Thứ Năm, 31 tháng 5, 2012

Vùng Galicia của TBN thúc đẩy sử dụng nguồn mở


Spain's Galicia region to promote open source use
Submitted by Gijs HILLENIUS on May 25, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 25/05/2012
Galicia sẽ đầu tư 915.000 euro để thúc đẩy sử dụng phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) cho các doanh nghiệp, hành chính nhà nước và các tổ chức nhà nước, chính quyền vùng đã công bố vào giữa tháng 5. Vùng tự trị này cũng sẽ bắt đầu một nghiên cứu khả thi về sử dụng các công cụ văn phòng tự do cho tất cả các nhân viên của mình.
Galicia will invest 915,000 euro to promote the use of free and open source software to enterprises, public administrations and public organisations, the region's government announced in mid-May. The autonomous region will also begin a feasibility study on the use of free office tools for all of its staff.
Lời người dịch: “Galicia sẽ đầu tư 915.000 euro để thúc đẩy sử dụng phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) cho các doanh nghiệp, hành chính nhà nước và các tổ chức nhà nước, chính quyền vùng đã công bố vào giữa tháng 5”. “Vùng này năm nay sẽ khởi xướng một chính sách yêu cầu các cơ quan hành chính nhà nước đầu tiên xem xét sử dụng các công cụ như vậy, trước khi mua sắm các lựa chọn thay thế sở hữu độc quyền”.
Galicia là một thành viên của Cenatic, trung tâm nguồn lực quốc gia về phần mềm nguồn mở và các tiêu chuẩn mở. Trung tâm này tháng trước đã ký một thỏa thuận hợp tác với Agasol, một hội các nhà cung cấp dịch vụ CNTT PMTDNM của vùng.
Tại một thông cáo báo chí, Mar Pereira, giám đốc của Amtega, Cơ quan của Galicia về Hiện đại hóa Công nghệ, đã giải thích rằng chính quyền vùng này trong năm 2010 từng trong số đầu tiên thiết kế một chiến lược PMTD toàn diện. Một năm sau nó đã bắt đầu đưa ra việc huấn luyện máy tính tập trung vào nguồn mở và đã bắt đầu Abalar, một dự án PMTD cho các trường học. Abalar giúp họ kết hợp Drupal, một hệ thống quản trị nội dung, Moodle, một hệ thống học tập điện tử và Coppermine, cho việc hiển thị các ảnh và video.
Bằng việc sử dụng PMTD cho những sáng kiến, chính quyền vùng đã tiết kiệm được 2.5 triệu euro trong năm 2010 và 2011. Theo Pereira, sử dụng PMTDNM của các nền hành chính nhà nước cấp vùng đã gia tăng từ 46% năm 2009 lên 94% hiện nay.
Các công cụ tự do
Pereira đã công bố một nghiên cứu khả thi về việc chuyển tất cả các nhân viên nhà nước tại Galicia sang phần mềm văn phòng tự do. “Nghiên cứu này là một bước yêu cầu trong sự phát triển của một kế hoạch chuyển đổi. Nó cũng đi cùng với các kế hoạch mà Galicia đã công bố đầu năm nay để cài đặt các công cụ văn phòng tự do lên tất cả các máy tính mới”.
Chính quyền Galicia năm ngoái đã trở thành một trong những thành viên lãnh đạo của Cenatic. Mục tiêu là làm cho dễ dàng hơn để chia sẻ và sử dụng lại các chiến lược với các nền hành chính vùng khác. Pereira nói rằng cơ chế thành viên sẽ giúp chia sẻ và sử dụng lại các ứng dụng phần mềm được làm đặc biệt cho các nhà chức trách nhà nước. Vùng này năm nay sẽ khởi xướng một chính sách yêu cầu các cơ quan hành chính nhà nước đầu tiên xem xét sử dụng các công cụ như vậy, trước khi mua sắm các lựa chọn thay thế sở hữu độc quyền.
Đầu tháng này, vùng Aragon của Tây Ban Nha đã công bố các kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng các công ty CNTT nguồn mở của vùng.
Galicia is a member of Cenatic, the country's resource centre on open source and open standards. The centre last month signed a cooperation agreement with by Agasol, an association of the region's free and open source IT service providers.
At a press conference, Mar Pereira, director of Amtega, Galicia's Agency for Technological Modernization, explained that the regional government in 2010 was among the first to design an overall free software strategy. A year later it began offering computer training focussing on open source and started Abalar, a free software project for schools. Abalar helps them to combine Drupal, a content management system, Moodle, an e-learning system and Coppermine, for displaying images and videos.
By using free software for these initiatives, the regional government has saved 2.5 million euro in 2010 and 2011. According to Pereira, the use of free and open source software by the region's public administrations has increased from 46 per cent in 2009 to 94 percent now.
Free tools
Pereira announced a feasibility study on moving all public employees in Galicia to free office software. "This study is a required step in the development of a migration plan. It is also in line with plans Galicia announced earlier this year to install free office tools on all new computers."
The government of Galicia last year became one of the board members of Cenatic. The aim is to make it easier to share and re-use strategies with other regional administrations. Pereira said that the membership should help to share and re-use software applications made specifically for public authorities. The region will this year launch a policy requiring public administrations to first consider the use of such tools, before procuring proprietary alternatives.
Earlier this month, the Spanish region of Aragon announced plans to boost the growth of the region's open source IT companies.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Hành chính xứ Basque của TBN chia sẻ tất cả các phần mềm của mình


Spain's Basque Country's administration to share all its software
Submitted by Gijs HILLENIUS on May 25, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 25/05/2012
Các ứng dụng được viết bởi hoặc cho các cơ quan hành chính nhà nước và các tổ chức nhà nước tại xứ Basque sẽ mặc định được làm cho sẵn sàng cho những người khác như là nguồn mở, bắt đầu từ tháng 7, chính quyền vùng tự trị này công bố. Luật cũng chỉ thị cho các cơ quan hành chính nhà nước sử dụng lại phần mềm được làm sẵn sàng bởi các tổ chức chính phủ khác.
Software applications written by or for public authorities and public organisations in the Basque Country will by default be made available to others as open source, starting this July, the autonomous region's government decreed. The law also instructs public administrations to re-use software made available by other government organisations.
Việc hiện đại hóa nền hành chính nhà nước đòi hỏi sử dụng công nghệ số đông và tiến hành các đầu tư bền vững, tính mở và sử dụng lại là cơ bản, báo El Pais của Tây Ban Nha hôm 14/05 trích lời Idoia Mendia, Bộ trưởng Tư pháp và Hành chính vùng.
Theo Cenatic, trung tâm nguồn lực về nguồn mở của chính phủ Tây Ban Nha, hầu như một nửa tất cả các cơ quan hành chính nhà nước tại Tây Ban Nha đã có các ứng dụng phần mềm được làm trong năm 2011. Chỉ 18% đã được làm cho sẵn sàng như nguồn mở.
Sắc lệnh của Basque chỉ thị cho các cơ quan hành chính nhà nước của mình làm cho các ứng dụng của họ sẵn sàng trên Irekia, website phát triển phần mềm nguồn mở của vùng này. Kho này được liên kết với các kho của Andalusia, Catalonia, Extremadura và Galicia. Các khó đó được kết nối thành liên đoàn tại Trung tâm Chuyển giao Công nghệ, một phần của Bộ Tài chính và Hành chính nhà nước Tây Ban Nha. Chúng cũng là liên đoàn tại kho nguồn mở của Ủy ban châu Âu, Joinup.
“Sự cộng tác là quan trọng nhất”, El Pais trích lời Elena Pérez Barredo, Thứ trưởng Hành chính nhà nước xứ Basque. Điều đó giải thích vì sao hành chính nhà nước được nói sẽ sử dụng các kho đó, để tìm các ứng dụng có thể sử dụng lại được toàn bộ hoặc một phần.
Các cơ quan hành chính nhà nước muốn phát triển các ứng dụng phần mềm mới sẽ phải giải thích vì sao họ không thể sử dụng các phần mềm hiện đang có như một phần của phần mềm đang tồn tại. “Tốt hơn phải đầu tư trong việc cải tiến những gì đang tồn tại, hơn là bỏ ra ít tiền chúng ta có sẵn lên các phần mềm mới”.
Luật thực hiện một ngoại lệ cho các dự án phần mềm ở những nơi việc viết mã nguồn sẵn có như là nguồn mở có thể tác động tiêu cực tới an ninh nhà nước và cho một nhóm các dự án phát triển phần mềm thương mại có liên quan tới các cơ quan hành chính nhà nước. El Pais đưa ra ví dụ một dự án chung của một bệnh viện và một công ty, phát triển phần mềm để cải thiện cuộc sống của các bệnh kinh niên, và ở những nơi các đầu tư trong nghiên cứu phát triển được trao cho các công ty. Trong cả 2 trường hợp, các cơ quan hành chính nhà nước sẽ phải giải thích vì sao họ không thể sử dụng nguồn mở.
Modernising public administration requires a massive use of technology and that makes sustainable investments, openness and re-use essential, the Spanish newspaper El Pais on 14 May quoted Idoia Mendia, the region's Minister of Justice and Administration.
