Thứ Tư, 9 tháng 10, 2013

NSA và GCHQ nhằm vào mạng Tor mà bảo vệ sự nặc danh của những người sử dụng web

NSA and GCHQ target Tor network that protects anonymity of web users
• Top-secret documents detail repeated efforts to crack Tor
• US-funded tool relied upon by dissidents and activists
• Core security of network remains intact but NSA has some success attacking users' computers
The Guardian, Friday 4 October 2013 15.50 BST
Bài được đưa lên Internet ngày: 04/10/2013
Một kỹ thuật được có quan đó phát triển đã nhằm vào trình duyệt web Firefox được sử dụng với Tor, trao cho cơ quan đó sự kiểm soát hoàn toàn đối với các máy tính đích. Ảnh: Felix Clay
One technique developed by the agency targeted the Firefox web browser used with Tor, giving the agency full control over targets' computers. Photograph: Felix Clay
Lời người dịch: NSA và GCHQ tấn công các mạng Tor, dù không thật thành công. Nó chủ yếu nhằm vào trình duyệt web Firefox các phiên bản cũ. “Nhưng các tài liệu gợi ý rằng an ninh cơ bản của dịch vụ Tor vẫn không bị sứt mẻ. Một trình chiếu tuyệt mật, có đầu đề “Mùi hôi của tỏi”, nói: “Chúng ta sẽ không bao giờ có khả năng vô hiệu hóa sự nặc danh đối với tất cả những người sử dụng Tor mọi lúc”. Nó tiếp tục: “Với sự phân tích chỉ dẫn chúng ta có thể vô hiệu hóa một phần rất nhỏ tính nặc danh của những người sử dụng Tor”, và nói cơ quan đó đã “không có thành công trong việc vô hiệu hóa tính nặc danh đối với một người sử dụng để trả lời” theo một yêu cầu cụ thể”. “Theo các tài liệu được Snowden cung cấp, các chỗ bị tổn thương đặc biệt được sử dụng ở dạng tấn công này tình cờ đã được Tập đoàn Mozilla sửa trong Firefox 17, được phát hành vào tháng 11/2012 - một sửa lỗi mà NSA đã không phá được vào tháng 01/2013 khi các tài liệu này được viết. Tuy nhiên, các khai thác cũ hơn vẫn có khả năng sử dụng chống lại nhiều người sử dụng Tor mà đã không cập nhật phần mềm của họ”. Điều lạ là Tor lại chính là sản phẩm mà chính phủ Mỹ cấp vốn để xây dựng. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) đã cố gắng liên tục để phát triển các cuộc tấn công chống lại những người sử dụng Tor, một công cụ phổ biến được thiết kế để bảo vệ tính nặc danh trực tuyến, bất chấp thực tế phần mềm trước hết được cấp vốn và khuyến khích từ bản thân chính phủ Mỹ.
Các tài liệu tối mật của NSA, được người thổi còi Edward Snowden phơi bày, tiết lộ rằng những thành công hiện hành của cơ quan này chống lại Tor dựa vào việc nhận diện những người sử dụng và sau đó tấn công phần mềm bị tổn thương trên các máy tính của họ. Một kỹ thuật được cơ quan này phát triển nhằm vào trình duyệt web Firefox được sử dụng với Tor, trao cho cơ quan này sự kiểm soát hoàn toàn đối với các máy tính đích, bao gồm cả sự truy cập tới các tệp, tất cả các gõ bàn phím và tất cả hoạt động trực tuyến.
Nhưng các tài liệu gợi ý rằng an ninh cơ bản của dịch vụ Tor vẫn không bị sứt mẻ. Một trình chiếu tuyệt mật, có đầu đề “Mùi hôi của tỏi”, nói: “Chúng ta sẽ không bao giờ có khả năng vô hiệu hóa sự nặc danh đối với tất cả những người sử dụng Tor mọi lúc”. Nó tiếp tục: “Với sự phân tích chỉ dẫn chúng ta có thể vô hiệu hóa một phần rất nhỏ tính nặc danh của những người sử dụng Tor”, và nói cơ quan đó đã “không có thành công trong việc vô hiệu hóa tính nặc danh đối với một người sử dụng để trả lời” theo một yêu cầu cụ thể.
