Thứ Ba, 31 tháng 7, 2018

Dự án OLH-DE thúc đẩy Thư viện mở về Nhân văn (OLH) ở Đức


OLH-DE Project Promotes Open Library of Humanities (OLH) in Germany
Bài được đưa lên Internet ngày: 03/07/2018
Dự án mới về truy cập mở có tên là OLH-DE đã khởi xướng ở Đại học Konstanz. Bắt đầu vào tháng 3/2018 và được Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang cấp vốn, dự án này tìm cách thúc đẩy xa hơn Thư viện Nhân văn Mở - OLH (Open Library of Humanities) ở Đức.
OLH là tổ chức phi lợi nhuận do giới hàn lâm dẫn dắt có trụ sở ở Anh chuyên về xuất bản các tạp chí truy cập mở từ tất cả các lĩnh vực nhân văn. Nó được cấp vốn từ nhóm các thư viện quốc tế với khoảng 250 thành viên với mỗi thành viên đóng một khoản phí nhỏ để cấp vốn cho hơn 20 tạp chí được nền tảng OLH quản lý. Vì thế, OLH không thu phí APC từ các tác giả và chào xuất bản phẩm hiện đại với tiêu chuẩn cao nhất được tùy biến thích nghi cho phù hợp với các nhu cầu của nhân văn.
Mục tiêu của dự án là để tăng cường sự hiện diện của OLH ở Đức. Một mặt, các tạp chí tiếng Đức sẽ chiến thắng qua mô hình truy cập mở được nhóm cấp vốn; mặt khác, dự án có ý định nâng số lượng các cơ sở của Đức trong số các thành viên OLH.
Đối mặt với thách thức
Sự thúc đẩy OLH ở Đức đối mặt một vấn đề lớn’, TS. Anja Oberländer, người đứng đầu xuất bản phẩm truy cập mở và điện tử ở Đại học Konstanz, nói, ‘Hầu như không có các tạp chí tiếng Đức được OLH hỗ trợ vào lúc này. Chỉ 1 tạp chí tiếng Đức, Le foucaldien, là hiện được OLH đang hỗ trợ và tạp chí tiếng Đức thứ 2 sẽ được hỗ trợ trong thời gian tới. Vì thế, các cơ sở của Đức là miễn cưỡng trở thành một thành viên, một phần vì họ sợ sự thích hợp thấp của các tạp chí đang có sẵn đối với các nhân viên hàn lâm của họ dựa nhiều vào các xuất bản phẩm tiếng Đức’.
Vấn đề đó, rõ ràng, là sống còn, vì có ít cơ hội các tạp chí tiếng Đức áp dụng OLH khi nhóm biểu quyết gồm hầu hết các cơ sở của Anh-Mỹ với sự quan tâm thấp đối với các tạp chí tiếng Đức.
Dự án 3 giai đoạn
Vì thế, dự án OLH-DE tấn công vào cả 2 vấn đề cùng một lúc theo một quy trình 3 giai đoạn:
Trước hết, một phân tích chi tiết với các cuộc phỏng vấn và các khảo sát tăng cường sẽ cung cấp sự thấu hiểu trong hệ thống xuất bản tạp chí tiếng Đức nói chung và đặc biệt đối với nền tảng chuyển đổi quá độ sang truy cập mở. Phân tích thứ 2 sẽ nghiên cứu dạng môi trường OLH phải chào để chiến thắng đối với các cơ sở của Đức như là các thành viên.
Trong giai đoạn 2, các tạp chí đủ điều kiện chuyển đổi sang mô hình truy cập mở của OLH sẽ được xác định và các biên tập viên được liên hệ, với bộ nhân lan tỏa ngôn ngữ đó trong các cộng đồng khoa học. Ban lãnh đạo của Đức sẽ biểu quyết về các tạp chí Đức sẽ được OLH hỗ trợ đang được thành lập. Tương tự, đội dự án sẽ tiếp cận các đại diện các cơ sở của Đức để quảng bá cho cơ chế thành viên của OLH.
Để tránh vấn đề số lượng lớn các tạp chí nảy sinh các phí thành viên đáng kể, giai đoạn 3 của dự án chào vốn cấp cầu nối sẽ cấp vốn cho các tạp chí tiếng Đức mới được chuyển sang cho giai đoạn chuyển đổi quá độ cho tới khi đủ các thành viên bổ sung được đưa vào.
Các kết quả của các phân tích khác nhau sẽ được xuất bản truy cập mở trong quá trình của dự án.
