Thứ Ba, 31 tháng 3, 2015

Ấn Độ làm cho nguồn mở thành bắt buộc cho tất cả các cơ quan trung ương


India makes open source mandatory for all central agencies


Yêu cầu các nhà cung cấp xem xét các phần mềm nguồn mở và sở hữu độc quyền ngang bằng nhau.
Requirement for suppliers to consider open source and proprietary software on equal footing.
30/03/2015, By Medha Basu
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/03/2015

Tất cả các hệ thống chính phủ điện tử (CPĐT) của Ấn Độ do các cơ quan chính phủ trung ương triển khai phải sử dụng phần mềm nguồn mở, trừ phi các nhà cung cấp và các cơ quan chứng minh được ngoại lệ bất kỳ, theo chính sách vừa ban hành.

Các cơ quan sẽ áp dụng phần mềm nguồn mở “nhự một lựa chọn được ưu tiên so với các phần mềm nguồn đóng”, Bộ Thông tin và Truyền thông nói trong một tài liệu.

Mã nguồn của phần mềm sẽ là sẵn sàng tự do cho những người sử dụng để sửa đổi và phân phối lại, Bộ này nói.

Chính phủ đã bắt buộc rằng các yêu cầu đề xuất có một mệnh đề cho các nhà cung cấp phải xem xét nguồn mở cùng với các phần mềm sở hữu độc quyền trong khi đề xuất các giải pháp, và các nhà cung cấp đó phải chứng minh sự loại trừ các lựa chọn nguồn mở.

Chính phủ có thể cân nhắc loại trừ trong các trường hợp đặc biệt. Ví dụ, nếu các giải pháp nguồn mở sẵn có không đáp ứng được các chức năng cơ bản được yêu cầu từ hệ thống, các nhu cầu chiến lược đòi hỏi các cơ quan phải sử dụng phần mềm sở hữu độc quyền, hoặc cộng đồng thiếu sự tinh thông trong công nghệ đặc thù đó.

Các cơ quan triển khai các dự án CPĐT phải đảm bảo rằng các nhà cung cấp tuân thủ với lựa chọn sử dụng nguồn mở cho các hệ thống CPĐT mới và các phiên bản mới của các hệ thống đang tồn tại.

Chính phủ sẽ xây dựng một cộng đồng nguồn mở trong nước và đóng góp cho nó để hỗ trợ sự phát triển phần mềm nguồn mở.

All Indian e-government systems implemented by central government agencies have to use open source software, unless suppliers and agencies can justify any exception, according to a policy just released.
Agencies will adopt open source software “as a preferred option in comparison to closed source software”, the Ministry of Communication and Information Technology said in the document.
The source code of the software will be available for free for users to modify and redistribute, the Ministry said.
The government has mandated that requests for proposals have a clause for suppliers to consider open source along with proprietary software while proposing solutions, and that suppliers must justify exclusion of open source options.
The government may consider exclusions in special cases. For instance, if the available open source solutions do not meet essential functions required from the system, strategic needs require agencies to use proprietary software, or the community lacks expertise in the specific technology.
Agencies implementing the e-government projects have to ensure that suppliers comply with these requirements, and must compare closed and open source options based on capability, control, scalability, security, life-time costs and support requirements.
This policy is mandatory for all central government agencies, while state governments have the option to use open source for new e-government systems and new versions of existing systems.
The government will build an open source community in the country and contribute to it to support the development of open source software.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 30 tháng 3, 2015

Các tài liệu dịch sang tiếng Việt cho tới hết Quý I năm 2015:




A. Tài liệu về phần mềm tự do nguồn mở và tiêu chuẩn mở
  1. Scribus. Là tài liệu do Floss Manuals xuất bản ngày 12/10/2013. Tài liệu giúp bạn bước đầu làm quen với phần mềm dàn trang nguồn mở SCRIBUS. Nó có khả năng thay thế cho phần mềm dàn trang sở hữu độc quyền Adobe Illustrator. Bản dịch tài liệu dịch sang tiếng Việt có 154 trang. Tải về:
  1. GIMP. Là tài liệu do Floss Manuals xuất bản ngày 21/05/2014. Tài liệu giúp bạn bước đầu làm quen với GIMP cho các công việc soạn sửa hình ảnh. Bản dịch tài liệu dịch sang tiếng Việt có 66 trang. Tải về:
  1. Triển khai các hệ thống phần mềm tự do. Các tác giả: A. Albós Raya, M. D'elia Branco, M. León Martínez, A. Novo López, A. Otero García, Ó. Sánchez Jiménez của viện Hàn lâm Công nghệ Tự do (FTA) xuất bản năm 2010, 177 trang. Tải về:
  1. Các khía cạnh pháp lý của xã hội thông tin. Các tác giả: Malcolm Bain, Manuel Gallego, Manuel Martinez ribas, Judit Rius của Viện Hàn lâm Công nghệ Tự do (FTA) xuất bản lần thứ nhất, tháng 03/2010, 314 trang. Tải về:
  1. Chỉ dẫn về đám mây mở. Hồ sơ các đám mây mở. Quỹ Linux xuất bản tháng 01/2015, 25 trang. Tải về:
  1. Các khía cạnh kinh tế và các mô hình kinh doanh của phần mềm tự do. Viện hàn lâm Công nghệ Mở - FTA, xuất bản lần thứ nhất tháng 09/2010, 228 trang. Tải về:
  1. 'Tài liệu PostgreSQL 9.0.13', V. Lập trình máy chủ, của Nhóm phát triển toàn cầu PostgreSQL, xuất bản năm 2013, 252 trang. Tải về:
B. Hơn 110 tài liệu dịch đã được đưa lên Internet từ 2014 trở về trước ở các đường liên kết:

Hà Nội, thứ ba, ngày 31/03/2015
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2015

Những tiết lộ của Snowden: Sự với tới của gián điệp NZ trải khắp toàn cầu


Snowden revelations: NZ's spy reach stretches across globe
5:00 AM Wednesday Mar 11, 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/03/2015

Lời người dịch: Các trích đoạn: “Ví dụ điển hình các hoạt động của GCSB là gián điệp các giao tiếp truyền thông ngoại giao của Việt Nam. Việt Nam có mối quan hệ thân thiện với New Zealand và là một đối tác thương mại đang phát triển. Nó không đặt ra mối đe dọa nào về an toàn hoặc lãnh thổ đối với New Zealand, giải thích truyền thống cho GCSB được đưa ra cho công chúng, nhưng nó vẫn nằm trong danh sách gián điệp của GCSB. Sự giải thích duy nhất có thể hiểu được đối với việc gián điệp Việt Nam của New Zealand là như một phần của chiến lược rộng lớn hơn do NSA dẫn dắt. Sự giám sát của GCSB đối với một quốc gia châu Á không được nêu tên được mô tả trong một tài liệu của NSA đề tháng 03/2013. Tài liệu đó, một báo cáo tháng được quan chức liên lạc của NSA ở GCSB viết, nói “GCSB có một khả năng chiến binh kiêu hãnh (Warriorpride) có thể thu thập chống lại một mục tiêu châu Á”. Điều này có nghĩa là GCSB đã và đang gián điệp hoặc Việt Nam, quốc gia châu Á duy nhất có tên trong danh sách đích tháng 04/2013, hoặc vài thành viên khác của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). New Zealand tự xưng có các mối quan hệ gần gũi và thân thiết với tất cả các quốc gia châu Á”. Tài liệu gốc được phân loại tuyệt mật của NSA có tên Việt Nam: https://s3.amazonaws.com/s3.documentcloud.org/documents/1683920/nzodnipaperapr13-v1-0-pdf-redacted.pdf. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp của NSA trên không gian mạng'.

Các tài liệu tiết lộ những khác biệt giữa các chương trình nghị sự bí mật và chính sách đối ngoại chính thống của các nước.
New Zealand gián điệp Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, các nước Nam Mỹ và một dải các nước khác để giúp điền các khe hở trong các hoạt động giám sát toàn cầu của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA), các tài liệu chỉ ra.