Một trình chiếu tối mật khác gọi Tor là “vua của tính nặc danh Internet có độ trễ thời gian thấp, an ninh cao”. Tor - viết tắt từ The Onion Router - là một dự án công khai nguồn mở, làm bật lên giao thông Internet của những người sử dụng nó thông qua vài máy tính khác, mà nó gọi là “sự trễ” hoặc “các nút”, để giữ cho nó nặc danh và tránh được các công cụ kiểm duyệt trực tuyến.
Được các nhà báo, các nhà hoạt động chính trị xã hội và những người tham gia các chiến dịch ở Mỹ và châu Âu cũng như ở Trung Quốc, Iran và Syria dựa vào, để duy trì tính riêng tư các giao tiếp truyền thông của họ và tránh sự trả thù từ chính phủ. Về điều này, nó nhận được khoảng 60% cấp vốn của nó từ chính phủ Mỹ, trước hết là Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng - bộ chủ quản của NSA.
Tuy nhiên, bất chấp tầm quan trọng của Tor đối với những người bất đồng chính kiến và các tổ chức quyền con người, NSA và đối tác Anh GCHQ của nó đã chuyên tâm các nỗ lực đáng kể để tấn công dịch vụ đó, dịch vụ mà các cơ quan ép tuân thủ pháp luật nói là cũng được sử dụng từ những người tham gia vào trong chủ nghĩa khủng bố, buôn bán ảnh lạm dụng trẻ em và buôn ma túy trực tuyến.
Các nhóm quyền con người và tính riêng tư đã từng lo lắng về an ninh của Tor sau những tiết lộ trên các tờ Guardian, New York Times và Propublica về những nỗ lực rộng khắp của NSA để làm xói mòn tính riêng tư và phần mềm an ninh. Một báo cáo của tờ Globo của Brazil cũng có bóng gió tới các cơ quan đó đã có các khả năng chống lại mạng đó.
Trong hi dường như là NSA còn chưa làm tổn thương được an ninh cốt lõi của phần mềm hoặc mạng Tor, thì các tài liệu chi tiết hóa các cuộc tấn công chứng minh khái niệm, bao gồm vài cuộc dựa vào các hệ thống giám sát trực tuyến phạm vi rộng được NSA và GCHQ duy trì thông qua các vòi cáp Internet.
Một kỹ thuật như vậy dựa vào việc cố thử lấy các mẫu trong các tín hiệu vào và ra mạng Tor, để cố vô hiệu hóa tính nặc danh của những người sử dụng nó. Nỗ lực đó từng dựa vào một điểm yếu về lý thuyết từ lâu được thảo luận của mạng: rằng nếu một cơ quan đã kiểm soát được một số lượng lớn các “đầu ra” khỏi mạng Tor, thì họ có thể nhận diện được một số lượng lớn giao thông đi qua nó.
Cuộc tấn công chứng minh khái niệm được thể hiện trong các tài liệu có thể dựa vào hoạt động nghe lén cáp của NSA, và các máy tính vận hành bí mật của cơ quan đó, hoặc 'các nút', trong hệ thống Tor. Tuy nhiên, một trình chiếu đã nói rằng thành công của kỹ thuật này từng là “không đáng kể” vì NSA có “sự truy cập tới rất ít nút“ và rằng “là khó khăn để kết hợp có ý nghĩa với Sigint [tình báo dấu hiệu] tiêu cực”.
Trong khi các tài liệu khẳng định NSA quả thực vận hành và thu thập giao thông từ một số nút trong mạng Tor, thì chúng không có chi tiết về có bao nhiêu, và không có những chỉ số mà kỹ thuật vô hiệu hóa tính nặc danh được đề xuất từng bao giờ đó được triển khai.
Các nỗ lực khác được cấc cơ quan này nêu bao gồm việc cố gắng lái giao thông hướng vào các máy chủ do NSA vận hành, hoặc tấn công các phần mềm khác được những người sử dụng Tor dùng. Một trình chiếu, có tên là 'Tor: Tổng quan các Kỹ thuật Hiện hành', cũng tham chiếu tới việc thực hiện các nỗ lực để “định hình”, hoặc gây tác động, tới sự phát triển trong tương lai của Tor, kết hợp với GCHQ.
