Open
source and open innovation
By
Rowan Wilson, Published: 06 July 2010, Reviewed: 09 July
2012
Bài được đưa lên
Internet ngày: 09/07/2012
Lời
người dịch: Triết lý về đổi mới mở dẫn xuất từ
triết lý của phần mềm tự do nguồn mở (FOSS). FOSS đưa
ra một môi trường trong đó các hãng công nghệ cạnh
tranh có thể vì thế hợp tác trong những mức độ nhất
định về chức năng phần mềm; một ví dụ ban đầu của
điều này có thể là vô số và việc cạnh tranh mà các
tay
chơi công nghệ lớn (bản
dịch tiếng Việt) đóng góp mã
nguồn cho nhân Linux. Tuy nhiên, có những chiến lược khai
thác phần mềm khác mà không dựa vào FOSS nhưng tuy nhiên
dễ dàng nhận diện như là đổi mới mở. Thực tiễn
của việc giành được và cấp phép cho các bằng sáng
chế phần mềm là một chiến lược như vậy. Chiến
lược này không gì ngoài việc tuân thủ mở với định
nghĩa tính mở đi với lý tưởng của FOSS, mà nó phù hợp
gọn gàng trong định nghĩa tính mở mà chúng ta có thể
dẫn xuất từ ghi chép của Chesbrough về đổi mới mở.
Bài học là, có lẽ, rằng các nhà bình luận về tính mở
không phải lúc nào cũng luôn nói về thứ y hệt. Các ý
tưởng của tính mở vẫn giữ là mở cho sự giải nghĩa.
'Đổi mới mở' là
một khái niệm do Giáo sư về Kinh doanh Henry Chesbrough tạo
ra trong cuốn sách của ông xuất bản năm 2003: Đổi
mới Mở: Sự cấp bách Mới để Tạo ra và Hưởng lợi
từ Công nghệ. Trong các năm kể từ xuất bản phẩm
của mình, những ý tưởng của Chesbrough về cách mà công
nghệ có thể được quản lý và được khai thác đã trở
thành cực kỳ có ảnh hưởng. Qua cùng giai đoạn, hồ sơ
công khai về phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) đã gia
tăng. Tài liệu này khai thác đổi mới mở và xem xét các
lĩnh vực thỏa thuận và sự khác biệt giữa các lưu ý
về 'đổi mới mở' và 'phần mềm tự do nguồn mở'.
Đổi mới mở là
gì?
Nhiều
người lúng túng giữa đổi mới và sáng tạo. Tuy nhiên,
đổi mới không phải là sáng tạo. Sáng tạo tập trung
vào việc tạo ra thứ gì đó là mới mà không nhất thiết
hiện thực hóa lợi ích kinh tế. Đổi mới, mặt khác,
là ứng dụng những sáng tạo để tạo ra lợi ích kinh
tế. Bạn không thể có đổi mới mà không có sự sáng
tạo.
Đổi mới mở là một
dạng đổi mới đặc thù. Đơn giản, đổi mới mở là
một thực tiễn có liên quan tới:
- việc tìm kiếm những sáng tạo và các công nghệ có tính đổi mới hữu dụng bên ngoài tổ chức của bạn.
- làm cho những sáng tạo và công nghệ có tính đổi mới bên trong nội bộ của riêng bạn càng sẵn sàng một cách rộng rãi cho những người khác càng tốt.
- làm việc cộng tác với các đối tác bên ngoài bất kỳ ở đâu có ưu thế.
