Richard
Stallman on the road less travelled
By Paul Anderson,
Intelligent Content, Published: 18 June 2008, Reviewed: 11 June 2012
Bài được đưa lên
Internet ngày: 11/06/2012
Lời
người dịch: Tại Việt Nam, nhiều người chỉ biết tới
sự đấu tranh giữa mở và đóng. Nhưng những ai đã từng
ở trong thế giới phần mềm tự do nguồn mở đủ lâu,
thì sẽ còn thấy một cuộc đấu tranh khác, giữa triết
lý của phần mềm tự do và những gì được cho là phần
mềm nguồn mở. Và cuộc tranh cãi này trong lịch sử đã
từng có những lúc là gay gắt, và những cuộc tranh cãi
đó là vẫn đang tồn tại cho tới tận bây giờ mà vẫn
chưa có hứa hẹn sẽ chấm dứt trong một tương lai gần.
Nếu như 'tự do' mục đích chính nhằm vào đấu tranh cho
các quyền tự do của người sử dụng đối với phần
mềm, thì 'nguồn mở' lại tập trung nhiều hơn vào sự
thương mại hóa phần mềm và các ý nghĩa thực dụng
khác.
Quan điểm của
Richard Stallman về phần mềm tự do và nguồn mở là gây
tranh cãi và hoàn toàn nổi tiến, nhưng những gì là các
quan điểm của ông về sử dụng chúng trong giáo dục?
Paul Anderson, từ Intelligent
Content, bắt kịp với ông tại Đại học
Manchester trong một chuyến viếng thăm hy hữu tới Anh vào
mùa hè năm 2008.
Những ý tưởng
lớn
Richard
Stallman đã nắm lấy con đường, theo thơ ca các áng
nổi tiếng của Robert Frost, là 'ít người qua'. Là một
người bảo vệ lâu đời và nhiệt huyết của phần mềm
không sở hữu độc quyền ông đã thành lập Quỹ Phần
mềm Tự do – FSF (Free Software Foundation) vào năm 1985,
nhưng ông thấy bản thân ở một rẽ nhánh trên con đường
13 năm về trước, khi ông đã từ chối tham gia vòa cộng
đồng nguồn mở thực dụng và đang lên nhanh chóng, đang
nổi. Theo quan điểm của Stallman, nguồn mở đã không
hoàn toàn hỗ trợ và thúc đẩy những gì mà đối với
ông từng là vấn đề quan trọng nhất với lưu ý về sự
tạo ra và sử dụng phần mềm: điều nó làm cho sự tự
do của chúng ta như những cá nhân.
Thật rõ ràng, chúng
ta đang nói về những ý tưởng lớn ở đây. Đây là một
tranh luận về quyền tự do như trong sự tự do, thay vì
miễn phí, và Stallman nhấn mạnh rằng đó là những câu
hỏi chính trị sâu sắc: 'Phần mềm tự do nghĩa là phần
mềm mà tôn trọng quyền tự do của người sử dụng. Xã
hội của chúng ta khuyến khích những người phán xét các
chương trình theo một cách nông cạn dựa chỉ vào sự
thuận tiện thực tế – nó mạnh thế nào, tin cậy thế
nào, giá nó là bao nhiêu, và bỏ qua các câu hỏi quan
trọng nhất: chương trình đó làm gì đối với quyền tự
do của tôi?'
Vì
sao nó là quá quan trọng để nói về quyền tự do khi
thảo luận về phần mềm? Stallman viện lý rằng vì điện
toán đám đông đã phát triển quá nhanh và từng có ít
thời gian cho một tranh luận phù hợp về các quyền chính
trị và con người có liên quan tới phần mềm máy tính
và sự sử dụng lan tràn rộng rãi của nó. Ông viện lý
rằng một chương trình là phần mềm tự do nếu giấy
phép của nó đưa ra cho người sử dụng 4 quyền tự do
cơ bản: tự do chạy chương trình như bạn muốn; tự do
nghiên cứu cách mà chương trình làm việc và tùy biến
nó cho các nhu cầu của bạn (truy cập tới mã nguồn là
một điều kiện tiên quyết cho điều này); tự do phân
phối lại các bản sao sao cho bạn có thể giúp được
người hàng xóm của bạn; tự do cải tiến chương trình
và phát hành những cải tiến của bạn cho công chúng,
sao cho toàn bộ cộng đồng được hưởng lợi.
