allow combining Oiosaml with the Dutch government's Digid system for verifying Dutch citizens on the Internet.
Berend Engelbrecht, một lập trình viên làm việc cho hãng Hà Lan Decos Information Solutions, giải thích rằng hãng vui vẻ đóng góp cho dự án nguồn mở.
“Đây là mối quan tâm công khai và đó là những gì nói về nguồn mở”, Engelbrecht nói. “Nó cũng phục vụ cho các lợi ích của riêng chúng tôi. Bằng cách này chúng tôi tránh được phải thực hiện những thay đổi tới mã mỗi lần Oiosaml được cập nhật”.
Các lập trình viên Đan Mạch đã chào đón những đóng góp mã và thậm chí làm cho nó dễ dàng hơn cho Engelbrecht để đệ trình các bản vá trong tương lai cho dự án.
Xây dựng giấy phép
Công ty này đang có kế hoạch sử dụng Oiosaml trong dịch vụ của hãng chào cho các vùng tự trị của Hà Lan. “Sẽ là hữu dụng cho các vùng tự trị, để cho phép các công dân truy cập tới các hồ sơ của riêng họ, theo dõi việc xây dựng các giấy phép hoặc yêu cầu một hộ chiếu mới”.
Engelbrecht khen ngợi tiếp cận này của chính phủ Đan Mạch. “Họ hỗ trợ các tiêu chuẩn mở và tích cực tham gia trong việc phát triển các giải pháp nguồn mở”. Ông đặc biệt đánh giá cao rằng các lập trình viên Đan Mạch, làm việc cho trung tâm dịch vụ CPĐT Hà Lan, phê chuẩn các đóng góp mã mà không nhất thiết cho sự triển khai của Đan Mạch. “Dự án của Đan Mạch bao gồm một trình mô phỏng và tài liệu đầy đủ. Nó đã giúp tôi có được và quản lý nhanh hơn”.
Kiểm thử
Lập trình viên Hà Lan muốn Hà Lan theo ví dụ của Đan Mạch. Logius, tổ chức nhà nước bán tự quản của Hà Lan hỗ trợ cho các tổ chức chính phủ xây dựng các dịch vụ CPĐT và có trách nhiệm về Digid, đã chào sự hỗ trợ kỹ thuật tốt, ông nói. Nhưng không có tham chiếu triển khai. “Họ đưa ra một môi trường kiểm thử, và đối với điều đó đã đưa ra một danh sách các yêu cầu mà đi với tài liệu rất sơ sài. Để ứng dụng truy cập tới máy chủ kiểm thử, bạn cần một hệ thống làm việc”.
Một người phát ngôn cho Logius thừa nhận rằng các cơ hội kiểm thử là hạn chế. “Chúng tôi không có nhân lực để hỗ trợ nhiều hơn so với điều này”. Tổ chức có quan tâm học từ tiếp cận của chính phủ Đan Mạch. “Về cơ bản vì chúng tôi trong các giai đoạn sớm của việc hiện đại hóa và tổng hợp vài hệ thống nhận diện và xác thực của chúng tôi”.
Berend Engelbrecht, a developer working for the Dutch firm Decos Information Solutions, explains that the firm is glad to contribute to the open source project.
"It is in the public interest and it is what open source is all about", Engelbrecht says. "It also serves our own interests. This way we avoid having to make these changes to the code every time Oiosaml gets updated."
The Danish developers welcomed the code contributions and even made it easier for Engelbrecht to submit future patches to the project.
Building permit
The company is planning to use Oisosaml in its service offering to Dutch municipalities. "It will be useful for municipalities, to allow citizens access their own records, tracking building permits or request a new passport."
Engelbrecht compliments the Danish government's approach. "They support open standards and are actively involved in developing open source solutions." He especially appreciated that the Danish developers, working for the Danish e-government service centre, accept code contributions that are not needed for the Danish implementation. "The Danish project includes an emulator and complete documentation. It helped me to get up and running quickly."
Testing
The Dutch developer would like the Dutch to follow the Danish example. Logius, the Dutch quango assisting government organisations build e-government services and responsible for Digid, already offers good technical support, he says. But there is no reference implementation. "They offer a test environment, and for that have posted a list of requirements that comes with very sketchy documentation. Yet in order to apply for access to the test server, you need a working system."
A spokesperson for Logius acknowledges that the testing opportunities are limited. "We don't have the manpower to support much more that this." The organisation is interested to learn from the Danish government's approach. "Especially since we're in early stages of modernising and aggregating several of our identity and authentication systems."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Các dịch vụ y tế của Anh chuyển cơ sở dữ liệu trung tâm sang nguồn mở


UK health services switch central database to open source
Submitted by Gijs Hillenius on October 11, 2013
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/10/2013
Dịch vụ Y tế Quốc gia (HNS) vương quốc Anh đang xây dựng cơ sở dữ liệu trung ương thế hệ tiếp sau (Spine2) trên các thành phần nguồn mở, bao gồm hệ quản trị cơ sở dữ liệu Riak, site thông tin CNTT của Anh là Register nêu.
The United Kingdom's National Health Service (HNS) is building its next generation central database (Spine2) on open source components, including distributed database management system Riak, the British IT news site Register reports.
Basho, công ty Mỹ phát triển Riak, hôm thứ ba đã công bố nó đang làm việc với NSH. Trong một tuyên bố, hệ thống hồ sơ quốc gia dựa vào cơ sở dữ liệu Riak, NHS đã có tin tưởng rằng cơ sở dữ liệu Basho có thể phù hợp cho các nhu cầu của nó. Dự án Spine2 hiện ở các pha kiểm thử cuối cùng và dự kiến sẽ ra mắt vào đầu năm 2014.
Nguồn mở chuyên nghiệp
Các hệ thống cơ sở dữ liệu Spine được sử dụng để kết nối 27.000 site chăm sóc y tế ban đầu và thứ cấp, các dược sĩ, các kỹ thuật kính mắt, các nha sỹ và các cơ sở giáo dục và huấn luyện ở Anh.
Bản thân NHS đã công bố sự lựa chọn rằng Spine2 có thể được xây dựng trên “phần mềm nguồn mở chuyên nghiệp”. Một trong những động lực là “được Văn phòng Nội các và Kho bạc dẫn đắt để làm những điều khác”.
Nó cũng sẽ sử dụng máy chủ web Tornado và máy chủ cấu trúc dữ liệu Redis, cả 2 đều là nguồn mở. theo một bài viết trên blog được Forrester, một nhà tư vấn xuất bản, thì hệ thống này cũng sẽ sử dụng trình trung gian thông điệp nguồn mở RabbitMQ.
Basho, the US company developing Riak, on Tuesday announced it is working with the NHS. In a statement, the company said: "Inspired by the Danish Health Authority, which has already set up an agile, national record system based on the Riak database, the NHS had confidence that Basho's database would be suitable for its needs. The Spine2 project is currently in the last phases of testing and is due to go live in early 2014."
Enterprise open source
The Spine database systems is used to connect the 27,000 primary and secondary health care sites, pharmacies, opticians, dentists and education and training establishments in the UK.
NHS itself announced the choice for Riak in a presentation for suppliers, in April this year. NHS representatives explained that Spine2 would be built on "enterprise open source software". One of the motivations is the "drive by the Cabinet Office and Treasury to do things differently".
It will also use the webserver Tornado and data structure server Redis, both open source. According to a blog post published by Forrester, a consultancy, the system will also use the open source message broker RabbitMQ.
Dịch: Lê Trung Nghĩa