Teach
kids about copyright: a list of resources from Creative Commons
Posted 30 Sep 2013 by
Jane Park
Bài được đưa lên
Internet ngày: 30/09/2013
Lời
người dịch: Đúng như đầu bài, bài viết liệt kê hàng
loạt các chương trình dạy cho trẻ em về bản quyền của
nhiều tổ chức trên thế giới, điều có lẽ rất khó
thấy, nếu không nói là không thấy, trong các trường phổ
thông ở Việt Nam.
Các lựa chọn
chương trình giảng dạy mở cho chiến dịch chống ăn cắp
mới của MPAA cho trẻ em.
Nó lôi cuốn sự chú
ý rằng Hiệp hội Ảnh Động của Mỹ, Hiệp hội Công
nghiệp Ghi âm Mỹ, và các nhà cung cấp dịch vụ Internet
hàng đầu đang phác thảo chương trình giảng dạy để
dạy trẻ em tại các trường tiểu học California rằng
việc sao chép là sai, hoặc như đầu đề trên Wired.com
đọc là “Việc tải về là Trung bình!”.
Thông điệp này là
cách thức quá đơn giản. Trong kỷ nguyên số này, điều
quan trọng nhất chúng ta nên dạy trẻ em là tính sáng tạo
và tận dụng đầy đủ ưu thế của tất cả những gì
web đưa ra. Bản quyền, yêu cầu sự cho phép, cấp phép
mở, và tất cả các sắc thái pháp lý khác, nên được
xem như là đứng hàng thứ 2 (và thậm chí bô sung) cho mục
tiêu này. Chúng ta nên bắt đầu cuộc hội thoại với
những điều mà bọn trẻ có thể làm và những gì chúng
không thể làm.
Bổ sung thêm vào tiếp
cận quá đơn giản và tiêu cực của chiến dịch, các
vấn đề khác bao gồm hoàn tất sự thiếu hụt sử dụng
công bầng từ giáo trình giảng dạy - những ngoại lệ
và những giới hạn đối với bản quyền mà cho phép sự
dụng khác nhau các tư liệu có bản quyền cho các mục
đích giáo dục, báo chí và khác.
Các
báo cáo của Wired.com, mà “chủ tịch của nó, Marsali
Hancock, nói sử dụng công bằng không phải là một phần
của tài liệu dạy học vì các em tới lớp 6 không có
khả năng nắm bắt được nó”.
Giả thiết thế hệ
mạng và các đối tác trẻ hơn của chúng là câm như
được giả thiết trong tuyên bố ở trên, thì giáo trình
giảng dạy vẫn để lại một phần sống còn và đang
gia tăng về bức tranh Internet - những điều chung của cấc
tư liệu tự do và mở trong miền công cộng và/hoặc được
phát hành theo các giấy phép mở mà thực sự khuyến
khích việc sao chép, phân phối lại, rà soát lại và
trộn! Ngắn gọn, mọi điều mà điều này đã đơn giản
hóa chiến dịch chống ăn cắp là việc để lại một
cách thuận tiện trong giáo trình giảng dạy của nó về
bản quyền cho trẻ em.
Có một tiếp cận
cân bằng hơn cho việc giáo dục trẻ em về bản quyền
mà bao gồm các lựa chọn thay thế, và đây là một số
tổ chức và nhà giáo dục có kinh nghiệm mà họ đã phát
triển các giáo trình giảng dạy về bản quyền. Danh sách
các tài nguyên sau đây là các tài nguyên giáo dục mở -
OER (open
educational resources), được cấp phép theo một giấy
phép CC mà cho phép sử dụng lại, phân phối lại và pha
trộn hợp pháp và tự do. Ngắn gọn, các thứ mà là tự
do và đúng và thậm chí tuyệt vời để sao chép!
Chương trình giảng
dạy về bản quyền cho trẻ em!
Chương trình giảng
dạy về Quyền công dân & Kỹ năng số cho hệ thống
12 năm của Common Sense Media
Common Sense Media đã
phát triển một Chương
trình giảng dạy về Quyền công dân và Kỹ năng số cho
hệ thống 12 năm cho các nhà giáo dục để sử dụng
trong các lớp học của họ. Một phần của chương trình
giảng dạy tập trung vào Creative Credit & Copyright (Bản
quyền & Lòng tin Sáng tạo), mà bạn có thể định vị
dễ dàng thông qua công cụ Scope
& Sequence (Phạm vi & Sự tiếp nối). Các tài
nguyên được dàn xếp cho các tiêu chuẩn Common
Core (Cốt lõi Chung) và được cấp phép theo CC
BY-NC-SA.
Video các câu hỏi
đáp thường gặp của New Media Rights
New Media Rights đã
phát triển một loạt các video ngắn các câu hỏi đáp
thường gặp về bản quyền trên YouTube (vì cách tốt
nhất để tương tác với giới trẻ có lẽ là thông qua
YouTube?) trả lời các câu hỏi chung về bản quyền và
miền công cộng. Các video đó được các luật sư phác
thảo và các sinh viên đọc và được cấp phép theo CC
BY.
