ACTA
Update IV
Published 14:30, 09
February 12
Bài được đưa lên
Internet ngày: 09/02/2012
Lời
người dịch: Đây là những gì tác giả phân tích và kết
luận về ACTA: “ACTA tìm kiếm
để sử dụng cùng sự gian trá để xuất khẩu sự quá
giới hạn tồi tệ nhất về ép tuân thủ bản quyền
trước hết đối với tất cả các bên ký kết,
và sau đó là khắp thế giới thông qua những hiệp định
tiếp sau phù hợp với các con đường Đối
tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)”.
Không rõ, Việt
Nam khi thương thảo về hiệp định Đối tác Xuyên Thái
Bình Dương thì thế nào nhỉ??? Xem
thêm: FSF
chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa
thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương
và: [01],
[02],
[03],
[04],
[05],
[06],
[07],
[08].
Đây là sự tiếp tục
của bài viết trước của tôi xem xét ý định của Ủy
ban châu Âu để xua đi những gì nó gọi là 10 “chuyện
thần thoại” về ACTA [.pdf].
Tôi chỉ bình luận về những ý định quá xá nhất của
Ủy ban để bàn ra những vấn đề - có thể quá tẻ ngắt
để đi qua từng điểm một cách chi tiết.
6. ACTA ưu tiên những
người nắm giữ quyền IP. ACTA hạn chế sự bảo vệ và
những ngoại lệ đang tồn tại theo luật quốc tế.
Hoàn toàn ngược lại,
ACTA được phác thảo theo những điều rất mềm dẻo và
chứa đựng những sự bảo vệ cần thiết để cho phép
các quốc gia tham gia đánh vào sự cân bằng phù hợp giữa
tất cả các quyền và lợi ích có liên quan, phù hợp với
các mục đích kinh tế, chính trị và xã hội của họ,
cũng như với các truyền thống pháp lý. Tất cả những
bảo vệ và ngoại lệ theo luật của EU hoặc theo Hiệp
định TRIPS vẫn được giữ lại đầy đủ.
Lưu ý cách mà “chuyện
thần thoại” này có 2 thành phần, nhưng Ủy ban châu Âu
(EC) chỉ trả lời một trong số chúng. Toàn bộ hiệp
định đó được dựa vào giả thiết rằng sự ép tuân
thủ nhiều hơn là tốt: không có sự cân nhắc về thiệt
hại phụ thêm mà nó có thể gây ra, ví dụ về những
thành viên của công chúng. Tất nhiên, đó là vì công
chúng đã không bao giờ được cho phép thể hiện quan
điểm của mình; một cách không thể tránh khỏi, tài
liệu kết quả không thể tránh khỏi là nghiêng về một
bên và nghiêng theo sự ưu tiên có lợi cho các nền công
nghiệp bản quyền.
Điều này có thể
được thấy rõ ràng nhất trong Điều 9, nó nói lên những
thiệt hại cho việc vi phạm (nhấn mạnh của tôi được
đưa vào):
This
is a continuation of my previous post examining the European
Commission's attempt to dispel what it calls ten "myths"
about ACTA [.pdf].
I'm commenting only on the most egregious attempts by the Commission
to talk away the issues - it would be too tedious to go through every
point in detail.
6.
ACTA favours IP right-holders. ACTA eliminates safeguards and
exceptions existing under international law.
Quite
to the contrary, ACTA is drafted in very flexible terms and contains
the necessary safeguards to allow the participating countries to
strike an appropriate balance between all rights and interests
involved, in line with their economic, political and social
objectives, as well as with their legal traditions. All safeguards
and exceptions under EU law or under the TRIPs Agreement remain fully
preserved.
Notice
how the "myth" has two components, but that the European
Commission only answers one of them. The whole treaty is predicated
on the assumption that more enforcement is good: there is no
consideration of the collateral damage it might inflict, for example
on members of the public. That, of course, is because the public was
never allowed to present its views; inevitably, the resulting
document is incredibly one sided and biased in favour of the
copyright industries.
This
can be most clearly seen in Article 9, which spells out the damages
for infringement (my emphasis added):
1. Trong việc xác định
lượng thiệt hại vì vi phạm các quyền sở hữu trí
tuệ, các nhà chức trách quyền tài phán của một Bên sẽ
có quyền xem xét, trong đó có việc, bất kỳ biện pháp
hợp pháp có giá trị nào của người nắm giữ quyền đệ
trình lên, mà có thể bao gồm mất lợi nhuận, giá trị
các hàng hóa hoặc các dịch vụ bị vi phạm đo đếm
được bằng giá thị trường, hoặc gợi ý được bằng
giá bán lẻ.
2. Ít nhất trong các
trường hợp bản quyền hoặc có liên quan tới các quyền
và thương hiệu bị làm giả, thì mỗi Bên sẽ đưa ra
rằng, theo các xử lý pháp luật dân sự, các nhà chức
trách pháp luật của mình có quyền ra lệnh cho người vi
phạm phải trả cho người nắm giữ quyền lợi nhuận
của người vi phạm mà được qui cho sự vi phạm. Một
Bên có thể giả thiết những lợi ích đó sẽ là số
thiệt hại được tham chiếu tới như trong đoạn 1.