Stallman đòi hỏi rằng
nếu bạn có tất cả 4 quyền tự do thì chương trình là
phần mềm tự do vì hệ thống xã hội của sự phân phối
và sử dụng chương trình là một hệ thống đạo đức,
tôn trọng quyền tự do và sự đoàn kết xã hộ của
những người sử dụng. Tuy nhiên, nếu một trong những
quyền tự do đó bị thiếu hoặc không đủ, thì, ông
tranh luận: 'chương trình là phần mềm sở hữu độc
quyền. Phần mềm nô dịch người sử dụng. Nó giữ cho
những người sử dụng bị chia rẽ và bất lực. Bị
chia rẽ vì mọi người bị cấm đoán chia sẻ nó với
những người khác và bất lực vì người sử dụng không
có mã nguồn nên họ không thể thay đổi được nó, họ
thậm chí không thể kiểm tra, một cách độc lập, những
gì nó đang làm đối với họ'.
Phàn nàn của ông với
cộng đồng nguồn mở không phải là việc người sử
dụng không có đủ sự truy cập tới mã nguồn, cũng
không phải vì phương pháp luận phát triển nguồn mở
không tạo ra những chương trình tốt và hữu dụng. Vấn
đề của ông là ông tin tưởng cộng đồng nguồn mở
không nắm lấy các vấn đề cốt lõi đó của tự do, sự
đoàn kết xã hội và quyền tự do, đầy đủ và nghiêm
túc. Ông nói: 'Nguồn mở là chiến dịch để quên đi về
quyền tự do và quên đi về việc phán xét tính đúng hay
sai của các thực tiễn phân phối phần mềm và phán xét
chúng chỉ về những điều khoản thuận tiện thực
tiễn'. Quả thực, thực tế là từ 'free' (tự do) đã bị
bỏ khỏi các hội thoại là một chỉ số sống còn đối
với Stallman về đường lối đi lại: 'Trong năm 1998 họ
đã đưa ra một khái niệm khác sao cho họ có thể rời
khỏi tất cả các ý tưởng có liên quan tới khái niệm
phần mềm tự do bao gồm ý tưởng rằng điều này là
một sự cấp bách về đạo đức cho việc tôn trọng
quyền tự do của người sử dụng'. Nói cách khác, nếu
bạn không nói về quyền tự do, thì bạn sẽ không dẫn
được những người khác nghĩ về nó.
Những tranh luận đó
có lẽ đối với người ngoài giống như là những thảo
luận bí mật nhà nghề của các giáo sư thần học thời
trung cổ, nhưng chúng là quan trọng vì 2 lý do. Trước
hết, điều này lẫn là vấn đề sống động trong cộng
đồng phát triển phần mềm, nơi mà sự tranh cãi vẫn
sôi nổi về cách tốt nhất để phát triển và phân phối
phần mềm. Thứ 2, các sản phẩm phần mềm từ 2 trại
đó thực sự đang được hàng triêu người sử dụng -
ví dụ hàng đầu đang là GNU/Linux.
Quyền tự do hàn
lâm
Chúng là những vấn
đề nổi tiếng, đặc biệt trong các cộng đồng pháp lý
và phần mềm, nhưng ít nổi tiếng hơn có lẽ là quan
điểm của Stallman về những tác động của các vấn đề
đó đối với giáo dục.
Những gì về quan
điểm của ông sau đó về làm thế nào phần mềm tự do
được sử dụng, và được phát triển, trong cộng đồng
giáo dục? Như bạn có thể mong đợi nó là một thông
điệp không có sự thỏa hiệp. Stallman tạo ra sự truyền
cảm hứng từ một dòng dài những người cấp tiến, họ
đã đấu tranh cho các quyền tự do của họ, và, quả
thực, ông trích lời của người theo chủ nghĩa bãi nô
của Mỹ, Frederick Douglass, trên website của cá nhân ông:
'Những người tự nhận mình quý mến quyền tự do, sự
xao động giảm giá trị, là những người mà muốn gặt
mà không muốn cày mảnh đất'.
Về
bản chất, đây là thông điệp của ông cho hệ thống
giáo dục và ông viện lý rằng: 'Nếu bạn là một sinh
viên trong trường học [hoặc đại học] hoặc một giáo
viên hoặc thành viên đội nhân lực thì trách nhiệm của
bạn để tổ chức và thúc ép vì sự chuyển sang phần
mềm tự do và trên hết hãy đứng lên vì nhận thức
[rằng] phần mềm sở hữu độc quyền là sai'. Các trường
học, các đại học, các trường cao đẳng tất cả các
mức độ giáo dục nên thiết lập một ví dụ và không
sử dụng phần mềm sở hữu độc quyền, không dạy
những người trẻ tuổi sử dụng những sản phẩm như
vậy. Ông duy trì rằng vì vai trò đầu tiên của giáo dục
là vai trò xã hội rồi nó tuân theo việc: 'Nhiệm vụ của
họ là để giáo dục thế hệ tiếp sau trở thành các
công dân tốt của một xã hộ mạnh, độc lập, có khả
năng, hợp tác và tự do và điều này có nghĩa là việc
dạy họ sử dụng Phần mềm Tự do chứ không phải phần
mềm sở hữu độc quyền'.