According to Cenatic, the Spanish government's resource centre for open source, almost half of all public administrations in Spain had software applications made in 2011. Only 18 percent of this was made available as open source.
The Basque decree instructs its public administrations to make their applications available on Irekia, the region's open source software development website. This repository is linked with those of Andalusia, Catalonia, Extremadura and Galicia. These repositories are federated at the Technology Transfer Centre, part of the Spain's Ministry of Finance and Public Administration. They are also federated at the European Commission's open source repository, Joinup.
"Collaboration is most important", El Pais quotes Elena Pérez Barredo, Basque Deputy Minister of Public Administration. That is why public administrations are told to use these repositories, to find applications that can be reused whole or in part.
Public authorities that want to develop new software applications will have to explain why they can't use existing software or parts of existing software. "It is better to invest in improving what exists, than to spend what little money we have available on new software."
The law makes an exception for software projects where making the code available as open source would negatively affect public security and for a handful of commercial software development projects involving public authorities. El Pais gives as example a joint project of a hospital and a company, developing software to improve the lives of the chronically ill, and where the investments in research and development are handed to the company. In both cases, public administrations will have to explain why they cannot use open source.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 30 tháng 5, 2012

Sự tự do không bị khóa trói vào nhà cung cấp dẫn dắt sự áp dụng nguồn mở


Freedom from vendor lock-in drives adoption of open source
451 Group logo
24 May 2012, 16:24
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/05/2012
Theo một báo cáo của Nhóm 451, nhiều công ty bây giờ xác định sự tự do không bị khóa trói vào nhà cung cấp như một lý do quan trọng cho việc chuyển sang phần mềm nguồn mở (PMNM). Trong một khảo sát gần đây của nhóm, 60% những người được hỏi nói rằng yếu tố đầu tiên làm cho PMNM “hấp dẫn” là sự không bị phụ thuộc vào một nhà cung cấp đặc biệt nào. Yếu tố được viện dẫn nhiều thứ 2 là các chi phí mua sắm và duy trì thấp hơn (51%), theo sau là chất lượng mã nguồn tốt hơn (43%) và khả năng nhìn vào được mã nguồn (42%).
Nhóm 451 nói rằng, vài năm qua, họ đã thấy sự khóa trói biến mất như một yếu tố lớn, nhưng với khảo sát này, nó bỗng nhiên quay lại trong chương trình nghị sự một lần nữa. Lý thuyết phân tích rằng điều này là do sự thúc bách của thị trường điện toán đám mây, nơi mà PMNM đóng một vai trò lớn, và thực tế là những người tiêu dùng đang cố giữ các lựa chọn của họ mở khi họ chỉ ra những phần nghiệp vụ nào cuaru họ sẽ chuyển sang các dịch vụ đám mây. Một lý do là đã luôn ổn định với các báo cáo trước là ưu thế các chi phí phát triển giảm của PMNM, một điểm mà 62% những người được hỏi đã xác định là quan trọng.
Báo cáo cũng làm sáng tỏ những lý do chính các công ty có lo lắng khi chuyển sang PMNM - các yếu tố hàng đầu là sự không quen và thiếu các kỹ năng kỹ thuật nội bộ. Về các mô hình doanh số cho các công ty nguồn mở, những thỏa thuận hỗ trợ và dịch vụ cũng như xếp hạng đăng ký các giá trị gia tăng vượt xa các mô hình cấp phép đôi hoặc cốt lõi mở (open core) (nơi một số mã nguồn của một sản phẩm vẫn giữ là sở hữu độc quyền).
According to a report by the 451 Group, many companies are now identifying freedom from vendor lock-in as an important reason for switching to open source software. In a recent survey by the group, 60% of respondents said that the top factor that made open source software "attractive" was the absence of the dependency on one particular vendor. The second most quoted factor was lower acquisition and maintenance costs (51%) followed by better code quality (43%) and the ability to look at the source code (42%).
The 451 Group says that, over the last few years, they have seen lock-in disappear as a big factor, but with this survey, it is suddenly back on the agenda again. The analysts' theory is that this is due to the emergence of the cloud computing market, where open source software has played a big role, and the fact that customers are trying to keep their options open as they are figuring out what parts of their business to transition to cloud services. One reason that has stayed constant from previous reports is the advantage of reduced development costs of open source software, a point that 62% of respondents identified as important.
The report also sheds light on the main reasons companies have trouble switching to open source software – the top factors being unfamiliarity and a lack of internal technical skills. As far as revenue models for open source companies are concerned, support and service agreements as well as value-added subscriptions rank far ahead of open core or dual-licensing models (where some code of a product remains proprietary).
(fab)
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Quân đội Mỹ huấn luyện trong thế giới không gian mạng ảo 3-D nguồn mở


US Army trains in open source 3-D virtual cyber-world
By Adrian Bridgwater on May 21, 2012 9:11 AM
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/05/2012
Lời người dịch: Quân đội Mỹ hiện đang sử dụng một “môi trường kiểm thử được biết như là Chiến lược Mô phỏng Mở Quân sự, hoặc MOSES (Military Open Simulator Enterprise Strategy)”, một môi trường được tạo ra từ các phần mềm nguồn mở. “Sử dụng các công nghệ nguồn mở ở đây trong không gian ảo hóa đồ họa được nói cho phép những môi trường mẫu nhanh chóng hữu dụng được tạo ra, được thay đổi và được thí điểm xa hơn. Liên quan tới lĩnh vực học 3D này là thiết bị đeo vào đầu có khả năng giám sát và đo đạc ý kiến hay bất chợt của người sử dụng để theo dõi không chỉ “các dấu hiệu sống còn” của con người, mà còn cả những cảm xúc từ sự cáu giận tới thất vọng hoặc chán chường và phấn khích”.
Quân đội Mỹ và các cơ quan liên quan của Liên bang được nói sẽ kiểm Army.jpg
thử mẫu công nghệ “thế giới ảo” trong một môi trường nguồn mở an ninh.
Ý định mô phỏng các kịch bản “trên chiến trường” để mô phỏng các kỹ năng xây dựng đội và huấn luyện và những sáng kiến phân tích rộng lớn hơn, công việc kiểm thử hơn 400 trường hợp đang được triển khai trong Trung tâm Công nghệ Huấn luyện và Mô phỏng Phòng thí nghiệm Nghiên cứu tại Orlando.
Môi trường kiểm thử được biết như là Chiến lược Mô phỏng Mở Quân sự, hoặc MOSES (Military Open Simulator Enterprise Strategy).
MOSES tới sau khi những thí điểm trước của quân đội Mỹ với Cuộc sống thứ 2. Website của quân đội Mỹ www.arl.army.mil báo cáo như sau:
“Các dạng công nghệ đó cho phép nhiều người sử dụng trong nhiều vị trí khác nhau để trải nghiệm các tương tác 3D cùng một lúc có sử dụng những đại diện số gọi là avatar, vì thế đưa ra những lợi ích rộng rãi như huấn luyện ở xa, cộng tác, huấn luyện văn hóa và ngoại tuyến thông qua tương tác nhiều người theo thời gian thực”.
MOSES có ý định hành động như một nền tảng chỉ thí điểm, nghĩa là nó không có kế hoạch (vào giai đoạn này) sẽ được phát triển thành một nền tảng huấn luyện ảo chính thức cho Quân đội Mỹ.
Các kịch bản huấn luyện điển hình có thể có liên quan tới cái gọi là “Chiến tranh dưới nước của Hải quân”. Sử dụng các công nghệ nguồn mở ở đây trong không gian ảo hóa đồ họa được nói cho phép những môi trường mẫu nhanh chóng hữu dụng được tạo ra, được thay đổi và được thí điểm xa hơn.
Liên quan tới lĩnh vực học 3D này là thiết bị đeo vào đầu có khả năng giám sát và đo đạc ý kiến hay bất chợt của người sử dụng để theo dõi không chỉ “các dấu hiệu sống còn” của con người, mà còn cả những cảm xúc từ sự cáu giận tới thất vọng hoặc chán chường và phấn khích.
The US Army and associated federal agencies are said to be testing prototype "virtual world" technologies in a secure open source environment.
Intended to simulate "in theatre" scenarios to stimulate team building skills and wider training and analysis initiatives, the work to test out as many as 400 use cases is being carried out in the Research Lab Simulation and Training Technology Center in Orlando.
The test environment is known as the Military Open Simulator Enterprise Strategy, or (MOSES) for short.
MOSES arrives after the US military's previous experiments with Second Life.
US-based website www.arl.army.mil/ reports as follows:
"These types of technologies allow multiple users in various locations to experience 3-D interactions simultaneously using digital representations called avatar, thus providing widespread benefits such as distance learning, collaboration, cultural training and outreach via multiple-person, real-time interaction."
MOSES is intended to act as an experimental platform only i.e. it is not planned (at this stage) to be developed into a formal virtual training platform for the US Army.
Typical training scenarios could involve so-termed "Naval Undersea Warfare". Use of open source technologies here in the graphical virtualisation space are said to allow for the most creative and useful rapid prototyping environments to be created, changed and further experimented with.
Associated with this area of 3-D learning are headsets capable of monitoring and measuring a user's brainwaves in order to track not only human "vital signs", but also emotions from anger to frustration or boredom and excitement.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 29 tháng 5, 2012

Nghiên cứu về ăn cắp của BSA: Chỉ là Đấm bốc với cái bóng?