Sự thúc đẩy chia sẻ
những sáng tạo nằm bên dưới của Chesbrough xuyên khắp
các khuôn viên của tổ chức là sự tin chắc rằng -
trong một thế giới công nghệ ngày càng phức tạ - không
tổ chức riêng rẽ nào có thể chỉ huy một sự độc
quyền đối với nhân tài hàng đầu. Đưa ra điều này,
các mô hình 'hàng dọc' trước đó của phát triển công
nghệ (trong đó một tổ chức duy nhất đầu tư và phát
triển mọi khía cạnh của các sản phẩm của mình) không
còn là tối ưu nữa, hoặc trong một số trường hợp là
không có khả năng. Các đối thủ của đổi mới mở
viện lý rằng các tổ chức phải tránh những gì đã trở
nên được biết tới như là hiện tượng 'không được
sáng tạo ở đây', trong đó các công nghệ bên ngoài được
đối xử như là thấp kém đơn giản chỉ vì chúng tới
từ bên ngoài.
OSS Watch tổ chức các
sự kiện, như Kết nối Nguồn Mở (Open Sourcee Junction),
nó hình thành ra chất xúc tác cộng tác cho các đối tác
trong giới công nghiệp và hàn lâm có quan tâm trong việc
phát triển và khai thác phần mềm bằng việc sử dụng
các thực tiễn đổi mới mở.
Đổi mới mở và
các trường đại học
Thú vị để lưu ý
rằng - so sánh với các thực thể thương mại hơn - các
trường đại học từng háo hức với 'các nhà sáng tạo
mở' từ lâu. Động có khai thác công nghệ truyền thống
được các trường đại học sử dụng là công ty được
ra đời từ nghiên cứu (spin-out). Một công ty ra đời từ
nghiên cứu thường sẽ là một thực thể pháp lý riêng
biệt được tạo ra để sở hữu và khai thác một tài
nguyên sở hữu trí tuệ. Đại học mà tạo ra công ty đó
sẽ vẫn giữ mở một mức độ nào đó sự kiểm soát
đối với công ty và lợi ích trong số phận của nó. Tuy
nhiên, sự nhận biết riêng rẽ các công ty đó tạo ra
vốn đầu tư gia tăng dễ dàng hơn và cho phép đại học
được tách biệt khỏi những rủi ro của hành động
pháp lý và sự phá sản. Thường thì đại học sinh ra
công ty đó sẽ trước hết cam kết tham gia trong việc cấp
phép công nghệ, hơn là tạo và marketing các sản phẩm
nhất định; họ làm việc với các công ty là các bên
thứ 3 để cung cấp những giải pháp đặc thù mà nuôi
dưỡng trong việc tạo ra các sản phẩm từ bên thứ 3
đó. Thường xuyên, tài sản chính của một công ty như
vậy sẽ là một bằng sáng chế hoặc bộ các bằng sáng
chế bao trùm các qui trình trong các khoa học một cách vật
lý hoặc của cuộc sống.
Vì các đại học có
xu hướng đẻ ra các thực thể pháp lý riêng rẽ để
chứa và khai thác những đổi mới công nghệ của họ -
về cơ bản vì khai thác công nghệ không phải là sự
tinh thông ban đầu của họ - họ có thể được xem như
là những người tiên phong mở đường trong lãnh thổ của
đổi mới mở. Đổi lại, như những tổ chức thương
mại trở nên mở hơn đối với đổi mới được bên
ngoài phát triển, thị trường cho đổi mới sinh ra từ
các đại học trở nên rộng lớn hơn.
Điều có liên quan
tới FOSS như thế nào?
Đối mặt với nó,
sự gợi ý của Chesbrough về truy cập 'mở' tới đổi
mới công nghệ dường như có nhiều thứ chung với các
nguyên tắc đằng sau phần mềm tự do nguồn mở (FOSS).
Sự tương tự gần giống có thể được vẽ ra giữa
những bình luận của Chesbrough về các tổ chức đóng,
theo hàng dọc và những bình luận của Eric Raymond về
'các nhà thờ lớn' trong tiểu phẩm của ông 'Nhà thờ
lớn và cái chợ'. Cả 2 đều có xu hướng ưu tiên cho sự
tinh thông bên trong nội bộ hơn là bên ngoài, và cả 2
tiềm tàng đánh mất đi những ưu thế mà sự truy cập
tới một thị trường rộng lớn hơn các ý tưởng có
thể mang lại. Chesbrough cũng thúc đẩy mạnh mẽ sự cộng
tác giữa các nhà công nghệ bên trong và bên ngoài như
một biện pháp có lợi đôi bên. Điều này có thể được
so sánh với phương pháp luận cộng tác phát
triển mở (Bản
dịch tiếng Việt) đi kèm gần gũi với lý tưởng của
FOSS.
