A
guide to free and open source education
Posted 9 Apr 2013 by
Carolyn Fox
Bài được đưa lên
Internet ngày: 09/04/2013
Lời
người dịch: Trích đoạn: “Thủ
tướng David Cameron đã công bố vào tháng 02/2013
rằng nhiều trường đại học hơn ở nước Anh đang tham
gia vào chương trình học cho tương lai (Futurelearn),
nhà cung cấp đầu tiên của nước Anh
các khóa học trực tuyến mở, tự do (với Thư viện Anh
- British Library). Tại cả nước
Anh và Mỹ, có hàng trăm hoặc hàng ngàn các khóa học
trực tuyến mở, tự do đang được sử dụng; ngày càng
nhiều chúng ta đang thấy các quốc gia khác, như
Brazil và
Ấn Độ, bắt đầu trở thành
những người cũng sử dụng nhiều và các lò cho các tài
nguyên giáo dục mở và nguồn mở”.
Trên thế giới có những tài nguyên mở cho mọi lứa
tuổi, lớp học và chủ đề, có thể truy cập được tự
do như: (1) cho các các học sinh
tiểu học, trung học và cao học; (2) cho giáo dục đại
học, cấp 3 và dạy nghề; (3) cho các học sinh có các nhu
cầu đặc biệt và chuyên; (4) cho những người học ở
nhà hoặc những người không tới trường học; (5) cho
các phụ huynh, các giáo viên và các nhà quản trị.
Việt Nam thì thế nào nhỉ?
Gần như mỗi tuần,
nếu không nói là mỗi ngày, có ngày càng nhiều hơn các
tài nguyên nguồn mở và giáo dục mở sẵn sàng và truy
cập được cho chúng ta. Điều này là không thể bỏ qua.
Dường như không thể kìm được nhịp với lượng khổng
lồ đó.
Bất chấp điều này,
ở đây tôi sẽ định đưa ra một sự liệt kê toàn diện
nhiều tài nguyên giáo dục mở hữu dụng, truy cập được,
thú vị. (Không thể tránh khỏi sẽ có một số bị bỏ
qua, những chúng đây!)
Để bắt đầu, là
tốt để hiểu rằng có những tài nguyên mở cho hầu hết
các lứa tuổi, lớp học và chủ đề:
- cho các các học sinh tiểu học, trung học và cao học
- cho giáo dục đại học, cấp 3 và dạy nghề
- cho các học sinh có các nhu cầu đặc biệt và chuyên
- cho những người học ở nhà hoặc những người không tới trường học
- cho các phụ huynh, các giáo viên và các nhà quản trị
Đâu là nơi mà
giáo dục mở đang được sử dụng
Thủ
tướng David Cameron đã công bố vào tháng 02/2013 rằng
nhiều trường đại học hơn ở nước Anh đang tham gia
vào chương trình học cho tương lai (Futurelearn),
nhà cung cấp đầu tiên của nước Anh các khóa học trực
tuyến mở, tự do (với Thư viện Anh - British Library). Tại
cả nước Anh và Mỹ, có hàng trăm hoặc hàng ngàn các
khóa học trực tuyến mở, tự do đang được sử dụng;
ngày càng nhiều chúng ta đang thấy các quốc gia khác, như
Brazil
và Ấn Độ, bắt đầu trở
thành những người cũng sử dụng nhiều và các lò cho
các tài nguyên giáo dục mở và nguồn mở.
Unesco
đã bảo vệ cho việc sử dụng các tài nguyên giáo dục
mở và nguồn mở khắp thế giới. Và, vào tháng 12/2012
một nhóm thương mại của Liên hiệp quốc đã nói rằng
các chính phủ nên
chộp lấy các cơ hội nguồn mở và trở thành ít dựa
vào các nhà sản xuất phần mềm phạm vi rộng hơn.
Vì sao nguồn mở?
Tất cả các nhà giáo
dục và các nhà quản lý, và cả các sinh viên nữa, nên
đọc và truyền đi lưu ý ngắn gọn này về Vì
sao phần mềm nguồn mở nên được sử dụng trong các
trường học? Thông
tin như thế này giúp bắt đầu quá trình hiểu biết, làm
cho mọi người tham gia vào, và có thể tạo nên sự khác
biệt giữa hành động và lời nói.
Các
tài nguyên giáo dục mở
OSS
Watch đưa ra các mẹo cho việc lựa chọn nguồn mở,
hoặc mua sắm phần mềm tự do nguồn mở.