Các tài liệu, có được từ người thổi còi của NSA Edward Snowden và được chia sẻ với tờ Herald, nhấn mạnh các khác biệt giữa các chính sách đối ngoại bí mật và chính thức của New Zealand. Chúng đã tiết lộ mức độ những đóng góp của Văn phòng An toàn Giáo tiếp của Chính phủ - GCSB ( Government Communications Security Bureau) cho nhóm 5 cặp mặt (Five Eyes), một liên minh giám sát mà New Zealand là một phần cùng với Mỹ, Anh, Canada và Úc.

Vào tháng 3/2013, vài tuần trước khi Snowden hoàn tất thu thập các tài liệu của NSA và bay sang Hong Kong, một quan chức NSA đã hoàn thành một báo cáo tuyệt mật phác họa những gì GCSB đóng góp trong liên minh do Mỹ dẫn dắt này.

Tờ Herald đã phân tích tài liệu này và các tài liệu khác trong sự cộng tác với website tin tức của Mỹ, tờ The Intercept, tờ đã có được chúng từ Snowden.

Đọc thêm:

Hồ sơ NSA của GCSB tiết lộ tổ chức của New Zealand đang quản lý các hoạt động gián điệp chống lại hơn 20 nước, bao gồm cả các quốc gia thân thiện và các đối tác thương mại.

Việc nghe lén trải rộng từ Ấn Độ và Iran ở châu Á cho tới các cơ sở khoa học được cách li ở Nam cực. Các quốc gia được liệt kê trong báo cáo của NSA trong một phần có đầu đề là “Đối tác cung cấp gì cho NSA”.

Báo cáo của quan chức NSA này nói GCSB “tiếp tục đặc biệt hữu dụng trong khả năng của nó để cung cấp cho NSA sự truy cập rồi tới các khu vực và quốc gia ... khó cho Mỹ để truy cập”.

Được nêu “GCSB cung cấp sự thu thập các giao tiếp truyền thông ngoại giao của Trung Quốc, Nhật/Bắc Triều tiên/ Việt Nam/ các quốc gia đảo Nam Thái bình dương, Pakistan, Ấn Độ, Iran và Nam cực”.

“Sự thu thập” có nghĩa là GCSB tiến hành giám sát tích cực các quốc gia và lãnh thổ đó. Báo cáo cũng liệt kê các lãnh thổ Nam Thái bình dương thuộc Pháp và Afghanistan như là các mục tiêu của GCSB. Tài liệu đó, gọi là “Mối quan hệ Tình báo của NSA với New Zealand” và được phân loại là tối mật, được Giám đốc Bàn Quốc gia của NSA về New Zealand chuẩn bị có trụ sở chính của cơ quan ở Maryland.

Có 3 cách chính mà GCSB đóng góp cho sự giám sát toàn cầu của NSA:
  • Ngắm đích các quốc gia bằng việc sử dụng cơ sở chặn đường vệ tinh Waihopai.
  • Truy cập các mạng giao tiếp truyền thông nội bộ các quốc gia từ các trạm nghe lén ẩn trong đại sứ quán New Zealand và các tòa nhà phái đoàn cao cấp.
  • Bởi các nhân viên của GCSB giúp dịch và phân tích các giao tiếp truyền thông mà các cơ quan khác của nhóm 5 cặp mắt chặn đường.

Ví dụ điển hình các hoạt động của GCSB là gián điệp các giao tiếp truyền thông ngoại giao của Việt Nam. Việt Nam có mối quan hệ thân thiện với New Zealand và là một đối tác thương mại đang phát triển. Nó không đặt ra mối đe dọa nào về an toàn hoặc lãnh thổ đối với New Zealand, giải thích truyền thống cho GCSB được đưa ra cho công chúng, nhưng nó vẫn nằm trong danh sách gián điệp của GCSB. Sự giải thích duy nhất có thể hiểu được đối với việc gián điệp Việt Nam của New Zealand là như một phần của chiến lược rộng lớn hơn do NSA dẫn dắt.

Sự giám sát của GCSB đối với một quốc gia châu Á không được nêu tên được mô tả trong một tài liệu của NSA đề tháng 03/2013. Tài liệu đó, một báo cáo tháng được quan chức liên lạc của NSA ở GCSB viết, nói “GCSB có một khả năng chiến binh kiêu hãnh (Warriorpride) có thể thu thập chống lại một mục tiêu châu Á”.

Điều này có nghĩa là GCSB đã và đang gián điệp hoặc Việt Nam, quốc gia châu Á duy nhất có tên trong danh sách đích tháng 04/2013, hoặc vài thành viên khác của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). New Zealand tự xưng có các mối quan hệ gần gũi và thân thiết với tất cả các quốc gia châu Á.

Theo các tài liệu của Snowden, hệ thống chiến binh kiêu hãnh sử dụng các phần mềm độc hại để gây lây nhiễm và gián điệp các máy tính, và giám sát các điện thoại cầm tay bao gồm cả iPhones và Android. Báo cáo của NSA nói “sự ủy quyền cho GCSB sử dụng hệ thống của NSA đã hết hạn” - có nghĩa là chiến binh kiêu hãnh gián điệp quốc gia châu Á đó đã từng xảy ra trước đó chứ không phải vào thời gian đó - và “GCSB đang làm việc để tái thiết lập lại nó”.

Báo cáo hàng tháng của NSA nói GCSB “cũng đã làm việc trong cơ chế truyền dữ liệu từ GCSB tới NSA” cho dự án đó. Nói cách khác, hoạt động chống lại quốc gia châu Á đó từng được tiến hành cho NSA, với các giao tiếp truyền thông bị chặn được gửi cho cơ quan của Mỹ để phân tích. Được hỏi vì sao NSA cần New Zealand để tiến hành các hoạt động của chiến binh kiêu hãnh, một người phát ngôn của NSA đã nói cho tờ Herald: “Chúng tôi không yêu cầu các đối tác nước ngoài thực hiện bất kỳ hoạt động tình báo nào mà Chính phủ Mỹ bản thân nó có thể bị pháp luật cấm tiến hành... NSA sẽ không bình luận về các hoạt động đặc biệt, được cho là của tình báo nước ngoài”.

Hồ sơ tháng 04/2013 của GCSB bao gồm một một đoạn viết về cảm nhận của cơ quan của Mỹ về đồng minh New Zealand của nó. Quan chức NSA này viết: “GCSB đánh giá cao mối quan hệ của nó với NSA” và GCSB có thể “tiếp tục tìm và hỗ trợ các nỗ lực đôi bên cùng có lợi mà thể hiện cam kết với an toàn quốc gia và quốc tế qua mối quan hệ đối ngoại của mình”. NSA đã thấy GCSB như một người báo cáo tin cậy, sẵn sàng và có thiện chí “thể hiện sự cam kết của mình”.

Đáng ngạc nhiên, 4 quốc gia đó được liệt kê như là các mục tiêu của GCSB là các đồng minh tình báo của Mỹ. Nhóm 5 cặp mắt là một liên minh cấu trúc cao. Bên thứ nhất là NSA; Anh, Canada, Úc và New Zealand là các bên thứ 2; và theo một tài liệu khác của Snowden, 33 nước khác là các bên thứ 3. Trong số đó, GCSB gián điệp Ấn Độ, Pakistan, Pháp (các lãnh thổ Nam Thái bình dương) và Nhật. GCSB đang đi theo chính sách của các cơ quan Anh gián điệp tự do các đồng minh tình báo các bên thứ 3.

Một cái đích được cho là dễ đoán hơn là Iran, một cái đích chính của các cơ quan tình báo Mỹ nhiều thập kỷ. Nhưng nói chung, New Zealand đã có chính sách đối ngoại từ lâu rất khác về Iran so với của Mỹ và Anh. Iran là một thị trường xuất khẩu có giá trị và New Zealand đã không tham gia vào trong các biện pháp trừng phạt và đối đầu với Chính phủ của nó. Dường như một chính sách khác đã được áp dụng bí mật đối với các hoạt động tình báo, với GCSB nhằm đích Iran được cho là nhân danh của các nước đồng minh.