Cũng có nhiều lý do
thực tế cho việc từ bỏ phần mềm sở hữu độc
quyền, rõ ràng nhất và có lẽ nông cạn nhất là để
tiết kiệm tiền phí giấy phép. Bổ sung thêm, sử dụng
phần mềm tự do - mã nguồn của nó có thể được đọc
kỹ lúc nhàn rỗi - cũng khuyến khích trực tiếp, ông
viện lý, các lập trình viên trẻ tuổi của ngày mai.
Nhưng hầu hết tất cả đó là một lý lẽ đạo đức:
'Nếu một trường học muốn bắt đầu tôn trọng quyền
tự do và dạy mọi người cách sống trong một xã hội
tự do thì họ phải làm nhiều hơn là chỉ nói: “Chúng
tôi sẽ làm nó vì nó là rẻ hơn”. Họ phải nói chúng
tôi sẽ đứng lên vì quyền tự do. Chúng tôi sẽ thay thế
tất cả các phần mềm không tự do và chúng tôi sẽ
không lấy bất kỳ gì hơn'.
Liệu có chắc chắn
điều đó thiếu thực tế cho một tổ chức rộng lớn
và phức tạp như một trường học hoặc đại học để
dừng sử dụng phần mềm sở hữu độc quyền chăng? Đây
thường là trường hợp mà các nhân viên viện lý rằng
các sinh viên tích cực muốn sử dụng phần mềm sở hữu
độc quyền, vì nó giúp họ học về phần mềm đang được
sử dụng trong doanh nghiệp và vì thế cải thiện khả
năng được thuê làm dài hạn của họ. Chắc chắn sức
mạnh của thị trường đã chỉ định những gì giáo dục
nên làm chứ? Stallman viện lý rằng đây là một lý do
tồi cho các trường và cao đẳng để thúc đẩy phần
mềm không tự do: 'Đây không là sức mạnh thị trường.
Đây là một sai lầm để gọi đó là sức mạnh của thị
trường. Đây là vấn đề đánh bẫy mọi người trong
một tình huống mất ưu thế vĩnh viễn'. Ông nói tiếp:
'thực tế rằng xã hội là một phần rồi trong một cái
bẫy không phải là lý do để thúc đẩy tiếp vào đó'.
Stallman viện lý rằng điều đó có thể là khó khăn,
nhưng rằng: 'Nếu bạn muốn quyền tự do bạn sẽ chấp
nhận rằng đôi khi có những sự bất tiện để bảo vệ
nó. Mọi người mà sẽ không bao giờ chấp nhận sự bất
tiện để bảo vệ quền tự do của họ sẽ thua nó'.
Dù từng có một vài
sự áp dụng các giải pháp phần mềm tự do và nguồn mở
trong cộng đồng giáo dục tại nước Anh, thì vẫn còn
chưa ở mức mà những người đề xướng mong muốn. Khảo
sát 2 năm một lần của OSS Watch về Giáo dục Trung học
và Cao hơn (HE/FE) từ 2008 đã thấy rằng trong khi khoảng
nửa các viện trường của HE/FE đã có chính sách cho
việc xem xét phần mềm tự do nguồn mở theo những điều
khoản tuyệt đối, thì các trường đại học và cao đẳng
vẫn dựa nặng nề vào các giải pháp sở hữu độc
quyền. Stallman phản ứng với điều này bằng việc viện
lý rằng chính sách là không đủ: 'Đó chỉ là bước đầu
tiên. Không ngạc nhiên [có sự cất cánh chậm] vì chính
sách họ có không là một chính sách để hỗ trợ cho
quyền tự do, nó chỉ là một chính sách có lẽ sẽ
hỗ trợ cho các quyền tự do'.
Nhưng,
ông viện lý nó có thể được thực hiện. Ông trích ví
dụ của các viện trường tại các nước như Peru, Ấn
Độ và Brazil, nơi mà các trường học và đại học đang
chuyển hoàn toàn sang sử dụng phần mềm tự do.
