Chủ Nhật, 28 tháng 4, 2013

Tư vấn cho các vụ thầu dự án

Advice for project bids
By Ross Gardler, Steve Lee, Elizabeth Tatham, Published: 03 August 2009, Reviewed: 09 July 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 09/07/2012
Lời người dịch: OSS Watch chính là cơ qua tư vấn về phần mềm tự do nguồn mở cho giáo dục trung và cao học của nước Anh và họ trình bày các dịch vụ mà họ đưa ra cho một dự án phần mềm tự do nguồn mở để hướng tới tính bền vững ngay từ giai đoạn sớm nhất có thể được của dự án. Nếu bạn muốn xây dựng một công ty để đưa ra các dịch vụ tư vấn như vậy, thì bài này là rất thú vị đối với bạn đó. Xem thêm: Danh sách các lựa chọn nguồn mở cho giáo dục được OSS Watch xuất bản.
OSS Watch tư vấn trong quá trình chuẩn bị thầu
Nhiều cơ quan cấp vốn bây giờ tuyên bố rằng các kết quả đầu ra từ những dự an sẽ được phát hành theo một giấy phép nguồn mở phù hợp; một ví dụ tốt là chính sách nguồn mở của JISC. OSS Watch có thể giúp các dự án có liên quan tới phần mềm giải quyết các dạng yêu cầu đó trong các vụ thầu của họ, và sẽ xem xét không chỉ cách mà các đầu ra sẽ được phát hành, mà còn tư vấn về cách mà tiếp cận phát triển mở (bản dịch tiếng Việt) cho tính bền vững của phần mềm (bản dịch tiếng Việt) có thể áp dụng được cho dự án của họ. Tài liệu sau đây mô tả các dịch vụ mà OSS Watch có thể đưa ra để giúp các dự án giải quyết những yêu cầu như vậy, cả ở giai đoạn chuẩn bị thầu và trong quá trình vòng đời của dự án.
Nền tảng
Yêu cầu rằng các kết quả đầu ra của dự án sẽ được phát hành theo cách xuất phát phần lớn từ những quan tâm của các cơ quan cấp vốn đối với tính bền vững và khả năng sử dụng lại (bản dịch tiếng Việt) các kết quả đầu ra của phần mềm và các tài sản khác. Vì vậy, họ đòi hỏi rằng trong hầu hết các trường hợp phần mềm nên được cấp phép như là nguồn mở, và các kết quả đầu ra khác, như các tài liệu hoặc phương tiện, như các nội dung mở. Như một dịch vụ tư vấn nguồn mở cho giáo dục trung và cao học của nước Anh, OSS Watch tồn tại để giúp cho các dự án hiểu được cách mà dạng khuyến cáo này áp dụng cho họ. Hơn nữa, hầu hết các chính sách của các cơ quan cấp vốn nói rằng các dự án nên vận hành sự phát triển phần mềm của họ theo một cách thức mở và có thể truy cập được thông qua dự án, hơn là đơn giản đổ thành đống mã với giấy phép nguồn mở trong nó ở cuối của dự án. Vì thế, OSS Watch cũng giúp các dự án hiểu phát triển mở là gì và cách để lên kế hoạch cho nó ở giai đoạn đề xuất.
Các cơ quan cấp vốn thường cũng đòi hỏi tư vấn với chúng tôi ở giai đoạn này vì, trong khi tiếp cận điển hình cho tính bền vững là đơn giản áp dụng cho việc cấp vốn tiếp, thì OSS Watch có thể giúp khai thác các con đường lựa chọn về tính bền vững đối với các kết quả đầu ra của phần mềm, như những gì điều đó có thể giành được thông qua một cộng đồng đa dạng những người sử dụng và các lập trình viên. OSS Watch giúp các nhà thầu hiểu được những lựa chọn về tính bền vững đó là gì và có phù hợp cho dự án của họ hay không; nó cũng đưa ra vài dịch vụ khác mà các dự án có thể thấy hữu dụng, cả trước khi thực hiện một vụ thầu và một khi dự án là tích cực.
Khi tham gia với OSS Watch, điều quan trọng là chúng tôi đảm bảo chúng tôi có thể làm cho các tài nguyên của chúng tôi là sẵn sàng trong các pha của dự án mà bạn yêu cầu. Để đảm bảo điều này là đúng, bạn nên cân nhắc chính thức đưa OSS Watch vào đề xuất của bạn. OSS Watch có thể giúp bạn khắc phục các tài nguyên phù hợp để phân bổ cho chúng tôi đối với các dịch vụ mà bạn yêu cầu.
Hỗ trợ của OSS Watch trong quá trình viết thầu
Như là điểm khởi đầu, chúng tôi gợi ý rằng bạn gửi cho chúng tôi phiên bản sớm đề xuất dự án của bạn. Miễn là các mucj đích và các tiếp cận chính của bạn là rõ ràng, thì chúng tôi hạnh phúc để giúp với các đề xuất mà vẫn là một công việc trong sự tiến bộ; trên thực tế, bạn càng đưa ra sớm bao nhiều đề xuất của bạn, thì chúng tôi có thể giúp được bạn càng nhiều bấy nhiêu. Ở giai đoạn này, một thành viên của đội OSS Watch sẽ được chỉ định để làm việc với bạn về đề xuất của bạn.
Đôi khi, chúng tôi nhận được một số vụ thầu có liên quan mà chúng tôi tin tưởng có thể có lợi từ sự cộng tác ở giai đoạn đấu thầu, và có khả năng đưa ra các dự án được đề xuất cho từng dự án một. Những giới thiệu như vậy được thực hiện càng sớm bao nhiêu, thì cơ hội cho việc liên kết các đề xuất theo một cách thức có khả năng quản lý được các tốt bấy nhiêu. Tất nhiên, chúng tôi không thảo luận về đề xuất của bạn với bất kỳ bên thứ 3 nào khác mà không có việc làm rõ điều này với bạn trước tiên.
Bổ sung thêm vào ý định đối với sự cộng tác của người môi giới giữa các đề xuất, ở những nơi phù hợp, chúng tôi có thể đưa ra một số các dịch vụ khác ở giai đoạn này, bao gồm:
  • việc giải thích sự phát triển mở và nguồn mở có nghĩa là gì và làm thế nào chúng có thể áp dụng được cho dự án của bạn.
  • đưa ra ý kiến phản hồi chi tiết về những lựa chọn về tính bền vững của phần mềm cho dự án của bạn, nhận diện các lĩnh vực cho sự tiến bộ trong vụ thầu của bạn, gợi ý tư liệu bổ sung và định hướng cho bạn với các tài liệu phù hợp của OSS Watch.
  • nhận viện các phần mềm nguồn mở đang tồn tại mà có thể sử dụng lại (bản dịch tiếng Việt) trong dự án của bạn.
  • kết nối đội dự án của bạn với các dự án khác đang hoạt động rồi ở những lĩnh vực tương tự.
  • gợi ý các cách thức theo đó dự án của bạn có thể tham gia với cộng đồng rộng lớn hơn (bản dịch tiếng Việt).
Nếu bạn quyết định tuân theo một mô hình phát triển mở và sử dụng một giấy phép nguồn mở, thì chúng tôi sẽ tiếp tục làm việc với đội dự án của bạn thông qua sự chuẩn bị thầu, cung cấp các dịch vụ bổ sung sau đây:
  • tư vấn về các giấy phép phù hợp và các con được khai thác cho các kết quả đầu ra của dự án
  • cung cấp một đoạn mô tả các lựa chọn về tính bền vững phần mềm của bạn, là có khả năng nhận diện được như là tới từ OSS Watch và vì thế khẳng định rằng bạn đã tư vấn với OSS Watch.
  • hỗ trợ với sự chuẩn bị kinh phí đấu thầu đối với các hoạt động cam kết cộng đồng phù hợp
  • cung cấp các ý kiến phản hồi tiếp sau về kế hoạch về tính bền vững một cách phù hợp.
Đôi khi hoàn cảnh của một dự án có thể là không phù hợp để áp dụng một mô hình phát triển mở bất chấp những ưu tiên của cơ quan cấp vốn. Tuy nhiên, việc đạt được vị thế này sau khi tư vấn với OSS Watch đưa ra sự minh chứng đáng tin cậy cho quyết định này và cho phép cơ quan cấp vốn cân nhắc yêu cầu để áp dụng một mô hình cấp phép khác với nguồn mở.
Sự hỗ trợ của OSS Watch cho các dự án tích cực
Một khi dự án chạy rồi, thì OSS Watch sẽ tiếp tục cung cấp các dịch vụ hỗ trợ theo yêu cầu. Đảm bảo rằng các dịch vụ đó bao gồm:
  • tư vấn về các vấn đề cấp phép khi chúng phát sinh;
  • trả lời các yêu cầu chung với sự tôn trọng sự phát triển mở và nguồn mở.
    và đối với những ai sử dụng một phương pháp luận phát triển mở
  • kiểm tra định kỳ việc cộng đồng đang hoạt động tối ưu, và tư vấn phù hợp;
  • kết nối đội dự án của bạn với các lập trình viên khác làm việc trong các lĩnh vực tương tự
  • gợi ý xa hơn các cách thức theo đó dự án của bạn có thể tham gia với cộng đồng người sử dụng lớn hơn.
  • đảm bảo các bên thứ 3 phù hợp nhận thức được về công việc của bạn;
OSS Watch có khả năng đưa ra sự hỗ trợ bổ sung cho một dự án trên cơ sở liên tục. Điều này có thể liên quan tới việc nhúng nhân viên của OSS Watch vào dự án. Nếu dự án của bạn có mong muốn cam kết sự có tinh thông của OSS Watch trong một cam kết liên tục như vậy thì chúng tôi sẽ hạnh phúc cân nhắc được viết vào trong đề xuất của bạn một cách chính thức. Điều này sẽ đảm bảo chúng tôi có các tài nguyên sẵn sàng để làm việc trong dự án của bạn và giúp làm cho dự án của bạn trở thành một dự án phát triển mở thành công. Chúng tôi sẽ, tất nhiên, thảo luận điều này với bạn trong quá trình viết thầu của bạn, đặc biệt khi xem xét các tài nguyên được yêu cầu cho sự phát triển cộng đồng.