Nếu bạn muốn hỗ trợ OLH-DE bằng việc trở thành bộ nhân trong lĩnh vực của bạn, hoặc nếu bạn muốn có thêm thông tin về cách để chuyển đổi quá độ tạp chí tiếng Đức được rà soát lại ngang hàng của bạn, xin hãy liên hệ với TS. Anja Oberländer ở Đại học Konstanz (anja.oberlaender [at] uni-konstanz.de).
Bài viết trên blog của Lena Dreher, Đại học Konstanz.
A new open access project called OLH-DE has launched at the University of Konstanz. Started March 2018 and funded by the Federal Ministry of Education and Research, the project seeks to further promote the Open Library of Humanities (OLH) in Germany.
The OLH is an England-based scholarly-led non-profit organisation for publishing open access journals from all over the humanities. It is funded by an international library consortium of about 250 members paying a small fee each to finance the more than 20 journals hosted by the OLH platform. Thus, the OLH does not charge any APCs from authors and offers modern-day publication of highest standard tailored to the needs of the humanities.
The project goal is to strengthen the OLH’s footing in Germany. On the one hand, German-language journals will be won over to the consortially funded open access model; on the other hand, the project will attempt to raise the number of German institutions among the OLH members.
Facing a challenge
‘The promotion of OLH in Germany faces one major problem.’, says Dr. Anja Oberländer, head of open access and electronic publication at the University of Konstanz, ‘There are almost no German-language journals supported by the OLH at the moment. Only one German-language journal, Le foucaldien, is currently supported by the Open Library of Humanities and a second German title is forthcoming. So, German institutions are reluctant to become a member, partly because they fear low relevance of the available journals to their academic staff relying heavily on German-language publications.’
The problem, obviously, is circular, since there is little chance of German-language journals applying at the OLH when the voting consortium consist mostly of Anglo-American institutions with low interest in German-language journals.
A three-stage project
Therefore, the OLH-DE project attacks both issues at the same time in a three-stage process:
Firstly, an elaborate analysis with interviews and extensive surveys will provide insights into the German journal publication system in general and especially against the background of open access transformations. A second analysis will research the kind of environment the OLH has to offer in order to win further German institutions as members.
In a second stage, eligible journals for a transition to the OLH’s open access model will be identified and editors contacted, with multipliers spreading the word in the scientific communities. A German board which will vote on the German journals that will be supported by the OLH is going to be established. Similarly, the project team will approach representatives of German institutions to advertise OLH membership.
To avoid the problem of a high number of journals raising the membership fees significantly, the third stage of the project offers a bridge fund that will finance the newly flipped German-language journals for a transition period until enough additional members have been included.
The results of the various analyses will be published open access during the course of the project.
If you would like to support OLH-DE by being a multiplier in your field, or if you would like to get further information on how to transform your peer-reviewed German-language journal, please contact Dr Anja Oberländer at the University of Konstanz (anja.oberlaender [at] uni-konstanz.de).
Blog post written by Lena Dreher, Universität Konstanz.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 30 tháng 7, 2018

Pháp có chỉ thị truy cập mở của mình!

France has its OA mandate!
Bài được đưa lên Internet ngày: 05/07/2018
Vào ngày 04/07, Frédérique Vidal, Bộ trưởng Giáo dục Đại học, Nghiên cứu và Cách tân, đã khởi xướng kế hoạch khoa học mở quốc gia ở hội nghị thường niên của Hiệp hội Thư viện Nghiên cứu châu Âu - LIBER (Association of European Research Library), ở Trung tâm Học tập Cách tân của Đại học Lille - LILLIAD (Learning Centre Innovation of the University of Lille). Trong số các hành động được kế hoạch quốc gia này triển khai, bổn phận phổ biến các bài báo, các cuốn sách và dữ liệu nghiên cứu theo truy cập mở đã được công bố.
Trong bài phát biểu của bà ở LIBER, nơi có tới 400 cơ sở quốc gia và đại học, Bộ trưởng Frédérique Vidal đã trình bày “kế hoạch khoa học mở quốc gia”, nó sẽ thiết lập các điều kiện để phát triển khoa học mở ở Pháp.
Trục đầu tiên gồm tổng quát hóa việc mở ra các xuất bản phẩm. Bộ trưởng đã tuyên bố giới thiệu bổn phận phổ biến truy cập mở các bài báo và các tác phẩm là kết quả của các dự án nghiên cứu do nhà nước cấp vốn. Trục đầu tiên này cũng cung cấp cách tạo vốn cho khoa học mở.
Trục thứ 2 gồm việc xây dựng và, càng xa có thể càng tốt, mở ra dữ liệu nghiên cứu. Quyết định này sẽ đi kèm với bổn phận làm cho dữ liệu nghiên cứu do nhà nước cấp vốn sẵn sàng theo truy cập mở. Sự kết hợp giữa dữ liệu có cấu trúc và mở cùng với các bài báo được các nhà nghiên cứu xuất bản cũng được Bộ trưởng khuyến khích.