Nỗ lực khác có liên quan tới việc đo đếm thời gian các thông điệp vào và ra khỏi mạng để cố gắng nhận diện người sử dụng. Những nỗ lực cách thứ 3 để vô hiệu hóa hoặc phá dịch vụ Tor, ép người sử dụng bỏ qua sự bảo vệ tính nặc danh.
Những nỗ lực như vậy để nhằm vào hoặc làm xói mòn Tor có khả năng nảy sinh nhưng lo ngại về pháp lý và chính sách đối với các cơ quan tình báo.
Trước hết trong những lo ngại là liệu NSA đã hành động, cố tình hoặc vô tình, chống lại những người sử dụng Internet ở Mỹ khi tấn công Tor hay không. Một trong những chức năng của dịch vụ nặc danh là để trốn đất nước của tất cả những người sử dụng, nghĩa là bất kỳ cuộc tấn công nào cũng có thể đánh vào các thành viên của kho người sử dụng Tor đáng kể ở Mỹ.
Vài cuộc tấn công làm thành việc cài cắm mã độc vào máy tính của người sử dụng Tor mà viếng thăm các chỗ thảo luận đặc biệt, nhưng các cuộc tấn công đó cũng có thể đánh các nhà báo, các nhà nghiên cứu, hoặc những người mà ngẫu nhiên rơi vào một site bị ngắm đích.
Những nỗ lực cũng có thể làm nảy sinh các lo ngại trong Bộ Ngoại giao và các cơ quan khác của chính phủ Mỹ mà cấp vốn để làm gia tăng an ninh của Tor - như một phần của chương trình nghị sự tự do Internet của chính quyền Obama để giúp các công dân đối với các chế độ chuyên chế - phá những hạn chế trực tuyến.
Tư liệu được xuất bản trực tuyến cho một sự kiện thảo luận được Bộ Ngoại giao tổ chức, ví dụ, đã mô tả tầm quan trọng của các công cụ như Tor.
“Các công nghệ đàn áp, theo dõi và kiểm soát Internet tiếp tục tiến bộ và lan truyền các công cụ mà các chính phủ chuyên chế sử dụng để hạn chế sự truy cập Internet và để theo dõi các hoạt động trực tuyến của các công dân làm tăng phức tạp hơn. Các công nghệ tinh vi phức tạp, an ninh và mở rộng phạm vi khi cần thiết cũng tiếp tục tiến bộ cho sự tự do Internet”.
Ban lãnh đạo về Quảng bá của các Thống đốc (BBG), một cơ quan liên bang mà nhiệm vụ của nó là để “thông báo, tham gia và kết nối mọi người trên thế giới để ủng hộ tự do và dân chủ” thông qua các mạng như là Tiếng nói Mỹ (Voice of America), cũng ủng hộ sự phát triển của Tor cho tới tháng 10/2012 để đảm bảo rằng mọi người tại các quốc gia như Iran và Trung Quốc có thể truy cập được nội dung của BBG.
Các chính phủ của 2 nước đó đã cố gắng bóc sự sử dụng của Tor: Trung Quốc đã cố nhiều lần để khóa hoàn toàn Tor, trong khi một trong những động lực đằng sau những nỗ lực của Iran để tạo ra một “Internet Quốc gia” hoàn toàn dưới sự kiểm soát của chính phủ từng để ngăn chặn sự phá hoại của các kiểm soát đó.
Các tài liệu của riêng NSA thừa nhận sự sử dụng rộng rãi các dịch vụ tại các quốc gia nơi mà Internet thường xuyên bị giám sát hoặc kiểm duyệt. Một trình chiếu lưu ý rằng trong số các sử dụng Tor cho “tính riêng tư chung” và “không ghi nhận công”, nó có thể được sử dụng để “phá hoại các chính sách Internet của nhà nước quốc gia” - và được “những người bất đồng chính kiến sử dụng tại Iran, Trung Quốc ...”