SchoolForge
và SourceForge
là những nơi tốt lành để tìm kiếm, tạo và xuất bản
các phần mềm mở. SourceForge, chỉ riêng nó, có hàng
triệu lượt tải về mỗi ngày.
Quỹ Giáo dục Nguồn
Mở (Open Source
Education Foundation) và tổ chức Sáng kiến Nguồn Mở
(Open
Source Initiative), và các tổ chức khác giống như thế,
giúp phổ biến tri thức.
Creative
Commons có một số dự án nguồn mở từ Viện
Hàn lâm Khan tới Curriki
nơi mà các giáo viên và các phụ huynh có thể thấy các
tư liệu giáo dục cho trẻ em hoặc học về các giấy
phép của Creative Commons. Hơn nữa, họ gần đây đã đưa
ra sáng kiến Trường học Mở (School
of Open) chào các khóa học về ý nghĩa, ứng dụng và
tác động của “tính mở”.
Vô số các cơ sở dữ
liệu nguồn giáo dục mở và máy tìm kiếm ở tồn tại.
Một số ví dụ bao gồm:
- OEDb: hơn 10,000 khóa học tự do từ các trường đại học cũng như các rà soát lại của các trường cao đẳng và các xếp hạng các chương trình theo các cấp độ của cao đẳng
- Open Tapestry: hơn 100,000 tài nguyên học trực tuyến được cấp phép mở cho một khán thính phòng hàn lâm và nói chung
- OER Commons: hơn 40,000 tài nguyên giáo dục mở từ trường tiểu học, trung học, và cao học được làm cho phù hợp với các Tiêu chuẩn Nhà nước Cốt lõi Mở Chung (Common Core State Standards)
- Open Content: một blog, định nghĩa, và trò chơi về nguồn mở cũng như một máy tìm kiếm thân thiện cho các tài nguyên giáo dục mở từ Đại học Công nghệ Massachusetts (MIT), Stanford, và các đại học khác với các lietj kê theo chủ đề và mô tả
- Academic Earth: hơn 1,500 bài giảng bằng video từ các trường đại học như MIT, Stanford, Berkeley, Harvard, Princeton, và Yale
- JISC: Ủy ban các Hệ thống Thông tin Chung (Joint Information Systems Committee) làm việc nhân danh giáo dục đại học của nước Anh và có liên quan tới nhiều tài nguyên và dự án giáo dục mở, bao gồm cả việc số hóa các báo chí của nước Anh từ 1620-1900!
Các nguồn khác về
các tài nguyên giáo dục mở
Các trường đại
học
- Chỉ dẫn về các Tài nguyên Giáo dục Mở của Đại học Cambridge cho Giáo dục Giáo viên - ORBIT (Open Educational Resources for Teacher Education)
- OpenLearn từ Đại học Mở tại nước Anh
Toàn cầu
- Cơ sở dữ liệu có khả năng tìm kiếm được của Unesco là một cổng các khóa học và các sáng kiến nghiên cứu toàn cầu
- Đại học Ảo châu Phi (http://oer.avu.org/) có vô số các module về các chủ đề tại Anh, Pháp và Bồ Đào Nha
- https://code.google.com/p/course-builder/ là phần mềm nguồn mở của Google được thiết kế để cho phép bất kỳ ai cũng tạo được các khóa học giáo dục trực tuyến
- Global Voices (http://globalvoicesonline.org/) là một cộng đồng quốc tế các blogger mà báo cáo trên các blog và phương tiện truyền thông của công dân từ khắp thế giới, bao gồm cả các tài nguyên giáo dục mở và nguồn mở
Các cá nhân (bao
gồm cả các tài nguyên giáo dục mở)
- Librarian Chick: mọi điều từ các cuốn sách cho tới các câu đố và các video, bao gồm các thư mục về các tài nguyên giáo dục mở và nguồn mở
- K-12 Tech Tools: Các tài nguyên giáo dục mở (OER), từ nghệ thuật tới giáo dục đặc biệt
- Web 2.0: Cool Tools for Schools: các công cụ nghe nhìn
- Web 2.0 Guru: hàng loạt các bộ sưu tập và hoạt hình về phần mềm tự do nguồn mở
- Livebinders: tìm kiếm, tạo hoặc tổ chức những người tập hợp thông tin số theo độ tuổi, trình độ hoặc chủ đề (vì sao sáng tạo lại chiếc bánh xe?)
Trợ giúp pháp lý
- New Media Rights đang cố gắng giúp những người sáng tạo số sử dụng miền công cộng hoặc các tư liệu mở một cách hợp pháp. Họ có các chỉ dẫn về cách sử dụng các ưt liệu phần mềm tự do nguồn mở trong các lĩnh vực khác nhau.