GCSB gián điệp các đối tác khác, như các nước Mỹ Latin và Nhật. Điều này tương tự như trái ngược với các chính sách đối ngoại chính thức.

GCSB giám sát các quốc gia làm việc ở Nam cực cũng không dễ dàng gì đối với chính sách chính thức của New Zealand như một quốc gia của Hiệp định Nam cực. Bộ Ngoại giao và Thương mại nói “sự tham gia ở Nam cực đưa ra cho New Zealand cơ hội đóng vai trò xây dựng và có ảnh hưởng trong khu vực ... điều được quản lý theo các nguyên tắc hợp tác quốc tế”.

Việc giám sát được thực hiện bằng việc chặn các liên kết vệ tinh Nam cực ở cơ sở Waihopai. Khoảng 20 quốc gia có các cơ sở quanh năm ở Nam cực, hầu hết chúng sử dụng một ít các liên kết vệ tính hệt như nhau.

“Các quốc gia đảo Nam Thái bình dương” bị ngắm đích, như một câu chuyện trước đó trên tờ Herald, bao gồm Fiji, Tonga, Tuvalu, Nauru, Kiribati, Samoa, Vanuatu, the Solomon Islands, New Caledonia và Polynesia thuộc Pháp. Tổng thể, GCSB nhằm đích chủ yếu các nước ngoài, để lại các hoạt động tình báo bên trong New Zealand cho Dịch vụ Tình báo An toàn New Zealand (với sự hỗ trợ đôi khi từ GCSB).

Báo cáo tháng 04/2013 cũng liệt kê “Những gì NSA cung cấp cho Đối tác”, chỉ ra những gì GCSB có được từ mối quan hệ của 5 cặp mắt. Nó chỉ nói: “NSA cung cấp về giao thông, xử lý, và báo cáo thô về các cái đích đôi bên cùng quan tâm, bổ sung thêm vào tư vấn kỹ thuật và thuê trang thiết bị”.

Sự giám sát và phân tích không chỉ là các cam kết của GCSB đối với các đồng minh tình báo. GCSB cũng đóng góp cho đồng minh các dự án phá mã và “phát hiện mạng”. Cái sau có liên quan tới việc tìm kiếm và định hình các nhân viên tình báo các mạng giao tiếp truyền thông nước ngoài để nhận diện những điều mà họ có thể muốn theo dõi.

Các tài liệu của Snowden bao gồm một trình chiếu slide của NSA năm 2012 trong dự án “Auroragold” của nó với một bản đồ thế giới ghi lại sự thành công của nhóm 5 cặp mắt trong việc nhận diện các mạng giao tiếp truyền thông ở từng quốc gia.

Bản đồ đó ghi lại 100% thành công trong việc phát hiện các mạng ở các đảo Solômn và Cook, 57% nhận diện các mạng ở Fiji, 33% ở Samoa, 30% ở Tonga và cứ như thế. Có khả năng là điều này từng là công việc của GCSB, nằm trong hệ thống kế hoạch giám sát của NSA.

Auroragold được một đội các nhà phân tích và lập trình viên của NSA quản lý, những người đã xây dựng một cơ sở dữ liệu các nhà vận hành mạng di động và các mạng, và sau đó đã làm việc trong “sự phát triển các mục tiêu” chống lại các mạng di động.

Nhân viên phát hiện mạng GCSB cũng nghiên cứu các mạng giao tiếp truyền thông ở các khu vực trách nhiệm của GCSB. Một báo cáo tháng 07/2009 của GCSB đã công bố: “Sự cộng tác gia tăng khắp các Đơn vị và Ban giám đốc GCSB, và giữa các đối tác 5 cặp mắt, trong một môi trường giao tiếp truyền thông năng động, là tạo ra sự khác biệt đáng kể trong việc hiểu biết các mạng, tiềm tàng khả năng của chúng ta để khai thác các mạng đó”.

Các biên bản họp kế hoạch của nhóm 5 cặp mắt vào tháng 06/2009 nói: “GCSB đang thiết lập độ Phân tích Mạng đầu tiên của họ vào tháng 10/2009”, với một quan chức từ cơ quan anh em Úc của GCSB được bổ nhiệm tới New Zealand để dẫn dắt đội mới đó.

“Đội mới ban đầu sẽ được tập trung vào phát triển truy cập và có mục tiêu cung cấp tiện ích Phân tích Mạng... nó có thể sau đó gia tăng sự hỗ trợ cho Stateroom [các trạm nghe lén đặt ở các đại sứ quán] và các lãnh địa khai thác mạng máy tính - CNE [Computer Network Exploitation]”.