Nên được lưu ý rằng một dự án không cần phải là một dự án phát triển phần mềm để hưởng lợi từ các dịch vụ của OSS Watch. Nếu các kết quả đầu ra của bạn là phù hợp để thiết kế và/hoặc sử dụng phần mềm, chúng tôi có thể xem xét kết hối bạn với các cộng đồng phù hợp. Ví dụ, các dự án có thể đang xác định các tiêu chuẩn cho việc chia sẻ dữ liệu giữa các ứng dụng, và chúng tôi có thể giúp nhận diện các trường hợp kiểm thử và đảm bảo rằng các kết quả đầu ra dự án của bạn được làm cho sẵn sàng cho các dự án phát triển phần mềm có khả năng có lợi từ công việc của bạn.
Kết luận
OSS Watch đưa ra các dịch vụ chuyên nghiệp cho các dự án, giúp tăng cường những đề xuất thầu bằng việc tập trung và tính bền vững ở giai đoạn sớm nhất có thể. Chúng tôi cũng tìm kiếm để giúp các dự án phát triển mở được cấp vốn giữ được lành mạnh với sự tôn trọng sự tham gia của cộng đồng. Các dịch vụ đó cho phép đội dự án có được nhiều nhất từ phần mềm nguồn mở đang tồn tại, để phát triển phần mềm mới, và xây dựng một cộng đồng đa dạng với các cơ hội tuyệt vời cho việc đạt được tính bền vững.
Consulting OSS Watch during bid preparation
Many funding bodies now stipulate that the outputs from projects are released under a suitably open licence; a good example is the Jisc open source policy. OSS Watch can help software-related projects address these sorts of requirements in their bids, and will consider not only how outputs should be released, but also advise on how the open development approach to software sustainability could apply to their project. The following document describes the services that OSS Watch can offer to help projects address such requirements, both at bid-preparation stage and during the life of the project.
Background
The requirement that project outputs be released in this way stems largely from funding bodies’ concerns over the sustainability and re-usability of software outputs and other assets. Accordingly, they assert that in most cases software should be licensed as open source, and other outputs, such as documents or media, as open content. As the open source advisory service for UK higher and further education, OSS Watch exists to help projects understand how this sort of recommendation applies to them. Furthermore, most funding bodies’ policies state that projects should operate their software development in an open and accessible way throughout the project, rather than simply dumping code with an open source licence on it at the end of the project. OSS Watch, therefore, also helps projects to understand what open development is and how to plan for it at proposal stage.
Funding bodies often also require projects to present a plan for sustainability in their bid proposal. We recommend that projects consult with us at this stage because, while the typical approach to sustainability is to simply apply for further funding, OSS Watch can help explore alternative sustainability routes for the software outputs, such as those that can be obtained through a diverse community of users and developers. OSS Watch helps bidders to understand what these sustainability options are and which might be appropriate to their project; it also provides several other services that projects may find useful, both prior to making a bid and once the project is active.
When engaging OSS Watch, it is important that we ensure we can make our resources available during the phases of the project you require. To ensure this is the case, you should consider formally including OSS Watch in your proposal. OSS Watch can help you work out the appropriate resources to allocate to us for the services you require.
OSS Watch support during bid-writing
As a starting point, we suggest that you send us an early version of your project proposal. As long as your main objectives and approaches are clear, we are happy to help with proposals that are still a work in progress; in fact, the earlier you submit your proposal, the more help we can provide. At this stage, a member of the OSS Watch team will be assigned to work with you on your proposal.
Sometimes, we receive a number of related bids that we believe would benefit from collaboration at bid stage, and are able to introduce proposed projects to one another. The earlier such introductions are made, the better the opportunity for linking proposals in a manageable way. Of course, we do not discuss your proposal with any third parties without clearing this with you first.
In addition to attempting to broker collaboration between proposals, where appropriate, we can provide a number of other services at this stage, including:
  • explaining what open development and open source mean and how they would apply to your project;
  • providing detailed feedback on the software sustainability options for your project, identifying areas for improvement in your bid, suggesting additional material and directing you to relevant OSS Watch documents;
  • identifying existing open source software that may be reused in your project;
  • connecting your project team to other projects already operating in similar areas;
  • suggesting ways in which your project can engage with the wider community.
If you decide to follow an open development model and use an open source licence, we will continue to work with your project team throughout bid preparation, providing the following additional services:
  • advising on suitable licences and exploitation routes for project outputs;
  • providing a paragraph describing your software sustainability options, which is identifiable as coming from OSS Watch and thereby confirms that you have consulted with OSS Watch;
  • assisting with the bid’s budget preparation for appropriate community engagement activities;
  • providing further feedback on the sustainability plan as appropriate.
Sometimes a project’s circumstances may be such that it is not appropriate to adopt an open development model in spite of a funding body’s preferences. However, reaching this position after consulting with OSS Watch provides credible justification for this decision and allows the funding body to consider the request to adopt a licensing model other than open source.
OSS Watch support for active projects
Once the project is under way, OSS Watch will continue to provide support services on request. To ensure that These services include:
  • advising on licensing issues as they arise;
  • answering general queries with respect to open source and open development.
and for those using an open development methodology:
  • checking periodically that the community is operating optimally, and advising accordingly;
  • connecting your project team to other developers working in similar areas;
  • suggesting further ways in which your project can engage with the wider user community;
  • ensuring relevant third parties are aware of your work;
OSS Watch is able to offer additional support to a project on an ongoing basis. This may involve embedding OSS Watch staff into the project. Should your project wish to engage the expertise of OSS Watch in such an ongoing commitment we are happy to consider being written into your proposal formally. This will ensure we have the resources available to work on your project and help making your project a successful open development project. We will, of course, discuss this with you during the writing of your bid, in particular when examining the resources required for community development.
It should be noted that a project does not need to be a software development project to benefit from OSS Watch’s services. If your outputs are relevant to the design and/or use of software, we can look at linking you with appropriate communities. For example, projects may be defining standards for the sharing of data between applications, and we can help to identify test cases and ensure that your project outputs are made available to software development projects likely to benefit from your work.
In conclusion
OSS Watch offers specialist services to projects, which help to strengthen bid submissions by focusing on sustainability at the earliest possible stage. We also seek to help already funded open development projects to remain healthy with respect to community engagement. These services allow the project team to get the most from existing open source software, to develop new software, and to build a diverse community with excellent opportunities for achieving sustainability.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Quỹ MariaDB trong quá trình hướng tới điều hành của cộng đồng


MariaDB Foundation on course for community governance
18 April 2013, 09:35
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/04/2013
Lời người dịch: Có lẽ đây là tin vui cho tất cả những ai muốn từ bỏ MySQL đang bị Oracle bóp nghẹt để sang MariaDB, chính chủ cũ của chính MySQL. “Quỹ MariaDB (MariaDB Foundation) đã mở rộng Ban Giám đốc của nó và đã chỉ định Simon Phipps như là Thư ký và Giám đốc Điều hành lâm thời. Rasmus Johanson đã được chỉ định chức Chủ tịch Ban Giám đốc, ban cũng bao gồm Andrew Katz, Jeremy Zawodny, và Michael “Monty” Widenius như là các thành viên. Nói với The H, Phipps nói: “Sự thay đổi chính ở đây là Quỹ bây giờ chính thức dưới sự chỉ đạo của một Ban giám đốc đa dạng hơn là chỉ một giám đốc”. Với sự thay đổi này, nó đang đi đúng để trở thành các thành viên dẫn dắt hoàn toàn ở nửa cuối năm nay”.
Quỹ MariaDB (MariaDB Foundation) đã mở rộng Ban Giám đốc của nó và đã chỉ định Simon Phipps như là Thư ký và Giám đốc Điều hành lâm thời. Rasmus Johanson đã được chỉ định chức Chủ tịch Ban Giám đốc, ban cũng bao gồm Andrew Katz, Jeremy Zawodny, và Michael “Monty” Widenius như là các thành viên. Nói với The H, Phipps nói: “Sự thay đổi chính ở đây là Quỹ bây giờ chính thức dưới sự chỉ đạo của một Ban giám đốc đa dạng hơn là chỉ một giám đốc”. Với sự thay đổi này, nó đang đi đúng để trở thành các thành viên dẫn dắt hoàn toàn ở nửa cuối năm nay.
Nhiều thành viên ban giám đốc là nổi tiếng trong cộng đồng phần mềm nguồn mở: Phipps cũng là Chủ tịch của Sáng kiến Nguồn Mở, Katz là một chuyên gia pháp lý trong các vấn đề nguồn mở, và Johansson là một lãnh đạo trong cộng đồng phát triển MariaDB. Widenius, tất nhiên, từng là tác giả chính của MySQL và từng là một động lực trong rẽ nhánh mà đã hình thành ra cơ sở của MariaDB. Các thành viên mới của Ban Giám đốc đang nắm các vị trí lâm thời khi quỹ chuyển sang mô hình điều hành dựa vào các thành viên mà bao gồm một sự đa dạng những người tham gia đóng góp.
Quỹ MariaDB nói rằng nó đang hướng tới tạo ra một mô hình điều hành tương tự như mô hình được Quỹ Eclipse sử dụng, và Ban giám đốc đã chỉ định Giám đốc điều hành Quỹ Eclipse Mike Milinkovich như một cố vấn để dẫn dắt sự quá độ này. Kế hoạch là để tạo ra mô hình điều hành mới và nhờ nó rà soát lại công khai tới tháng 07, tại thời điểm Quỹ sẽ có các hành viên và những người đóng góp của nó bầu ban giám đốc mới, thường trực theo các qui tắc mà Quỹ sẽ thiết lập. Khi được hỏi nếu ông mong đợi bất kỳ sự trà xát nào giữa các lợi ích kinh doanh của các công ty đang sử dụng MariaDB và thực tế rằng mã nguồn của dự án được cấp phép GPL, Phipps nói: “Cộng đồng hiện đang tồn tại xung quanh MySQL và MariaDB quên rồi với GPL nên tôi không thấy trước bất kỳ vấn đệ mới nào. Tôi sẽ rất vui để nghe từ nhiều người sử dụng là các doanh nghiệp họ thích làm việc với MariaDB bao nhiêu”.