Cuối cùng, trục thứ 3 và là trục cuối cùng nhằm đưa Pháp vào sự năng động bền vững ở châu Âu và trên trường quốc tế. Việc coi khoa học mở trở thành giải pháp phản xạ thường ngày cho các nhà nghiên cứu là ưu tiên đối với Bộ trưởng. Triển khai các kế hoạch huấn luyện và truyền thông xung quanh các khả năng của các xuất bản phẩm mở vì thế trở thành ưu tiến của kế hoạch quốc gia này.
Bạn có thể tìm thấy toàn văn bài phát biểu ở đây: Frédérique Vidal – kết hoạch quốc gia về khoa học mở
Bài viết trên Blog của André Dazy, NOAD France.
On July 4, Frédérique Vidal, Minister of Higher Education, Research and Innovation, launched the national open science plan at the annual congress of the Association of European Research Library (LIBER), at the LILLIAD Learning Centre Innovation of the University of Lille. Among the actions implemented by this national plan, the obligation to disseminate articles, books and research data in open access has been announced.
During her speech at LIBER, which brings together 400 national and university institutions, the Minister Frédérique Vidal, presented the “national plan for open science” which sets up the conditions for the development of open science in France.
The first axis consists in generalizing the opening of publications. The Minister declared the introduction of an obligation for open access dissemination of articles and works resulting from publicly funded research projects. This first axis also provides for the creation of a fund for open science.
The second axis consists in structuring and, as far as possible, opening the research data. This decision will be accompanied by an obligation to make publicly funded research data available in open access. The association of structured and open data with articles published by researchers will also be encouraged by the Minister.
Finally, the third and final axis aims to place France in a sustainable European and international dynamic. Seeing open science become a reflexive, everyday solution for researchers is a priority for the Minister. The implementation of training and communication plans around the possibilities of open publications therefore becomes a priority of this national plan.
Blog post written by André Dazy, NOAD France.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 29 tháng 7, 2018

Khoa học Mở dưới con mắt của 2 nhà nghiên cứu trẻ ở châu Âu


Open science seen by two young European researchers
Projects story, 14 June 2018
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/06/2018
Liên minh Dữ liệu Nghiên cứu - RDA (Research Data Alliance) nhằm xây dựng các cầu nối xã hội và kỹ thuật xúc tác cho chia sẻ mở và sử dụng lại dữ liệu ở mức toàn cầu, điều chắc chắn sẽ thúc đẩy Chiến lược Khoa học Mở của EU. Để làm thế, sự tham gia của các sinh viên và những người chuyên nghiệp sự nghiệp sớm được khuyến khích mạnh mẽ khi họ mang tới các triển vọng lựa chọn thay thế làm giàu cho thảo luận này.
RDA Europe, anten mạng châu Âu chào hỗ trợ tức thì cho các nhà nghiên cứu và các nhà khoa học sự nghiệp sớm làm việc với dữ liệu và trao cho họ khả năng tham dự các phiên họp toàn thể của RDA. Mục tiêu là để trao sự trực quan cho các nhà nghiên cứu và các nhà khoa học trẻ của châu Âu, nhấn mạnh các dữ liệu nào các nhà khoa học đang làm việc và tận dụng dựa vào tri thức của thế hệ mới các hoạt động hỗ trợ của RDA.
Chúng tôi đã hỏi vài câu hỏi cho cả 2 nhà nghiên cứu sự nghiệp sớm của châu Âu ai đã hưởng lợi từ các chương trình RDA của châu Âu và hiện là các đồng chủ tịch của nhóm Lợi ích Tham gia Sự nghiệp Sớm RDA: Elli Papadopoulou từ Trung tâm Nghiên cứu & Cách tân ATHENA (Hy Lạp) và TS. Fotis E. Psomopoulos, nhà tin sinh học từ Viện Sinh học Ứng dụng (INAB) và Trung tâm Nghiên cứu và Công nghệ Hellas (CERTH) ở Thessaloniki (Hy Lạp).
Như là các nhà nghiên cứu sự nghiệp sớm của châu Âu làm việc với dữ liệu, bạn đã có khả năng tham dự các phiên toàn thể của RDA: nó là thế nào? bạn đã học được gì từ kinh nghiệm đó?