Các
viện trường như những người sản xuất phần mềm
Vai trò đáng kể
khổng lồ khác mà các trường đại học và cao đẳng
(đặc biệt những trường mà dẫn dắt nghiên cứu) có
trong tranh luận này là họ cũng là những người sản
xuất phần mềm. Theo truyền thống, từng có sự hỗ trợ
mạnh mẽ từ các nhà khoa học máy tính của các trường
đại học và các nhà nghiên cứu khác vì những ý tưởng
của phần mềm tụ do và, quả thực, bản thân Stallman đã
hình thành ý tưởng của ông trong khi làm việc tại MIT.
Tuy nhiên, dường như là điều này đã thay đổi qua năm
tháng và, bổ sung thêm, có sức ép đáng kể từ chính
phủ đối với các trường đại học để hiện thực
hóa hoàn vốn đầu tư thông qua sự đa dạng của những
gì được gọi là các hoạt động 'dòng thứ 3'. Kết quả
là, các văn phòng sở hữu trí tuệ (IP) và thương mại
hóc đã nắm lấy một sự quan tâm ngày một gia tăng
trong mã mà các dự án nghiên cứu sản xuất.
Stallman ghê tởm sử
dụng khái niệm sở hữu trí tuệ và không hạnh phúc
tương tự với khái niệm bảo vệ sở hữu trí tuệ của
đại học và cao đẳng: 'Việc dừng mọi người khỏi
việc chia sẻ một chương trình hoặc một bài hát, là
việc không bảo vệ - điều đó là hoàn toàn sai, vì điều
đó tạo ra một yêu sách, một yêu sách ẩn, rằng đối
với nhiều người hơn để chạy chương trình hoặc nhiều
người hơn để nghe bản nhạc, hủy hoại nó hoặc gây
thiệt hại cho nó, và đó là điều sai trái'.
Tư
vấn của ông cho các lập trình viên máy tính và các nhà
nghiên cứu làm việc với mã phần mềm thông qua các dự
án nghiên cứu của đại học là mạnh mẽ một cách đặc
trưng: 'Đây là những gì mỗi người đang phát triển
phần mềm trong một trường đại học phải làm khi cần
thiết. Khi chương trình chỉ bắt đầu ang áng làm việc,
hãy đi tới [quản lý] hành chính và nói “Nếu tôi có
thể phát hành điều này như phần mềm tự do, thì sau đó
tôi sẽ kết thúc nó. Nếu không, tôi sẽ chỉ viết một
tờ giấy về nó”'. Và, một lần nữa, như trường hợp
với các trường học, các nhân viên nên chống lại và
có tổ chức, có lẽ thông qua Liên đoàn của họ: 'Hãy
sử dụng bất kỳ phương tiện đạo đức nào có sẵn
vì các đại học sẽ không phát triển phần mềm sở hữu
độc quyền. Điều đó là tốt hơn nếu họ không phát
triển gì cả, vì [bằng việc làm thế], họ đang phản
bội lại nhiệm vụ của họ để đóng góp cho tri thức
của con người'.
Ông cũng sắc bén
ngang bằng khi thảo luận về vai trò của chính phủ trong
việc yêu cầu các đại học phát triển thông qua việc
lôi cuốn cấp vốn thương mại và thông qua việc phát
triển và thương mại hóa công việc của họ bằng việc
sử dụng các giấy phép không tự do. Ông nói: 'Vì thế,
mọi người phải từ chối điều đó. Mọi người phải
nói chính phủ là sai, và các nhà quản trị đại học mà
đi với nó là sai và là tốt hơn để giảm kích cỡ của
đại học, làm giảm hoạt động của nó, rồi bắt đầu
đi vào thứ gì đó mà nó là sai. Điều này cần sự dũng
cảm, không thật nhiều sự dũng cảm, không giống như
đối mặt với cái chết có thể, nhưng nó cần sự dũng
cảm về đạo đức để nói chúng là sai... Việc cho phép
trường đại học để biến thành công cụ kinh doanh là
cho phép nó bị hư hỏng'.
Web 2.0 và Phần mềm
như một Dịch vụ
Cũng có một vấn đề
mới mà cũng ảnh hưởng tới những thảo luận về sử
dụng phần mềm trong giáo dục: Web 2.0 và khái niệm đang
nổi lên về Phần mềm như một Dịch vụ (SaaS). Một số
lượng đang gia tăng các viện trường giáo dục, đặc
biệt là các trường học - như tờ Guardian đã làm rõ
trong một bài báo gần đây (Dodson, 2008) - đang sử dụng
các gói văn phòng dựa trên web như Phiên bản cho Giáo dục
các Ứng dụng của Google (Google Apps Education Edition) (một
đống cho giáo dục mà bao gồm cả GoogleDocs nổi tiếng).