BSA Piracy Study: Mere Shadow Boxing?
Published 14:34, 21 May 12, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/05/2012
Lời người dịch: Mấy hôm nay trên diễn đàn lại rộ lên chuyện về báo cáo khảo sát của Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp về những mất mát của các công ty phần mềm phương Tây vì sự ăn cắp phần mềm không phép từ những người sử dụng. Bạn hãy đọc kỹ bài viết này, để thấy được những phân tích chỉ rõ những lập luận không đáng tin cậy của BSA về những con số khủng long gây sợ hãi nhưng chẳng có ý nghĩa gì và chẳng có căn cứ. Một điều thấy rõ, là nếu các công ty phần mềm phương Tây cứ tiếp tục đặt giá phần mềm ở trên cung trăng tại các quốc gia như Việt Nam, thì họ sẽ luôn lĩnh về sự mất mát “giàu trí tưởng tượng” đó. Thứ rung cây dọa khỉ đó hết thiêng rồi. Xem thêm: Hành trình dẫn tới sự hết thiêng.
Thế là, một lần nữa, Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp (BSA) lại đưa ra báo cáo thường niên về ăn cắp phần mềm trên thế giới, đầu đề “Thị trường cái bóng” [.pdf]. Và, một lần nữa, nó tiến hành tất cả những sai lầm y hệt về phương pháp luận - hầu như dường như BSA đã không đọc các chỉ trích của tôi năm ngoáinăm trước đó nữa...
Lỗi cơ bản được thực hiện trong khảo sát mới nhất này là lỗi thông thường:
Giá trị thương mại của thị trường bóng này của các phần mềm ăn cắp đã leo từ 58.8 tỷ USD năm 2010 tới 63.4 tỷ USD năm 2011, một kỷ lục mới, được đẩy tới bằng việc xuất xưởng các máy tính để bàn tới các nền kinh tế đang nổi lên nơi mà tỷ lệ ăn cắp là cao nhất.
Lưu ý các từ cho có chuyện ngay từ đầu là: “giá trị thương mại”. Một phần sau đó giải thích lựa chọn này như sau:
Giá trị thương mại của phần mềm ăn cắp là giá trị phần mềm không có giấy phép được cài đặt trong một năm được đưa ra, dường như nó đã được bán trong thị trường. Nó đưa ra sự đo đếm khác về phạm vi ăn cắp phần mềm và cho phép những so sánh thay đổi qua từng năm trong bức tranh ăn cắp phần mềm. Vâng, điều đó là đúng - đây là một đo đếm cách mà mức độ ăn cắp phần mềm được yêu sách đang thay đổi. Nhưng khi mọi người mà đặt báo cáo này cùng chắc chắn biết, đây không phải là một đo đếm đúng các mất mát được gây ra cho các công ty phần mềm từ việc ăn cắp, vì lý do đơn giản là không phải từng bản sao bị ăn cắp tương ứng với một sự mất mát bán hàng. Thường thì, mọi người sử dụng các phần mềm ăn cắp vì họ không kham nổi giá bán lẻ của các bản sao có phép - không có cách nào chúng có thể được chuyển đổi thành các khách hàng trả tiền được. Vì thế một tỷ lệ các bản sao bị ăn cắp hoàn toàn không phải là sự mất mát bán hàng, chỉ đơn giản là một phản ánh của các vấn đề giá cả.
Khi nó xảy ra, vấn đề đó thậm chí còn là trọng tâm hơn đối với báo cáo năm nay, vì lý do sau:
Các nền kinh tế đang nổi lên, mà những năm gần đây đã và đang là động lực dẫn dắt đằng sau sự ăn cắp phần mềm máy tính cá nhân, bây giờ dứt khoát đang vượt qua các thị trường chín muồi theo tỷ lệ tăng trưởng của họ. Chúng chiếm tới 56% xuất xưởng trong năm 2011 các máy tính cá nhân mới của thế giới, và bây giờ là hơn một nửa tất cả các máy tính được sử dụng.
So, once again, the Business Software Alliance (BSA) has come out with its annual report on software piracy around the world, entitled "Shadow Market" [.pdf]. And, once again, it makes all the same methodological mistakes - it's almost as if the BSA hasn't been reading my critiques of last year and the year before....
The fundamental error made in this latest survey is the usual one:
The commercial value of this shadow market of pirated software climbed from $58.8 billion in 2010 to $63.4 billion in 2011, a new record, propelled by PC shipments to emerging economies where piracy rates are highest.
Notice the tell-tale words right at the start of that: "commercial value". A later section explains this choice as follows:
The commercial value of pirated software is the value of unlicensed software installed in a given year, as if it had been sold in the market. It provides another measure of the scale of software piracy and allows for important year-over-year comparisons of changes in the software piracy landscape.
Well, that's true - it is one measure of how the claimed level of software piracy is changing. But as the people who put this report together surely know, it is not a true measure of the losses caused to software companies by piracy, for the simple reason that not every pirated copy corresponds to a lost sale. Often, people use pirated software because they cannot afford the retail price of authorised copies - there is no way that they could be converted to paying customers. So a proportion of pirated copies are not lost sales at all, simply a reflection of pricing problems.
As it happens, that issue is even more central for this year's report, for the following reason:
Emerging economies, which in recent years have been the driving force behind PC software piracy, are now decisively outpacing mature markets in their rate of growth. They took in 56 percent of the world’s new PC shipments in 2011, and they now account for more than half of all PCs in use.
Hơn nữa:
Ăn cắp thường xuyên tại các nền kinh tế đang nổi lên cài đặt gần như nhiều hơn 4 lần nhiều chương trình của tất cả các dạng cho một máy PC mới như các vụ ăn cắp thường làm trong các thị trường chín muồi. Trong số những ăn cắp không thường xuyên - những người nói họ hiếm khi có được các phần mềm không được cấp phép - có một khe hở lớn hơn tỷ lệ 2:1 trong tổng số các chương trình họ cài đặt.
Điều đó có nghĩa là ăn cắp trong các nước đang nổi lên đang trở thành một tỷ lệ thậm chí còn lớn hơn của toàn bộ ăn cắp phần mềm:
Tỷ lệ ăn cắp phần mềm trong các thị trường đang nổi lên trong khi vượt qua tỷ lệ đó tại các thị trường chín muồi: 68%, trung bình, so với 24%. Các nền kinh tế đang nổi lên vì thế tiếp tục tính cho đa số áp đảo sự gia tăng toàn cầu trong giá trị thương mại của phần mềm bị ăn cắp.
Nhưng điều đó chính xác tại những quốc gia mà sự ăn cắp được dẫn dắt bằng các vấn đề giá cả, như đã được phát hiện trong báo cáo hội thảo “Ăn cắp phương tiện tại các nền kinh tế đang nổi lên”:
Dựa vào 3 năm làm việc của 35 nhà nghiên cứu, ăn cắp phương tiện tại các nền kinh tế đang nổi lên nói về 2 câu chuyện tổng quát: một là việc theo dõi sự gia tăng bùng nổ của săn cắp khi các công nghệ số đã trở nên rẻ và có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới, và 2 là đi theo sự tăng trưởng của những vận động hành lang của giới công nghiệp mà đã tái tạo lại các luật và sự ép tuân thủ luật xung quanh sự bảo vệ bản quyền. Báo cáo viện lý rằng những nỗ lực đó phần lớn đã thất bại, và rằng vấn đề ăn cắp được nhận thức tốt hơn như là một sự thất bại của sự truy cập có khả năng kham được tới phương tiện trong các thị trường pháp lý.
Điều này có nghĩa là những kết luận của BSA về tác động thực tiễn của ăn cắp phần mềm thậm chí là ít có giá trị hơn bình thường: thậm chí ít hơn những bản sao không phép đại diện cho sự mất mát bán hàng, ít nhất ở các giá thị trường hiện đang được tính. Trong thực tế, những con số mới nhất của BSA khẳng định một cách đơn giản sự thất bại tiếp tục của các công ty phần mềm - hầu hết các công ty phần mềm phương Tây - đặt giá cho các hàng hóa của họ phù hợp cho các thị trường đang nổi lên.
Moreover:
Frequent pirates in emerging economies install nearly four times as many programs of all sorts per new PC as do frequent pirates in mature markets. Among infrequent pirates - those who say they rarely acquire unlicensed software - there is a greater than two-to-one gap in the total number of programs they install.
What that means is that the piracy in emerging countries is becoming an even greater proportion of the overall software piracy:
Software piracy rates in emerging markets meanwhile towered over those in mature markets: 68 percent, on average, compared to 24 percent. Emerging economies thus continue to account for an overwhelming majority of the global increase in the commercial value of pirated software.
But it is precisely in those countries that piracy is driven by pricing issues, as was revealed in the seminal report "Media Piracy in Emerging Economies":
Based on three years of work by some thirty-five researchers, Media Piracy in Emerging Economies tells two overarching stories: one tracing the explosive growth of piracy as digital technologies became cheap and ubiquitous around the world, and another following the growth of industry lobbies that have reshaped laws and law enforcement around copyright protection. The report argues that these efforts have largely failed, and that the problem of piracy is better conceived as a failure of affordable access to media in legal markets.