Elli Papadopoulou: Đối với tôi, đây từng hoàn toàn là thời điểm kỳ lạ và điều đó có thể vì tôi đã từng cẩn thận bám theo các tin tức và các webinars của RDA trong danh sách dài các nhóm tôi đã đăng ký từ nhiều năm qua, để có được thông báo về các xu thế và các thành quản mới của dữ liệu nghiên cứu. Thực tế là tôi đã có cơ hội gặp tất cả những người tôi đã tra cứu và có các cuộc hội thoại mặt đối mặt với họ là không thể quên được!
Đưa ra nền tảng các hệ thống thông tin và khoa học thư viện của tôi, tôi ban đầu nhằm vào việc tham dự các phên có liên quan tới các chủ đề như các kho tin cậy, sự công nhận quốc gia về Truy cập Mở và các thực hành tốt nhất của các thư viện xung quanh việc quản lý dữ liệu. Tuy nhiên, luôn là hấp dẫn và có động lực để học nhiều hơn với mục tiêu cao hơn để đóng góp cho nghiên cứu liên ngành, tôi từng là cởi mở tham dự nhiều phiên đặc thù dự án và lĩnh vực hơn và chúng từng xảy ra song song. Điều thú vị nhất đối với tôi, ngoài việc xây dựng và kết nối mạng các hồ sơ tri thức mới, từng là sự can dự tích cực của tôi trong các phiên mà cùng với nguồn tác giả các bài đăng trên blog hoặc trình bày các quảng cáo, là sự đóng góp được kỳ vọng khi được thưởng trợ cấp đi lại cho các nhà nghiên cứu sự nghiệp sớm. Tổng thể, tôi nghĩ rằng việc chứng giám dòng chảy tri thức này được chia sẻ mở cho bất kỳ ai và những cộng tác cũng như sự đa dạng được RDA hỗ trợ tuyệt vời, đã làm cho tôi nhận thức được về tầm quan trọng của liên minh này.
Fotis E. Psomopoulos: Tôi đã nhận ra ngay vô số các hoạt động trong phạm vi của RDA mà, dù không luôn có liên quan trực tiếp tới lĩnh vực đặc thù của tôi về tin sinh học, đã cho phép tôi giành được vài sự thấu hiểu về các tiêu chuẩn dữ liệu nghiên cứu và các thực hành tốt nhất. Vài hoạt động nổi bật nhất tôi đã và đang hưởng lợi trực tiếp là (i) Nhóm Lợi ích về Dữ liệu Lớn nơi tôi đã nhận thức được về các thực hành tốt nhất khi làm việc với các dữ liệu khác nhau và các vấn đề tính toán có liên quan tới các giải pháp Dữ liệu Lớn, (ii) nhóm làm việc đăng ký BioSharing (Chia sẻ sinh học) đã cung cấp thông tin cụ thể về các tiêu chuẩn, các cơ sở dữ liệu và các chính sách dữ liệu trong các Khoa học Đời sống và hơn thế, và cuối cùng (iii) Nhóm Lợi ích các hệ biến hóa khám phá Dữ liệu - nó tập trung vào tất cả các khía cạnh phát hiện dữ liệu. Những lợi ích khi là thành viên tích cực của cộng đồng RDA từng là bằng chứng từ ngày đầu tiên; vượt ra khỏi các ràng buộc (khá) khắt khe của các nhóm chính thống, quan trọng như nhau trong từng phiên toàn thể từng là các thảo luận sống động cả trong các nhóm đặc biệt trong lúc giải lao uống cà phê giữa phiên cũng như trong các phiên thảo luận không chính thức và bán cấu trúc. Việc công nhận tính hữu dụng của thiết lập này, đặc biệt đối với những người trong các giai đoạn sớm hơn trong sự nghiệp của họ, chúng tôi gần đây đã khởi xướng Nhóm Lợi ích mới với cái tên “Sự nghiệp và Cam kết tham gia Sớm”, dự định tạo ra không gian an toàn và tích cực cho những người mới tới RDA cũng như cho bất kỳ người chuyên nghiệp sự nghiệp sớm nào có quan tâm trong việc kết nối mạng và trao đổi tri thức xung quanh Dữ liệu nghiên cứu và hơn thế.
Chia sẻ và sử dụng lại dữ liệu và các thực hành Khoa học Mở quan trọng như thế nào trong công việc hàng ngày của các nhà nghiên cứu?