Chúng đưa ra nhiều tính năng, như trình xử lý văn bản
và bảng tính, mà theo truyền thống từng được cung cấp
bằng các gói phần mềm được cấp phép, được thu gọn
lại, nhưng thông qua cửa sổ trình duyệt thay vì máy tính
để bàn. Bản thân phần mềm chạy chủ yếu trên một
máy chủ ở xa.
Quỹ Phần mềm Tự
do đã trả lời thế nào cho thách thức mới này? Stallman
nói đây nhất định là một vấn đề mà họ nhận thức
được nhưng chỉ ra rằng: 'Bằng cách nào đó mọi người
nghĩ rằng nếu phần mềm sở hữu độc quyền được
cài đặt lên máy của bạn bằng trình duyệt và bạn
không lưu ý nó thì điều đó làm cho nó OK, nhưng tôi
không nghĩ nó làm cho OK'.
Ông viện lý rằng có
2 cách nhìn vào sự phát triển đang nổi lên này. Điều
đầu tiên là để duy trì trọng tâm vào việc liệu mã
có liên quan có là tự do hay không, về các điều khoản
mà FSF định nghĩa, và chỉ cho công việc với các dịch
vụ có thể được phân loại thực sự như là tự do
theo nghĩa này. Ví dụ, điều này có nghĩa là mã phần
mềm mà chạy dịch vụ trên các máy chủ ở xa phải được
làm cho sẵn sàng cho những người sử dụng. Để giải
quyết vấn đề này, FSF đã đóng góp cho sự tạo ra một
giấy phép mới, giấy phép Affero General Public License 3
(AGPLv3), nó tuyên bố rằng mã được làm cho sẵn sàng
theo cách này cho những ai sử dụng dịch vụ ở xa đó.
Tuy nhiên, như Stallman chỉ ra: 'Google đang không sử dụng
nó... các chương trình mà Google đã cài đặt [trên các
máy chủ của hãng] là không theo giấy phép đó'.
Thứ
2, Stallman mở rộng lý lẽ ra để nhìn vào toàn bộ khái
niệm về sự kiểm soát của người sử dụng: 'Một vấn
đề mà chúng ta thấy ngày càng gia tăng là mọi người
làm điện toán của họ trên máy chủ của ai đó khác và
nếu bạn là điều đó thì bạn không kiểm soát được
điện toán của bạn. Điều thú vị là điều đó đúng
ngang bằng đối với Web liệu phần mềm trên máy chủ đó
có là tự do hay không'. Vì thế vấn đề là phần mềm
thực sự chạy ở đâu và liệu người sử dụng có sự
kiểm soát qui trình đó hay không. Ông viện lý rằng: 'bạn
vẫn có thể không kiểm soát được qua điện toán của
bạn nếu bạn thực hiện nó với máy chủ của Google,
nhưng điều này là không vì Google thực sự là tồi. Giả
thiết Google đã xuất bản tất cả mã nguồn và giả
thiết tôi có nó và đặt nó lên máy chủ của tôi - vâng
bạn sẽ hông có bất kỳ sự kiểm soát nào đối với
điện toán của bạn nếu bạn cũng làm nó trên máy chủ
của tôi. Bất kể tôi là một gã hay ho thế nào và tôi
tôn trọng các quyền tự do của bạn thế nào, thì bạn
cũng vẫn không kiểm soát được phần mềm được cài
đặt lên máy chủ của tôi, hoặc máy chủ của anh ta
hoặc máy chủ của chị ta, tôi ngụ ý, về cơ bản cách
duy nhất bạn sẽ kiểm soát được điện toán của bạn
nếu bạn thực hiện nó với bản sao chương trình của
bạn'. Ông thấy kỳ cục rằng những người sử dụng có
thể muốn làm việc theo cách này và đưa sự kiểm soát
ngược trở lại một cách có hiệu lực cho các lập
trình viên. Như ông thấy nó: 'Chúng ta phải từ chối sức
ép đó hầu hết là một sức ép PR, nó là điều mà
chúng ta đang nói rằng điều cuối cùng là không có các
bản sao các phần mềm của riêng chúng ta bao giờ nữa.