Quỹ này cũng nói rằng nó đang mời các công ty mong muốn đóng góp cho dự án MariaDB để liên hệ với họ quan tâm tham gia trong các khả năng điều hành cũng như tài trợ.
Nó đang làm việc để có được vị thế theo 501(C)(6) như một tổ chức phi lợi nhuận tại Mỹ. Quỹ cũng đang vận hành theo các ràng buộc của chỉ thị này và nói công việc giành được trạng thái miễn thuế đang tiến triển theo kế hoạch.
The MariaDB Foundation has expanded its Board of Directors and has appointed Simon Phipps as its Secretary and interim Chief Executive Officer. Rasmus Johansson has been appointed Chair of the Board, which also includes Andrew Katz, Jeremy Zawodny, and Michael “Monty” Widenius as members. Speaking to The H, Phipps said: "The key change here is the Foundation is now officially under the direction of a diverse Board rather than just one director." With this change, it is on track to be completely member-led in the second half of the year.
Many of the board members are well known in the open source software community: Phipps is also President of the Open Source Initiative, Katz is a legal expert in open source matters, and Johansson is a leader in the MariaDB developer community. Widenius, of course, was the main author of MySQL and was a driving force in the fork that forms the basis of MariaDB. The new members of the Board are taking interim positions while the foundation moves to a "membership-based governance model that includes a diversity of stakeholders".
The MariaDB Foundation says that it is aiming to create a governance model similar to that used by the Eclipse Foundation, and the Board has appointed the Eclipse Foundation Executive Director Mike Milinkovich as an advisor to lead this transition. The plan is to create the new governance model and have it publicly reviewed by July, at which point the Foundation will have its members and contributors elect a new, permanent board according to the rules it will be establishing. When asked if he expects any friction between business interests of companies using MariaDB and the fact that the project's source code is GPL-licensed, Phipps said: "The existing community around MySQL and MariaDB is used to the GPL so I don't anticipate any new issues. I've been pleased to hear from many business users just how much they prefer dealing with MariaDB."
The Foundation also says that it is inviting companies wishing to contribute to the MariaDB project to contact them concerning engagement in the Foundation's governance as well as sponsorship opportunities. It is working to gain 501(C)(6) status as a non-profit organisation in the US. The Foundation is already operating within the bounds of this mandate and says the work to gain tax-exempt status is progressing as planned.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 25 tháng 4, 2013

Nguồn mở và đổi mới mở

Open source and open innovation
By Rowan Wilson, Published: 06 July 2010, Reviewed: 09 July 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 09/07/2012
Lời người dịch: Triết lý về đổi mới mở dẫn xuất từ triết lý của phần mềm tự do nguồn mở (FOSS). FOSS đưa ra một môi trường trong đó các hãng công nghệ cạnh tranh có thể vì thế hợp tác trong những mức độ nhất định về chức năng phần mềm; một ví dụ ban đầu của điều này có thể là vô số và việc cạnh tranh mà các tay chơi công nghệ lớn (bản dịch tiếng Việt) đóng góp mã nguồn cho nhân Linux. Tuy nhiên, có những chiến lược khai thác phần mềm khác mà không dựa vào FOSS nhưng tuy nhiên dễ dàng nhận diện như là đổi mới mở. Thực tiễn của việc giành được và cấp phép cho các bằng sáng chế phần mềm là một chiến lược như vậy. Chiến lược này không gì ngoài việc tuân thủ mở với định nghĩa tính mở đi với lý tưởng của FOSS, mà nó phù hợp gọn gàng trong định nghĩa tính mở mà chúng ta có thể dẫn xuất từ ghi chép của Chesbrough về đổi mới mở. Bài học là, có lẽ, rằng các nhà bình luận về tính mở không phải lúc nào cũng luôn nói về thứ y hệt. Các ý tưởng của tính mở vẫn giữ là mở cho sự giải nghĩa.
'Đổi mới mở' là một khái niệm do Giáo sư về Kinh doanh Henry Chesbrough tạo ra trong cuốn sách của ông xuất bản năm 2003: Đổi mới Mở: Sự cấp bách Mới để Tạo ra và Hưởng lợi từ Công nghệ. Trong các năm kể từ xuất bản phẩm của mình, những ý tưởng của Chesbrough về cách mà công nghệ có thể được quản lý và được khai thác đã trở thành cực kỳ có ảnh hưởng. Qua cùng giai đoạn, hồ sơ công khai về phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) đã gia tăng. Tài liệu này khai thác đổi mới mở và xem xét các lĩnh vực thỏa thuận và sự khác biệt giữa các lưu ý về 'đổi mới mở' và 'phần mềm tự do nguồn mở'.
Đổi mới mở là gì?
Nhiều người lúng túng giữa đổi mới và sáng tạo. Tuy nhiên, đổi mới không phải là sáng tạo. Sáng tạo tập trung vào việc tạo ra thứ gì đó là mới mà không nhất thiết hiện thực hóa lợi ích kinh tế. Đổi mới, mặt khác, là ứng dụng những sáng tạo để tạo ra lợi ích kinh tế. Bạn không thể có đổi mới mà không có sự sáng tạo.
Đổi mới mở là một dạng đổi mới đặc thù. Đơn giản, đổi mới mở là một thực tiễn có liên quan tới:
  • việc tìm kiếm những sáng tạo và các công nghệ có tính đổi mới hữu dụng bên ngoài tổ chức của bạn.
  • làm cho những sáng tạo và công nghệ có tính đổi mới bên trong nội bộ của riêng bạn càng sẵn sàng một cách rộng rãi cho những người khác càng tốt.
  • làm việc cộng tác với các đối tác bên ngoài bất kỳ ở đâu có ưu thế.
Sự thúc đẩy chia sẻ những sáng tạo nằm bên dưới của Chesbrough xuyên khắp các khuôn viên của tổ chức là sự tin chắc rằng - trong một thế giới công nghệ ngày càng phức tạ - không tổ chức riêng rẽ nào có thể chỉ huy một sự độc quyền đối với nhân tài hàng đầu. Đưa ra điều này, các mô hình 'hàng dọc' trước đó của phát triển công nghệ (trong đó một tổ chức duy nhất đầu tư và phát triển mọi khía cạnh của các sản phẩm của mình) không còn là tối ưu nữa, hoặc trong một số trường hợp là không có khả năng. Các đối thủ của đổi mới mở viện lý rằng các tổ chức phải tránh những gì đã trở nên được biết tới như là hiện tượng 'không được sáng tạo ở đây', trong đó các công nghệ bên ngoài được đối xử như là thấp kém đơn giản chỉ vì chúng tới từ bên ngoài.
OSS Watch tổ chức các sự kiện, như Kết nối Nguồn Mở (Open Sourcee Junction), nó hình thành ra chất xúc tác cộng tác cho các đối tác trong giới công nghiệp và hàn lâm có quan tâm trong việc phát triển và khai thác phần mềm bằng việc sử dụng các thực tiễn đổi mới mở.
Đổi mới mở và các trường đại học
Thú vị để lưu ý rằng - so sánh với các thực thể thương mại hơn - các trường đại học từng háo hức với 'các nhà sáng tạo mở' từ lâu. Động có khai thác công nghệ truyền thống được các trường đại học sử dụng là công ty được ra đời từ nghiên cứu (spin-out). Một công ty ra đời từ nghiên cứu thường sẽ là một thực thể pháp lý riêng biệt được tạo ra để sở hữu và khai thác một tài nguyên sở hữu trí tuệ. Đại học mà tạo ra công ty đó sẽ vẫn giữ mở một mức độ nào đó sự kiểm soát đối với công ty và lợi ích trong số phận của nó. Tuy nhiên, sự nhận biết riêng rẽ các công ty đó tạo ra vốn đầu tư gia tăng dễ dàng hơn và cho phép đại học được tách biệt khỏi những rủi ro của hành động pháp lý và sự phá sản. Thường thì đại học sinh ra công ty đó sẽ trước hết cam kết tham gia trong việc cấp phép công nghệ, hơn là tạo và marketing các sản phẩm nhất định; họ làm việc với các công ty là các bên thứ 3 để cung cấp những giải pháp đặc thù mà nuôi dưỡng trong việc tạo ra các sản phẩm từ bên thứ 3 đó. Thường xuyên, tài sản chính của một công ty như vậy sẽ là một bằng sáng chế hoặc bộ các bằng sáng chế bao trùm các qui trình trong các khoa học một cách vật lý hoặc của cuộc sống.
Vì các đại học có xu hướng đẻ ra các thực thể pháp lý riêng rẽ để chứa và khai thác những đổi mới công nghệ của họ - về cơ bản vì khai thác công nghệ không phải là sự tinh thông ban đầu của họ - họ có thể được xem như là những người tiên phong mở đường trong lãnh thổ của đổi mới mở. Đổi lại, như những tổ chức thương mại trở nên mở hơn đối với đổi mới được bên ngoài phát triển, thị trường cho đổi mới sinh ra từ các đại học trở nên rộng lớn hơn.
Điều có liên quan tới FOSS như thế nào?
Đối mặt với nó, sự gợi ý của Chesbrough về truy cập 'mở' tới đổi mới công nghệ dường như có nhiều thứ chung với các nguyên tắc đằng sau phần mềm tự do nguồn mở (FOSS). Sự tương tự gần giống có thể được vẽ ra giữa những bình luận của Chesbrough về các tổ chức đóng, theo hàng dọc và những bình luận của Eric Raymond về 'các nhà thờ lớn' trong tiểu phẩm của ông 'Nhà thờ lớn và cái chợ'. Cả 2 đều có xu hướng ưu tiên cho sự tinh thông bên trong nội bộ hơn là bên ngoài, và cả 2 tiềm tàng đánh mất đi những ưu thế mà sự truy cập tới một thị trường rộng lớn hơn các ý tưởng có thể mang lại. Chesbrough cũng thúc đẩy mạnh mẽ sự cộng tác giữa các nhà công nghệ bên trong và bên ngoài như một biện pháp có lợi đôi bên. Điều này có thể được so sánh với phương pháp luận cộng tác phát triển mở (Bản dịch tiếng Việt) đi kèm gần gũi với lý tưởng của FOSS.