Vâng các tài liệu của GCHQ chỉ ra việc làm mất uy tín thái độ hướng tới những người sử dụng Tor. Một trình chiếu thừa nhận Tor từng “được chính phủ Mỹ tạo ra” và “bây giờ được Quỹ Biên giới Điện tử - EFF duy trì”, một nhóm tự do ngôn luận của Mỹ. Trong thực tế, Tor được một quỹ độc lập duy trì, dù trong quá khứ đã nhận được cấp vốn từ EFF.
Trình chiếu tiếp tục bằng việc lưu ý rằng “EFF sẽ nói cho bạn có nhiều sự sử dụng giả mạo hợp pháp đối với Tor”, nhưng nói “chúng tôi có quan tâm khi những người xấu sử dụng Tor”. Một trình chiếu khác lưu ý: “Những người rất xấu sử dụng Tor”.
Kỹ thuật được NSA phát triển để tấn công những người sử dụng Tor thông qua phần mềm bị tổn thương trong các máy tính có tên mã là EgotisticalGiraffe, các tài liệu chỉ ra. Nó có liên quan tới việc khai thác bó trình duyệt Tor, một bộ sưu tập các chương trình, được thiết kế để làm dễ dàng hơn cho mọi người để cài đặt và sử dụng phần mềm. Trong đó có một phiên bản trình duyệt web Firefox.
Thủ đoạn, được chi tiết hóa trong một trình chiếu tối mật với đầu đề 'Bóc ngược lại các lớp của Tor bằng EgotisticalGiraffe', đã nhận diện những người viếng thăm website mà từng sử dụng phần mềm để bảo vệ và chỉ thực thi cuộc tấn công của nó - mà tận dụng các chỗ bị tổn thương trong một phiên bản cũ hơn của Firefox - chống lại những người đó. Theo tiếp cận này, NSA không tấn công hệ thống Tor trực tiếp. Thay vào đó, các mục tiêu được xác định như là những người sử dụng Tor và sau đó NSA tấn công các trình duyệt của họ.
Theo các tài liệu được Snowden cung cấp, các chỗ bị tổn thương đặc biệt được sử dụng ở dạng tấn công này tình cờ đã được Tập đoàn Mozilla sửa trong Firefox 17, được phát hành vào tháng 11/2012 - một sửa lỗi mà NSA đã không phá được vào tháng 01/2013 khi các tài liệu này được viết.
Tuy nhiên, các khai thác cũ hơn vẫn có khả năng sử dụng chống lại nhiều người sử dụng Tor mà đã không cập nhật phần mềm của họ.
Một khai thác ít phức tạp hơn chống lại mạng Tor từng được các nhà nghiên cứu an ninh tiết lộ trong tháng 7/2013. Các chi tiết của khai thác đó, bao gồm cả mục tiêu của nó và những máy chủ nào nó truyền đi các chi tiết của nạn nhân, dẫn tới nghi ngờ nó từng được FBI hoặc một cơ quan khác của Mỹ xây dựng.
Bây giờ, FBI đã từ chối bình luận liệu nó có từng đứng đằng sau cuộc tấn công hay không, nhưng sau đó đã thừa nhận trong một cuộc điều trần ở một tòa án Ai-len rằng nó đã vận hành phần mềm độc hại để nhằm vào một máy chủ có các ảnh lạm dụng trẻ em - dù cuộc tấn công đó cũng đã không đánh được nhiều dịch vụ không được kết nối trong mạng Tor.
Roger Dingledine, chủ tịch của dự án Tor, nói những nỗ lực của NSA phục vụ như một trình nhắc nhở rằng sử dụng Tor tự thân nó là không đủ để đảm bảo tính nặc danh chống lại các cơ quan tình báo - những đã chỉ ra nó cũng từng là một sự trợ giúp lớn trong việc đấu tranh chống giám sát ồ ạt.
“Tin tốt lành là họ đã đi để khai thác một trình duyệt, nghĩa là không có chỉ số nào họ có thể pháp giao thức Tor hoặc phân tích giao thông trên mạng của Tor”, Dingledine nói. “Việc gây lây nhiễm cho máy tính xách tay, điện thoại hoặc máy để bàn vẫn là cách dễ dàng nhất để học về người ngồi đằng sau bàn phím”.