Các nguồn tự do,
phi lợi nhuận
WatchKnowLearn
và Good
Sites for Kids là những ví dụ của các tổ chức phi
lợi nhuận vận hành theo một cách thức mở, nhưng về
mặt kỹ thuật là không phải nguồn mở. Hãy để mắt
tới họ cũng gips bạn đi với con đường giáo dục mở.
Nearly
every week, if not every day, there are more and more open source and
open educational resources available and accessible to us. It's
impossible to ignore. It also seems impossible to keep pace with the
sheer volume.
Despite
this, I will attempt here to give a comprehensive listing of many
helpful, accessible, amazing open education resources. (There will
inevitably be some left out, but here goes!)
To
begin, it's good to understand that there are open resources for
almost every age, grade, and subject:
- elementary, middle, and high school students
- higher, tertiary, and vocational education
- special needs and gifted students
- public or private school students
- homeschoolers or unschoolers
- parents, teachers, and administrators
Where
open education is being used
Prime
Minister David Cameron announced in February 2013 that more UK
universities are joining Futurelearn,
the UK's first provider of free, open online courses (with the
British Library). In both the UK and US, there are hundreds or
thousands of free, open online courses being used; increasingly we
are seeing other countries, like Brazil
and India, start to
become heavy users and
hotbeds for open source and open educational resources too.
Unesco
has advocated for the use of open source and open educational
resources worldwide. And, in December 2012 a UN trade group said that
governments should
seize open source opportunities and become less reliant on
large-scale software manufacturers.
Why
open source?
All
educators and administrators, and hey, students too, should read and
pass along this short note on Why
should open source software be used in schools? Information
like this helps begin the process of understanding, gets people on
board, and can make the difference between action and talking.
Open
education resources
OSS
Watch provides tips for selecting open source, or for procuring
free or open software.
SchoolForge
and SourceForge
are good places to find, create, and publish open software.
SourceForge, for one, has millions of downloads each day.
Open
Source Education Foundation and Open
Source Initiative, and other organization like these, help
disseminate knowledge.
Creative
Commons has a number of open projects from Khan
Academy to Curriki
where teachers and parents can find educational materials for
children or learn about Creative Commons licenses. Also, they
recently launched the
School of Open that offers courses on the meaning, application,
and impact of "openness."
Numerous
open or open educational resource databases and search engines exist.
Some examples include:
- OEDb: over 10,000 free courses from universities as well as reviews of colleges and rankings of college degree programs
- Open Tapestry: over 100,000 open licensed online learning resources for an academic and general audience
- OER Commons: over 40,000 open educational resources from elementary school through to higher education; many of the elementary, middle, and high school resources are aligned to the Common Core State Standards
- Open Content: a blog, definition, and game of open source as well as a friendly search engine for open educational resources from MIT, Stanford, and other universities with subject and description listings
- Academic Earth: over 1,500 video lectures from MIT, Stanford, Berkeley, Harvard, Princeton, and Yale
- JISC: Joint Information Systems Committee works on behalf of UK higher education and is involved in many open resources and open projects including digitizing British newspapers from 1620-1900!
Other
sources for open education resources
Universities
- The University of Cambridge's guide on Open Educational Resources for Teacher Education (ORBIT)
- OpenLearn from Open University in the UK
Global
- Unesco's searchable open database is a portal to worldwide courses and research initiatives
- African Virtual University (http://oer.avu.org/) has numerous modules on subjects in English, French, and Portuguese
- https://code.google.com/p/course-builder/ is Google's open source software that is designed to let anyone create online education courses
- Global Voices (http://globalvoicesonline.org/) is an international community of bloggers who report on blogs and citizen media from around the world, including on open source and open educational resources
Individuals
(which include
OERs)
- Librarian Chick: everything from books to quizzes and videos here, includes directories on open source and open educational resources
- K-12 Tech Tools: OERs, from art to special education
- Web 2.0: Cool Tools for Schools: audio and video tools
- Web 2.0 Guru: animation and various collections of free open source software
- Livebinders: search, create, or organize digital information binders by age, grade, or subject (why re-invent the wheel?)
Legal
help
- New Media Rights is trying to help digital creators use public domain or open materials legally. They have guides on how to use free and open software materials in various fields.
Free,
non-profit resources
WatchKnowLearn
and Good
Sites for Kids are examples of non-profit organizations that
operate in an open way, but are technically not open source. Keep an
eye out for them as well to help you along the open education way.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.