EP: Trách nhiệm chính của tôi như là Bàn Truy cập Mở Quốc gia (NOAD) của Hy Lạp, làm việc trong thế giới Khoa học Mở hầu hết là cam kết tham gia và có sự hỗ trợ dẫn dắt của các bên tham gia đóng góp. Đặc biệt đối với các nhà nghiên cứu, việc hỗ trợ họ trong tất cả các giai đoạn của vòng đời nghiên cứu kéo theo nhu cầu được định vị ở tâm chấn của các thực hành và phát triển của Khoa học Mở. RDA từng là nguồn quan trọng trong việc bắt kịp các xu thế quốc tế tạo thuận lợi cho việc kết nối mạng và các cộng tác xuyên biên giới. Bản thân tôi như một nhà nghiên cứu trẻ, tôi thấy Khoa học Mở như là cơ hội tuyệt vời để tiếng nói của tôi được lắng nghe, mà còn như là phương tiện dẫn tới khoa học tốt bằng việc loại bỏ các rào cản thuộc về việc chia sẻ và sử dụng lại dữ liệu và tạo ra các cơ chế thưởng và ưu đãi mới, phản ánh kỷ nguyên truyền thông hàn lâm mới này.
FP: Tôi mạnh mẽ lập luận rằng tin sinh học, ở dạng và phạm vi hiện hành của nó, được kết nối trọn vẹn với cả việc chia sẻ và sử dụng lại dữ liệu, và vì thế là (hoặc nên là) phụ thuộc nặng vào các thực hành của Khoa học Mở. Một trong những câu chuyện hài hước trong cộng đồng là “Tin sinh học đang bỏ ra 90% thời gian để chuyển đổi dữ liệu sang các định dạng khác sao cho các công cụ khác có thể làm việc được cùng nhau”. Khoa học Mở trong cốt lõi của nó tất cả là về sự tham gia, không chỉ về khả năng sử dụng lại; và điều này là bằng chứng rõ ràng trong Tin sinh học, biết rằng sử dụng hàng ngày nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, sẵn sàng công khai và tự do, cũng như nhiều công cụ và nền tảng phần mềm khác nhau đang liên tục được phát triển, phát hành và cập nhật. Việc hỗ trợ vài nhóm nghiên cứu khác nhau với các hoạt động Tin sinh học đòi hỏi sự hiểu biết sâu và liên tục các thực hành và các tiếp cận tốt nhất qua toàn bộ cộng đồng. Các thực hành Khoa học Mở có thể phá vỡ “sự cô lập cách ly ảo” và đưa ra bản chất tự nhiên đa lĩnh vực của Tin sinh học, tạo thuận lợi cho sự cộng tác qua các thực hành Khoa học Mở là thành phần chính để sản sinh ra nghiên cứu chất lượng.
Như là các nhà nghiên cứu trẻ bạn thấy tương lai của bạn thế nào? Đâu là các mục tiêu của bạn và RDA có thể hỗ trợ bạn như thế nào để đạt được chúng?
EP: Không nghi ngờ gì, có nhiều khó khăn phản ánh các giai đoạn sớm trong sự nghiệp của nhà nghiên cứu. Điều này thực sự đã trở thành một trong những “tham số” của tôi khi tôi đã đề xuất tạo ra nhóm tập trung rõ ràng vào các nhà nghiên cứu sự nghiệp sớm. Ít khi tôi biết rằng điều này đang diễn ra, hơn nữa tôi có thể được chào đón từ Devan Ray Donaldson (Đại học Indiana) và Fotis Psomopoulos để cùng chủ tọa và giúp cho các hoạt động của nó! Chương trình giám hộ chúng tôi đã khởi xướng gần đây là bắt nguồn từ nhu cầu xây dựng cầu nối giao tiếp giữa các nhà nghiên cứu sự nghiệp sớm và các nhà nghiên cứu nhiều kinh nghiệm hơn. Hơn nữa, là mở đối với bất kỳ ai và khuyến khích trao đổi tri thức, thúc đẩy nghiên cứu và trao đổi cởi mở trong nỗ lực để mang lại cùng nhau 2 kênh gồm: những người giám hộ và những người được giám hộ.
FP: Quan tâm đặc biệt của tôi trong Tin sinh học là sự phát triển của các thuật toán khai thác dữ liệu có thể được áp dụng trong ngữ cảnh của dữ liệu gen được tích hợp. Xem xét chủ đề đặc biệt này vì thế hoàn toàn được kỳ vọng rằng tôi từng liên tục gặp phải hầu hết các trở ngại phổ biến trong nghiên cứu: thiếu các tiêu chuẩn về dữ liệu và phần mềm, sự không sẵn sàng của mã và thiếu quan điểm thống nhất về những gì được kỳ vọng trong nghiên cứu. Tất cả các vấn đề đó đưa ra các trở ngại nghiêm trọng trong bất kỳ quy trình phân tích dữ liệu được tự động hóa nào. Tuy nhiên, sự thúc đẩy Khoa học Mở khắp trên thế giới, cùng với sự hỗ trợ rõ ràng và toàn bộ các hoạt động của RDA, đang nhằm vào tất cả các vấn đề đó và đang cung cấp cho các nhà nghiên cứu các giải pháp triển khai cụ thể, các tiêu chuẩn có thể được áp dụng cũng như các thực hành tốt nhất có thể được đi theo. Hướng tới tương lai tươi sáng và Mở này, sự truyền cảm hứng của tôi là được dẫn dắt bằng ví dụ: từ việc biện hộ cho các thực hành Khoa học Mở trong Tin sinh học qua áp dụng trực tiếp trong tất cả các kết quả đầu ra nghiên cứu của tôi, tới việc cung cấp huấn luyện các các bạn nghiên cứu trong cộng đồng tin sinh học.