Chương trình giảng
dạy về bản quyền của Quỹ Biên giới Điện tử - EFF
(Electronic Frontier Foundation)
EFF đã phát triển
chương trình giảng
dạy về bản quyền này cho các giáo viên để sử
dụng trong lớp học vài năm trước để tính tới các
chiến dịch như ở trên, miễn là các chủ đề như là
sử dụng công bằng có thể được dạy!
Teachingcopyright.org
là sẵn sàng theo CC
BY.
Chỉ
dẫn sao chép thông minh cho các trường học của Úc
Úc có một website
chính thức cho các trường học về bản quyền cho các
nhà giáo dục và sinh viên. Tuy nhiên, website này, gọi là
Smartcopying
(Sao chép thông minh), không chỉ bao trùm luật bản quyền
của Úc - nó cũng bao trùm các tài nguyên giáo dục mở và
các giấy phép Creative Commons. Đây là tài nguyên tổng hợp
với các kế hoạch bài học, các bảng thông tin, các
video, và hơn nữa, và được cấp phép theo CC
BY-SA. Thậm chí nếu bạn không ở Úc, thì các tài
liệu đó cũng là hữu dụng nếu bạn là một nhà giáo
dục, vì thế hãy kiểm tra nó tại
http://www.smartcopying.edu.au/
và định vị việc sử dụng thực đơn nằm ngang cho chủ
đề mà bạn lựa chọn.
Thư viện Quốc gia
Tự do Chỉ dẫn Pha trộn cho các nhà giáo dục của New
Zealand
Thư viện Quốc gia
của New Zealand chọn tiếp cận khác về giáo dục bản
quyền; thay vì tập trung vào những gì các học sinh không
thể làm, nó tập trung vào những gì các giáo viên và học
sinh có thể làm với chỉ dẫn Tự do Pha trộn (Free
to Mix guide) của mình. Chỉ dẫn đó là đủ phổ biến
để đưa ra sự
pha trộn của riêng nó bằng CC New Zealand với các hình
đồ họa được làm đẹp đẽ. Cả 2 phiên bản được
cấp phép theo CC
BY.
Các sáng tạo chia
sẻ: Sử dụng Creative
Commons
Emily Puckett Rogers và
Kristin Fontichiaro với Đại học Michigan đã tạo ra sách
kế hoạch bài học ngắn và đầy màu sắc này cho các
giáo viên trường tiểu học mà bao trùm bản quyền, miền
công cộng (thậm chí nhãn hiệu thương mại và các bằng
sáng chế!), và Creative Commons. Cuốn sách này là ngắn và
ngọt ngào với các hoạt động phù hợp lứa tuổi (thậm
chí còn vui đối với những người lớn). Bạn có thể
khai phá cuốn sách đó tự do trên trực tuyến hoặc mua
một bản sao cứng tại website
của nhà xuất bản. Cuốn sách được cấp phép CC
BY-NC-SA.
Trường học về
Bản quyền cho các nhà giáo dục Mở
Trường học Mở, một
cộng đồng những người tình nguyện trên thế giới
cung cấp các cơ hội giáo dục tự do trong ý nghĩa và tác
động của tính mở trong kỷ nguyên số, đưa ra một khóa
học trực tuyến gọi là Bản quyền cho các Nhà giáo dục
(Copyright
4 Educators). Trong khi khóa học này (được đưa ra như
được áp dụng cho cả luật của Mỹ
và Úc,
nhưng mở cho bất kỳ ai) trước hết được thiết kế
cho các nhà giáo dục chứ không cho các trẻ em, các giáo
viên có thể lấy những gì họ đã học được và sau đó
chuyển tiếp nó cho các học sinh của họ. Trường học
Mở cũng đưa ra nhiều tài nguyên hơn thân thiện với trẻ
em như Get
CC Savvy, Dạy
ai đó thứ gì đó với nội dung mở, và vô số các
kế hoạch và các hoạt động của lớp học được tích
hợp trong CC
for K-12 Educators (CC cho các nhà giáo dục hệ 12 năm).
Tất cả các khóa học của Trường học Mở trên nền
tảng P2PU được cấp phép theo CC
BY-SA; các khóa khác được đặt chỗ ở những nơi
khác có thể được cấp phép theo CC
BY.
Danh sách này còn chưa
hết mọi khía cạnh; nếu bạn biết về các tài nguyên
giáo dục bản quyền khác, xin chia sẻ chúng bên dưới!
Và nếu bạn muốn đóng góp để cung cấp bản quyền tự
do, OER, hoặc các cơ hội giáo dục CC cho trẻ em (hoặc
người lớn), xin tham gia cộng
đồng Trường học Mở trong các nỗ lực của nó! Hãy
viếng thăm http://schoolofopen.org/
để làm quen.