Nicky Hager là nhà báo điều tra ở New Zealand và là một chuyên gia được quốc tế thừa nhận về giám sát kể từ khi xuất bản phẩm cuốn sách của ông Sức mạnh Bí mật (Secret Power) ra năm 1996.
Ryan Gallagher là một nhà báo Scotland mà công việc của ông ở tổ chức tin tức Mỹ The Intercept tập trung vào giám sát chính phủ, công nghệ và các quyền tự do dân sự.
Tranh luận về bài báo này bây giờ đã đóng.
- NZ Herald
Documents expose discrepancies between country’s secret agenda and official foreign policy.
New Zealand spies on Vietnam, China, India, Pakistan, South American nations and a range of other countries to help fill gaps in worldwide surveillance operations by the United States National Security Agency (NSA), documents show.
The documents, obtained by NSA whistleblower Edward Snowden and shared with the Herald, highlight discrepancies between secret and official foreign policy adopted by New Zealand. They expose the extent of Government Communications Security Bureau (GCSB) contributions to the Five Eyes, a surveillance alliance New Zealand is part of alongside the US, Britain, Canada, and Australia.
In April 2013, weeks before Snowden finished gathering NSA documents and flew to Hong Kong, an NSA officer completed a top-secret review outlining what the GCSB contributes within the US-led alliance.
The Herald analysed this document and others in collaboration with US news website The Intercept, which obtained them from Snowden.
Read more:
The NSA profile of the GCSB reveals the New Zealand organisation is running spying operations against 20 or more countries, including friendly nations and trading partners.
The eavesdropping stretches from India and Iran in Asia to isolated scientific bases in Antarctica. These countries are listed in the NSA report in a section headed "What Partner Provides to NSA".
The NSA officer's review said the GCSB "continues to be especially helpful in its ability to provide NSA ready access to areas and countries ... difficult for the US to access".
It said the "GCSB provides collection on China, Japanese/North Korean/Vietnamese/South American diplomatic communications, South Pacific island nations, Pakistan, India, Iran and Antarctica".
"Collection" means the GCSB conducts active surveillance on these countries and territories. The report also lists French South Pacific territories and Afghanistan as GCSB targets. The document, called "NSA Intelligence Relationship with New Zealand" and given a top-secret classification, was prepared by the NSA's Country Desk Officer for New Zealand based in the agency's headquarters in Maryland.
There are three main ways that the GCSB contributes to the NSA's worldwide surveillance:
Targeting countries using the Waihopai satellite interception base.
Accessing nations' internal communication networks from covert listening posts hidden in New Zealand embassy and high commission buildings.
By GCSB staff helping to translate and analyse communications intercepted by other Five Eyes agencies.
A typical example of GCSB operations is spying on Vietnamese diplomatic communications. Vietnam has friendly relations with New Zealand and is a growing trading partner. It poses no security or terrorist threat to New Zealand, the traditional explanation for the GCSB given to the public, but it is still on the GCSB spying list. The only conceivable explanation for New Zealand spying on Vietnam is as part of broader NSA-driven strategy.
The GCSB surveillance of an unnamed Asean country is described in an NSA document dated March 2013. The document, a monthly report written by the NSA liaison officer at the GCSB, said "GCSB has a Warriorpride capability that can collect against an Asean target".
This means GCSB had been spying either on Vietnam, the only Asean nation named on the April 2013 target list, or some other member of the Association of Southeast Asian Nations. New Zealand professes to have close and friendly relations with all the Asean nations.
According to Snowden documents, the Warriorpride system uses malware to infect and spy on computers, and to monitor cellphones including iPhones and Androids. The NSA report said the GCSB's "authorisation to use the NSA system had expired" - meaning the Warriorpride spying in the Asean country had been occurring previously but not at that time - and "GCSB is working to reestablish it".
The NSA monthly report said the GCSB was "also working on the data transfer mechanism from GCSB to NSA" for the project. In other words, the operation against the Asean country was being conducted for the NSA, with the intercepted communications sent to the US agency for analysis. Asked why the NSA needed New Zealand to conduct Warriorpride operations, an NSA spokesperson told the Herald: "We do not ask foreign partners to undertake any intelligence activity that the US Government would be legally prohibited from undertaking itself ... The National Security Agency will not comment on specific, alleged foreign intelligence activities."
The April 2013 profile of the GCSB includes a passage on the US agency's perception of its New Zealand ally. The NSA officer wrote: "The GCSB highly values its relationship with NSA" and the GCSB would "continue to seek and support mutually beneficial efforts that demonstrate its commitment to national and international security through its foreign partnership". The NSA saw the GCSB as a reliable supporter, ready and willing to "demonstrate its commitment".
Surprisingly, four of the countries listed as GCSB targets are US intelligence allies. Five Eyes is a highly structured alliance. The NSA is the First Party; Britain, Canada, Australia and New Zealand are Second Parties; and, according to another Snowden document, 33 other countries are Third Parties. Of these, the GCSB spies on India, Pakistan, France (South Pacific territories) and Japan. The GCSB is following the US and British agencies' policy of freely spying on the Third Party intelligence allies.
A more predictable-sounding target is Iran, a major target of US intelligence agencies for decades. But in public, New Zealand has had a distinctly different long-term foreign policy on Iran than the US and Britain. Iran is a valuable export market us and New Zealand has not joined in sanctions and confrontation with its Government. It appears a different policy has been applied in secret to intelligence operations, with the GCSB targeting Iran presumably on behalf of the allies.
The GCSB spies on other trading partners, such as unspecified Latin American countries and Japan. This similarly flies in the face of official foreign policies.
GCSB monitoring of nations working in Antarctica also sits uneasily with New Zealand's official policy as an Antarctic Treaty nation. The Ministry of Foreign Affairs and Trade says "involvement in Antarctica offers New Zealand the opportunity to play a constructive and influential role in a region ... which is managed according to principles of international cooperation".
The monitoring is done by intercepting Antarctic satellite links at the Waihopai base. About 20 nations have year-round bases in Antarctica, most of which use the same few satellite links.
The "South Pacific island nations" targeted, as an earlier Herald story showed, include Fiji, Tonga, Tuvalu, Nauru, Kiribati, Samoa, Vanuatu, the Solomon Islands, New Caledonia and French Polynesia. Overall, the GCSB mainly targets foreign countries, leaving intelligence operations within New Zealand to the New Zealand Security Intelligence Service (with occasional assistance from the GCSB).
The April 2013 report also lists "What NSA provides to the Partner", showing what the GCSB gains from its Five Eyes membership. It says just: "NSA provides raw traffic, processing, and reporting on targets of mutual interest, in addition to technical advice and equipment loans."
Surveillance and analysis are not the only GCSB commitments to the intelligence alliance. GCSB also contributes to alliance code-breaking projects and "network discovery". The latter involves intelligence staff finding and profiling overseas communications networks to identify ones they may want to monitor.
The Snowden documents include a 2012 NSA slideshow on its "Auroragold" project with a world map recording the Five Eyes' success at identifying communications networks in each country.
The map records 100 per cent success discovering networks in the Solomon Islands and Cook Islands, 57 per cent identifying networks in Fiji, 33 per cent in Samoa, 30 per cent in Tonga and so on. It is likely that this was GCSB work, fed into the NSA surveillance-planning system.
Auroragold is run by an NSA team of analysts and programmers who have assembled a database of mobile network operators and networks, and then worked on "target development" against the mobile networks.
The GCSB's network discovery staff likewise study communications networks in the GCSB's areas of responsibility. A July 2009 GCSB report declared: "Increased collaboration across GCSB Units and Directorates, and between Five Eyes partners, within a dynamic communications environment, is making a significant difference in the understanding of networks, and potentially our capability to exploit those networks."
The minutes of a Five Eyes planning meeting in June 2009 said: "GCSB is establishing their first Network Analysis team in October 2009," with an officer from the GCSB's Australian sister agency posted to New Zealand to lead the new team.
"The new team will initially be focused on access development and is aimed at proving the utility of Network Analysis ... which can then increase support to Stateroom [embassy-based listening posts] and CNE [Computer Network Exploitation] realms."
Nicky Hager is a New Zealand-based investigative journalist and an internationally recognised expert on surveillance since the publication of his book Secret Power in 1996.
Ryan Gallagher is a Scottish journalist whose work at US news organisation The Intercept is focused on government surveillance, technology and civil liberties.
Debate on this article is now closed.
- NZ Herald
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 26 tháng 3, 2015

Cisco xuất phần cứng với địa chỉ giả để ném cho các nỗ lực của NSA chặn đường và cài cắm


4Cisco Shipping Hardware To Bogus Addresses To Throw Off NSA Intercept-And-Implant Efforts
Cisco trở thành một đồng phạm cẩu thả (và rất không có thiện chí) trong trò hề của NSA: Bản sao của Snowden khi logo của hãng đã tung tóe khắp trên web bởi một tài liệu bị rò rỉ chi tiết hóa sự chặn đường của cơ quan này đối với các phần cứng mạng của Mỹ xuất ra ngoài để chèn vào các cửa hậu giám sát.
Cisco became an inadvertent (and very unwilling) co-star in the NSA Antics: Snowden Edition when its logo was splashed across the web by a leaked document detailing the agency's interception of outbound US networking hardware in order to insert surveillance backdoors.
by Tim Cushing, Fri, Mar 20th 2015 10:24am
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/03/2015


Lời người dịch: Cách mà Cisco làm để chống lại sự giám sát của NSA. Liệu có ai còn tin? Cisco trở thành một đồng phạm cẩu thả (và rất không có thiện chí) trong trò hề của NSA: Bản sao của Snowden khi logo của hãng đã tung tóe khắp trên web bởi một tài liệu bị rò rỉ chi tiết hóa sự chặn đường của cơ quan này đối với các phần cứng mạng của Mỹ xuất ra ngoài để chèn vào các cửa hậu giám sát. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp của NSA trên không gian mạng'.

Nó đã hành động nhanh chóng để giảm nhẹ thiệt hại, gửi một lá thư cho Tổng thống yêu cầu ông và chính quyền của ông mở ra vài sự an toàn và hạn chế để bảo vệ các công ty Mỹ khỏi các kế hoạch cửa hậu của NSA. Tới nay, đã không có câu trả lời trực tiếp nào. Vì thế, Cisco đã quyết định tự mình giải quyết vấn đề này.

Cisco sẽ xuất các hộp tới các địa chỉ trống để đánh lạc hướng NSA, sếp về an toán John Steward nói.

Các đồ xuất xưởng bất động đó giúp đánh lạc hướng hoạt động có liên quan tới Snowden trong khi NSA có thể chặn bộ kết nối mạng và cài đặt các cửa hậu và trước khi các hộp đó tới được các khách hàng. ..

Chúng tôi xuất [các hộp] tới một địa chỉ không có gì phải làm với khách hàng, và sau đó bạn không biết nó cuối cùng sẽ đi tới ai”, Stewart nói.

Khi các khách hàng thực sự lo ngại... nó gây ra các vấn đề khác làm cho [sự chặn đường] khó khăn hơn trong việc [các cơ quan] không hoàn toàn biết được đâu là con đường đang đi nên rất khó ngắm đích - bạn sẽ phải ngắm đích tất cả chúng. Sẽ luôn có rủi ro vốn có”.