Tuy nhiên, hoàn toàn
không đơn giản như vậy. Những ví dụ của Chesbrough về
những thay đổi công nghệ phần lớn dựa xung quanh các
qui trình có khả năng cấp bằng sáng chế và việc cấp
phép có trả tiền của chúng đối với các tổ chức bên
ngoài được chọn. Điều này chỉ là tự nhiên, khi các
bằng sáng chế là dạng của sở hữu trí tuệ phù hợp
nhất cho việc bảo vệ tất cả những bieeurhieenj của
một qui trình công nghệ có tính đổi mới, và việc cấp
phép có trả tiền có sự lựa chọn là một cách thức
truyền thống khai thác các bằng sáng chế. Tuy nhiên, FOSS
thường dựa vào các giấy phép bản quyền được trao để
tạo thuận lợi cho mô hình của nó, với sự trao bằng
sáng chế thường thấy hoặc rõ ràng dứt khoát, hoặc
ngăn cấm đi kèm theo chúng.
Kết luận
Vì thế chính xác đổi
mới mở và FOSS có liên quan gần gũi thế nào? Đơn ginả,
FOSS là một
ví dụ về đổi mới mở trong phần mềm (Bản
dịch tiếng Việt). Tính sẵn sàng phổ biến của
mã nguồn và các bằng sáng chế được nhúng kèm đưa ra
một tài nguyên khổng lồ cho các tổ chức tìm kiếm để
cộng tác và chia sẻ sự tinh thông. FOSS
đưa ra một môi trường trong đó các hãng công nghệ cạnh
tranh có thể vì thế hợp tác trong những mức độ nhất
định về chức năng phần mềm; một ví dụ ban đầu của
điều này có thể là vô số và việc cạnh tranh mà các
tay
chơi công nghệ lớn (bản
dịch tiếng Việt) đóng góp mã
nguồn cho nhân Linux. Tuy nhiên, có những chiến lược khai
thác phần mềm khác mà không dựa vào FOSS nhưng tuy nhiên
dễ dàng nhận diện như là đổi mới mở. Thực tiễn
của việc giành được và cấp phép cho các bằng sáng
chế phần mềm là một chiến lược như vậy. Chiến
lược này không gì ngoài việc tuân thủ mở với định
nghĩa tính mở đi với lý tưởng của FOSS, mà nó phù hợp
gọn gàng trong định nghĩa tính mở mà chúng ta có thể
dẫn xuất từ ghi chép của Chesbrough về đổi mới mở.
Bài học là, có lẽ, rằng các nhà bình luận về tính mở
không phải lúc nào cũng luôn nói về thứ y hệt. Các ý
tưởng của tính mở vẫn giữ là mở cho sự giải nghĩa.
‘Open
innovation’ is a term coined by Professor of Business Henry
Chesbrough in his 2003 book Open
Innovation: The New Imperative for Creating and Profiting from
Technology. In the
years since its publication, Chesbrough’s ideas on how technology
should be managed and exploited have become extremely influential.
Over the same period, the public profile of free and open source
software (FOSS) has risen. This document explores open innovation and
examines the areas of agreement and difference between the notions of
‘open innovation’ and ‘free and open source software’.
Many
people confuse innovation with invention. However, innovation is not
invention. Invention focuses on the creation of something new without
necessarily realising economic benefit. Innovation, on the other
hand, is the application of inventions to generate economic benefit.
You can’t have innovation without invention.