This means that the BSA's conclusions about the real impact of software piracy are even less valid than usual: even fewer of those unauthorised copies represent lost sales, at least at the market prices currently being charged. In fact, the latest BSA figures simply confirm the continuing failure of software companies - mostly Western software companies - to price their goods appropriately for emerging markets.
BSA's own figures suggest that software piracy is already relatively unimportant in "mature" economies - undermining calls for harsher copyright enforcement measures in things like ACTA or IPRED. As for emerging economies, it wouldn't be such an issue there if more realistic pricing were adopted. The real problem is Western software houses' attempt to charge Western prices that in real terms represent vast swathes of individuals' earnings, or of companies' IT budgets.
It's particularly unreasonable since the actual marginal cost of software is close to zero, unlike hardware, say - so there are no good economic reasons why differential pricing couldn't be adopted. Apparently, Western software houses would rather sell a few copies at high prices than many copies at much lower prices more appropriate for emerging economies.
Các con số của bản thân BSA gợi ý rằng ăn cắp phần mềm khá là không quan trọng trong các nền kinh tế “chín muồi” - làm xói mòn những lời kêu gọi về những biện pháp ép tuân thủ bản quyền khắc nghiệt hơn trong những thứ như ACTA hoặc IPRED. Còn đối với các nền kinh tế đang nổi lên, có lẽ có một vấn đề như vậy ở đó nếu việc đặt giá thực tế hơn đã được áp dụng. Vấn đề thực là ý định của các nhà hàng phần mềm phương Tây lấy các giá phương Tây mà trong thực tế đại diện cho sự hẻo của số đông về thu nhập cá nhân, hoặc của các ngân sách CNTT các công ty.
Đặc biệt không hợp lý khi chi phí cận biên thực tế của phần mềm là gần bằng 0, không giống như phần cứng, mà - vì thế không có lý do kinh tế tốt nào giải thích vì sao giá chênh lệch không thể áp dụng được. Hình như, các nhà phần mềm phương Tây thà bán vài bản sao ở giá cao còn hơn là nhiều bản sao ở giá thấp hơn nhiều nhưng phù hợp hơn cho các nền kinh tế đang nổi lên.
Tôi đã nói rằng báo cáo đó là thứ vớ vẩn cũ y hệt những năm trước, nhưng trong thực tế có một cái mới: chúng ta đã tìm ra câu hỏi thực tế được đặt ra cho những ai tham gia vào trong khảo sát:
Bạn thường có phần mềm ăn cắp hay phần mềm mà không được cấp phép đầy đủ?”
Bây giờ, tôi chấp nhận đầy đủ rằng mọi người hình như chưa báo cáo hết cách mà họ thường có được các phần mềm ăn cắp, mà sẽ có xu hướng sản sinnh ra một sự đánh giá không đúng mức mức độ sự thật. Nhưng đó là mệnh đề thứ 2 làm hấp dẫn tôi: cái gì chính xác “không được cấp phép đầy đủ” truyền đạt tới bạn?
Ví dụ, phần mềm tự do có “được cấp phép đầy đủ”? Dù tôi biết rằng nó được cấp phép cho bạn miễn là bạn tuân thủ với các điều khoản của nó, thì tôi nghi ngờ cách mà nhiều người sử dụng Firefox hoặc LibreOffice thực sự hiểu điều đó. Nó có thể không là trường hợp họ nghĩ họ được phép sử dụng phần mềm tự do mà không có một giấy phép chăng? Có thể là một sự diễn đạt tự nhiên của những gì phần mềm tự do nguồn mở có nghĩa - ý tưởng rằng bạn có thể chỉ sử dụng nó, và không phải lo lắng về các giấy phép.
Nên điều đó dẫn tôi tới sự nghi ngờ cách mà nhiều người được hỏi trong khảo sát cả trong các nền kinh tế đang nổi lên và chín muồi “đã thừa nhận” rằng họ đã có được các phần mềm “không được cấp phép đầy đủ” khi những điều họ ngụ ý lại không phải là những thứ không sở hữu độc quyền như phần mềm tự do chăng? Điều đó quan trọng, vì có thể có nghĩa rừng các con số mà nghiên cứu của BSA yêu sách có lẽ là thổi phồng sự ăn cắp. Hơn nữa, khi nguồn mở trở nên được sử dụng rộng rãi hơn, thì có thể điều đó sẽ trở thành yếu tố bóp méo đáng kể hơn.
I said that the report was the same old nonsense as previous years, but in fact there is one novelty: we get to find out the actual question posed to those taking part in the survey:
How often do you acquire pirated software or software that is not fully licensed?”
Now, I fully accept that people are likely to under-report how often they acquire pirated software, which will tend to produce an under-estimate of the true level. But it's that second phrase that intrigues me: what exactly does "not fully licensed" convey to you?
For example, is free software "fully licensed"? Although I know that it is licensed to you provided you comply with its terms, I wonder how many people using Firefox or LibreOffice really get that. Might it not be the case that they think they are allowed to use free software without a licence? It would be a natural interpretation of what open source and free software meant - the idea that you can just use it, and don't have to worry about licences.
So that leads me to wonder how many survey respondents in both mature and emerging economies "admitted" that they acquired "not fully licensed" software when what they meant was non-proprietary stuff like free software? That's important, because it would mean that the figures claimed by the BSA study would be over-estimates of piracy. Moreover, as open source becomes more widely used, it might be that this will become a more significant distorting factor.
Finally, it's worth noting that the BSA is up to its old tricks when it comes to trying to "prove" that people just love the chains of intellectual monopolies. This year it has some new phrasing, but the same misleading dichotomy:
By a wide 71-percent to 29-percent margin, respondents aligned themselves with the
idea that “it is important for people who create new products or technologies to be paid for them, because it provides an incentive to produce more innovations. That is good for society because it drives technological progress and economic growth.”
Computer users around the world rejected the alternative proposition: “No company or individual should be allowed to control a product or technology that could benefit the rest of society. Laws like that limit the free flow of ideas, stifle innovation, and give too much power to too few people.”
These are completely separate questions: one is whether people should be rewarded for creating new software, and the other is about control. I doubt whether anyone would be against rewarding coders for the work they do, although that's not necessarily a question of money. Some programmers want to get paid for their programming, and they often join companies to do that. Others might be horrified at the idea that people would try to pay for what is gift - but wouldn't mind having some recognition instead.
Cuối cùng, đáng lưu ý là BSA tùy vào những mưu mẹo cũ của mình khi nói về việc cố gắng “chúng minh” rằng mọi người chỉ yêu các chuỗi độc quyền trí tuệ. Năm nay nó có vài ngôn từ mới, nhưng sự lưỡng phân lạc lối là y hệt:
Bằng một biên rộng 71% tới 29%, những người được hỏi tự dóng hàng cho mình với ý tưởng rằng “điều quan trọng đối với mọi người mà tạo ra những sản phẩm hoặc công nghệ mới sẽ được trả tiền cho chúng, vì nó cung cấp một động lực để sản xuất nhiều đổi mới sáng tạo hơn nữa. Điều đó là tốt cho xã hội vì nó dẫn dắt quá trình công nghệ và tăng trưởng kinh tế”.
Những người sử dụng máy tính trên khắp thế giới đã từ chối lời đề nghị có lựa chọn: “Không công ty hay cá nhân nào được phép kiểm soát một sản phẩm hoặc công nghệ mà có thể có lợi cho phần còn lại của xã hội. Các luật như vậy hạn chế dòng chảy các ý tưởng một cách tự do, bóp nghẹt đổi mới và trao quá nhiều quyền lực cho quá ít người”.
Đó là những câu hỏi hoàn toàn tách biệt: một câu hỏi là liệu mọi người có nên được tưởng thưởng vì việc tạo ra những phần mềm mới, và câu hỏi kia là về sự kiemer soát. Tôi ghi ngờ liệu có bất kỳ ai muốn chống lại sự tưởng thưởng cho những lập trình viên vì công việc họ làm, dù điều đó không nhất thiết là một câu hỏi về tiền. Một số lập trình viên muốn được trả cho việc lập trình của họ, và họ thường tham gia vào các công ty để làm thế. Những người khác có thể kinh sợ ý tưởng rằng mọi người có thể cố gắng trả tiền vì những gì là quà tặng - nhưng sẽ không để tâm có một vài sự thừa nhận thay vào đó.
Tương tự, tôi nghi ngờ liệu có bất kỳ ai trong thế giới phần mềm tự do nghĩ rằng không ai nên được phép kiểm soát một công nghệ - điều đó chắc chắn không đúng cho các dự án như Linux. Có tất cả các dạng lợi ích trong việc có người lãnh đạo các dự án và kiểm soát đường hướng của sự phát triển. Nhưng câu hỏi chìa khóa không phải là về sự kiểm soát, mà là về quyền sở hữu: vấn đề là không khi mọi người định hướng các dự án phần mềm, đó là khi họ yêu sách quyền sở hữu đối với các ý tưởng - các bằng sáng chế phần mềm, ví dụ thế.