Tuy nhiên, hoàn toàn không đơn giản như vậy. Những ví dụ của Chesbrough về những thay đổi công nghệ phần lớn dựa xung quanh các qui trình có khả năng cấp bằng sáng chế và việc cấp phép có trả tiền của chúng đối với các tổ chức bên ngoài được chọn. Điều này chỉ là tự nhiên, khi các bằng sáng chế là dạng của sở hữu trí tuệ phù hợp nhất cho việc bảo vệ tất cả những bieeurhieenj của một qui trình công nghệ có tính đổi mới, và việc cấp phép có trả tiền có sự lựa chọn là một cách thức truyền thống khai thác các bằng sáng chế. Tuy nhiên, FOSS thường dựa vào các giấy phép bản quyền được trao để tạo thuận lợi cho mô hình của nó, với sự trao bằng sáng chế thường thấy hoặc rõ ràng dứt khoát, hoặc ngăn cấm đi kèm theo chúng.
Kết luận
Vì thế chính xác đổi mới mở và FOSS có liên quan gần gũi thế nào? Đơn ginả, FOSS là một ví dụ về đổi mới mở trong phần mềm (Bản dịch tiếng Việt). Tính sẵn sàng phổ biến của mã nguồn và các bằng sáng chế được nhúng kèm đưa ra một tài nguyên khổng lồ cho các tổ chức tìm kiếm để cộng tác và chia sẻ sự tinh thông. FOSS đưa ra một môi trường trong đó các hãng công nghệ cạnh tranh có thể vì thế hợp tác trong những mức độ nhất định về chức năng phần mềm; một ví dụ ban đầu của điều này có thể là vô số và việc cạnh tranh mà các tay chơi công nghệ lớn (bản dịch tiếng Việt) đóng góp mã nguồn cho nhân Linux. Tuy nhiên, có những chiến lược khai thác phần mềm khác mà không dựa vào FOSS nhưng tuy nhiên dễ dàng nhận diện như là đổi mới mở. Thực tiễn của việc giành được và cấp phép cho các bằng sáng chế phần mềm là một chiến lược như vậy. Chiến lược này không gì ngoài việc tuân thủ mở với định nghĩa tính mở đi với lý tưởng của FOSS, mà nó phù hợp gọn gàng trong định nghĩa tính mở mà chúng ta có thể dẫn xuất từ ghi chép của Chesbrough về đổi mới mở. Bài học là, có lẽ, rằng các nhà bình luận về tính mở không phải lúc nào cũng luôn nói về thứ y hệt. Các ý tưởng của tính mở vẫn giữ là mở cho sự giải nghĩa.
‘Open innovation’ is a term coined by Professor of Business Henry Chesbrough in his 2003 book Open Innovation: The New Imperative for Creating and Profiting from Technology. In the years since its publication, Chesbrough’s ideas on how technology should be managed and exploited have become extremely influential. Over the same period, the public profile of free and open source software (FOSS) has risen. This document explores open innovation and examines the areas of agreement and difference between the notions of ‘open innovation’ and ‘free and open source software’.
So what is open innovation?
Many people confuse innovation with invention. However, innovation is not invention. Invention focuses on the creation of something new without necessarily realising economic benefit. Innovation, on the other hand, is the application of inventions to generate economic benefit. You can’t have innovation without invention.
Open innovation is a specific form of innovation. Simply put, open innovation is a practice involving:
  • seeking useful inventions and innovative technologies outside your organisation
  • making your own internally developed inventions and innovative technologies as widely available to others as possible
  • working collaboratively with external partners wherever it is advantageous
Underlying Chesbrough’s promotion of the sharing of inventions across organisational boundaries is the conviction that - in an increasingly complex technological world - no individual organisation can command a monopoly of top talent. Given this, previous ‘vertical’ models of technological development (in which a single organisation invents and develops every aspect of its products) are no longer optimal, or in some cases even possible. Proponents of open innovation argue that organisations must avoid what has become known as the ‘not invented here’ phenomenon, in which external technologies are treated as inferior simply because they come from outside.
OSS Watch organises events, such as Open Source Junction, which form a collaboration catalyst for partners in industry and academia interested in codeveloping and exploiting software using open innovation practices.
Open innovation and universities
It is interesting to note that - in comparison to more commercial entities - universities have been eager ‘open innovators’ for a long time. The traditional technological exploitation vehicle employed by universities is the spin-out company. A spin-out company will generally be a separate legal entity created to own and exploit an intellectual property resource. The university that creates the spin-out will retain a certain degree of control over the company and a stake in its fortunes. However, the spin-out’s separate identity makes raising investment capital easier and allows the university to be insulated from risks of legal action and bankruptcy. Often university spin-outs will be primarily engaged in technology licensing, rather than the creation and marketing of specific products; they work with third-party companies to provide specific solutions that feed into the creation of products by that third party. Frequently, the main asset of a spin-out company will be a patent or suite of patents covering processes in the physical or life sciences.
So because universities tend to spawn separate legal entities to contain and exploit their technological innovations - essentially because technological exploitation is not their primary expertise - they can be seen as trailblazers in the territory of open innovation. In turn, as commercial organisations become more open to externally developed innovation, the market for university-spawned innovation becomes wider.
How does that relate to FOSS?
On the face of it, Chesbrough’s appeal to ‘open’ access to technological innovation seems to have a lot in common with the principles behind free and open source software. Rough analogies can be drawn between Chesbrough’s criticisms of closed, vertical organisations and Eric Raymond’s criticisms of ‘cathedrals’ in his seminal essay ‘The Cathedral and the Bazaar’. Both tend to favour internal expertise over external, and both are potentially losing the advantages that access to a wider market of ideas could bring. Chesbrough also heavily promotes the collaboration between internal and external technologists as a mutually beneficial measure. This could be compared to the open development collaborative methodology that so closely accompanies the FOSS ideology.
It’s not quite as simple as that, however. Chesbrough’s examples of exchanges of technology are largely based around patentable processes and their paid licensing to selected external organisations. This is only natural, as patents are the form of intellectual property best suited to protecting all embodiments of an innovative technological process, and selective paid licensing is a traditional mode of patent exploitation. However, FOSS relies upon universally granted copyright licences to facilitate its model, with either implicit or explicit universal patent grants accompanying them.
Conclusion
So exactly how closely related are open innovation and FOSS? Put simply, FOSS is an example of open innovation in software. The universal availability of source code and accompanying embodied patents provides a vast resource for organisations looking to collaborate and share expertise. FOSS provides an environment in which competing technology firms can nevertheless collaborate on certain levels of software functionality; a prime example of this would be the numerous and competing large technology players who contribute code to the Linux kernel. However, there are other software exploitation strategies that are not based on FOSS but are nevertheless easy to identify as open innovation. The practice of obtaining and licensing out software patents is one such strategy. This strategy is anything but open according to the definition of openness that goes with the FOSS ideology, but it fits neatly into the definition of openness we can derive from Chesbrough’s writings on open innovation. The lesson is, perhaps, that commentators on openness are not always talking about the same thing. Ideas of openness remain open to interpretation.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Ban lãnh đạo các tiêu chuẩn mở được Văn phòng Nội các Vương quốc Anh bổ nhiệm


Open Standards Board appointed by UK Cabinet Office
17 April 2013, 12:02
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/04/2013
Để giúp chính phủ quyết định về những tiêu chuẩn nào sẽ được khuyến cáo và được triển khai, Văn phòng Nội các Vương quốc Anh bây giờ đã công bố chỉ định một Ban Giám đốc Tiêu chuẩn Mở. Ban lãnh đạo đó mục tiêu của nó và sự tiến hành của nó, đã được xác định như một phần của Các nguyên tắc Tiêu chuẩn Mở. Bộ trưởng Văn phòng Nội các Francis Maude nói: “Ban Giám đốc Tiêu chuẩn Mở đóng một vai trò chủ chốt trong việc thiết lập các tiêu chuẩn mở mà nên được sử dụng khi chính phủ mua CNTT của mình, sao cho chúng ta có thể chắc chắn rằng chúng ta chọn những gì đáp ứng tốt nhất cho các nhu cầu của người sử dụng”, lưu ý rằng các tiêu chuẩn mở là “trong tim của việc làm cho CNTT chính phủ rẻ hơn, mềm dẻo hơn, được kết nối và hòa hợp được hơn để cung cấp các dịch vụ công hướng tới người sử dụng”.
Được rút ra từ một nhóm công nghiệp, những người tình nguyện chuyên nghiệp, lập trình viên và từ giới hàn lâm với các kỹ năng trình diễn được trong việc triển khai, thiết lập hoặc dẫn dắt các tiêu chuẩn, ban giám đốc sẽ cố vấn cho Văn phòng Nội các và khuyến cáo các tiêu chuẩn mở và liệu chúng có nên là bắt buộc. 8 thách thức đầu tiên của ban giám đốc được phác họa trong Trung tâm Tiêu chuẩn và trải từ việc đánh địa chỉ IP lên các mạng của chính phủ cho tới tính tương hợp cho các thiết bị của người sử dụng được sử dụng trong chính phủ.
Ban giám đốc do Liam Maxwell làm chủ tịch, là từ Dịch vụ số Chính phủ (GDS). Ông được vào với John Atherton (CTO at Surevine), Adam Cooper (Bolton University), Matthew Dovey (Joint Information Systems Committee), Paul Downey (GDS), Lee Edwards (London Borough of Redbridge), Tim Kelsey (NHS Commissioning Board), John Sheridan (The National Archives), Jeni Tennison (Open Data Institute) and Chris Ulliott (CESG). Trung tâm Tiêu chuẩn có thông tin nền tảng về tất cả các thành viên ban giám đốc. Trung tâm Tiêu chuẩn cũng khuyến khích các bên có quan tâm đăng ký và lựa chọn vào để làm việc với và tự nguyện hỗ trợ các hội thảo và các nhóm làm việc. Điều này sẽ hỗ trợ ban giám đốc trong việc thu thập thông tin và ra các quyết định. Những người sử dụng của Trung tâm Tiêu chuẩn sẽ có khả năng thể hiện ý tưởng và các đề xuất cho ban lãnh đạo. Việc áp dụng rộng rãi hơn các tiêu chuẩn mở sẽ giúp một sân chơi bình đẳng cho các nhà cung cấp nguồn mở trong tương lai.
