Nguồn:
UNESCO xuất bản năm 2015
Giới
thiệu truy cập mở, trang 8-9
Introduction
to Open Access, page 5
Xem
thêm: Khoa
học Mở - Open Science
Truyền
thông hàn lâm tham chiếu tới sự tạo ra, truyền đạt,
đánh giá (rà soát lại ngang hàng) phổ biến và lưu trữ
tri thức có liên quan tới nghiên cứu và các nỗ lực hàn
lâm khác. Nó là thành phần sống
còn nhất của vòng đời nghiên cứu.
Phương pháp phổ biến nhất của truyền thông hàn lâm
cho tới quá khứ gần đây vẫn từng là qua việc viết
ra những phát hiện nghiên cứu vào một cuốn sách, hoặc
bài báo sẽ được xuất bản trên một tạp chí hàn lâm.
Nhưng với sự tới của Internet và các ứng dụng CNTT-TT
khác, có sự dịch chuyển chính trong quy trình truyền
thông hàn lâm. Chúng ta có thể thấy sự lệch hướng
trong các quy trình xuất bản ở những nơi sự đa dạng
về phương tiện và các định dạng đang được các nhà
nghiên cứu sử dụng để chia sẻ và phổ biến tác phẩm
của họ. Môi trường số được kết
nối mạng đã xúc tác để tạo ra các nền tảng xuất
bản bởi các nhà nghiên cứu trực
tiếp và chúng đang trở thành các công cụ cơ bản cho
các học giả tiến hành nghiên cứu, xây dựng các mạng
hàn lâm, và phổ biến ý tưởng và tác phẩm của họ.
Các thư viện đóng vai trò chính
trong quy trình truyền thông hàn lâm.
Sự vươn ra ngoài tới cộng đồng
hàn lâm là một hoạt động quan trọng nơi mà các thư
viện có thể mang tới sự thay đổi tích cực để tiến
hóa hệ thống truyền thông hàn lâm qua các mô hình nghiên
cứu và phổ biến mới.
Blogger:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.