Open
innovation is a specific form of innovation. Simply put, open
innovation is a practice involving:
- seeking useful inventions and innovative technologies outside your organisation
- making your own internally developed inventions and innovative technologies as widely available to others as possible
- working collaboratively with external partners wherever it is advantageous
Underlying
Chesbrough’s promotion of the sharing of inventions across
organisational boundaries is the conviction that - in an increasingly
complex technological world - no individual organisation can command
a monopoly of top talent. Given this, previous ‘vertical’ models
of technological development (in which a single organisation invents
and develops every aspect of its products) are no longer optimal, or
in some cases even possible. Proponents of open innovation argue that
organisations must avoid what has become known as the ‘not invented
here’ phenomenon, in which external technologies are treated as
inferior simply because they come from outside.
OSS
Watch organises events,
such as Open Source Junction, which form a collaboration catalyst for
partners in industry and academia interested in codeveloping and
exploiting software using open innovation practices.
It
is interesting to note that - in comparison to more commercial
entities - universities have been eager ‘open innovators’ for a
long time. The traditional technological exploitation vehicle
employed by universities is the spin-out company. A spin-out company
will generally be a separate legal entity created to own and exploit
an intellectual property resource. The university that creates the
spin-out will retain a certain degree of control over the company and
a stake in its fortunes. However, the spin-out’s separate identity
makes raising investment capital easier and allows the university to
be insulated from risks of legal action and bankruptcy. Often
university spin-outs will be primarily engaged in technology
licensing, rather than the creation and marketing of specific
products; they work with third-party companies to provide specific
solutions that feed into the creation of products by that third
party. Frequently, the main asset of a spin-out company will be a
patent or suite of patents covering processes in the physical or life
sciences.
So
because universities tend to spawn separate legal entities to contain
and exploit their technological innovations - essentially because
technological exploitation is not their primary expertise - they can
be seen as trailblazers in the territory of open innovation. In turn,
as commercial organisations become more open to externally developed
innovation, the market for university-spawned innovation becomes
wider.
On
the face of it, Chesbrough’s appeal to ‘open’ access to
technological innovation seems to have a lot in common with the
principles behind free and open source software. Rough analogies can
be drawn between Chesbrough’s criticisms of closed, vertical
organisations and Eric Raymond’s criticisms of ‘cathedrals’ in
his seminal essay ‘The Cathedral and the Bazaar’. Both tend to
favour internal expertise over external, and both are potentially
losing the advantages that access to a wider market of ideas could
bring. Chesbrough also heavily promotes the collaboration between
internal and external technologists as a mutually beneficial measure.
This could be compared to the open
development collaborative methodology that so closely accompanies
the FOSS ideology.
It’s
not quite as simple as that, however. Chesbrough’s examples of
exchanges of technology are largely based around patentable processes
and their paid licensing to selected external organisations. This is
only natural, as patents are the form of intellectual property best
suited to protecting all embodiments of an innovative technological
process, and selective paid licensing is a traditional mode of patent
exploitation. However, FOSS relies upon universally granted copyright
licences to facilitate its model, with either implicit or explicit
universal patent grants accompanying them.
So
exactly how closely related are open innovation and FOSS? Put simply,
FOSS is an example of
open
innovation in software.
The universal availability of source code and accompanying embodied
patents provides a vast resource for organisations looking to
collaborate and share expertise. FOSS provides an environment in
which competing technology firms can nevertheless collaborate on
certain levels of software functionality; a prime example of this
would be the numerous and competing large
technology players who contribute code to the Linux kernel.
However, there are other software exploitation strategies that are
not based on FOSS but are nevertheless easy to identify as open
innovation. The practice of obtaining and licensing out software
patents is one such strategy. This strategy is anything but open
according to the definition of openness that goes with the FOSS
ideology, but it fits neatly into the definition of openness we can
derive from Chesbrough’s writings on open innovation. The lesson
is, perhaps, that commentators on openness are not always talking
about the same thing. Ideas of openness remain open to
interpretation.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.