To help the government decide on what open standards will be recommended and implemented, the UK Cabinet Office has now announced the appointment of an Open Standards Board. The board, its purpose and its make-up, was defined as part of the Open Standards Principles. Cabinet Office Minister Francis Maude said: "the Open Standards Board has a key role to play in establishing the open standards that should be used when the government buys its IT, so that we can make sure that we choose what best meets our users’ needs" noting that open standards are "at the heart of making government IT cheaper, more flexible, more connected and attuned to providing user-focused public services."
Drawn from a group of industry, professional, developer and academic volunteers with demonstrated skills in implementing, setting or leading standards, the board will advise the Cabinet Office and recommend open standards and whether they should be compulsory. The board's first eight challenges have already been outlined on the Standards Hub and range from IP addressing on the government's network to interoperability for end user devices used within the government.
The board is chaired by Liam Maxwell of the Government Digital Service (GDS). He is joined by John Atherton (CTO at Surevine), Adam Cooper (Bolton University), Matthew Dovey (Joint Information Systems Committee), Paul Downey (GDS), Lee Edwards (London Borough of Redbridge), Tim Kelsey (NHS Commissioning Board), John Sheridan (The National Archives), Jeni Tennison (Open Data Institute) and Chris Ulliott (CESG). The Standards Hub has background information on all the board members. The Standards Hub also encourages interested parties to register and opt in to work with and volunteer to assist workshops and working groups. This will assist the board in gathering information and making decisions. Standards Hub users will be able to present ideas and proposals to the board. The wider adoption of open standards should help level the playing field for suppliers of open source in the future.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 24 tháng 4, 2013

Đổi mới mở trong phần mềm

Open innovation in software
By Gabriel Hanganu, Published: 18 January 2011, Reviewed: 09 July 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 09/07/2012
Lời người dịch: Triết lý về đổi mới mở nói chung và trong phần mềm nói riêng. “Đổi mới mở là về việc đổi mới cả bên trong và bên ngoài tổ chức hoặc dự án của bạn, và mang những đổi mới đó tới thị trường thông qua cả các con đường bên trong và bên ngoài. Trong ngữ cảnh của phát triển phần mềm, đổi mới mở là sự phát triển mở. Phát triển mở có các qui trình và công cụ khuyến khích đổi mởi bằng việc thúc đẩy sự sáng tạo nội bộ, và khai thác sự sáng tạo từ bên ngoài, và bằng việc mang các kết quả của đổi mới đó tới thị trường thông qua các kênh cả nội bộ và bên ngoài”. Có thể nói: Mô hình phát triển của phần mềm nguồn mở chính là mô hình đổi mới mở cho phần mềm!. Một bài viết có lẽ cần cho tất cả các công ty phần mềm.
Sự chuyển dịch cơ bản theo con đường đổi mới diễn ra đang trải ra khắp trên thế giới. Chủ yếu do Internet và các cộng đồng cộng tác dẫn dắt, nó xúc tác cho văn hóa đổi mới mở mới này thay đổi mọi thứ, từ các cách thức trong đó khoa học và sáng tạo tiến bộ cho tới sự phát triển của các xã hộ và các nền kinh tế.
Tài liệu này tiếp cận sự đổi mới mở từ viễn cảnh của sự phát triển của phần mềm nguồn mở (PMNM). Nó xem xét các qui trình đổi mới diễn ra một cách tự nhiên trong các dự án nguồn mở thành công, và trong các chương trình đổi mới mở đặc biệt được thiết kế để khởi xướng và quản lý các qui trình như vậy trong các tổ chức được xác định để mở ra hoạt động nghiên cứu và phát triển của họ.
Tài liệu được minh họa với các tham chiếu bằng video từ những người triển khai thực tế đổi mới mở, những người cung cấp sự hiểu thấu đáo và những ví dụ cuộc sống thực của đổi mới mở thành công trong phát triển phần mềm.
Ngữ cảnh mở của đổi mới
Sự minh bạch của các qui trình có liên quan tới đổi mới mở đối nghịch một cách hoàn toàn rõ ràng với những qui trình được sử dụng trong đổi mới đóng. Trong đổi mới đóng, các tổ chức tạo ra các sản phẩm mới trong các phòng thí nghiệm đóng kín, canh gác cẩn mật những đổi mới của họ với các kho bằng sáng chế mạnh.
Tuy nhiên, các công ty ngày càng đang mở ra sự đổi mới của họ thông qua sự kết hợp của nguồn đám đông (crowdsourcing), các nguồn liên kết, chia sẻ sở hữu trí tuệ, và đưa ra những quyền có giới hạn cho công nghệ được trao bằng sáng chế để cho phép các bên thứ 3 làm việc với những đổi mới đó. Trong ngữ cảnh đổi mới mới này, người tiêu dùng không còn là những người nhận các sản phẩm một cách thụ động nữa, mà là những nhà đồng sáng tạo và các nguồn có giá trị của các ý tưởng mới.
Theo nhiều cách, sự dịch chuyển tới ngữ cảnh đổi mới mở hơn này đã tác động tới khu vực giáo dục và nghiên cứu cũng như khu vực thương mại. Ngày càng có nhiều cách thức mới theo đó các viện nghiên cứu tạo ra, lưu trữ, phân tích và truyền các thông tin và nghiên cứu. Như được mô tả trong Nguồn mở và Hạ tầng Nghiên cứu (Open Source and Research Infrastructure) (bản dịch tiếng Việt), nước Anh đã phát triển một hạ tầng kỹ thuật mạnh cho việc chia sẻ tri thức hàn lâm. Điều sống còn bây giờ là để khuyến khích các viện trường nghiên cứu ôm lấy văn hóa của tính mở này một cách tích cực hơn.
Báo cáo Tương lai của Nghiên cứu gần đây gợi ý rằng đối với các nhà nghiên cứu của nước Anh để giữ lại được tính cạnh tranh toàn cầu, họ cần quen với việc chia sẻ các dữ liệu và chuyển tự do giữa các khu vực và các quốc gia. Như ngôn từ của Rufus Pollock, đồng sáng lập của Quỹ Tri thức Mở (Open Knowledge Foundation), 'thứ tốt nhất phải làm với các dữ liệu của bạn sẽ được ai đó khác nữa suy nghĩ ' 1.
Hội đồng Lisbon của Ủy ban châu Âu đã khởi xướng một qui trình mở ra sự truy cập tới các nghiên cứu được cấp vốn thông qua các chương trình của nó. Dự án Hạ tầng Truy cập Mở cho Nghiên cứu đã được giao nhiệm vụ với việc tạo ra 20% đầu ra các nghiên cứu của FP7 sẵn sàng như là các tài nguyên truy cập mở, và nhiều tới 80% các nghiên cứu được EU cấp vốn được lên kế hoạch để làm cho sẵn sàng công khai từ năm 2014.
Đổi mới mở
Đối với Henry Chrsbrough, một giáo sư tại Đại học California Berkeley, người đồng ý với khái niệm này, thì đổi mới mở là một cách thức theo đó các công ty làm nghiên cứu và phát triển bằng việc làm cho sự sử dụng nhiều hơn các ý tưởng và công nghệ của bên ngoài trong doanh nghiệp của riêng họ, đổi lại để cho những người khác hưởng lợi từ những ý tưởng chưa được sử dụng của họ.
Trong mô hình cổ điển, công nghệ đẩy, qui trình đổi mới thường được mô tả như một cái phễu được lật ngược lại, với các ý tưởng chọn lọc được chọn từ một cơ sở khoa học và công nghệ và đi xuống tới thị trường. Tuy nhiên, ngày càng có quá nhiều tri thức sẵn sàng trong quá nhiều phần của thế giới cho các công ty tiếp tục đổi mới thành công cho riêng họ.
Trong mô hình đổi mới mở của Chesbrough, những ý tưởng mới được vẽ ra từ cả 2 bên trong và bên ngoài tổ chức, nên sơ đồ cái phễu cổ điển cần phải được chỉnh cho phù hợp. Những ý tưởng cũng được phép đi tới thị trường thông qua cả các quy trình nội bộ của riêng công ty và các hoạt động đối mặt với bên ngoài, như việc cấp phép, liên danh liên kết và tạo ra các công ty mới từ nghiên cứu ( spin-offs).
'Phát hiện' và 'chêm vào' đổi mới mở
Nhiều qui trình đổi mới mở trong các công ty bắt đầu từ một vấn đề hoặc yêu cầu được xác định rõ ràng mà qui trình đổi mới dự kiến giải quyết.
Tuy nhiên, theo Roland Harwood, đồng sáng lập của công ty NESTQA được tạo ra từ nghiên cứu 100% mở, nhấn mạnh rằng trong thực tế có ít nhất 2 cách theo đó các tổ chức có thể mở ra các qui trình đổi mới của họ. Roland phân biệt giữa cái gọi là 'phát hiện' và 'chêm vào' đối với các tiếp cận đổi mởi mở. Một chương trình 'phát hiện' thường bắt đầu với một câu hỏi 'cái gì', như 'Cái gì là ý tưởng hoặc công nghệ đặc thù mà chúng ta cần?' Theo kịch bản này, các yêu cầu được viết ở dạng các lời gọi tóm tắt cho một giải pháp kỹ thuật hoặc một quan hệ đối tác nghiệp vụ đặc thù.
Ngược lại, một chương trình 'chêm vào' thường bắt đầu với một câu hỏi 'ai', như 'Ai là những người cộng tác có tiềm năng mà chúng ta có thể làm việc cùng để có hiệu quả lớn hơn?'. Trong trường hợp này, không có vấn đề được xác định rõ ràng - chỉ là một lĩnh vực có cơ hội mà sẽ được xác định trong sự cộng tác với các đối tác được xác định trong qui trình này.