Steward thừa nhận rằng các hoạt động xuất hàng của Cisco bị chặn giữa đường là không rõ ràng, nhưng ít nhất sẽ ép cơ quan đó phải nghiên cứu nhiều hơn một chút trước khi chặn các gói giữa đường. Steward cũng đã lưu ý rằng vài khách hàng sẽ không thực hiện bất kỳ lựa chọn nào, lựa chọn nhặt phần cứng của họ trực tiếp từ Cisco.

Cũng có trường hợp Cisco đơn giản không thể kiểm soát, như khả năng các thành phần tới từ các nhà sản xuất dòng trên tới đã bị tổn thương rồi. Nhưng nó đang làm những gì nó có thể để đảm bảo rằng “Cisco” không đồng nghĩa với “phần mềm gián điệp'.

Rồi luôn có khả năng là chính phủ có thể thấy các phương pháp định tuyến mới của Cisco hầu như là gian lận và ép công ty phải nói trắng ra nơi từng gói thực sự đi tới. Không câu trả lời nào được ODNI hay NSA đưa ra cho tin tức này, và hầu hết có khả năng, sẽ không trong tương lai. Bất kỳ tuyên bố nào về tuyến đường không có thực của Cisco có thể sẽ gõ vào tay của nó.

Kế hoạch của Cisco tạo ra nhiều giả thiết về các khả năng của NSA, hầu hết trong số đó sẽ không đặc biệt, nhưng điều này dường như sẽ là một sự thể hiện công khai sự oán giận hơn là một con đường có kết quả để loại bỏ hầu hết các cuộc chặn đường phần cứng của NSA. Nó cũng gửi một thông điệp tới NSA, một thông điệp được nghe ngày một nhiều trong vài năm qua: các công ty công nghệ quốc gia sẽ không phải là bạn thân và họ còn hơn là một chút mệt mỏi phải là đối tác không thiện chí trong sự giám sát toàn cầu.

It moved quickly to mitigate the damage, sending a letter to the President asking him and his administration to institute some safeguards and limitations to protect US tech companies from the NSA's backdoor plans. To date, there has been no direct response. So, Cisco has decided to handle the problem itself.
Cisco will ship boxes to vacant addresses in a bid to foil the NSA, security chief John Stewart says.
The dead drop shipments help to foil a Snowden-revealed operation whereby the NSA would intercept networking kit and install backdoors before boxen reached customers…
"We ship [boxes] to an address that's has nothing to do with the customer, and then you have no idea who ultimately it is going to," Stewart says.
"When customers are truly worried ... it causes other issues to make [interception] more difficult in that [agencies] don't quite know where that router is going so its very hard to target - you'd have to target all of them. There is always going to be inherent risk."
Stewart acknowledges that Cisco's modified dead drop shipping operations aren't foolproof, but will at least force the agency to do a little more research before intercepting packages. Stewart also noted that some customers aren't taking any chances, opting to pick up their hardware from Cisco directly.
There are also variables Cisco simply can't control, like the possibility of inbound components from upline manufacturers arriving pre-compromised. But it's doing what it can to ensure that "Cisco" isn't synonymous with "spyware."
Then there's always the possibility that the government may find Cisco's new routing methods to be quasi-fraudulent and force the company to plainly state where each package is actually going. No response has been issued by the ODNI or NSA to this news, and most likely, none will be forthcoming. Any statement on Cisco's fictitious routing would tip its hand.
Cisco's plan makes a lot of assumptions about the NSA's capabilities, most of which aren't particularly sound, but this seems to be more a public display of pique than a surefire way to eliminate most of the NSA's hardware interceptions. It also sends a message to the NSA, one it's been hearing more and more of over the last couple of years: the nation's tech companies aren't your buddies and they're more than a little tired of being unwilling partners in worldwide surveillance.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 25 tháng 3, 2015

Cory Doctorow sẽ đẩy tới sự kết thúc DRM


Cory Doctorow To Push For Ending DRM
by Mike Masnick, Tue, Jan 20th 2015 9:02pm
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/01/2015
Lời người dịch: Đây là những gì được khẳng định: “Trừ phi chúng ta có thể chắc chắn rằng các máy tính của chúng ta làm những gì chúng ta nói cho chúng, và không có các chương trình vụng trộm lén lút được thiết kế để lấy các lệnh từ các tập đoàn từ ở xa, chúng ta có thể không bao giờ tin tưởng chúng được. Là khó giữa việc nói 'Vâng, thưa ngài' và 'TÔI KHÔNG CHO PHÉP ÔNG LÀM ĐIỀU ĐÓ'”. “Nhưng hệt như chúng ta đã thấy với các cuộc chiến bản quyền, việc cấm các lệnh nhất định, hoặc các giao thức, hoặc các thông điệp, sẽ hoàn toàn không có hiệu lực như một biện pháp ngăn chặn và chữa trị; và như chúng ta đã thấy trong các cuộc chiến bản quyền, tất cả ý định là kiểm soát các máy tính cá nhân PC sẽ hội tụ trong các rootkits; tất cả các cố gắng kiểm soát Internet sẽ hội tụ trong sự giám sát và kiểm duyệt, điều giải thích vì sao tất cả chúng là có vấn đề”. Bạn ngạc nhiên chưa? Quản lý các Quyền Số, một công cụ mà các đại công ty vẫn sử dụng để tối đa hóa lợi nhuận của họ bằng việc hạn chế các quyền của người sử dụng lại có liên quan tới an toàn của chiếc máy tính của bạn, đến các rootkits và sự giám sát như của NSA vừa qua đấy. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

Đây là Tuần Bản quyền (Copyright Week), trong đó những người khác nhau hỗ trợ các luật bản quyền hợp lý hơn nhấn mạnh vài vấn đề với các luật đang tồn tại và các khái niệm qâun trọng sẽ có trong các nỗ lực cải cách bản quyền. Chủ đề ngày hôm này là “bạn đã mua nó, bạn sở hữu nó”, - một khái nhiệm thường được níu giữ lại vì các luật bản quyền xấu. Ít tháng trước, một dự luật đã được giới thiệu ở Quốc hội gọi là YODA - Luật Bạn Sở hữu các Thiết bị (You Own Devices Act) - nó có thể cho phép người chủ sở hữu phần cứng máy tính bán các thiết bị với phần mềm trong đó mà không tạo ra một mớ lộn xộn nào về bản quyền. Đó là một cố gắng nhỏ để lôi ngược lại các quyền sở hữu cơ bản từ luật bản quyền thường đóng triện các quyền tài sản. Hy vọng, một dự luật tương tự sẽ được đưa ra Quốc hội mới, và trở thành luật. Thậm chí tốt hơn có thể cho luật bản quyền để thực sự thừa nhận các quyền tài sản thực, thay vì việc giới hạn chúng gần như mọi lần.

Một trong những cuộc tấn công lớn nhất vào các quyền sở hữu và sở hữu chủ trong Phần 1201 của DMCA, được biết tốt hơn như là mệnh đề Chống phá vỡ (Anti-Circumvention), nói nó chống lại luật phá vỡ bất kỳ “các biện pháp công nghệ” nào đã được thiết kế để khóa việc sao chép - thậm chí nếu sử dụng nằm bên dưới là không vi phạm. Đó là, nếu bạn vi phạm các biện pháp công nghệ để truy cập nội dung không được bản quyền bao trùm hoàn toàn, thì bạn vẫn còn vi phạm luật đó. Đây là luật mà đã làm cho DRM mạnh mẽ. và thường loại bỏ quyền của bạn để sở hữu những gì bạn đã mua. Đây là một cuộc tấn công rành ràng vào các quyền tài sản cơ bản, và (thậm chí tệ hơn) có các nhà cực đại hóa về bản quyền (copyright maximalists) giả vờ rằng sự loại bỏ các quyền tài sản của họ thực sự là một động thái có lợi của các quyền tài sản.

Vì thế, là tuyệt vời để thấy tuyên bố hôm nay mà Cory Doctorow đang quay sang EFF để giúp với Dự án Apollo 1201 mới của nó, một kế hoạch tiệt trừ DRM khỏi cuộc sống.