Vì thế, một lần nữa, khảo sát của BSA mang lại rất ít giá trị thực tế cho cuộc tranh luận về các bản sao không được phép của phần mềm. Thay vào đó, nó rõ ràng được thiết kế để sản xuất ra các đầu đề về sự ăn cắp phần mềm “lấy đi” 63.4 tỷ USD trong năm 2011 - thậm chí dù báo cáo thận trọng không bao giờ nói điều đó. Tuy nhiên, trang Web chính của khảo sát năm 2011 yêu sách “Thị trường Bóng của Phần mềm Ăn cắp Tăng tới 63 tỷ USD”, mà là lạc lối cao độ, vì bằng sự thừa nhận của riêng báo cáo đó đây chỉ đơn giản là một sự đo đếm mà đã tăng tới 63 tỷ USD, không có bất kỳ có số có nghĩa nào.
Như tôi đã chỉ ra, thực tế là các bản sao không được phép không chỉ “lấy đi” của các công ty phần mềm phương Tây ít hơn nhiều so với điều đó, mà sự mất mát đó hầu hết toàn bộ là sự tự trừng phạt vì các chiến lược đặt giá không phù hợp tại các nền kinh tế đang nổi lên. Các thành viên của BSA có thể biến một vấn đề thành một cơ hội chỉ qua một đêm nếu họ thực sự có mong muốn, nhưng họ chọn không làm thế - đó là câu chuyện thật, chứ không phải các con số lớn, gây sợ hãi mà được khuấy tung lên mỗi năm mà thực sự chẳng có ý nghĩa gì.
Similarly, I doubt whether anyone in the free software world thinks that nobody should be allowed to control a technology - that's certainly not true for projects like Linux. There are all kinds of benefits in having people who lead projects and control the direction of development. But the key question isn't about control, it's about ownership: the problem is not when people direct software projects, it's when they claim ownership over ideas - software patents, for example.
So, once again, the BSA survey brings very little real value to the debate about unauthorised copies of software. Instead, it's clearly designed to produce headlines about software piracy "costing" $63.4 billion in 2011 - even though the report is careful never to say that. However, the 2011 survey's main Web page does claim "Shadow Market of Pirated Software Grows to $63 Billion", which is highly misleading, since by the report's own admission it is simply one measure that has grown to $63 billion, not any meaningful figure.
As I've indicated, the reality is that unauthorised copies are not only "costing" Western software companies far less than that, but that this loss is almost entirely self-inflicted because of inappropriate pricing strategies in the emerging economies. BSA members could turn a problem into an opportunity overnight if they so wished, but they choose not to - that's the real story, not the big, scary numbers that are churned out each year but that actually mean nothing.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Cập nhật ACTA XVI


ACTA Update XVI
Published 19:40, 15 May 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/05/2012
Lời người dịch: Khi một hiệp định như ACTA mà không có sự thương thảo và tham gia của nhóm các nước BRICS, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil, trong khi Báo cáo Đặc biệt 301 thường niên lại là thứ quá tay cả với các quốc gia có uy tín, thì không có bất kỳ cơ hội nào để các nước khác sẽ tham gia vào trong tương lai cả. “Giống như Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ đã chỉ ra không có mong muốn cấp bách nào để tham gia ACTA cả. Họ không thấy cơ chế thành viên câu lạc bộ là có ưu điểm gì. Như Anand Sharma, Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ, công bố nhấn mạnh: “Nếu [Hiệp định TRIPS] phải được rà soát lại bất kỳ giai đoạn nào trong tương lai, thì nó sẽ chỉ là trong diễn đàn đa phương - WTO, nó không thể được thực hiện ở bên ngoài”. Giống như vậy, các quan chức Brazil đã từ chối “thừa nhận tính hợp pháp của hiệp định”. Những phản ứng của Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ quả thực là không ngạc nhiên. Trong kỷ nguyên hiện nay, những quốc gia đang phát triển ngày càng mạnh lên này không có khả năng ràng buộc vào một hệ thống mà họ không giúp tạo thành. Với sự gia tăng đáng kể bây giờ của họ trong sức mạnh kinh tế và đòn bẩy địa chính trị, những ngày nơi mà một hệ thống có thể được tạo ra trong các quốc gia phát triển và sau đó đổ vào cổ họng của họ đã trôi qua từ lâu”. Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24]. Video Clip của giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp tại Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.
Hôm thứ 2 tôi đã đưa lên bài phát biểu của tôi “Trước và sau SOPA”. Trong đó, có một tham chiếu tới “câu lạc bộ các quốc gia” của hiệp định (slide 17) có thể đã gây ngạc nhiên cho một số người. Đây là một khoản mà tôi đã đi qua gần đây, và tôi nghĩ cung cấp cho các bạn với một cách suy nghĩ hữu ích về ACTA (và TPP).
Tôi thấy điều đó trong Tập 3 vấn đề 1 của tạp chí WIPO [.pdf], trong một bài báo có tên “ACTA và các quan điểm chính trị phức tạp của nó” của Peter Yu:
Ở mức độ toàn cầu, những chỉ trích chính của ACTA liên quan tới sự hạn chế cơ chế thành viên đối với các quốc gia phát triển và đồng chí hướng, sự thiếu đại diện của các quốc gia trong thế giới đang phát triển và tác động tiêu cực tiềm tàng của thỏa thuận lên chế độ sở hữu trí tuệ quốc tế. Để nhấn mạnh bản chất tự nhiên có vấn đề của ACTA, một số nhà bình luận, như Daniel Gervais, đã mô tả thỏa thuận đó như một “thỏa thuận câu lạc bộ các quốc gia”.
Bên trong câu lạc bộ các quốc gia đó, các thành viên thiết lập các qui định để điều hành cơ chế thành viên của nó. Điều 36 [của ACTA] đưa ra các chi tiết về Ủy ban ACTA, được giao trách nhiệm với hành chính và quản lý của thỏa thuận và được trao cho những người có sức mạnh rộng rãi để thiết lập các ủy ban đặc biệt. Điều 42 minh họa thủ tục bổ sung sửa đổi thỏa thuận. Điều 43 chỉ định tiếp thời gian thỏa thuận sẽ được mở để ký và cách mà các quốc gia có thể ra nhập nó sau khi hết hạn chỉ định.
Tôi nghĩ rằng bao bọc khá tốt một số vấn đề chính với ACTA: thực tế là nó đã được thương thảo trong bí mật, trong một nhóm nhỏ các quốc gia, và những người vận động hành lang ở chung một phòng của họ, nhưng việc loại bỏ các quốc gia BRICS, những nước có lẽ có giọng nói thấp hơn đối với các chương trình nghị sự bằng việc yêu cầu những điều khoản được cân bằng hơn.
Sự bí mật của thỏa thuận làm xói mòn bất kỳ yêu sách nào đối với sự hợp pháp - đã từng không có cơ hội thực sự cho công chúng, những người bị ảnh hưởng nhất từ ACTA, để đưa ra bất kỳ ý kiến nào vào trong chương trình nghị sự, hoặc có khả năng bình luận về những đề xuất. Trong khi chờ đợi “sự độc quyền” của việc thu thập câu lạc bộ các quốc gia, thật trớ trêu làm cho nó không có khả năng cao độ rằng các quốc gia mà sự hỗ trợ của họ là cần thiết nhất - Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil - sẽ tham gia sau này, vì những lý do mà Yu giải thích:
On Monday I posted my talk "Before and After SOPA". In it, there's a reference to "country club" treaties (slide 17) that may have intrigued some people. It's a term I came across recently, and I think provides us with a useful way of thinking about ACTA (and TPP).
I found it in Volume 3 issue 1 of the WIPO journal [.pdf], in an article entitled "ACTA and Its Complex Politics" by Peter Yu:
At the global level, the major criticisms of ACTA concern the limitation of its membership to developed and like-minded countries, the lack of representation by countries in the developing world and the agreement’s potential negative impact on the international intellectual property regime. To highlight the problematic nature of ACTA, some commentators, such as Daniel Gervais, have described the agreement as a “country club agreement”.
Within this country club, members set rules to govern its membership. Article 36 [of ACTA] provides details on the ACTA Committee, which is charged with the agreement’s administration and management and is granted broad powers to establish ad hoc committees. Article 42 delineates the procedure for amending the agreement. Article 43 further specifies the time the agreement will be open for signature and how countries can accede to it after the expiration of the specified period.
I think that encapsulates rather well some of the key problems with ACTA: the fact that it was negotiated in secret, amongst a small group of nations and their lobbyist chums, but excluding hoi polloi like the BRICS countries, who might lower the tone of the proceedings by asking for more balanced terms.
The secrecy of those negotiations undermines any claim to legitimacy - there was no real opportunity for the public, the people most affected by ACTA, to provide any input into the proceedings, or to be able to comment on proposals. Meanwhile the "exclusivity" of the country club gathering ironically makes it highly unlikely that the nations whose support is most needed - China, India and Brazil - will join up later, for reasons that Yu explains:
In contrast to Canada and Italy, major developing countries, such as Brazil, China and India, were excluded from the very beginning of the negotiations, even though Japan emphasised early on that “the intent of the agreement is to address the IPR [intellectual property right] problems of third-nations such as China, Russia and Brazil, not to negotiate the different interests of like-minded countries”. From the standpoint of intellectual property protection, there is no doubt that these emerging countries are important to the successful operation of the international enforcement regime.