Những ví dụ về đổi mới mở trong phần mềm
Trong bài trình bài trình bày chính tại TransferSummitUK 2010, Roland Harwood đã đưa ra 2 ví dụ về đổi mới mở trong các dự án phần mềm được NESTA tạo thuận lợi.
Ví dụ thứ nhất là một chương trình 'phát hiện' đã đề cập tới một tập hợp được xác định rõ ràng các yêu cầu được đặt ra trước từ nhà vận hành mạng Orange. Orange từng có quan tâm trong những ý tưởng đối với các sản phẩm và dịch vụ mà có thể tạo doanh số trong khoảng 50 triệu £ trong 3 năm. 85 doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và các nhà đổi mới độc lập đã đệ trình các ý tưởng, trong đó 6 ý tưởng đã được chọn cho sự phát triển tiếp tục. Một trong những ý tưởng đó là 'Các vé Hạng 2 cuối cùng' (Last Second Tickets), một dịch vụ di động dựa vào phần mềm đưa ra cho các khách hàng của Orange các vé xem phim và kịch chua bán được với một mức giá hạ.
Ví dụ thứ 2 là một chương trình 'chêm vào' mà đã tạo ra một sự cộng tác còn chưa được dự kiến giữa nhà sản xuất ô tô Công thức 1 McLaren và cơ quan các Dịch vụ Kiểm soát Không lưu Quốc gia của nước Anh (NACTS). Phần mềm quản lý hoạt động của sân bay có độ chính xác cao được xây dựng như là kết quả của sự cộng tác này xung quanh phần mềm quản lý dừng ở đường pit đua Công thức 1 của McLaren đã ch phép NACTS quản lý tốt hơn các hoạt động của sân bay và tiết kiệm chi phí ước tính tới vài triệu £.
Trong các chương trình đổi mới mở đó và các chương trình khác, NESTA đã hành động như một người môi giới trung gian độc lập giữa các đơn vị nghiên cứu và phát triển tại các công ty khác nhau, hoặc giữa các tập đoàn lớn và các SME hoặc các nhà phát triển độc lập, để giúp họ quản lý IPR và các qui trình phát triển phần mềm. Trong môi trường phần mềm nguồn mở thì những qui trình như vậy là chuẩn mực. Qua năm tháng, các cộng đồng nguồn mở đã tích lũy được một số lượng khổng lồ sự tinh thông mà có thể đưa ra những bài học hữu ích cực kỳ theo cách này.
Đổi mới mở trong phần mềm là sự phát triển mở
Các dự án nguồn mở đưa ra một môi trường tuyệt vời cho đổi mới phần mềm vì chúng sử dụng một phương pháp luận phát triển mở. Đối với Ross Gardler, người quản lý OSS Watch tại thời điểm viết bài này, sự phát triển mở (bản dịch tiếng Việt) là 'cách thức cho các thành viên phân tán của đội phát triển một cách cộng tác các tài nguyên được chia sẻ theo một cách thức được quản lý và bền vững'. Hoặc, theo công thức của người nắm bắt Yochai Benkler, giáo sư của Entrepreneurial Legal Studies tại Harvard, phát triển mở là ‘một ví dụ về sản xuất ngang hàng dựa vào những cái chung’.
Khả năng truy cập và sự minh bạch của các hoạt động cộng tác được sự đa dạng về văn hóa khuyến khích phát triển mở tạo thuận lợi, và tới lượt nó là có lợi cho đổi mới. Đới với Marten Mickos, cựu CEO của MySQL, đổi mới có khả năng nhiều nhất xảy ra khi mọi người gặp gỡ nhau trong các môi trường xã hội nơi mà các quan điểm và các giải pháp khác nhau có thể được khai thác. Sự đa dạng mang tới sự bền vững dài hạn chính xác vì những người khác nhau theo đuổi những lợi ích cá nhân của riêng họ trong một cộng đồng có khả năng kết thúc bằng việc làm việc cùng nhau vì lợi ích của mỗi người.
Apache Hadoop là một ví dụ tốt về một hệ sinh thái phức tạp của những đối tác khác biệt rộng lớn đang hợp tác trong một dự án nguồn mở. Các công ty lớn và nhỏ, bao gồm cả IBM, Google, Facebook, Yahoo, Microsoft, Cloudera và 6 trường đại học làm việc cùng nhau để xây dựng hạ tầng nghiên cứu này cho phân tích dữ liệu lớn.
Theo cùng tinh thần khuyến khích y hệt cho sự đa dạng cộng tác, OSS Watch đã khởi xướng Kết nối Nguồn Mở (bản dịch tiếng Việt), một loạt sự kiện mang lại cùng một dải những người làm thực tiễn từ môi trường các công nghệ di động nguồn mở. Trong sự kiện đầu của loạt này, một hội thảo về các ứng dụng di động xuyên nền tảng, đại diện từ giới công nghiệp và hàn lâm đã thảo luận các vấn đề liên quan tới phát triển và các cơ hội mở của di động cho quan hệ đối tác liên khu vực trong môi trường này.
Vòng phản hồi nhanh và hiệu quả
Đối với Bertrand Delacretaz, nhà phát triển cao cấp tại Day Software, các phương pháp phát triển mở cho phép các lập trình viên có được phản hồi hiệu quả và ngay lập tức từ các bên tham gia đóng góp của dự án. Vòng lặp phản hồi trực tiếp này có được thông qua sự kết hợp của các kênh giao tiếp, bao gồm các thông điệp được đề xuất, các danh sách thư thảo luận, các sự kiện của người theo dõi các vấn đề và những xây dựng được tự động hóa.
Chất lượng của phản hồi nhanh và trực tiếp này là cơ bản. Thay vì việc thuê các chuyên gia tốn kém để cung cấp phản hồi về một sản phẩm, như nhiều công ty làm, các dự án nguồn mở có các qui trình trực tuyến cho việc mang lại cùng các trí tuệ tốt nhất trong giới công nghiệp để giải quyết một cách cộng tác một vấn đề mà có lợi cho tất cả các phần có liên quan.
Cộng tác dựa vào sự kiện
Công việc phát triển triển khai trong các dự án nguồn mở đôi khi được mô tả như là 'sự cộng tác dựa vào các sự kiện'. Điều này là vì tất cả các kênh giao tiếp của dự án được ăn khớp hướng tới việc chia sẻ hoạt động phát triển của công việc đó với toàn bộ cộng đồng của dự án.
Bertrand Delacretaz xác định vài đặc tính của sự cộng tác nguồn mở. Trước hết, vì tất cả hoạt động của dự án được phản ánh trong các danh sách thư, một tầm nhìn được chia sẻ giữa các thành viên dự án là có được. Thứ 2, với hoạt động đề xuất minh bạch, một người có được các cập nhật tình trạng theo thời gian thực, nó đưa ra dấu hiện những gì từng người khác nữa đang làm việc. Thứ 3, thông qua sử dụng của các trình theo dõi vấn đề, một người có khả năng tạo ra các yêu cầu trợ giúp thời gian thực mà không can thiệp vào lịch trình của những người khác, vì thế cho phép các yêu cầu đó được ưu tiên và làm việc một cách phù hợp. Cuối cùng, hoạt động minh bạch này của dự án tạo ra các lưu trữ của bản thân dịch vụ, nó cực kỳ hữu dụng cho việc theo dõi các thảo luận đã qua và các qui trình ra quyết định. Chúng cũng đưa ra tài liệu cho những người mới tới tham gia vào dự án.
Gãi từng tí một và tạo ra một thế giới tốt hơn
Đối với Gianugo Rabellino, Giám đốc cao cấp các cộng đồng nguồn mở tại Microsoft, khái niệm 'cộng đồng' bị vướng trong nguyên tắc phức tạp và sự tối nghĩa về văn hóa. Trong ngữ cảnh cộng tác trực tuyến, 'cộng đồng' là khó hơn để xác định so với cộng đồng vật lý, biết rằng sự thiếu thống nhất về thời gian và không gian theo đó sự cộng tác diễn ra.
Để nhấn mạnh bản chất kép của các động lực của một người cho việc đóng góp cho một dự án nguồn mở, Gianugo tham chiếu tới sự khác biệt giữa các khái niệm ‘Gemeinschaft’ và ‘Gesellschaft’. Trong tiếng Đức, ‘Gemeinschaft’ được sử dụng trong các ngữ cảnh ngôn ngữ nơi mà một nhóm được thừa nhận như là quan trọng hơn so với các thành viên cá nhân. Ngược lại, ‘Gesellschaft’ có xu hướng được sử dụng trong các tình huống nơi mà các cá nhân là quan trọng hơn so với nhóm mà họ thuộc về. Các dự án nguồn mở, Gianugo gợi ý, đặc trưng ở đâu đó ở giữa: mọi người đóng góp cả vì điều này giúp họ 'gãi từng tí một', nghĩa là tìm các giải pháp cho một vấn đề mà nó ảnh hưởng tới họ trực tiếp, và vì họ cảm thấy rằng bằng cách làm thế, tất cả những người khác cùng tham gia - và xã hội như một tổng thể - có khả năng hưởng lợi.
Tới vì mã nguồn và ở lại vì cộng đồng
Rất thường xuyên, các lập trình viên bắt đầu đóng góp cho một dự án nguồn mở đi theo dự định thành công của họ để tùy biến phần mềm đang tồn tại cho các nhu cầu của họ, hoặc để cải thiện một mẩu mã nguồn. Một khi họ đã sửa được vấn đề đó, họ có một sự lựa chọn hoặc đóng góp mã nguồn của họ trở ngược lại cho cộng đồng, hoặc giữ phiên bản được sửa đổi trên máy tính của họ. Ở giai đoạn này, một số lập trình viên nhận thức được rằng nỗ lực đóng góp trở ngược lại có thể thực sự tiếp kiệm cho họ nhiều nỗ lực về lâu dài, khi họ sẽ không cần áp dụng những thay đổi của họ cho từng phiên bản mới của phần mềm đó. Bổ sung thêm, và có lý thậm chí quan trọng hơn, họ nhận thức được rằng bằng việc đóng góp trở ngược lại họ có được sự truy cập tới sự giàu có các lợi ích có liên quan tới cộng đồng, bao gồm cơ hội để học bằng việc giám sát hoạt động trực tuyến của một số những tên tuổi đáng kính nhất trong thế giới phần mềm.