“Tor vẫn còn giúp được ở đây: bạn có thể nhằm vào các cá nhân với các khai thác trình duyệt, nhưng nếu bạn tấn công quá nhiều người sử dụng, thì ai đó sẽ để ý thấy. Nên thậm chí nếu NSA muốn giám sát bất kỳ ai, bất kỳ ở đâu, thì họ phải lựa chọn nhiều hơn về những người sử dụng nào của Tor họ muốn gián điệp”.
Nhưng ông đã bổ sung: “Chỉ sử dụng Tor không đủ để giữ cho bạn an toàn trong tất cả các trường hợp. Trình duyệt khai thác, sự giám sát ồ ạt phạm vi rộng, và an ninh của người sử dụng bình thường tất cả đang thách thức các chủ đề đối với người sử dụng Internet bình thường.
Các cuộc tấn công đó làm rõ rằng chúng ta, cộng đồng Internet rộng lớn hơn, cần phải tiếp tục làm việc trong an ninh tốt hơn đối với các trình duyệt và các ứng dụng khác đối mặt với Internet”.
Tờ Guardian đã hỏi NSA cách mà nó đã biện hộ cho việc tấn công một dịch vụ do chính phủ Mỹ cấp vốn, cách mà nó đã đảm bảo rằng các cuộc tấn công của nó đã không can thiệp vào việc duyệt có an ninh của những người sử dụng Mỹ tuân thủ pháp luật như những nhà hoạt động xã hội và các nhà báo, và liệu cơ quan đó có liên quan trong quyết định để cấp vốn cho Tor hay các nỗ lực để “định hình” sự phát triển của nó.
Cơ quan này đã không trả lời trực tiếp cho các câu hỏi, thay vào đó cung cấp một tuyên bố.
Nó là: “Trong việc triển khai nhiệm vụ tình báo dấu hiệu, NSA thu thập chỉ các giao tiếp truyền thông nào mà được pháp luật cho phép thu thập vì các mục tiêu tình báo và phản gián nước ngoài hợp lệ, bất chấp các biện pháp kỹ thuật được sử dụng đối với các mục tiêu đó hoặc các biện pháp theo đó chúng có thể có ý định che dấu các giao tiếp truyền thông của họ. NSA đã chưa theo kịp các khả năng kỹ thuật để hoàn thành nhiệm vụ hợp pháp của mình”.
“Như vậy, là sự ngạc nhiên vừa phải rằng các cơ quan tình báo của chúng ta tìm các cách thức để phản công lại các mục tiêu sử dụng các công nghệ để che dấu các giao tiếp truyền thông của họ. Xuyên qua lịch sử, các quốc gia đã sử dụng các phương pháp khác nhau để bảo vệ các bí mật của họ, và ngày nay các tên khủng bố, tội phạm không gian mạng, buôn bán người và các loại tội phạm khác sử dụng công nghệ để che dấu các hoạt động của chúng. Cộng đồng tình báo của chúng ta có thể đang không lamf công việc của mình nếu chúng tôi khong cố gắn tính tới điều đó”.
  • Bài báo này đã được sửa đổi bổ sung hôm 04/10 sau khi BBG đã chỉ ra rằng sự hợp tác của nó đối với Tor đã kết thúc vào tháng 10/2012.
  • Bruce Schneier là một thành viên không ăn lương của ban lãnh đạo các giám đốc của Quỹ Biên giới Điện tử. Ông không có liên quan trong các cuộc thảo luận về cấp vốn.
The National Security Agency has made repeated attempts to develop attacks against people using Tor, a popular tool designed to protect online anonymity, despite the fact the software is primarily funded and promoted by the US government itself.
Top-secret NSA documents, disclosed by whistleblower Edward Snowden, reveal that the agency's current successes against Tor rely on identifying users and then attacking vulnerable software on their computers. One technique developed by the agency targeted the Firefox web browser used with Tor, giving the agency full control over targets' computers, including access to files, all keystrokes and all online activity.
But the documents suggest that the fundamental security of the Tor service remains intact. One top-secret presentation, titled 'Tor Stinks', states: "We will never be able to de-anonymize all Tor users all the time." It continues: "With manual analysis we can de-anonymize a very small fraction of Tor users," and says the agency has had "no success de-anonymizing a user in response" to a specific request.