Ngược với Canada và Ý, các quốc gia đang phát triển chính, như Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ, đã bị loại trừ khỏi ngay từ đầu của các cuộc thương thảo, thậm chí dù Nhật Bản đã sớm nhấn mạnh về “ý định của thỏa thuận là để giải quyết các vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ [IPR] của các quốc gia thứ 3 như Trung Quốc, Nga và Brazil, chứ không phải thương thảo về những lợi ích khác của các quốc gia đồng quan điểm”. Từ quan điểm của bảo vệ sở hữu trí tuệ, không nghi ngờ là những quốc gia đang nổi lên là quan trọng cho hoạt động thành công của chế độ ép tuân thủ quốc tế.
Xem xét Trung Quốc như là ví dụ. Các vấn đề hàng giả và ăn cắp của nước này đã đưa ra một xung lực chính cho sự phát triển của các chỉ tiêu ép tuân thủ sở hữu trí tuệ quốc tế mới. Trung Quốc cũng từng tham gia trong một tranh luận gần đây của WTO với Mỹ về bảo vệ và ép tuân thủ các quyền sở hữu trí tuệ. Biết rằng các bên thương thảo tỉnh táo và đã xác định sự lựa chọn để loại bỏ Trung Quốc khỏi những thương thảo, thì không rõ làm thế nào họ có thẻ bây giờ dụ dỗ được Trung Quốc tham gia vào câu lạc bộ mới độc quyền này.
Một khi mọi người nhận thức được rằng ACTA cuối cùng có khiếm khuyết vì thiếu các quốc gia BRICS - đặc biệt là Trung Quốc - thì những người ủng hộ nó đã tuyệt vọng cố sử dụng thực tế rằng Trung Quốc đã tham gia vào WTO sau như là bằng chứng rằng nó sẽ làm y hệt với ACTA. Yu giải thích ngọn ngành:
Vào những năm 1990 và đầu những năm 2000, Trung Quốc từng rất hồ hởi tham gia câu lạc bộ này và tán thành Hiệp định TRIPS thậm chí dù nó đã phải sửa vô số luật và qui định và đồng ý với các tiêu chuẩn cao của WTO-cộng. Như Samuel Kim đã quan sát thấy khi đó, Trung Quốc từng có thiện chí “ra nhập WTO với bất kỳ giá nào”. Tiếp cận của nước này từng không thể hiểu nổi. Đối với nhiều người Trung Quốc, cơ chế thành viên WTO đã giúp đảm bảo an ninh chỗ hợp pháp của Trung Quốc trong cộng đồng quốc tế. Thậm chí nếu chi phí kinh tế là cao, thì giá trị biểu tượng của sự đạt được WTO và một chỗ đứng được cải thiện trong cộng đồng quốc tế có thể hơn là bù trừ cho những chi phí ngắn hạn.
Consider China for example. The country’s piracy and counterfeiting problems have provided a major impetus for the development of new international intellectual property enforcement norms. China was also involved in a recent WTO dispute with the United States over the protection and enforcement of intellectual property rights. Given the negotiating parties’ conscious and determined choice to exclude China from the negotiations, it is unclear how they can now entice China to join this new exclusive club.
Once people realised that ACTA was fatally flawed because of the absence of the BRICS countries - particular China - its supporters have desperately tried to use the fact that China joined the WTO later as evidence that it will do the same with ACTA. Yu explains the background:
In the 1990s and early 2000s, China was very eager to join this club and accede to the TRIPS Agreement even though it had to revamp a large array of laws and regulations and agree to high WTO-plus standards. As Samuel Kim observed at that time, China was willing “to gain WTO entry at almost any price”. The country’s approach was understandable. To many Chinese, the WTO membership helped secure China’s rightful place in the international community. Even if the economic costs were high, the symbolic value of the WTO accession and an improved standing in the international community would more than compensate for the short-term costs.
By contrast, joining ACTA would give China nothing in terms of prestige - the situation is really completely different now. China finds itself in a far stronger position than it did when it decided to join the WTO, and is accorded far more respect, not least from the West that needs China's huge financial reserves to keep its debt-ridden economies afloat:
ACTA, however, is not the WTO. It does not give China a rightful place in the international community. Nor does the club membership seem to have any bearing on China’s dignitary interests. While it could be unattractive for China to be branded as a pirating nation, ACTA is not limited to countries that have always respected intellectual property rights. The chequered pasts of Japan and the United States, the two major proponents of this agreement, speak for themselves. More importantly, at the time of the negotiations, Canada, South Korea and a few EU member states were on the United States Trade Representative’s Special 301 Watch List. Even under the standards set unilaterally by the United States, the ACTA country club is a den filled with known pirates.
Ngược lại, việc tham gia vào ACTA có thể không cho Trung Quốc được gì về uy tín - tình trạng đó là thực sự hoàn toàn khác hiện nay. Trung Quốc thấy bản thân mình trong một vị thế mạnh hơn nhiều so với nó đã từng khi nước này quyết định tham gia WTO, và có được sự tôn trọng hơn nhiều, không ít hơn từ phương Tây mà cần những dự trữ tài chính khổng lồ của Trung Quốc để giữ cho các nền kinh tế nợ đầm đìa của nó nổi lên được:
Tuy nhiên, ACTA không phải là WTO. Nó không cho Trung Quốc chỗ hợp pháp trong cộng đồng quốc tế. Cơ chế thành viên dường như không mang bất kỳ thứ gì trong những lợi ích quyền cao chức trọng của Trung Quốc. Trong khi nó có thể là không hấp dẫn đối với Trung Quốc để có thương hiệu như một quốc gia ăn cắp, ACTA lại là không có giới hạn đối với các quốc gia đã luôn tôn trọng các quyền sở hữu trí tuệ. Quá khứ đã được kiểm tra của Nhật Bản và Mỹ, 2 người đề xướng chủ chốt của hiệp định này, tự nói lên cho họ. Quan trọng hơn, vào những lúc thảo thuận, Canada, Hàn Quốc và một ít các quốc gia thành viên EU còn đang ở trong Danh sách Đen Báo cáo đặc biệt 301 của Đại diện Thương mại Mỹ. Thậm chí theo tập hợp các tiêu chuẩn một cách đơn phương của Mỹ, câu lạc bộ các quốc gia ACTA là một hang ổ đầy những kẻ ăn cắp được biết đến.
Lưu ý về Danh sách Đen Đặc biệt 301 là thú vị. Nếu bạn chưa từng biết nó trước đây, thì đây là một tài liệu được sản xuất hàng năm của Đại diện Thương mại Mỹ, và đặc biệt là một danh sách đen các hành động từ các nền công nghiệp bản quyền và dược học của Mỹ, những người muốn các quốc gia nước ngoài phải “nằm trong đường” theo những cách khác nhau với các chính sách thương mại Mỹ.
Với một sự trùng lặp lạ thường, tất cả những hành động đó có thể hoàn toàn vì lợi ích của các nền công nghiệp Mỹ, và có thể thường làm hại các công ty và các nhân viên của họ tại bất kỳ quốc gia nào đủ ngu xuẩn để triển khai những mong muốn đó. Trong thực tế, lý do duy nhất các quốc gia đó tuân thủ với những yêu cầu đó là vì Mỹ thấy được các cách thức để đe dọa họ - bằng việc rút sự hỗ trợ kinh tế hoặc chính trị, ví dụ thế.
Ban đầu, Danh sách Đen Đặc biệt 301 đã có một thế lực nhất định, vì khi bị nằm trong đó thì nó có thể có những hậu quả thương mại tiêu cực đối với quốc gia có quan tâm, đặc biệt nếu Mỹ đã quyết định sẽ làm mạnh. Nhưng gần đây, các nền công nghiệp đưa ra đầu vào cho Đại diện Thương mại Mỹ đã chơi quá tay của họ, và đã bắt đầu đặt các quốc gia như Canada cũng vào đó - bất chấp thực tế là các luật bản quyền của Canada hơn hơn cả phù hợp khi được xem xét một cách khách quan. Điều này đã dẫn tới việc Canada và các quốc gia khác này càng xem qua loa danh sách Đặc biệt 301 ít hơn so với việc nền công nghiệp Mỹ được ngụy trang mỏng đang bắt nạt có chủ đích và làm xói mòn các đối thủ cạnh tranh nước ngoài.
The remark about the Special 301 Watch List is interesting. If you've not come across it before, it is a document produced annually by the US Trade Representative, and essentially is a wish-list of actions from the US copyright and pharmaceutical industries who want foreign countries to "fall into line" in various ways with US trade policies.
By a strange coincidence, all of those actions would be entirely to the benefit of those US industries, and would usually damage companies and their workers in any countries foolish enough to implement those wishes. In fact, the only reason countries comply with these demands is because the US finds ways to threaten them - by withdrawing economic or political support, for example.
Initially, the Special 301 Watch List had a certain force, since being placed on it could have negative trade consequences for the country concerned, especially if the US decided to get heavy. But recently, the industries providing input to the US Trade Representative have overplayed their hand, and started putting countries like Canada on it too - despite the fact that Canada's copyright laws are more than adequate when examined objectively. This has led Canada and others increasingly to dismiss the Special 301 list as little more than thinly-disguised US industry bullying aimed at undermining foreign rivals.