Việc phản ánh lên kinh nghiệm trước đó của ông như một lập trình viên trong dự án Apache Cocoon, Gianugo Rabellino nhớ về cách mà bản thân ông ban đầu 'tới vì mã nguồn và đã ở lại vì cộng đồng'.
Kết luận
Đổi mới mở là về việc đổi mới cả bên trong và bên ngoài tổ chức hoặc dự án của bạn, và mang những đổi mới đó tới thị trường thông qua cả các con đường bên trong và bên ngoài. Trong ngữ cảnh của phát triển phần mềm, đổi mới mở là sự phát triển mở. Phát triển mở có các qui trình và công cụ khuyến khích đổi mởi bằng việc thúc đẩy sự sáng tạo nội bộ, và khai thác sự sáng tạo từ bên ngoài, và bằng việc mang các kết quả của đổi mới đó tới thị trường thông qua các kênh cả nội bộ và bên ngoài. Nếu bạn cần giúp với việc mở ra sự đổi mới trong dự án phần mềm của bạn để làm cho nó lôi cuốn hơn cho những người đóng góp ở bên ngoài và bên vững hơn về lâu dài, thì OSS Watch là ở đây để giúp.
A radical shift in the way innovation takes place is unfolding around the globe. Driven largely by the Internet and the collaborative communities it enables, this new open innovation culture changes everything, from the ways in which science and invention evolve to the development of societies and economies.
This document approaches open innovation from the perspective of open source software development. It looks at the innovation processes that take place naturally in successful open source projects, and at open innovation programmes specially designed to initiate and manage such processes in organizations determined to open up their research and development activity.
The document is illustrated with video references from open source and open innovation practitioners, who provide insights and real-life examples of successful open innovation in software development.
The open context of innovation
The transparency of the processes associated with open innovation contrasts starkly with those employed in closed innovation. In the latter, organizations create new products in closed-off laboratories, fiercely guarding their innovations with powerful patent armouries.
However, increasingly companies are opening up their innovation through a combination of crowdsourcing, pooling resources, sharing intellectual property, and offering limited rights to patented technology to allow third parties to work with those innovations. In this new innovation context consumers are no longer passive recipients of products, but co-creators and valuable sources of new ideas.
In many ways, this shift to a more open innovation context has affected the education and research sectors as well as the commercial sector. Increasingly, there are new ways in which academics create, store, analyse and transmit information and research. As described in Open Source and Research Infrastructure, the UK has developed a powerful technical infrastructure for sharing academic knowledge. The critical thing now is to encourage academics to embrace this culture of openness more actively.
A recent Future of Research report suggests that for UK researchers to remain competitive globally, they need to get used to sharing data and move freely between sectors and countries. In the words of Rufus Pollock, co-founder of the Open Knowledge Foundation, ‘the best thing to do with your data will be thought of by someone else’1.
The European Union’s Lisbon Council has initiated a process of opening up access to research funded through its programmes. The Open Access Infrastructure for Research project has been tasked with making 20% of the FP7 research outputs available as open access resources, and as much as 80% of EU-funded research is planned to be made publicly available from 2014.
Open innovation
For Henry Chesbrough, a professor at the University of California Berkeley, who coined the term, open innovation is a way in which companies do research and development by making greater use of external ideas and technology in their own business, and in turn let others benefit from their unused ideas.
In the classic, technology-push model, the innovation process is usually pictured as a funnel turned on its side, with selected ideas picked from a science and technology base and taken down to the market. Increasingly, however, there is too much knowledge available in too many parts of the world for companies to continue to innovate successfully on their own.
In Chesbrough’s model of open innovation, new ideas are drawn from both inside and outside the organization, so the classic funnel diagram needs to be adjusted accordingly. Ideas are also allowed to go to market through both the company’s own internal processes and external-facing activities, such as licensing, spin-offs and joint ventures.
Discover’ and ‘jam’ open innovation
Many open innovation processes in companies start from a clearly defined problem or requirement that the innovation process attempts to address.
However, Roland Harwood, co-founder of the NESTA spin-off 100% Open, emphasizes that there are in fact at least two ways in which organizations can open up their innovation processes. Roland distinguishes between so-called ‘discover’ and ‘jam’ open innovation approaches. A ‘discover’ programme usually starts with a ‘what’ question, such as ‘What is the specific idea or technology we need?’ In this scenario, requirements are written in a formal brief calling for a technical solution or a specific business partnership.
By contrast, a ‘jam’ programme normally starts with a ‘who’ question, such as ‘Who are the potential collaborators we can work with to the greatest effect?’. In this case, there is no clearly defined problem – just an area of opportunity that will be defined in collaboration with the partners identified in this process.
Examples of open innovation in software
In his keynote at TransferSummitUK 2010, Roland Harwood provided two examples of open innovation in software projects facilitated by NESTA.
The first example was a ‘discover’ programme that addressed a clearly defined set of requirements put forward by the network operator Orange. Orange was interested in ideas for products and services that would generate revenue in the region of £50m over three years. Eighty-five SMEs and independent innovators submitted ideas, of which six were selected for further development. One of these ideas was ‘Last Second Tickets’, a software-based mobile service offering Orange customers unsold cinema and theatre tickets at a discounted price.
The second example was a ‘jam’ programme that resulted in an unexpected collaboration between the Formula 1 car manufacturer McLaren and the UK National Air Transport Control Services (NACTS). The highly accurate airport operation management software built as a result of this collaboration around McLaren’s Formula 1 pit stops management software allowed NACTS to better manage airport operations and save costs estimated at several million pounds.
In these and other open innovation programmes, NESTA acted as an independent broker between research and development units in different companies, or between large corporates and SMEs or independent developers, to help them manage the IPR and software development processes. In open source software environments such processes are the norm. Over the years, open source communities have accumulated a huge amount of expertise that can provide extremely useful lessons in this respect.
Open innovation in software is open development
Open source projects provide an excellent environment for software innovation because they employ an open development methodology. For Ross Gardler, OSS Watch manager at the time of writing, open development is ‘a way for distributed team members to collaboratively develop shared resources in a managed and sustainable way’. Or, in the snappier formulation of Yochai Benkler, Professor of Entrepreneurial Legal Studies at Harvard, open development is ‘an example of commons-based peer-production’.
The accessibility and transparency of the collaborative activities facilitated by open development encourage cultural diversity, and this in turn is conducive to innovation. For Mårten Mickos, former CEO of MySQL, innovation is most likely to happen when people encounter each other in social spaces where different views and solutions can be explored. Diversity brings long-term sustainability precisely because diverse people pursuing their own self-interests within a community are likely to end up working together for the benefit of everyone.
Apache Hadoop is a good example of a complex ecosystem of widely diverse partners collaborating in an open source project. Large and small companies, including IBM, Google, Facebook, Yahoo, Microsoft, Cloudera, and six universities work together to build this research infrastructure for massive data analysis.
In the same spirit of encouraging collaboration diversity, OSS Watch has initiated Open Source Junction, a series of events that bring together a wide range of practitioners from the open source mobile technologies space. In the first event of the series, a workshop on open source cross-platform mobile apps, delegates from industry and academia discussed issues relevant to mobile open development and opportunities for cross-sector partnership in this space.
Quick and effective feedback loop
For Bertrand Delacretaz, Senior Developer at Day Software, open development methods allow developers to get immediate and effective feedback from project stakeholders. This direct feedback loop is acquired through a combination of communication channels, including commit messages, email discussion lists, issue tracker events and automated builds.
The quality of this quick and direct feedback is essential. Instead of hiring expensive experts to provide feedback on a product, as many companies do, open source projects have online processes for bringing together the best minds in the industry to collectively solve a problem that benefits all the involved parts.
Event-based collaboration
The development work carried out in open source projects is sometimes described as ‘event-based collaboration’. This is because all project communication channels are geared towards sharing one’s development activity with the entire project community.
Bertrand Delacretaz identifies several features of open source collaboration. First, because all project activity is reflected on the mailing lists, a shared vision among the project members is acquired. Second, with the transparent commit activity, one gets real-time status updates, which signal what everyone else is working on. Third, through the use of issue trackers, one is able to create real-time help requests without interfering with other people’s schedules, thus allowing these requests to be prioritized and dealt with appropriately. Finally, this transparent project activity creates self-service archives, which are extremely useful for tracking past discussions and decision-making proceses. They also provide documentation for the newcomers joining the project.
Scratch an itch and make a better world
For Gianugo Rabellino, Senior Director for Open Source Communities at Microsoft, the term ‘community’ is entangled in complex disciplinary and cultural ambiguities. In an online collaboration context, ‘community’ is more difficult to define than physical community, given the lack of unity of time and space in which collaboration takes place.
To emphasize the dual nature of one’s motivations for contributing to an open source project, Gianugo refers to the distinction between the terms ‘Gemeinschaft’ and ‘Gesellschaft’. In German, ‘Gemeinschaft’ is used in linguistic contexts where a group is perceived as more important than the individual members. In contrast, ‘Gesellshaft’ tends to be used in situations where individuals are more important than the group they belong to. Open source projects, Gianugo suggests, are typically somewhere in between: people contribute both because this helps them ‘scratch an itch’, i.e. find solutions to a problem that affects them directly, and because they feel that by doing this, all the other people involved - and society as a whole - are likely to benefit.
Come for the code and stay for the community
Very often, developers start contributing to an open source project following their successful attempt to adapt existing software to their needs, or to improve a piece of code. Once they have fixed the problem, they have a choice of either contributing their code back to the community, or keeping the modified version on their machine. At this stage, some developers realize that the effort of contributing back can actually save them a lot of effort in the long term, as they won’t need to apply their changes to every new release of the software. In addition, and perhaps even more importantly, they realize that by contributing back they get access to a wealth of community-related benefits, including the opportunity to learn by monitoring the online activity of some of the most respected names in the software world.