Another top-secret presentation calls Tor "the king of high-secure, low-latency internet anonymity".
Tor – which stands for The Onion Router – is an open-source public project that bounces its users' internet traffic through several other computers, which it calls "relays" or "nodes", to keep it anonymous and avoid online censorship tools.
It is relied upon by journalists, activists and campaigners in the US and Europe as well as in China, Iran and Syria, to maintain the privacy of their communications and avoid reprisals from government. To this end, it receives around 60% of its funding from the US government, primarily the State Department and the Department of Defense – which houses the NSA.
Despite Tor's importance to dissidents and human rights organizations, however, the NSA and its UK counterpart GCHQ have devoted considerable efforts to attacking the service, which law enforcement agencies say is also used by people engaged in terrorism, the trade of child abuse images, and online drug dealing.
Privacy and human rights groups have been concerned about the security of Tor following revelations in the Guardian, New York Times and ProPublica about widespread NSA efforts to undermine privacy and security software. A report by Brazilian newspaper Globo also contained hints that the agencies had capabilities against the network.
While it seems that the NSA has not compromised the core security of the Tor software or network, the documents detail proof-of-concept attacks, including several relying on the large-scale online surveillance systems maintained by the NSA and GCHQ through internet cable taps.
One such technique is based on trying to spot patterns in the signals entering and leaving the Tor network, to try to de-anonymise its users. The effort was based on a long-discussed theoretical weakness of the network: that if one agency controlled a large number of the "exits" from the Tor network, they could identify a large amount of the traffic passing through it.
The proof-of-concept attack demonstrated in the documents would rely on the NSA's cable-tapping operation, and the agency secretly operating computers, or 'nodes', in the Tor system. However, one presentation stated that the success of this technique was "negligible" because the NSA has "access to very few nodes" and that it is "difficult to combine meaningfully with passive Sigint".
While the documents confirm the NSA does indeed operate and collect traffic from some nodes in the Tor network, they contain no detail as to how many, and there are no indications that the proposed de-anonymization technique was ever implemented.
Other efforts mounted by the agencies include attempting to direct traffic toward NSA-operated servers, or attacking other software used by Tor users. One presentation, titled 'Tor: Overview of Existing Techniques', also refers to making efforts to "shape", or influence, the future development of Tor, in conjunction with GCHQ.
Another effort involves measuring the timings of messages going in and out of the network to try to identify users. A third attempts to degrade or disrupt the Tor service, forcing users to abandon the anonymity protection.
Such efforts to target or undermine Tor are likely to raise legal and policy concerns for the intelligence agencies.
Foremost among those concerns is whether the NSA has acted, deliberately or inadvertently, against internet users in the US when attacking Tor. One of the functions of the anonymity service is to hide the country of all of its users, meaning any attack could be hitting members of Tor's substantial US user base.
Several attacks result in implanting malicious code on the computer of Tor users who visit particular websites. The agencies say they are targeting terrorists or organized criminals visiting particular discussion boards, but these attacks could also hit journalists, researchers, or those who accidentally stumble upon a targeted site.
The efforts could also raise concerns in the State Department and other US government agencies that provide funding to increase Tor's security – as part of the Obama administration's internet freedom agenda to help citizens of repressive regimes – circumvent online restrictions.
Material published online for a discussion event held by the State Department, for example, described the importance of tools such as Tor.
"[T]he technologies of internet repression, monitoring and control continue to advance and spread as the tools that oppressive governments use to restrict internet access and to track citizen online activities grow more sophisticated. Sophisticated, secure, and scalable technologies are needed to continue to advance internet freedom."
The Broadcasting Board of Governors, a federal agency whose mission is to "inform, engage, and connect people around the world in support of freedom and democracy" through networks such as Voice of America, also supported Tor's development until October 2012 to ensure that people in countries such as Iran and China could access BBG content. Tor continues to receive federal funds through Radio Free Asia, which is funded by a federal grant from BBG.
The governments of both these countries have attempted to curtail Tor's use: China has tried on multiple occasions to block Tor entirely, while one of the motives behind Iranian efforts to create a "national internet" entirely under government control was to prevent circumvention of those controls.