Như Yu chỉ ra trong bài báo trong WIPO của ông, việc gắn nhãn quá tay của chính phủ Mỹ hàng tá các quốc gia như là các dân tộc ăn cắp đã làm mất giá trị không thể tránh được khái niệm đó để chỉ ra đâu là nơi Trung Quốc có thể sẽ không quá lo lắng với tên gọi, mà có nghĩa là nó có lẽ không có khả năng cảm thấy bất kỳ như cầu lớn nào để ký ACTA cả.
Hơn nữa, Yu gợi ý rằng Trung Quốc sẽ không đơn độc trong sự thờ ơ của mình để tham gia vào trong câu lạc bộ các quốc gia ACTA:
Giống như Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ đã chỉ ra không có mong muốn cấp bách nào để tham gia ACTA cả. Họ không thấy cơ chế thành viên câu lạc bộ là có ưu điểm gì. Như Anand Sharma, Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ, công bố nhấn mạnh: “Nếu [Hiệp định TRIPS] phải được rà soát lại bất kỳ giai đoạn nào trong tương lai, thì nó sẽ chỉ là trong diễn đàn đa phương - WTO, nó không thể được thực hiện ở bên ngoài”. Giống như vậy, các quan chức Brazil đã từ chối “thừa nhận tính hợp pháp của hiệp định”.
Những phản ứng của Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ quả thực là không ngạc nhiên. Trong kỷ nguyên hiện nay, những quốc gia đang phát triển ngày càng mạnh lên này không có khả năng ràng buộc vào một hệ thống mà họ không giúp tạo thành. Với sự gia tăng đáng kể bây giờ của họ trong sức mạnh kinh tế và đòn bẩy địa chính trị, những ngày nơi mà một hệ thống có thể được tạo ra trong các quốc gia phát triển và sau đó đổ vào cổ họng của họ đã trôi qua từ lâu. Nếu “sự cộng tác quốc tế được cải thiện và sự ép tuân thủ quốc tế có hiệu quả hơn” là một số mục tiêu chính của ACTA, như được nêu ở phần lời nói đầu, thì đơn giản điều đó được tư vấn tồi để bỏ qua những đối tác sống còn trong các thương thảo. Cũng là thiển cận để xem xét các quốc gia không có khả năng vào câu lạc bộ bởi đức hạnh của sự thiếu sự đồng ý chí của họ.
Và thế là, trong một cái thòng lọng, vì sao tiếp cận câu lạc bộ các quốc gia có khả năng bị bắn dội ngược lại. Bằng việc loại trừ các quốc gia chính như Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil trong các cuộc thương thảo, các bên ký ACTA đã đối xử rất công khai với họ như là các công dân hạng hai. Điều đó thực sự không phải là chiến lược tốt khi bạn hy vọng thắng được họ trong tương lai. Điều gì có nghĩa trong thực tế là gợi ý rằng ACTA có lẽ không làm được nhiều bây giờ nhưng sẽ có hiệu quả một khi Trung Quốc và các nước khác bắt đầu xếp hàng tham gia, được phát hiện ít hơn là một ý định tuyệt vọng cuối cùng để cứu khỏi đắm thứ không thể cứu nổi.
As Yu points out in his WIPO article, the US government's over-hasty branding of dozens of countries as pirate nations has inevitably devalued that concept to the point where China probably wouldn't be too worried by the appellation, which means that it would be unlikely to feel any great need to sign up to ACTA as a result.
Moreover, Yu suggests that China will not be alone in its indifference to joining the ACTA country club:
Like China, Brazil and India have shown no urgent desire to join ACTA. Nor have they found the club membership advantageous. As Anand Sharma, the Indian commerce and industry minister, emphatically declared: “If [the TRIPS Agreement] has to be revisited in any stage in future, it will be only in multilateral forum—the WTO, it cannot be done outside”. Likewise, Brazilian officials refused to “recognize the legitimacy of the treaty”.
The reactions of Brazil, China and India are indeed no surprise. In today’s age, these increasingly powerful developing countries are unlikely to buy into a system they did not help to shape. With their now considerable increase in economic power and geopolitical leverage, those days where a system could be created in developed countries and then shoved down their throats are long gone. If “enhanced international cooperation and more effective international enforcement” are some of ACTA’s key goals, as stated in the preamble, it is simply ill-advised to ignore these crucial partners in the negotiations. It is also short-sighted to consider countries unclubable by virtue of their lack of like-mindedness.
And that, in a nutshell, is why the country club approach is likely to backfire. By excluding key nations like China, India and Brazil during negotiations, the ACTA signatories have very publicly treated them like second-class citizens. That's really not a good strategy when you hope to win them over in the future. What it means in practice is that the suggestion that ACTA may not do much now but will be effective once China et al. start lining up to join, is revealed as little more than a desperate last-gasp attempt to salvage the unsalvageable.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 28 tháng 5, 2012

Microsoft đấu tranh chống các tiêu chuẩn mở như thế nào - Phần V


How Microsoft Fought True Open Standards V
Published 22:22, 14 May 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/05/2012
Lời người dịch: Mọi người nói: Phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) không thể thắng phần mềm sở hữu độc quyền trên các máy tính để bàn. Trong bài này, tác giả đã đưa ra một ví dụ trên máy để bàn để chứng minh điều ngược lại, đó là phần mềm chơi đa phương tiện VLC. Điều may nhất cho VLC có lẽ vì nó là một PMTDNM được một hãng ở Pháp tạo ra, nơi mà các bằng sáng chế phần mềm không được pháp luật nước Pháp bảo vệ. Nhưng với nước Anh thì có thể là khác. “Một tỷ bản tải về của VLC là một sự chứng thực cho thực tế rằng mọi người quan tâm chạy các phần mềm nguồn mở chất lượng cao trên máy tính để bàn, thậm chí dù - có thể không cần biết đối với họ - sự sử dụng phần mềm đó của họ trong một số quyền tài phán hầu như là chắc chắn bất hợp pháp. Việc cho phép các tiêu chuẩn dựa vào FRAND tại Anh có thể đảm bảo rằng thậm chí nhiều phần mềm nguồn mở hơn bị bóp cổ ngay từ khi mới sinh; hoặc nếu được viết trong những quyền tài phán khác mà không nhận thức được nhu cầu về bất kỳ việc cấp phép nào, mà nó sẽ được sử dụng bởi những người phớt lờ, hoặc dửng dưng với nội dung của luật - thứ gì đó khó mà chính phủ Anh muốn khuyến khích”. Xem thêm: [01], [02], [03], [04], [05]. [06], [07], [08],
10 năm trước, mọi người đã từng nói rằng nguồn mở có lẽ sẽ không bao giờ có khả năng tốt hơn phần mềm sở hữu độc quyền. Nhưng những gì họ đã nhìn kỹ thấy thực tế là Apache đã đánh bại máy chủ Web IIS của Microsoft trở ngược về những năm giữa 1990, và đã không bao giờ đánh mất vị thế dẫn đầu của nó kể từ đó.
Kể từ đó, chúng ta đã có GNU/Linux quật ngã Windows trong lĩnh vực các siêu máy tính, và chiến thắng gây tranh cãi trong lĩnh vực di động với Android. Và vì thế điệp khúc đã trở thành: vâng, nhưng nguồn mở sẽ không bao giờ thành công trên máy tính để bàn. Một lần nữa nền tảng đó, thông tin mới này là đáng kể:
VideoLAN muốn cảm ơn những người sử dụng VLC 1 tỷ lần, vì VLC bây giờ đã được tải vệ hơn 1 tỷ lần từ các máy chủ của chúng tôi, từ năm 2005!
Trong trường hợp bạn còn chưa vượt qua được nó:
VLC là một trình chơi đa phương tiện đa nền tảng tự do nguồn mở và là khung công việc chơi hầu hết các tệp đa phương tiện cũng như DVD, Audio CD, VCD, và một loạt các giao thức dòng khác.
Nhìn kỹ lại gần con số 1 tỷ lượt tải về đó, có một số điểm quan trọng để lưu ý. Trước tiên, đây là một con số cộng dồn, không phải là một cơ sở tổng cài đặt. Con số cao nhất các bản tải về từng cho phiên bản 1.1.11, mà đã thấy có 188 triệu lượt tải về đáng kinh ngạc. Đó là xuyên khắp tất cả các nền tảng ngoại trừ GNU/Linux:
Chúng tôi không chỉ ra các con số thống kê tải về của Linux vì hầu hết các bản tải về cho hệ điều hành này được thực hiện thông qua các phát tán.
Tính tới tất cả những yếu tố đó, tôi nghĩ an toàn để nói rằng hơn 200 triệu bản sao VLC hiện đang được sử dụng trên thế giới - có thể nhiều hơn nhiều. Con số đó khá ấn tượng, và nhất định cho thấy lời nói dối rằng nguồn mở sẽ không bao giờ thành công trên máy để bàn. Bỏ qua một mẩu mã nguồn thú vị (nếu bạn không sử dụng nó, tôi thúc giục bạn thử nó), VLC có một số khía cạnh thú vị khác. Ví dụ, VLC tới từ dự án VideoLAN, có trụ sở ở Pháp, biến nó thành một ví dụ khác về phần mềm tự do của châu Âu (cùng với một nhân hệ điều hành nhất định, trong số những thứ khác). Đó không chỉ là niềm tự hào Pháp về sức mạnh lập trình: nó thực sự là chìa khóa cho thành công của VLC.