Apollo từng là một kế hoạch dài một thập kỷ làm thứ gì đó được xem rộng rãi như là không có khả năng: đi lên mặt trăng. Nhiều đám người nghĩ là không có khả năng bỏ DRM. Nhưng nó cần phải được thực hiện”, Doctorow nói. “Trừ phi chúng ta có thể chắc chắn rằng các máy tính của chúng ta làm những gì chúng ta nói cho chúng, và không có các chương trình vụng trộm lén lút được thiết kế để lấy các lệnh từ các tập đoàn từ ở xa, chúng ta có thể không bao giờ tin tưởng chúng được. Là khó giữa việc nói 'Vâng, thưa ngài' và 'TÔI KHÔNG CHO PHÉP ÔNG LÀM ĐIỀU ĐÓ'”.

Doctorow đã và đang nói ra về vấn đề này nhiều năm. Nếu bạn đã không theo dõi cuộc nói chuyện của ông ta năm 2012 ở Hội nghị Truyền thông Hỗn loạn (Chaos Communication Congress) về "chiến tranh về tính toán mục đích chung", là đáng thời gian cảu bạn. Đây là một thảo luận tôi đã quay lại nhiều lần trong vòng 2 năm rưỡi qua kể từ khi ông ta lần đầu nói điều đó. Nó nhấn mạnh không chỉ sư vô lý của DRM nói chung, mà vì sao điều này là một vấn đề vượt ra khỏi chỉ một ý tưởng khóa vài nội dung để bảo vệ một mô hình kinh doanh lỗi thời. Như bài nói chuyện của ông ta đã lưu ý, đây là một cuộc chiến về quyền để thực sự sở hữu máy tính của bạn và không mở nó ra để kiểm duyệt và giám sát. Cuộc chiến đối với DRM về nội dung từng mới chỉ bắt đầu:

Và với tư cách cá nhân, tôi có thể thấy rằng sẽ có các chương trình chạy trên các máy tính mục đích chung và các thiết bị ngoại vi mà sẽ thậm chí làm cho tôi lăn tăn. Nên tôi có thể tin rằng mọi người mà bênh vực cho việc hạn chế các máy tính mục đích chung sẽ thấy khán thính phòng dễ lĩnh hội các quan điểm của họ. Nhưng hệt như chúng ta đã thấy với các cuộc chiến bản quyền, việc cấm các lệnh nhất định, hoặc các giao thức, hoặc các thông điệp, sẽ hoàn toàn không có hiệu lực như một biện pháp ngăn chặn và chữa trị; và như chúng ta đã thấy trong các cuộc chiến bản quyền, tất cả ý định là kiểm soát các máy tính cá nhân PC sẽ hội tụ trong các rootkits; tất cả các cố gắng kiểm soát Internet sẽ hội tụ trong sự giám sát và kiểm duyệt, điều giải thích vì sao tất cả chúng là có vấn đề. Vì chúng tôi đã bỏ ra hơn 10 năm qua như một đơn vị gửi đi những tay chơi tốt nhất của chúng tôi ra để đấu tranh với những gì chúng tôi nghi từng là ông chủ cuối cùng ở cuối của cuộc chơi, nhưng hóa ra là đó chỉ là ông chủ nhỏ ở cuối của một mức, và các đặt cược chỉ đang leo lên cao hơn mà thôi.

This is Copyright Week, in which various people supporting more reasonable copyright laws highlight some of the problems with existing laws and important concepts that should be in copyright reform efforts. Today's topic is "you bought it, you own it," -- a concept that is often held back due to bad copyright laws. A few months ago, a bill was introduced in Congress called YODA -- the You Own Devices Act -- which would allow the owner of computer hardware to sell the devices with the software on it without creating a copyright mess. It was a small attempt to take back basic property rights from copyright law which often stamps out property rights. Hopefully, a similar bill will show up in the new Congress, and become law. Even better would be for copyright law to actually recognize true property rights, rather than limiting them at nearly every turn.
One of the biggest attacks on property rights and ownership is Section 1201 of the DMCA, better known as the Anti-Circumvention clause, that says it's against the law to circumvent any "technological measures" that were designed to block copying -- even if the underlying use is non-infringing. That is, if you break technological measures to access content that is not covered by copyright at all, you're still violating the law. This is the law that has made DRM so powerful, and which regularly removes your right to own what you bought. It's a blatant attack on basic property rights, and (even worse) has copyright maximalists pretending that their removal of property rights is actually a move in favor of property rights.
Thus, it's great to see the announcement today that Cory Doctorow is returning to EFF to help with its new Apollo 1201 Project, a plan to eradicate DRM in our lifetime.
"Apollo was a decade-long plan to do something widely viewed as impossible: go to the moon. Lots of folks think it's impossible to get rid of DRM. But it needs to be done," said Doctorow. "Unless we can be sure that our computers do what we tell them, and don't have sneaky programs designed to take orders from some distant corporation, we can never trust them. It's the difference between 'Yes, master' and 'I CAN'T LET YOU DO THAT DAVE.'"
Doctorow has been speaking out on this issue for years. If you haven't watched his 2012 talk at the Chaos Communication Congress on the "war on general purpose computing," it's well worth your time. It's a discussion I've gone back to many times in the two and a half years since he first gave that talk. It highlights not only the absurdity of DRM in general, but why this is an issue that goes well beyond just the idea of locking down some content to protect an obsolete business model. As his speech noted, this is a battle over the right to actually own your computer and not to open it up to censorship and surveillance. The fight over DRM on content was just the beginning:
And personally, I can see that there will be programs that run on general purpose computers and peripherals that will even freak me out. So I can believe that people who advocate for limiting general purpose computers will find receptive audience for their positions. But just as we saw with the copyright wars, banning certain instructions, or protocols, or messages, will be wholly ineffective as a means of prevention and remedy; and as we saw in the copyright wars, all attempts at controlling PCs will converge on rootkits; all attempts at controlling the Internet will converge on surveillance and censorship, which is why all this stuff matters. Because we've spent the last 10+ years as a body sending our best players out to fight what we thought was the final boss at the end of the game, but it turns out it's just been the mini-boss at the end of the level, and the stakes are only going to get higher.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 24 tháng 3, 2015

Chiến dịch chính chống lại các quy định bản quyền không công bằng của TPP đã được khởi xướng ở nước Nhật


Major Campaign Against TPP's Unbalanced Copyright Rules Launched In Japan
by Glyn Moody, Fri, Mar 20th 2015 3:39pm
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/03/2015
Lời người dịch: Khi mà ở Việt Nam, ai cũng nghĩ là TPP sắp được ký, thì ở Nhật có lẽ bầu không khí là khác. Và lại một lần nữa, như được cảnh báo từ vài năm nay, về khía cạnh “nhập khẩu luật nước ngoài vào một quốc gia, để trước hết, mang lại lợi ích cho các công ty độc quyền nước ngoài đó”, mà lần này, là sự mở rộng thời hạn bản quyền trong TPP cho phù hợp với luật bản quyền của Mỹ, nghĩa là cả cuộc đời của tác giả cộng thêm 70 năm. Việc này là làm bật dậy sự phản kháng của nhiều tổ chức ở Nhật. “Sự nhận thức ngày một gia tăng rằng TPP sẽ ép họ bằng mọi cách trong nước có thể làm thức dậy lời kêu gọi cần thiết để có nhiều người hơn ở Nhật bắt đầu phản kháng việc tăng cường một cách bất công các độc quyền trí tuệ vốn đã bất cân bằng rồi”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

Khi mà TPP được cho là đi gần tới sự kết thúc - dù các bên tham gia đã và đang nói điều này từ lâu - một cảm nhận khẩn cấp mới đang bắt đầu lan truyền giữa những người lo ngại về ảnh hưởng ngược có khả năng có trong nhiều khía cạnh của đời sống hàng ngày. Điều này đã dẫn tới một tuyên bố quan trọng ở Nhật của một nhóm các tổ chức đặc biệt quan ngại về các điều khoản bản quyền của TPP, ấy là các kế hoạch để nâng kỳ hạn bản quyền lên cả cuộc đời cộng với 70 năm. Như Maira Sutton nêu cho EFF:

Các đại diện của các tổ chức các quyền số của Nhật, MIAU, Creative Commons Japan, và thinkC, đã trình bày một tuyên bố chung được 63 tổ chức và doanh nghiệp phê chuẩn mô tả các mối đe dọa mà các điều khoản bản quyền của TPP có thể đặt ra cho văn hóa Nhật. Sự kiện cũng đã được ghi hình và đưa lên trực tuyến, nơi hơn 15.000 người sử dụng đã bất lên xem.

