Thứ Sáu, 20 tháng 5, 2016

Khoa học Mở - Open Science



Khoa học Mở là khái niệm bao trùm của phong trào làm cho nghiên cứu khoa học, dữ liệu và sự phổ biến có khả năng truy cập được tới tất cả các mức xã hội tìm tới, cả những người không chuyên lẫn những người chuyên nghiệp. Nó bao quanh các thực hành như việc xuất bản nghiên cứu mở, tham gia chiến dịch về truy cập mở, khuyến khích các nhà khoa học thực hành khoa học với sổ ghi chép mở, và thường làm cho dễ dàng hơn để xuất bản và truyền thông cho tri thức khoa học”.
  1. Tuyên bố São Paulo về Truy cập Mở’ - bản dịch sang tiếng Việt *****
  2. Thí điểm Truy cập Mở trong FP7’ - bản dịch sang tiếng Việt *****
  3. Tuyên ngôn Leiden về các thước đo nghiên cứu’ - bản dịch sang tiếng Việt *****
  4. Tuyên bố San Francisco về Đánh giá Nghiên cứu’ - bản dịch sang tiếng Việt *****
  5. Từ Khoa học Mở tới Cách tân Mở‘ - bản dịch sang tiếng Việt *****
  6. Báo cáo chính sách Mở Toàn cầu 2016’ - bản dịch sang tiếng Việt *****
  7. Các con đường dẫn tới truy cập mở’ - bản dịch sang tiếng Việt *****
  8. Tóm tắt các con đường dẫn tới Truy cập Mở’ - bản dịch sang tiếng Việt *****
  9. Tuyên bố về các Quyền và Nguyên tắc Biến đổi Truyền thông Hàn lâm’ của Đại học California, Mỹ - bản dịch sang tiếng Việt *****
  10. Lộ trình triển khai Đám mây Khoa học Mở châu Âu’ - bản dịch sang tiếng Việt ***
  11. Danh sách hành động của Tuyên bố EOSC’ - bản dịch sang tiếng Việt
  12. Tuyên bố EOSC- bản dịch sang tiếng Việt *****
  13. Con đường tới và từ Tuyên bố EOSC’ - bản dịch sang tiếng Việt
  14. KHOA HỌC MỞ - từ website của OECD *****
  15. Thông cáo của các Bộ trưởng Khoa học các nước G7’ - bản dịch tiếng Việt *****
  16. Chia sẻ tác phẩm của bạn theo truy cập mở’ - bản dịch sang tiếng Việt (cho nhà nghiên cứu - quyển 5)
  17. Đo đếm đánh giá nghiên cứu’ - bản dịch sang tiếng Việt (cho nhà nghiên cứu - quyển 4)
  18. Các quyền sở hữu trí tuệ’ - bản dịch sang tiếng Việt (cho nhà nghiên cứu - quyển 3)
  19. Các khái niệm về tính mở và truy cập mở’ - bản dịch sang tiếng Việt (cho nhà nghiên cứu - quyển 2)
  20. Truyền thông hàn lâm’ - bản dịch sang tiếng Việt (cho nhà nghiên cứu - quyển 1)
  21. Tính tương hợp và truy xuất- bản dịch sang tiếng Việt (cho trường thư viện - quyển 4)
  22. Tối ưu hóa tài nguyên’ - bản dịch sang tiếng Việt (cho trường thư viện - quyển 3)
  23. Hạ tầng truy cập mở’ - bản dịch sang tiếng Việt (cho trường thư viện - quyển 2)
  24. Giới thiệu truy cập mở’ - bản dịch sang tiếng Việt (cho trường thư viện - quyển 1)
  25. #GoOpen gói khởi xướng của khu trường’ - bản dịch sang tiếng Việt,
  26. Giấy phép để xuất bản - bản dịch sang tiếng Việt
  27. Hiện thực hóa Đám mây Khoa học Mở châu Âu - Bản dịch sang tiếng Việt
  28. Học được gì từ các chính sách truy cập mở - OA (Open Access) trên thế giới. Phần 1Phần 2.
  29. Hội thảo ‘Truy cập mở thông tin: động lực phát triển bền vững’ tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh
  30. Nghiên cứu về truy cập mở (bản tổng hợp, có các đường links tới các nội dung bên trong)
  31. Hỏi đáp thường gặp (về chính sách OER của HEFCE)
  32. Chính sách (OER của Hội đồng cấp vốn cho Giáo dục Đại học Vương quốc Anh)
  33. Thông cáo báo chí của Ủy ban châu Âu ngày 27/05/2016: 'Tất cả các bài báo khoa học sẽ truy cập được tự do tới năm 2020' - bản dịch sang tiếng Việt.


Blogger: Lê Trung Nghĩa




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.