Reflecting on his early experience as a developer on the Apache Cocoon project, Gianugo Rabellino recalls how he himself initially ‘came for the code and stayed for the community’.
Conclusion
Open innovation is about innovating both inside and outside your organization or project, and bringing these innovations to market through both internal and external routes. In a software development context, open innovation is open development. Open development has processes and tools that encourage innovation by boosting internal, and harnessing external, creativity, and by bringing the innovation results to market through both internal and external channels. If you need help with opening up innovation in your software project to make it more appealing to external contributors and more sustainable in the long term, OSS Watch is here to help.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

EFF đề cập tới đảm bảo không đòi quyền lợi bằng sáng chế mở của Google


The EFF covers Google's open patent non-assertion pledge
Posted 17 Apr 2013 by Daniel Nazer
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/04/2013
Lời người dịch: Hệ thống bằng sáng chế phần mềm tại Mỹ là một vấn đề khó giải quyết, nhiều chuyên gia cho rằng nó cản trở đổi mới sáng tạo hơn là khuyến khích nó: “vào năm 2011, Apple và Googe đã bỏ ra nhiều hơn cho kiện tụng bằng sáng chế và mua các bằng sáng chế hơn là họ đã bỏ ra cho nghiên cứu”. Hiện đã có một số sáng kiến được đưa ra để cải thiện điều này, dù không thể là triệt để. Trong số đó có sáng kiến 4 đề xuất của Google, “các bằng sáng chế phần mềm là tồi tệ cho đổi mới, nhưng nếu chúng sẽ trôi nổi ở khắp nơi, thì chúng tôi hỗ trợ những nỗ lực như của Google. Chúng tôi hy vọng thấy nhiều công ty hơn cam kết cạnh tranh trong thị trường thay vì tại các tòa án”.
Cơn lũ các bằng sáng chế phần mềm đã tạo ra một môi trường nơi mà các công ty sợ hãi rằng sự đổi mới va phải các vụ kiện bằng sáng chế. Mỗi USD bỏ ra chống lại các quỷ lùn bằng sáng chế và hoặc phát động cuộc chiến tranh bằng sáng chế là một USD khổng bỏ ra cho việc nghiên cứu, phát riển, và tạo công ăn việc làm. Tình huống đó là quá tệ tới mức, vào năm 2011, Apple và Googe đã bỏ ra nhiều hơn cho kiện tụng bằng sáng chế và mua các bằng sáng chế hơn là họ đã bỏ ra cho nghiên cứu. Vì thế không ngạc nhiên là một số công ty đang tìm kiếm các cách thức mới để dịch chuyển hệ thống bằng sáng chế trong khi thúc đẩy tính mở và đổi mới.
Những ví dụ trước đó đã bao gồm cam kết về bằng sáng chế của Red Hat (hứa hẹn kiềm chế ép tuân thủ các bằng sáng chế của hãng chống lại phần mềm nguồn mở) và thỏa thuận bằng sáng chế của các nhà đổi mới của Twitter (cam kết chỉ sử dụng các bằng sáng chế được các nhân viên sáng tạo ra để phòng vệ). Ngày nay Google ném cái mũ của hãng vào trong xới với cam kết bằng sáng chế mở của riêng hãng và 4 đề xuất cho việc cấp phép bằng sáng chế.
Trong cam kết bằng sáng chế của mình, Google hứa kiềm chế đòi quyền lợi 10 bằng sáng chế chống lại phần mềm tự do nguồn mở. Cam kết đó tuân theo 'sự hoàn thành phòng vệ' (nghĩa là nó sẽ được thu hồi đối với bất kỳ ai kiện Google trước). Các bằng sáng chế được cam kết tất cả có liên quan tới mô hình lập trình MapReduce của Google. Một trong số đó đã gây lo ngại trong cộng đồng nguồn mở. Rõ ràng, 10 bằng sáng chế đó chỉ là một phần nhỏ trong kho bằng sáng chế của Google. Google gợi ý hãng có thể bổ sung nhiều hơn các bằng sáng chế sau này vào cam kết đó. Chúng ta hy vọng hãng làm thế - trong thực tế chúng có muốn thấy các công ty cam kết rộng rãi giữ các kho bằng sáng chế của họ chỉ cho các mục đích phòng vệ.
Google cũng đã đưa ra 4 đề xuất cho việc cấp phép bằng sáng chế có ý định thúc đẩy nhanh đổi mới, thay vì bóp nghẹt nó. Ý tưởng chung là để thúc đẩy các dàn xếp cấp phép hỗ trợ cho sự phát triển các kho bằng sáng chế cho các mục đích phòng vệ trong khi giảm được khả năng các bằng sáng chế rơi vào tay các thực thể đòi quyền lợi bằng sáng chế (còn gọi là các quỷ lùn bằng sáng chế, các công ty mà không làm ra các sản phẩm nhưng thay vào đó mua các bằng sáng chế để tung ra các vụ kiện tụng).
Bạn có thể đọc nhiều hơn về từng đề xuất của Google trên site của hãng. Mỗi ý định hạn chế những gì một người nắm giữ bằng sáng chế có thể làm một khi nó sở hữu bằng sáng chế đó. Ví dụ, 2 đề xuất dựa vào Giấy phép Bằng sáng chế Phòng vệ, nó có thể liên quan tới các hứa hẹn đôi bên để đòi quyền lợi các bằng sáng chể chỉ cho lý do phòng vệ. 4 đề xuất đó là:
  1. Một Giấy phép trong Thỏa thuận Chuyển giao, theo đó những người tham gia đồng ý rằng khi một bằng sáng chế được chuyển giao thì nó tự động trở nên được cấp phép cho các công ty tham gia khác (nên những người tham gia được bảo vệ khỏi các cuộc tấn công trong tương lai nếu bằng sáng chế đó sau này bị bán cho một quỷ lùn bằng sáng chế).
  2. Một Giấy phép Bằng sáng chế Phòng vệ 'Dính kèm' (hoặc không thể bãi bỏ) (dựa vào tài liệu này của Jennifer Shultz và cựu luật sư Jason Shultz của EFF).
  3. Một Giấy phép Liên các Lĩnh vực Sử dụng mà đưa ra một phí bản quyền, giấy phép liên bằng sáng chế cho một lĩnh vực sử dụng cụ thể (tương tự như liên giấy phép đang tồn tại của Mạng Sáng tạo Mở).
Goolge đang yêu cầu các ý kiến phản hồi về từng đề xuất. Chúng tôi khuyến khích bất kỳ ai có quan tâm trong việc thúc đẩy quản lý bằng sáng chế phòng vệ hãy đóng góp.
Các đề xuất như vậy sẽ không giải quyết được tất cả các vấn đề của hệ thống bằng sáng chế. Nhưng, chúng có thể giữ cho các bằng sáng chế rời khỏi tay của bọn quỷ lùn và thúc đẩy một văn hóa giữ các bằng sáng chế chỉ cho các mục đích phòng vệ. Chúng tôi nghĩ rằng các bằng sáng chế phần mềm là tồi tệ cho đổi mới, nhưng nếu chúng sẽ trôi nổi ở khắp nơi, thì chúng tôi hỗ trợ những nỗ lực như của Google. Chúng tôi hy vọng thấy nhiều công ty hơn cam kết cạnh tranh trong thị trường thay vì tại các tòa án.
The flood of software patents has created an environment where companies are afraid that innovation leads to being hit by patent lawsuits. Every dollar spent fighting patent trolls and or waging patent wars is a dollar not spent researching, developing, and creating jobs. The situation is so bad that, in 2011, Apple and Google spent more on patent litigation and buying patents than they did on research. So it’s no surprise that some companies are looking for new ways to navigate the patent system while promoting openness and innovation.
Previous examples have included Red Hat’s patent pledge (promising to refrain from enforcing its patents against open source software) and Twitter’s innovator’s patent agreement (committing to only use employee-invented patents defensively). Today Google throws its hat in the ring with its own open patent pledge and four proposals for patent licensing.
In its patent pledge, Google promises to refrain from asserting ten patents against open source software. The pledge is subject to ‘defensive termination’ (i.e. it will be withdrawn as to anyone who sues Google first). The pledged patents all relate to Google’s MapReduce programming model. One of these had already caused concern in the open source community. Obviously, the ten patents are only a small part of the Google’s portfolio. Google suggests it may add more patents to the pledge later. We hope it does—in fact we would like to see companies broadly commit to holding their patent portfolios for defensive purposes only.
Google has also floated four proposals for patent licensing intended to foster innovation, instead of stifling it. The general idea is to promote licensing arrangements that support the development of patent portfolios for defensive purposes while reducing the likelihood of patents falling into the hands of patent assertion entities (aka patent trolls, the companies that don’t make products but instead buy patents to launch lawsuits).
You can read more about each of Google’s proposals on its site. Each attempts to limit what a patent holder can do once it owns the patent. For instance, two of the proposals are based on the Defensive Patent License, which would involve mutual promises to assert patents only defensively. The four proposals are:
  1. A License on Transfer Agreement, under which participants agree that when a patent is transferred it automatically becomes licensed to the other participating companies (so participants are protected from future attacks if the patent is later sold to a patent troll).
  2. A ‘Sticky’ (or irrevocable) Defensive Patent License (based on this paper by Jennifer Shultz and former EFF staff attorney Jason Shultz).
  3. A Field-of-Use Cross License which provides a royalty-free, patent cross license for a particular field of use (similar to the existing Open Invention Network cross-license). 
Google is asking for feedback about each of the proposals. We encourage anyone interested in promoting defensive patent management to contribute.
Proposals like these will not solve all problems with the patent system. But, they can keep patents out of the hands of trolls and promote a culture of holding patents for defensive purposes only. We think that software patents are bad for innovation, but if they’re going to be floating around, we support efforts like Google’s. We hope to see more companies commit to competing in the marketplace instead of the courts.
Dịch: Lê Trung Nghĩa