Open
curriculum alternatives to MPAA’s new anti-piracy campaign for
kids.
It
has come to our attention that the Motion Picture Association of
America, the Recording Industry Association of America, and top
internet service providers are drafting curriculum to teach kids in
California elementary schools that copying is wrong, or as the
headline on Wired.com
reads: "Downloading is Mean!"
This
message is way too simple. In this digital age, the most important
thing we should be teaching kids is to be creative and take full
advantage of all the web has to offer. Copyright, asking permission,
open licensing, and all the other legal nuances, should be seen as
secondary (and even complementary) to this purpose. We should be
starting the conversation with the things kids can
do versus what they can’t
do.
In
addition to the campaign’s overly simple and negative approach,
other issues include the complete absence of fair use from the
curriculum—exceptions and limitations to copyright that allow
various uses of copyrighted materials for educational, journalistic,
and other purposes. Wired.com reports,
"Its president, Marsali Hancock, says fair use is not a part of
the teaching material because K-6 graders don’t have the ability to
grasp it."
Assuming
the net generation and their younger counterparts are as dumb as
assumed in the above statement, the curriculum still leaves out a
crucial and growing part of the Internet landscape—the commons of
free and open materials in the public domain and/or released under
open licenses that actually encourage
copying, redistribution, revision, and remix! In short, everything
this simplified anti-piracy campaign is conveniently leaving out in
its copyright curriculum for kids.
There
is a more balanced approach to educating kids about copyright that
includes the alternatives, and here are some organizations and
experienced educators who have developed copyright curricula. The
following list of resources are open
educational resources (OER), licensed under a CC license that
enables free and legal reuse, redistribution and remix. In short,
stuff that is free and just fine and even great to copy!
Copyright
curriculum for kids
Common
Sense Media’s K-12 Digital Literacy & Citizenship Curriculum
Common
Sense Media has developed a comprehensive K-12
Digital Literacy & Citizenship Curriculum for educators to
use in their classrooms. Part of the curriculum focuses on Creative
Credit & Copyright, which you can navigate easily via their Scope
& Sequence tool. The resources are aligned to Common
Core standards and licensed under CC
BY-NC-SA.
New
Media Rights Copyright FAQ Videos
New
Media Rights has developed a series of short Copyright
FAQ YouTube videos (because what better way to interact with
youth but through YouTube?) answering common questions about
copyright and the public domain. These videos are drafted by lawyers
and read by students and are licensed under CC
BY.
Electronic
Frontier Foundation’s Teaching Copyright Curriculum
EFF
developed this copyright
curriculum for teachers to use in the classroom several years ago
to counter campaigns like the one above, proving that topics like
fair use can be taught! Teachingcopyright.org
is available under CC
BY.
Australia’s
Smartcopying Guide for Schools
Australia
has an official website for its schools regarding copyright for
educators and students. However, this website, called Smartcopying,
doesn’t just cover Australian copyright law—it also covers open
educational resources and Creative Commons licenses. It’s quite the
comprehensive resource with lesson plans, info sheets, videos, and
more, and is licensed under CC
BY-SA. Even if you’re not Australian, these resources are
useful if you’re an educator, so check it out at
http://www.smartcopying.edu.au/
and navigate using the horizontal menu to the topic of your choice.
National
Library of New Zealand’s Free to Mix Guide for Educators
The
National Library of New Zealand takes a different approach to
copyright education; instead of focusing on what students can’t
do, it focuses on what teachers and students can
do with its Free
to Mix guide. The guide was popular enough to spin off its own
remix
by CC New Zealand (pdf) with beautifully done graphics. Both
versions are licensed under CC
BY.
Emily
Puckett Rogers and Kristin Fontichiaro with the University of
Michigan created this short and colorful lesson plan book for
elementary school teachers that covers copyright, the public domain
(even trademarks and patents!), and Creative Commons. This book is
short and sweet with age-appropriate activities (that are even fun
for adults). You can browse
the book for free online or purchase a hard copy at the
publisher’s
website. The book is licensed CC
BY-NC-SA.
School
of Open’s Copyright 4 Educators
The
School of Open, a community of volunteers around the world providing
free education opportunities on the meaning and impact of openness in
the digital age, offers an online course called Copyright
4 Educators. While this course (offered as adapted to both US
and AUS
law, but open to anyone) is primarily designed for educators and not
kids, teachers can take what they’ve learned and then relay it to
their students. The School of Open also offers more kid-friendly
resources such as Get
CC Savvy, Teach
someone something with open content, and numerous lesson plans
and activities integrated in CC
for K-12 Educators. All School of Open courses on the P2PU
platform are licensed under CC
BY-SA; others hosted elsewhere may be licensed under CC
BY.
This
list is not exhaustive; if you know of other copyright education
resources, please share them below! And if you would like to
contribute to providing free copyright, OER, or CC education
opportunities for kids (or adults), please join the School
of Open community in its efforts! Visit http://schoolofopen.org/
to get started.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.