EU có thể hỗ trợ tương lai của Nghiên cứu như thế nào?
EP: Theo tôi, Ủy ban châu Âu (EC) đã thực hiện các bước rất có trách nhiệm và kỹ càng hướng tới việc hiện thực hóa các lợi ích của khoa học mở qua chiến lược Thị trường Số Duy nhất và Khu vực Nghiên cứu châu Âu (European Research Area). Các ưu tiên đã được EC thiết lập được kỳ vọng sẽ tạo ra các lối mở cho công ăn việc làm mới và sự tăng trưởng trong các đầu tư công và rốt cuộc lấp đi các khoảng trống của nghiên cứu không được khai thác có thể dẫn tới các sản phẩm mới, định vị châu Âu cao hơn trong thị trường cạnh tranh quốc tế. Đám mây Khoa học Mở châu Âu - EOSC (European Open Science Cloud) hiện đang được phát triển, cũng như Khuyến cáo về truy cập tới và bảo tồn thông tin khoa học được cập nhật là 2 thành tựu nổi bật. Truyền thông và cộng tác mở có lẽ là các khía cạnh sống còn nhất của Khoa học Mở đối với tôi, vì thế giải thích vì sao tôi mong thấy chúng được bám theo và được neo đậu chiến lược ở mức của các quốc gia thành viên của EU.
FP: Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ (Red Queen) của giới hàn lâm là nổi tiếng: nó làm cho tất cả đều “chạy” khi một người có thể làm và giữ được cập nhật với các giao thức, các công cụ và các tiêu chuẩn phân tích dữ liệu, đặc biệt trong lĩnh vực đang tiến hóa nhanh của Tin sinh học. Hơn nữa, nghiên cứu chỉ ra rằng hầu hết các nhà nghiên cứu thường chọn các kỹ năng quản lý dữ liệu qua khắp sự nghiệp của họ, nhưng hiếm khi có huấn luyện trực tiếp về các cơ hội chia sẻ, lưu trữ và quản lý dữ liệu sẵn sàng cho họ. Hiện tượng này, kết hợp với thực tế là Khoa học Mở bao quanh số lượng khổng lồ các thay đổi cơ cấu đối với thực hành hàn lâm, văn hóa của nó có thể thường là bảo thủ và nhiều tầng lớp, đặt ra thách thức trực tiếp cần phải được giải quyết tốt hơn ở mức châu Âu. Việc thuyết phục các nhà nghiên cứu về nhu cầu phải thay đổi các thực hành của họ sẽ đòi hỏi sự hiểu biết tốt không chỉ các lợi ích về đạo đức, xã hội và hàn lâm, mà còn cả các cách thức theo đó việc thực hành Khoa học Mở sẽ thực sự giúp họ thành công trong công việc của họ. Vì thế, sự thiết lập các cơ hội huấn luyện có chủ đích, súc tích và thực tế cho các nhà nghiên cứu các hiện hành và thế hệ tương lai bao quanh tất cả các khía cạnh của nghiên cứu khoa học có thể hành động như là chất xúc tác trong áp dụng Khoa học Mở và hỗ trợ nghiên cứu chất lượng cao trong tương lai khắp châu Âu.
Nền tảng
RDA đã được thành lập vào năm 2013 từ Ủy ban châu Âu, Quỹ Khoa học Quốc gia của Chính phủ Mỹ và Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia, và Bộ Cách tân của Chính phủ Úc. Hơn 7.000 thành viên của RDA đại diện cho 137 quốc gia (tháng 6/2018) cùng nhau tới trong các nhóm Làm việc và Lợi ích có trọng tâm nhằm phát triển hạ tầng thúc đẩy chia sẻ dữ liệu và nghiên cứu do dữ liệu dẫn dắt và gia tăng sự tăng trưởng cộng đồng dữ liệu gắn kết. RDA châu Âu được giao nhiệm vụ đảm bảo rằng các bên tham gia đóng góp châu Âu nhận thức được về, cam kết với và tích cực tham gia trong các hoạt động toàn cầu của RDA.