Tôi không biết vì sao bấy kỳ ai cũng muốn làm điều
này. Những ngày đó thật khó để có được một máy
tính mà không đủ mạnh để chạy các chương trình đó,
vì sao bạn lại không bao giờ nghĩ về việc sử dụng
máy chủ của ai đó khác nữa? Điều này thật nực cười,
nhưng mọi người vì lý do nào đó lại làm điều đó'.
Lan truyền thông
điệp
Liệu ông có là người
không tưởng một cách tuyệt vọng? Có thể. Có lẽ là
không thực tế để mong đợi thế giới chuyển sang làm
việc chỉ với phần mềm tự do. Vâng, thông điệp của
Stallman dường như đã làm ra sự tiến bộ nghiêm túc tại
một số quốc gia và hàng triệu người sử dụng hệ
điều hành GNU/Linux mà ông từng dùng làm công cụ trong
việc truyền lại cho thế giới. Và đơn giản bằng việc
tiếp tục làm nảy sinh vấn đề về phần
mềm tự do (bản
dịch tiếng Việt), ông có lẽ làm cho giới công
nghiệp máy tính ngẫu nhiên dừng và nghĩ. Stallman chấp
nhận nó vẫn còn là khó khăn vất vả, nhưng viện lý,
theo một cách đặc trưng, rằng: 'để nhìn vào nó để
biết nó là khó khăn thế nào còn hơn là vì sao nó phải
chiến thắng là một viễn cảnh phi đạo đức'.
Trong
thơ ca của Frost, Con đường Không Đi (The Road Not Taken),
người kể chuyện cuối cùng thừa nhận rằng có khả
năng là, một ngày nào đó sau này với một tiếng thở
dài, ông sẽ nhìn lại và có lẽ luyến tiếc lựa chọn
của ông. Người ta có ấn tượng từ cuộc gặp Richard
Stallman, rằng, như ông đi dọc suốt các châu lục để
trình bày luận thuyết của ông hết hội nghị này tới
hội nghị khác, ông đang đi trên con đường dài, dài từ
điểm đó.
Richard
Stallman’s views on free and open source software are controversial
and quite well known, but what are his views on its use in education?
Paul Anderson, from Intelligent
Content, catches up with him at the University of Manchester on a
rare visit to the UK during Summer 2008.
Richard
Stallman has taken the road, in the poet Robert Frost’s famous
phrase, ‘less travelled by’. As a long-time and passionate
advocate of non-proprietary software he set up the Free Software
Foundation in 1985, but found himself at a fork in the road thirteen
years later, when he refused to join with the emerging, rapidly
growing and pragmatic open source community. In Stallman’s view,
open source did not fully support and promote what for him was the
most important issue with regard to the production and use of
software: what it does to our freedom as individuals.
Just
to be clear, we’re talking about big ideas here. This is a debate
about free as in liberty, rather than free of charge, and Stallman
emphasises that these are deeply political questions: ‘Free
software means software that respects the users’ freedom. Our
society encourages people to judge programs in a shallow way based
only on practical convenience – how powerful is it, how reliable,
what does it cost, and to ignore the most important questions: what
does this program do to my freedom?’
Why
is it so important to talk about freedom when discussing software?
Stallman argues that because mass computing has developed so quickly
there has been little time for a proper debate about the political
and human rights issues associated with computer software and its
widespread use. He argues that a program is free software if its
licence provides the user with four essential freedoms: the freedom
to run the program as you wish; the freedom to study how the program
works and adapt it to your needs (access to the source code is a
precondition for this); the freedom to redistribute copies so you can
help your neighbour; the freedom to improve the program and release
your improvements to the public, so that the whole community
benefits.
Stallman
asserts that if you have all four freedoms then the program is free
software because the social
system of the program’s distribution
and use is an ethical system, respecting the users’ freedom and
respecting social solidarity. However, if one of these freedoms is
missing or is insufficient, then, he argues: ‘the program is
proprietary software. User-subjugating software. It keeps the users
divided and helpless. Divided because everyone is forbidden to share
it with anyone else and helpless because the users don’t have the
source code so that they can’t change it, they can’t even check,
independently, what it is doing to them’.
His
beef with the open source community is not that the user doesn’t
have sufficient access to the source code, nor that the open source
development methodology doesn’t produce good and useful programs.