Các đặc tính đặc thù của văn hóa Nhật gặp rủi ro vì TPP:

Bổ sung thêm vào việc phản đối thời hạn bản quyền dài, cộng đồng hoạt hình và các fan hâm mộ nghệ thuật cũng lo ngại về các điều khoản ép tuân thủ luật hình sự của TPP. Có một phần đặc biệt nói rằng “các nhà chức trách có năng lực có thể hành động dựa vào sáng kiến của riêng họ để khởi tạo một hành động pháp lý mà không cần có một khiếu nại chính thức nào” của người nắm giữ bản quyền. Nỗi sợ hãi là điều này sẽ dẫn tới sự đỗ vỡ lớn trong các tác phẩm phái sinh, bao gồm cả chuyện viễn tưởng của các fan hâm mội được viết và được vẽ, các bìa nhạc ghi âm các bài hát, hoặc các cosplayers (nghệ sỹ thể hiện tính cách qua quần áo), người có thể tải lên các hình ảnh của chính họ mặc như các diễn viên. Có tất cả các yếu tố của văn hóa “otaku” thịnh vượng của Nhật, điều đã làn truyền khắp thế giới và đã mang lại hàng triệu USD cho các nhà sáng chế Nhật.

Như Sutton chỉ ra, cả sự mở rộng thời hạn bản quyền và điều khoản không khiếu nại thất bại trước đó để thông qua ở Nhật vì chúng từng quá là gây tranh cãi. Sự nhận thức ngày một gia tăng rằng TPP sẽ ép họ bằng mọi cách trong nước có thể làm thức dậy lời kêu gọi cần thiết để có nhiều người hơn ở Nhật bắt đầu phản kháng việc tăng cường một cách bất công các độc quyền trí tuệ vốn đã bất cân bằng rồi.

As TPP allegedly draws near to completion -- although the participants have been saying this for a long time now -- a new sense of urgency is beginning to spread among those worried by the adverse impact it is likely to have on many aspects of everyday life. This has led to an important declaration in Japan by a group of organizations particularly concerned about TPP's copyright provisions, notably plans to raise the term of copyright to life plus 70 years. As Maira Sutton reports for the EFF:
Representatives of the Japanese digital rights organizations, MIAU, Creative Commons Japan, and thinkC, presented a joint statement endorsed by 63 organizations and businesses that describes the threats that the TPP's copyright provisions would pose to Japan's culture. The event was also streamed online, where over 15,000 users tuned in to watch.
Specific features of Japan's culture are at risk from TPP:
In addition to opposing lengthy copyright terms, the anime and fan-art community are also concerned about the TPP's criminal enforcement provisions. There is a particular section that says that "competent authorities may act upon their own initiative to initiate a legal action without the need for a formal complaint" by the copyright holder. The fear is that this would lead to a major crackdown on derivative works, including written or drawn fan fiction, recorded music covers of songs, or cosplayers, who may upload photos of themselves dressed as characters. These are all elements of Japan's thriving "otaku" culture, which has spread around the world and brought in millions of dollars for Japanese creators.
As Sutton points out, both the copyright extension and the "non-complaint" provisions failed to pass in Japan because they were so controversial. The growing realization that TPP will force them on the country anyway may provide the wake-up call needed for more people in Japan to start resisting TPP's unjustified strengthening of already-unbalanced intellectual monopolies.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 23 tháng 3, 2015

Liên minh khổng lồ các chiến dịch của các tổ chức Nhật chống lại các điều khoản về bản quyền của TPP


Massive Coalition of Japanese Organizations Campaigns Against TPP Copyright Provisions
March 17, 2015 | By Maira Sutton
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/03/2015
Lời người dịch: Các trích đoạn: ““Chúng tôi lo ngại sâu sắc về tình trạng này trong đó các quyết định quan trọng đối với văn hóa và xã hội quốc gia chúng ta đang được thực hiện sau các cánh cửa đóng” tuyên bố công khai chung từ các nhà hoạt động xã hội Nhật Bản đang đấu tranh chống các điều khoản bản quyền trong hiệp định Xuyên Thái Bình Dương - TPP (Trans-Pacific Partnership). Một nhóm các nhà hoạt động xã hội, các nghệ sỹ, các viện sỹ, đã hợp lực ở Nhật Bản để kêu gọi các nhà đàm phán của họ chống lại các đòi hỏi trong TPP có thể yêu cầu nước của họ, và 5 trong số 11 quốc gia đang đàm phán về hiệp định bí mật này (trong 5 nước này có Việt Nam), phải mở rộng thời hạn bản quyền để phù hợp với độ dài bản quyền quá đáng của nước Mỹ”. “Vài nhà sáng chế, bao gồm cả nhà soạn kịch Oriza Hirata, họa sỹ tranh biếm họa Ken Akamatsu, nhà báo Daisuke Tsuda, và Yu Okubo của lưu trữ số trực tuyến, Aozora Bunko, và những người khác, đã cùng tuyên bố hỗ trợ chiến dịch chống lại các quy định bản quyền quá khắt khe trong TPP. Trong trình bày của họ, họ đã thảo luận cách mà bản quyền dài dẫn tới vấn đề vô số các tác phẩm mồ côi và một môi trường làm cho việc lưu trữ và bảo tồn văn hóa khó hơn theo cấp số mũ”. “EFF cũng đang làm việc cùng với Liên minh Fair Deal, liên minh quốc tế các nhóm các quyền số từ các quốc gia đàm phán TPP, để tạo ra một dự án chống lại sự mở rộng bản quyền TPP. Hãy liên kết với nỗ lực toàn cầu mới này để dừng TPP khỏi việc chộp lấy văn hóa chia sẻ có giá trị nhiều hơn của chúng ta qua cái bẫy của các hạn chế bản quyền”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

“Chúng tôi lo ngại sâu sắc về tình trạng này trong đó các quyết định quan trọng đối với văn hóa và xã hội quốc gia chúng ta đang được thực hiện sau các cánh cửa đóng” tuyên bố công khai chung từ các nhà hoạt động xã hội Nhật Bản đang đấu tranh chống các điều khoản bản quyền trong hiệp định Xuyên Thái Bình Dương - TPP (Trans-Pacific Partnership). Một nhóm các nhà hoạt động xã hội, các nghệ sỹ, các viện sỹ, đã hợp lực ở Nhật Bản để kêu gọi các nhà đàm phán của họ chống lại các đòi hỏi trong TPP có thể yêu cầu nước của họ, và 5 trong số 11 quốc gia đang đàm phán về hiệp định bí mật này, phải mở rộng thời hạn bản quyền để phù hợp với độ dài bản quyền quá đáng của nước Mỹ.

Các nhà đàm phán được cho là đồng ý thiết lập các thời hạn bản quyền theo chiều dài của cuộc đời tác giả cộng thêm 70 năm. Vì tin tức đã bị rò rỉ, đã có sự chống đối gia tăng giữa những người sử dụng, các nghệ sỹ, các fan hâm mộ chống lại sự mở rộng bản quyền này - điều được gọi với cái tên hiệu là “Luật của Chuột Mickey” (Mickey Mouse Law) do việc vận động hành lang mạnh mẽ của Disney đã dẫn tới sự mở rộng bản quyền ở nước Mỹ gần 2 thập kỷ trước. Vấn đề này đã có được nhận thức đáng kể khi luật sư nổi tiếng của Nhật về bản quyền, Kensaku Fukui, đã viết một bài trên blog về các mối đe dọa của TPP đối với những người sử dụng và văn hóa Nhật Bản đã được lan truyền nhanh một tháng trước.