EU đang hỗ trợ các hoạt động của RDA qua Horizon 2020, chương trình Nghiên cứu và Cách tân của EU với vốn cấp của vài dự án đặc thù của RDA châu Âu: như RDA Europe 3 đang chạy từ tháng 9/2015 cho tới tháng 2/2018 và đã nhận được gần 4 triệu EUR vốn cấp từ EU. Để xây dựng dựa vào các thành tích của dự án trước đó, RDA Europe 4 đã được tung ra vào tháng 3/2018 và sẽ chạy tới tháng 5/2020. Các cơ hội cấp vốn khác sau đó sẽ sẵn sàng cho các bên tham gia đóng góp của châu Âu muốn tham gia với RDA, hãy lưu ý!
The Research Data Alliance (RDA) aims to build the social and technical bridges that enable open sharing and re-use of data on a global level, which will certainly boost the EU Open Science Strategy. To do so, the participation of students and early career professionals are strongly encouraged as they bring alternative perspectives enriching the discussion.
RDA Europe, the European antenna of the network offers for instance support to Early Career European researchers & scientists working with data and gives them the possibility to attend RDA plenary meetings. The aim is to give visibility to the young European researchers & scientists, highlight what data scientists are doing and leverage on the knowledge of the new generation to support RDA activities.
We have asked few questions to two Early Career European researchers who benefited from RDA EU programs and are currently co-chairs of the RDA Early Careers Engagement Interest group: Elli Papadopoulou from ATHENA Research & Innovation Center (Greece) and Dr Fotis E. Psomopoulos, Bioinformatician from the Institute of Applied Biosciences (INAB) and the Center for Research and Technology Hellas (CERTH) in Thessaloniki (Greece).
As Early Career European researchers working with data, you have been able to attend RDA plenaries: how was it? What did you learn from that experience?
Elli Papadopoulou: For me, this was quite a surreal moment and that’s because I had been religiously following RDA news and webinars of quite a long list of groups’ that I was subscribed to for years, in order to get informed about research data trends and new achievements. The fact that I had the opportunity to meet all those people that I looked up to and have face-to-face conversations with them is memorable!
Given my library science and information systems background, I primarily aimed at attending sessions related to subjects such as repositories trustworthiness, national perceptions in Open Access and libraries best practices around data management. However, being always intrigued and motivated to learn more with an upper goal to contribute to interdisciplinary research, I was open to attend more discipline- and project-specific sessions which were happening in parallel. The most exciting thing for me though, apart from new knowledge portfolio building and networking, was my active involvement in those sessions which, together with blog posts authorship or posters presentation, is the expected contribution when awarded with an early career researchers’ travel fund. Overall, I think that witnessing this flow of knowledge shared openly to everyone and collaborations as well as diversity been utterly supported by RDA, made me realise the importance of this alliance.
Fotis E. Psomopoulos: I immediately identified a plethora of activities within the scope of RDA that, although not always directly linked to my particular field of Bioinformatics, allowed me to gain some unique insights on research data standards and best practices. Some of the most notable activities that I was, and continue to be, directly benefited by are (i) the Big Data Interest Group  through which I became aware of the best practices in dealing with various data and computing issues associated with Big Data solutions, (ii) the BioSharing registry working group  that provided with concrete information on standards, databases and data policies in Life Sciences and beyond, and finally (iii) the Data discovery paradigms Interest Group which focuses on all aspects of data discoverability. The benefits of being an active member of the RDA community were evident from day one; beyond the (relatively) strict constraints of the formal groups, equally important at each plenary were the lively discussions both in ad-hoc groups during coffee breaks as well as within the semi-structured bird-of-a-feather sessions. Recognizing the usefulness of this setup, especially to people in their earlier stages of their career, we’ve recently launched a new Interest Group aptly named “Early Career and Engagement”, attempting to create a safe and positive space for RDA newcomers as well as for any early career professional that are interested in networking and knowledge exchange around research Data and beyond.
How important are data sharing and re-use and Open Science practices in your daily work of researchers?
EP: My main responsibility as the National Open Access Desk (NOAD) for Greece working in the Open Science world is mostly stakeholders' engagement and support-driven. Especially for researchers, supporting them in all stages of research lifecycle entails the need to be located at the epicentre of Open Science practices and developments. RDA has been an important source in keeping up with international trends allowing for networking and collaborations across borders. Being a young researcher myself, I find Open Science as the perfect opportunity to make my voice heard but also as the means which will lead to good science by eliminating barriers pertaining data sharing and re-use and creating new incentives and rewards mechanisms which reflects this new era of scholarly communication.