His issue is that he believes the open source community fails to take
these core issues of liberty, social solidarity and freedom,
sufficiently seriously. He says: ‘Open source is the campaign to
forget about freedom and forget about judging the rightness or
wrongness of software distribution practices and judge them only in
terms of practical convenience’. Indeed, the fact that the very
word ‘free’ has been dropped from the conversation is a crucial
indication to Stallman of the direction of travel: ‘In 1998 they
coined a different term so that they could get away from all the
ideas associated with the term free software including the idea that
this is an ethical imperative for respecting users’ freedom’. In
other words, if you don’t talk about freedom, you won’t lead
other people to think about it.
These
debates may seem to the outsider like the arcane discussions of
medieval theologians, but they are important for two main reasons.
First of all, this is still a live issue within the software
development community, where the controversy still rages about the
best way to develop and distribute software. Secondly, the software
products from the two camps are actually being used by millions of
people—the leading example being GNU/Linux.
These
are well known issues, particularly within the software and legal
communities, but less well known perhaps are Stallman’s views on
the issue’s implications for education.
What
then of his views on how free software is used, and developed, within
the education community? As you perhaps might expect it is a message
of no compromise. Stallman draws inspiration from a long line of
radicals who have fought for our freedoms, and, indeed, he quotes the
American slave abolitionist, Frederick Douglass, on his personal
website: ‘Those who profess to favor freedom, yet depreciate
agitation, are men who want crops without plowing up the ground.’
In
essence this is his message to the education system and he argues
that: ‘If you are a student in school [or university] or a teacher
or member of staff it is your responsibility to organise and pressure
for a move to free software and above all stand up for the awareness
[that] proprietary software is wrong’. Schools, universities,
colleges and all levels of education should set an example and not
make use of proprietary software nor be teaching young people to use
such products. He maintains that since education’s primary role is
social then it follows that: ‘Their mission is to educate the next
generation to be good citizens of a strong, independent, capable,
co-operative and free society and this means teaching them to use
Free Software not proprietary software’.
There
are also many practical reasons for rejecting proprietary software,
the most obvious and perhaps superficial being to save money on
licence fees. In addition, the use of free software – whose code
can be perused at leisure – also directly encourages, he argues,
the young programmers of tomorrow. But most of all it is an ethical
argument: ‘If a school wants to start respecting freedom and
teaching people how to live in a free society they have to do more
than just say: “We’ll do it when it’s cheaper”. They have to
say we will stand for freedom. We will replace all non-free software
and we will not get any more’.
But
surely it is impractical for a large and complex organisation like a
school or university to stop using proprietary software? It is often
the case that staff argue that the students actively want to use
proprietary software, since it helps them to learn about the software
being used in business and so improves their long-term employability.
Surely the power of the market has dictated what education should be
doing? Stallman argues that this is a poor reason for schools and
colleges to promote non-free software: ‘It is not the power of the
market. It is a mistake to call that the power of a market. It is a
matter of luring people into a situation of permanent disadvantage’.
He goes on to say: ‘the fact that society is already partly in a
trap is no reason to push further into it’. Stallman argues that it
may be difficult, but that: ‘If you want freedom you gotta accept
that sometimes there are inconveniences to defend it. People who will
not ever accept an inconvenience in order to defend their freedom
will lose it.’
Although
there has been some adoption of free and open source solutions within
the education community in the UK, it is not yet on the scale that
proponents would like. OSS Watch’s biennial survey of Higher and
Further Education 1
from 2008 found that whilst roughly half of UK HE/FE institutions had
a policy for considering free or open source software in absolute
terms, universities and colleges were still heavily reliant on
proprietary solutions. Stallman reacts to this by arguing that policy
is not enough: ‘That is just a first step. No wonder [there is low
take-up] because the policy they have is not a policy to support
freedom, it is just a policy to maybe
support freedom’. But, he
argues it can be done. He cites the example of institutions in
countries such as Peru, India and Brazil, where schools and
universities are moving entirely to the use of free software.
The
other hugely significant role that universities and colleges
(especially those that are research-led) have in this debate is that
they are also the producers of software. Traditionally, there has
been strong support from university computer scientists and other
researchers for the ideas of free software and, indeed, Stallman
himself formulated his ideas whilst working at MIT. However, it seems
that this has changed over the years and, in addition, there is
considerable pressure from government for universities to realise a
return on investment through a variety of what are called ‘third
stream’ activities. As a result, university intellectual property
(IP) and commercialisation offices have taken an increasing interest
in the code that research projects produce.
Stallman
detests the use of the term intellectual property and is similarly
unhappy with the concept of protecting the university or college’s
intellectual property: ‘Stopping people from sharing a program or a
song, is not protecting – that’s absolutely wrong, because that
makes a claim, an implicit claim, that for more people to run the
program or more people to hear the song, destroys it or damages it,
and that is false’.