Sau đó trong một sự kiện báo chí công khai được đề cập tới rộng rãi vào cuối tuần trước, các đại diện của các tổ chức các quyền số của Nhật, MIAU, Creative Commons Japan, và thinkC, đã trình bày một tuyên bố chung được 63 tổ chức và doanh nghiệp phê chuẩn mô tả các mối đe dọa mà các điều khoản bản quyền của TPP có thể đặt ra cho văn hóa Nhật. Sự kiện cũng đã được ghi hình và đưa lên trực tuyến, nơi hơn 15.000 người sử dụng đã bất lên xem. Vài nhà sáng chế, bao gồm cả nhà soạn kịch Oriza Hirata, họa sỹ tranh biếm họa Ken Akamatsu, nhà báo Daisuke Tsuda, và Yu Okubo của lưu trữ số trực tuyến, Aozora Bunko, và những người khác, đã cùng tuyên bố hỗ trợ chiến dịch chống lại các quy định bản quyền quá khắt khe trong TPP. Trong trình bày của họ, họ đã thảo luận cách mà bản quyền dài dẫn tới vấn đề vô số các tác phẩm mồ côi và một môi trường làm cho việc lưu trữ và bảo tồn văn hóa khó hơn theo cấp số mũ.

Bổ sung thêm vào việc phản đối thời hạn bản quyền dài, cộng đồng hoạt hình và các fan hâm mộ nghệ thuật cũng lo ngại về các điều khoản ép tuân thủ luật hình sự của TPP. Có một phần đặc biệt nói rằng “các nhà chức trách có năng lực có thể hành động dựa vào sáng kiến của riêng họ để khởi tạo một hành động pháp lý mà không cần có một khiếu nại chính thức nào” của người nắm giữ bản quyền. Nỗi sợ hãi là điều này sẽ dẫn tới sự đỗ vỡ lớn trong các tác phẩm phái sinh, bao gồm cả chuyện viễn tưởng của các fan hâm mội được viết và được vẽ, các bìa nhạc ghi âm các bài hát, hoặc các cosplayers (nghệ sỹ thể hiện tính cách qua quần áo), người có thể tải lên các hình ảnh của chính họ mặc như các diễn viên. Có tất cả các yếu tố của văn hóa “otaku” thịnh vượng của Nhật, điều đã làn truyền khắp thế giới và đã mang lại hàng triệu USD cho các nhà sáng chế Nhật, nước Nhật không có hệ thống sử dụng kiểu công bằng Mỹ, theo đó có những sự mềm dẻo để sử dụng dựa vào bản chất tự nhiên, mục đích, số lượng, và hiệu ứng sử dụng trên thị trường cho tác phẩm gốc có bản quyền. Vì thế các fan hâm mộ Nhật có thể có trách nhiệm pháp lý có tội đối với các tác phẩm của họ nếu bất kỳ “nhà chức trách có khả năng nào” có thể khiếu nại rằng một tác phẩm phái sinh cấu tạo thành sự vi phạm bản quyền có tội. Điều này có thể có một hiệu ứng gây ớn lạnh khổng lồ lên các cộng đồng đầy sinh lực các điều tưởng tượng của các fan hâm mộ đang tồn tại trên các website của Nhật.

Cả sự mở rộng thời hạn bản quyền và điều khoản không khiếu nại thất bại trước đó để thông qua ở Nhật vì chúng từng quá là gây tranh cãi. Bây giờ ít nhất chúng ta biết chắc chắn rằng phần mở rộng quyền tác giả có thể vượt qua trong TPP, có các phương tiện truyền thông cuối cùng ra thông báo. Những người tổ chức đã làm thành tin tức quốc gia khi các cơ sở tin tức chính ở Nhật đã đề cập tới sự kiện này.

Chúng ta rùng mình thấy vấn đề này có được sự chú ý mạnh như vậy ở Nhật, và hỗ trợ cho tuyên bố của họ kêu gọi các nhà đàm phán loại bỏ tất cả các điều khoản gây tranh cãi từ TPP, bao gồm các mở rộng thời hạn bản quyền, ép tuân thủ chống tội, chống phá hoại quản lý các quyền số DRM, trách nhiệm giải trình ngay lập tức, và những điều khác. EFF cũng đang làm việc cùng với Liên minh Fair Deal, liên minh quốc tế các nhóm các quyền số từ các quốc gia đàm phán TPP, để tạo ra một dự án chống lại sự mở rộng bản quyền TPP. Hãy liên kết với nỗ lực toàn cầu mới này để dừng TPP khỏi việc chộp lấy văn hóa chia sẻ có giá trị nhiều hơn của chúng ta qua cái bẫy của các hạn chế bản quyền.

"We are deeply concerned about this situation in which important decisions for our nation’s culture and society are being made behind closed doors" reads a joint public statement from Japanese activists who are fighting the copyright provisions in the Trans-Pacific Partnership (TPP). A group of artists, archivists, academics, and activists, have joined forces in Japan to call on their negotiators to oppose requirements in the TPP that would require their country, and five of the other 11 nations negotiating this secretive agreement, to expand their copyright terms to match the United States' already excessive length of copyright.
Negotiators have reportedly agreed to set their copyright terms to the length of an author's life plus 70 years. Since the news was leaked, there has been growing opposition among Japanese users, artists, and fans against this copyright expansion—which is nicknamed the "Mickey Mouse Law" there due to Disney's heavy lobbying that led to the copyright extension in the United States nearly two decades ago. The issue gained substantial awareness when prominent Japanese copyright lawyer, Kensaku Fukui, wrote a blog post about the TPP's threats to Japanese Internet users and culture that went viral a month ago.
Then in a widely-covered public press event last week, representatives of the Japanese digital rights organizations, MIAU, Creative Commons Japan, and thinkC, presented a joint statement endorsed by 63 organizations and businesses that describes the threats that the TPP's copyright provisions would pose to Japan's culture. The event was also streamed online, where over 15,000 users tuned in to watch. Several creators, including playwright Oriza Hirata, cartoonist Ken Akamatsu, journalist Daisuke Tsuda, and Yu Okubo of the online digital archive, Aozora Bunko, and others, joined the announcement to support the campaign against over-restrictive copyright rules in the TPP. In their presentation, they discussed how lengthy copyright leads to a massive orphan works problem and an environment that make cultural archiving and preservation exponentially more difficult.
In addition to opposing lengthy copyright terms, the anime and fan-art community are also concerned about the TPP's criminal enforcement provisions. There is a particular section that says that "competent authorities may act upon their own initiative to initiate a legal action without the need for a formal complaint" by the copyright holder. The fear is that this would lead to a major crackdown on derivative works, including written or drawn fan fiction, recorded music covers of songs, or cosplayers, who may upload photos of themselves dressed as characters. These are all elements of Japan's thriving “otaku” culture, which has spread around the world and brought in millions of dollars for Japanese creators. Japan does not have a U.S.-style fair use system, in which there are flexibilities for uses based upon the nature, purpose, amount, and effect of the use on the market for the original copyrighted work. So Japanese fans could be criminally liable for their work if any "competent authority" can claim that a derivative work constitutes criminal copyright infringement. This would have a huge chilling effect on vibrant communities of fan fiction that exist on Japanese websites.
Both the copyright term expansion and the non-complaint provision previously failed to pass in Japan because they were so controversial. Now that we at least know for certain that copyright extensions could pass in the TPP, the media there is finally taking notice. The organizers made national news as major Japanese news outlets covered the event.
We are thrilled to see this issue get such mainstream attention in Japan, and support their statement calling on negotiators to remove all controversial copyright provisions from the TPP, including the copyright term extensions, criminal enforcement, anti-circumvention of DRM, intermediary liability, and others. The EFF is also working alongside the Fair Deal Coalition, the international coalition of digital rights groups from TPP-negotiating nations, to create a project to fight the TPP copyright extensions. Stay tuned for this new global effort to stop the TPP from capturing more of our valuable shared culture through the trap of copyright's restrictions.
Dịch: Lê Trung Nghĩa