FP: I would strongly argue that Bioinformatics, in its current form and scope, is integrally linked with both data sharing and re-use, and therefore is (or should be) heavily dependent on Open Science practices. One of the standing anecdotes within the community is that “Bioinformatics is spending 90% of your time converting data to different formats so that different tools can work together”. Open Science in its core is all about participation, not only about reusability; and this is clearly evident in Bioinformatics given the daily use of multiple different data sources, publicly and freely available, as well as of the various software tools and platforms that are being constantly developed, released and updated. Supporting several different research groups with Bioinformatics activities requires a continued and deep understanding of the best practices and approaches throughout the entire community. Open Science practices can break the “virtual isolation” and given the multidisciplinary nature of Bioinformatics, facilitating collaboration through Open Science practices is the key component for producing quality research.
As young researchers how do you see your future? What are your objectives and how can RDA support you in achieving them?
EP: Undoubtedly, there are many difficulties reflecting the early stages of a researcher’s career. This has actually been one of my “arguments” when I proposed the creation of a group explicitly focusing in early career researchers. Little did I know back then that this was underway, moreover that I would be welcomed by the amazing Devan Ray Donaldson (Indiana University) and Fotis Psomopoulos to co-chair and help with its activities! The mentoring programme that we have recently launched is a derivative of the need to build a communication bridge between early career researchers and more experienced ones. Moreover, it’s open to everyone and encourages knowledge exchange, research promotion and open conversations in an attempt to bring together the two channels which it’s comprised of: mentors and mentees.
FP: My particular interest in Bioinformatics is the development of data mining algorithms that can be applied within the context of integrated genomic data. Considering this particular topic it is therefore quite expected that I have been consistently encountering most of the common bottlenecks in research: lack of standards in data and software, code unavailability and general absence of a unified perspective on what is expected in research. All these issues introduce serious hurdles in any automated data analysis process. However, the push for Open Science around the globe, together with the explicit support and overall activities of RDA, is targeting all these issues and is providing researchers with concrete implementation solutions, standards that can be adopted as well as best practices that can be followed. Towards reaching this bright and Open future, my aspiration is to lead by example: from advocating Open Science practices in Bioinformatics through direct adoption in all of my research output, to providing training for fellow researchers in the bioinformatics community.
How can the EU support the future of Research?
EP: In my opinion, the European Commission (EC) has done very meticulous and responsible steps towards realising the benefits of opening science via the Digital Single Market and European Research Area strategy. Priorities that have been set by the EC are expected to result in new job openings and growth in public investments and eventually fill in the gap of unexploited research that could lead to new products, positioning Europe higher in the international competitive market. The European Open Science Cloud (EOSC) that is currently being developed, as well as the updated Recommendation on access to and preservation of scientific information are two notable achievements. Open communication and collaboration are perhaps of the most vital aspects of Open Science for me, hence why I look forward to seeing them been followed and strategically anchored at EU Member States' level.
FP: The Red Queen effect of academia is well known: it takes all the "running" one can do to keep up to date with data analysis protocols, tools and standards, especially in the rapidly evolving field of Bioinformatics. Moreover, research shows that most researchers often pick up data management skills throughout their careers, but rarely have direct training on the data sharing, storage and management opportunities that are available to them. This phenomenon, combined with the fact that Open Science encompasses a huge number of potential structural changes to academic practice, whose culture can often be hierarchical and conservative, poses a direct challenge that should be better addressed at a European level. Convincing researchers of the need to change their practices will require a good understanding not only of the ethical, social and academic benefits, but also of the ways in which taking up Open Science practices will actually help them succeed in their work. Therefore, the establishment of targeted, concise and practical training opportunities for both the current and the future generation of researchers that encompass all aspects of scientific research can act as the catalyst in the adoption of Open Science and the support of high quality future research across Europe.
Background
RDA was launched in 2013 by the European Commission, the United States Government's National Science Foundation and National Institute of Standards and Technology, and the Australian Government’s Department of Innovation. More than 7000 RDA members representing 137 countries (June 2018) come together in focused Working and Interest groups aiming to develop infrastructure that promotes data-sharing and data-driven research and accelerate the growth of a cohesive data community. RDA Europe is mandated to ensure that European stakeholders are aware of, engaged with and actively involved in the global RDA activities.
The EU is supporting RDA activities through Horizon 2020, the EU Research and Innovation programme with the funding of some RDA Europe's specific projects: as RDA Europe 3 which ran from September 2015 until February 2018 and received close to EUR 4 million of EU funding. To build on the achievements of the predecessor project, RDA Europe 4 has been launched in March 2018 and will run until May 2020. Different funding opportunities will then be available for European stakeholders that want to engage with RDA, stay tuned!
Dịch: Lê Trung Nghĩa