His
advice to computer programmers and researchers working with software
code through university research projects is characteristically
trenchant: ‘Here is what every person developing software in a
university must do when necessary. When the program is just vaguely
starting to work, go to the administration [management] and say “If
I can release this as free software, then I’ll finish it.
Otherwise, I’ll just write a paper about it”.’ And, again, as
is the case with schools, staff should be protesting and getting
organised, perhaps through their Union: ‘Use whatever ethical means
are available because the universities shouldn’t be developing
proprietary software. It is better if they develop none at all,
because [by doing so] they are betraying their mission to contribute
to human knowledge’.
He
is equally trenchant when discussing the government’s role in
asking universities to develop through attracting commercial funding
and through developing and commercializing their work using non-free
licences. He says: ‘So, people have to reject that. People have to
say the government is wrong, and university administrators who go
along with it are wrong and it is better to reduce the size of the
university, reduce its activity, than start going into something that
is wrong. This takes courage, not that much courage, not like facing
possible death, but it takes moral courage to say these are wrong…
Allowing the university to be turned into the tool of business is
allowing it to be corrupted’.
There
is also a new issue that is also affecting the discussions about
software use in education: Web 2.0 and the emerging concept of
Software as a Service (SaaS). A growing number of educational
institutions, particularly schools – as the Guardian made clear in
a recent article (Dodson, 2008) – are making use of web-based
office packages such as Google Apps Education Edition (an educational
bundle that includes the well known GoogleDocs). These provide many
of the features, such as word processing and spreadsheets, that have
been traditionally provided by licensed, shrink-wrapped software
packages, but through the browser window instead of the desktop. The
software itself mainly runs on a remote server.
How
has the Free Software Foundation responded to this new challenge?
Stallman says it is definitely an issue that they are aware of but
points out that: ‘Somehow people think that if the proprietary
software is installed on your machine by the browser and you don’t
notice it then that makes it ok, but I don’t think it makes it ok’.
He
argues that there are two ways of looking at this emerging
development. The first is to maintain the focus on whether the code
that is involved is free, in the terms that the FSF defines, and to
only work with services that can be truly classed as free in this
respect. This means, for example, that the software source code that
runs the service on the remote servers must be made available to the
users. In order to address this issue the FSF has contributed to the
creation of a new licence, the Affero General Public License v3,
which stipulates that the code is made available in this manner to
those using the remote service. However, as Stallman points out:
‘Google is not using it…the programs that Google installed [on
its servers] are not under that licence’.
Secondly,
Stallman widens the argument out to look at the overall concept of
user control: ‘One problem that we see increasingly is that people
do their computing on someone else’s server and if you do that you
don’t control your computing. The interesting thing is that is
equally true of the Web whether the software on that server is free
or not.’ The issue is therefore one of where the software actually
runs and whether the user has control of that process. He argues
that: ‘you still would have no control over your computing if you
do it with Google’s server, but this is not because Google is
particularly bad. Suppose Google published all that source code and
suppose I got it and put it on my server – well you wouldn’t have
any control over your computing if you did it on my server either. No
matter how nice a guy I am and how much I respect your freedom, you
don’t control the software installed on my server, or his server or
her server, I mean, basically the only way you are going to control
your computing is if you do it with your copy of the program.’ He
finds it odd that users would want to work in this manner and in
effect hand back control to the developers. As he sees it: ‘We have
to just reject the pressure, almost a PR pressure, which is that we
are being told that the latest thing is to not have our own copies of
the software anymore. I don’t know why anyone would want to do
this. These days it is hard to get a computer that isn’t powerful
enough to run these programs, why would you ever think of using
someone else’s server? It is ridiculous, but somehow people do it’.
Is
he hopelessly utopian? Maybe. Perhaps it is impractical to expect the
world to move to working only with free software. Yet, Stallman’s
message does seem to have made serious headway in some countries and
millions make use of the GNU/Linux operating system that he has been
instrumental in bequeathing to the world. And simply by continuing to
raise the free
software issue he perhaps causes the computer industry to
occasionally stop and think. Stallman admits it is still a hard slog,
but argues, characteristically, that: ‘to look at it in terms of
how hard it is rather than why it must be won is an amoral
perspective’.
In
Frost’s poem, The Road Not Taken, the narrator eventually admits
that it is likely that, at some later date and with a sigh, he will
look back and perhaps regret his choice. One gets the impression from
meeting Richard Stallman, that, as he criss-crosses the continents
making his case at conference after conference, he is a long, long
way from that point.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.