Ten years ago, people were saying that open source would never be able to best proprietary software. But what they overlooked was the fact that Apache had already beaten Microsoft's IIS Web server offering back in the mid-1990s, and had never lost that leadership once.
Since then, we've had GNU/Linux trouncing Windows in the area of supercomputers, and arguably winning in the mobile space with Android. And so the refrain became: yes, but open source will never succeed on the desktop. Against that background, this news is significant:
VideoLAN would like to thank VLC users 1 billion times, since VLC has now been downloaded more than 1 billion times from our servers, since 2005!
In case you haven't come across it:
VLC is a free and open source cross-platform multimedia player and framework that plays most multimedia files as well as DVD, Audio CD, VCD, and various streaming protocols.
Taking a closer look at those billion downloads, there are some important points to note. First, that this is a cumulative figure, not a total installed base. The highest number of downloads was for version 1.1.11, which saw an impressive 188 million downloads. That's across all platforms excluding GNU/Linux:
We don't show Linux download statistics as most downloads for this OS are made through distributions.
Taking all those factors into account, I think it's safe to say that there are well in excess of 200 million copies of VLC being used around the world - maybe many more. That's a pretty staggering number, and certainly gives the lie to the claim that open source will never succeed on the desktop.
Apart from being an amazing piece of code (if you don't use it, I urge you to give it a try), VLC has a number of other interesting aspects. For example, VLC comes from the VideoLAN project, which is based in France, making it another example of European free software (along with a certain operating system kernel, among other things.) That's not just a matter of French pride in coding prowess: it is actually key to VLC's success.
Lý do là hầu hết các công nghệ video số có số lượng lớn các bằng sáng chế có liên quan tới chúng trong một số quyền tài phán, mà có thể thường loại trừ những triển khai của phần mềm tự do. Nhưng đội VideoLAN có cách tiếp cận khá táo bạo - bằng việc phớt lờ chúng:
Cả luật của Pháp và những qui ước của châu Âu [về bằng sáng chế] đều không thừa nhận phần mềm là có khả năng cấp bằng sáng chế (xem phần tiếng Pháp bên dưới).
Vì thế, các giấy phép bằng sáng chế phần mềm không áp dụng được trong phần mềm của VideoLAN.
Nó sau đó kết luận:
VideoLAN phát triển và cung cấp phần mềm nghe nhìn. Hiệp hội từ chối tất cả các trách nhiệm đối với việc sử dụng bất hợp pháp của phần mềm như vậy.
Điều có bản đó nói nếu sự sử dụng các ứng dụng VideoLAN của bạn vi phạm bất kỳ luật nào, thì đó là vấn đề của bạn, chứ không phải của họ.
Đó là điểm quan trọng để lưu ý, vì một trong những lý lẽ được Microsoft sử dụng trong những ý định để làm xói mòn các tiêu chuẩn mở thực sự là yêu sách rằng thực sự không có vấn đề đối với các dự án nguồn mở để triển khai các tiêu chuẩn được cấp phép FRAND. Trong 1 trong những tài liệu được gửi tới Văn phòng Nội các hãng đã viết (có sẵn ở cả các định dạng htmlpdf ).
Có hàng trăm dự án FOSS trên thị trường đang triển khai hàng trăm nếu không nói là hàng ngàn các tiêu chuẩn, nên chúng tôi phải hỏi “liệu đây có là một vấn đề?” và “liệu có những ví dụ cụ thể nơi nào một công ty đã không có khả năng (vì những ràng buộc cấp phép FOSS) để triển khai một tiêu chuẩn trong một sản phẩm FOSS vì nó không có khả năng tuân thur với yêu cầu phí bản quyền có liên quan tới các yêu sách cơ bản hay không?”
VideoLAN chỉ ra vấn đề đó thực sự như thế nào. Đơn giản sẽ không có nhiều dự án phần mềm tự do triển khai các tiêu chuẩn video vì không có khả năng đối với họ để tuân thủ với việc cấp phép FRAND. Phần mềm duy nhất mà đã phất được trong lĩnh vực này – VLC - đã làm được thế vì dự án đó nằm tại Pháp, với luật ở đó hãng tin là sẽ cho phép hãng sử dụng những tiêu chuẩn video đó mà không cần phải bất kỳ giấy phép nào cả. Và khi bình luận cuối cùng của dự án làm rõ, thì VideoLAN đang không yêu sách rằng những người sử dụng nó bị bao trùm bởi bất kỳ giấy phép nào. Ngược lại, nó hoàn toàn cảnh báo cho họ rằng nó không có trách nhiệm gì về bất kỳ “sử dụng bất hợp pháp” nào về các dự án của nó.
Tôi gợi ý rằng trong nhiều phần của thế giới, các chương trình nguồn mở như VLC quả thực đang được sử dụng một cách bất hợp pháp, vì lý do đơn giản là VideoLAN không có giấy phép để triển khai các tiêu chuẩn video mà phải tuân thủ theo các bằng sáng chế trong một số phần của thế giới. Đối nghịch lại với những gì Microsoft muốn Văn phòng Nội các tin tưởng, sự hiện diện của các tiêu chuẩn được cấp phép FRAND đã có một tác động gây ớn lạnh lên sự sản xuất các lớp phần mềm tự do nhất định, chính xác vì vấn đề này.
Một tỷ bản tải về của VLC là một sự chứng thực cho thực tế rằng mọi người quan tâm chạy các phần mềm nguồn mở chất lượng cao trên máy tính để bàn, thậm chí dù - có thể không cần biết đối với họ - sự sử dụng phần mềm đó của họ trong một số quyền tài phán hầu như là chắc chắn bất hợp pháp. Việc cho phép các tiêu chuẩn dựa vào FRAND tại Anh có thể đảm bảo rằng thậm chí nhiều phần mềm nguồn mở hơn bị bóp cổ ngay từ khi mới sinh; hoặc nếu được viết trong những quyền tài phán khác mà không nhận thức được nhu cầu về bất kỳ việc cấp phép nào, mà nó sẽ được sử dụng bởi những người phớt lờ, hoặc dửng dưng với nội dung của luật - thứ gì đó khó mà chính phủ Anh muốn khuyến khích.
Nếu bạn muốn thực hiện một đề nghị cho sự tư vấn về các tiêu chuẩn mở, mà nó sẽ hết hạn vào ngày 04/06. Tôi thúc giục bạn cũng làm thế.
The reason is that most digital video technologies have large numbers of patents associated with them in some jurisdictions, which would normally preclude free software implementations. But the VideoLAN team gets around that in a rather bold way - by ignoring them:
Neither French law nor European [patent] conventions recognize software as patentable (see French section below).
Therefore, software patents licenses do not apply on VideoLAN software.
It then concludes:
VideoLAN élabore et fournit des logiciels audiovisuels. L'association décline toute responsabilité quand à une utilisation illégale de ces logiciels.
That basically says if your use of VideoLAN's applications breaks any local laws, it's your problem, not theirs.
That's an important point to note, because one of the arguments used by Microsoft in its attempts to undermine true open standards is to claim that actually there is no problem for open source projects to implement FRAND-licensed standards. In one of its documents sent to the Cabinet Office it wrote (available in both html and pdf formats.):
There are hundreds of FOSS projects in the marketplace implementing hundreds if not thousands of standards, so we have to ask “is this a real problem?” and “are there concrete examples where a company was unable (due to FOSS licensing constraints) to implement a standard in a FOSS product because it was unable to comply with the royalty requirement related to essential claims?”
VideoLAN shows how real that problem is. There simply aren't many free software projects implementing video standards, say, because it's impossible for them to comply with FRAND licensing. The only software that has flourished in this sector - VLC - has done so because the project is located in France, with laws there that it believes allow it to use those video standards without needing any licence at all. And as the project's final comment makes clear, VideoLAN is not claiming that its users are covered by any licence. On the contrary, it explicitly warns them that it takes no responsibility for any "illegal use" of its projects.
I suggest that in many parts of the world, open source programs like VLC are indeed being used illegally, for the simple reason that VideoLAN has no licence to implement the video standards that are subject to patents in some parts of the world. Contrary to what Microsoft would have the Cabinet Office believe, the presence of FRAND-licensed standards has had a chilling effect on the production of certain classes of free software, precisely because of this problem.
VLC's billion downloads are a testimony to the fact that people are keen to run high-quality open source software on the desktop, even though - perhaps unbeknownst to them - their use of it in certain jurisdictions is almost certainly illegal. Allowing FRAND-based standards in the UK would ensure that even more open source software is throttled at birth; or, if written in other jurisdictions that do not recognise the need for any licensing, that it is used by people ignorant of, or indifferent to, the letter of the law - hardly something the UK government would want to encourage.
If you want to help minimise the use of restrictive FRAND-based standards in the UK, you still have time to make a submission to the consultation on open standards, which closes on 4 June. I urge you to do so.
Dịch: Lê Trung Nghĩa