The NSA's own documents acknowledge the service's wide use in countries where the internet is routinely surveilled or censored. One presentation notes that among uses of Tor for "general privacy" and "non-attribution", it can be used for "circumvention of nation state internet policies" – and is used by "dissidents" in "Iran, China, etc".
Yet GCHQ documents show a disparaging attitude towards Tor users. One presentation acknowledges Tor was "created by the US government" and is "now maintained by the Electronic Frontier Foundation (EFF)", a US freedom of expression group. In reality, Tor is maintained by an independent foundation, though has in the past received funding from the EFF.
The presentation continues by noting that "EFF will tell you there are many pseudo-legitimate uses for Tor", but says "we're interested as bad people use Tor". Another presentation remarks: "Very naughty people use Tor".
The technique developed by the NSA to attack Tor users through vulnerable software on their computers has the codename EgotisticalGiraffe, the documents show. It involves exploiting the Tor browser bundle, a collection of programs, designed to make it easy for people to install and use the software. Among these is a version of the Firefox web browser.
The trick, detailed in a top-secret presentation titled 'Peeling back the layers of Tor with EgotisticalGiraffe', identified website visitors who were using the protective software and only executed its attack – which took advantage of vulnerabilities in an older version of Firefox – against those people. Under this approach, the NSA does not attack the Tor system directly. Rather, targets are identified as Tor users and then the NSA attacks their browsers.
According to the documents provided by Snowden, the particular vulnerabilities used in this type of attack were inadvertently fixed by Mozilla Corporation in Firefox 17, released in November 2012 – a fix the NSA had not circumvented by January 2013 when the documents were written.
The older exploits would, however, still be usable against many Tor users who had not kept their software up to date.
A similar but less complex exploit against the Tor network was revealed by security researchers in July this year. Details of the exploit, including its purpose and which servers it passed on victims' details to, led to speculation it had been built by the FBI or another US agency.
At the time, the FBI refused to comment on whether it was behind the attack, but subsequently admitted in a hearing in an Irish court that it had operated the malware to target an alleged host of images of child abuse – though the attack did also hit numerous unconnected services on the Tor network.
Roger Dingledine, the president of the Tor project, said the NSA's efforts serve as a reminder that using Tor on its own is not sufficient to guarantee anonymity against intelligence agencies – but showed it was also a great aid in combating mass surveillance.
"The good news is that they went for a browser exploit, meaning there's no indication they can break the Tor protocol or do traffic analysis on the Tor network," Dingledine said. "Infecting the laptop, phone, or desktop is still the easiest way to learn about the human behind the keyboard.
"Tor still helps here: you can target individuals with browser exploits, but if you attack too many users, somebody's going to notice. So even if the NSA aims to surveil everyone, everywhere, they have to be a lot more selective about which Tor users they spy on."
But he added: "Just using Tor isn't enough to keep you safe in all cases. Browser exploits, large-scale surveillance, and general user security are all challenging topics for the average internet user. These attacks make it clear that we, the broader internet community, need to keep working on better security for browsers and other internet-facing applications."
The Guardian asked the NSA how it justified attacking a service funded by the US government, how it ensured that its attacks did not interfere with the secure browsing of law-abiding US users such as activists and journalists, and whether the agency was involved in the decision to fund Tor or efforts to "shape" its development.
The agency did not directly address those questions, instead providing a statement.
It read: "In carrying out its signals intelligence mission, NSA collects only those communications that it is authorized by law to collect for valid foreign intelligence and counter-intelligence purposes, regardless of the technical means used by those targets or the means by which they may attempt to conceal their communications. NSA has unmatched technical capabilities to accomplish its lawful mission.
"As such, it should hardly be surprising that our intelligence agencies seek ways to counteract targets' use of technologies to hide their communications. Throughout history, nations have used various methods to protect their secrets, and today terrorists, cybercriminals, human traffickers and others use technology to hide their activities. Our intelligence community would not be doing its job if we did not try to counter that."
• This article was amended on 4 October after the Broadcasting Board of Governors pointed out that its support of Tor ended in October 2012.
Bruce Schneier is an unpaid member of the Electronic Frontier Foundation's board of directors. He has not been involved in any discussions on funding.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.