3. Ít nhất với sự
tôn trọng đối với sự vi phạm bản quyền hoặc các
quyền có liên quan đối với việc bảo vệ các tác phẩm,
các ảnh ghi âm, và các cuộc biểu diễn, và trong các
trường hợp giả mạo thương hiệu, mỗi Bên cũng sẽ
thiết lập hoặc duy trì một hệ thống mà sẽ đưa ra
cho một hoặc nhiều hơn những điều sau:
(a) Những thiệt
hại được thiết lập trước
(b) Những giả thiết
cho việc xác định lượng thiệt hại đủ để bù đắp
cho người nắm giữ quyền đối với thiệt hại gây
ra của sự vi phạm; hoặc
(c) ít nhất cho bản
quyền, những thiệt hại bổ sung
Cân nhắc, bây giờ,
cách mà điều này có thể áp dụng cho việc chia sẻ vài
tệp MP3s trực tuyến. Theo ACTA, những người nắm giữ
bản quyền có thẻ yêu cầu những thiệt hại ngang bằng
với “mất lợi nhuận” từ những tệp MP3 đó. Và nếu
bạn muốn biết làm thế nào nền công nghiệp ghi âm tính
điều đó, hãy hỏi Jammie Thomas - Rasset, người đã bị
phạt 1.920.000 USD vì chia sẻ 24 bài hát tại Mỹ. Khi điều
đó sau này được giảm xuống còn 54.000 USD, các nền
công nghiệp ghi âm đã yêu cầu xử lại vì họ cảm thấy
nó là quá thấp.
1.
In determining the amount of damages for infringement of intellectual
property rights, a Party’s judicial authorities shall have the
authority to consider, inter alia, any legitimate measure of value
the right holder submits, which may include lost profits, the
value of the infringed goods or services measured by the market
price, or the suggested retail price.
2.
At least in cases of copyright or related rights infringement and
trademark counterfeiting, each Party shall provide that, in civil
judicial proceedings, its judicial authorities have the authority to
order the infringer to pay the right holder the infringer’s profits
that are attributable to the infringement. A Party may presume
those profits to
be the amount of damages referred to in paragraph 1.
be the amount of damages referred to in paragraph 1.
3.
At least with respect to infringement of copyright or related rights
protecting works, phonograms, and performances, and in cases of
trademark counterfeiting, each Party shall also establish or maintain
a system that provides for one or more of the following:
(a)
pre-established damages
(b)
presumptions for determining the amount of damages sufficient to
compensate the right holder for the harm caused by the
infringement; or
(
c) at least for copyright, additional damages
Consider,
now, how this might apply to sharing a few mp3s online. According to
ACTA, the copyright holders can demand damages equal to the "lost
profits" from those mp3s. And if you want to know how the
recording industry calculates those, ask Jammie Thomas-Rasset, who
was fined $1,920,000 for sharing 24 songs in the US. When that was
later reduced to $54,000, the recording industries demanded a retrial
because they felt it was far too low.
ACTA về cơ bản làm
cho có hiệu lực đối với dạng tính toán loạn trí này,
và cho phép các công ty bản quyền yêu cầu những thiệt
hại khổng lồ “để bù đắp cho người nắm giữ quyền
vì thiệt hại mà sự vi phạm gây ra”, thậm chí dù
không có khả năng định lượng được sự thiệt hại
dó theo bất kỳ cách thức nào có thể cảm nhận được
khi bạn đang làm việc với việc chia sẻ số. Quả thực,
còn gây tranh cãi không có thiệt hại gì, vì việc chia sẻ
tệp thực sự có thể thúc đẩy bán hàng - hãy hỏi
Paul Coelho; nhưng tầm nhìn dưới đường hầm của ACTA về
bản chất tự nhiên không thể bù đắp được cho một
khả năng như vậy.
Đưa ra những thiệt
hại không tương xứng một cách hoàn toàn mà có thể đòi
yêu sách nhờ vào mấy cụm từ của ACTA, thì đây là
điều đặc biệt lạ thường cách mà các thành viên của
Ủy ban châu Âu có thể yêu sách vói bất kỳ sự nghiêm
túc nào rằng ACTA không “ưu tiên” cho những người nắm
giữ các quyền. Có lẽ họ tưởng tượng mọi sự kiếm
được là y hệt nhau như họ làm - 240.000 euro một năm -
và có thể dễ dàng thấy một ít triệu euro rơi xuống
lưng ghế sofa nếu họ cần phải …
8. ACTA dẫn tới “sự
hài hòa thông qua cửa hậu”. Một nghiên cứu do Ủy ban
về Thương mại Quốc tế (INTA) của Nghị viện châu Âu
đặt hàng cho giới hàn lâm nói rằng ACTA sẽ yêu cầu
những thay đổi đối với sự làm luật ép tuân thủ của
EU và/hoặc các luật quốc gia.
Những điều khoản
của ACTA là tương thích với luật EU hiện hành. ACTA sẽ
không đòi hỏi bất kỳ sự rà soát lại hay thích nghi
nào của luật EU và sẽ không đòi hỏi bất kỳ Quốc
gia Thành viên nào phải rà soát lại các biện pháp hoặc
công cụ theo đó chúng triển khai phù hợp với luật của
EU. ACTA cũng là phù hợp với luật quốc tế, đặc biệt
với Hiệp định về các Khía cạnh Có liên quan tới
Thương mại của các Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) của
WTO. Nghiên cứu của INTA không chỉ ra bằng chứng về bất
kỳ tình huống cụ thể nào nơi mà ACTA có thể xung đột,
bãi bỏ hoặc đòi hỏi sửa đổi của một điều khoản
duy nhất nào đang tồn tại trong pháp luật của EU. Điều
này đã được khẳng định trong những điều khoản rất
rõ ràng của 2 ý kiến được nhắc ở trên về Dịch vụ
Pháp lý của Nghị viện châu Âu.
ACTA
essentially validates this kind of deranged calculus, and enables
copyright companies to demand huge damages "to compensate the
right holder for the harm caused by the infringement", even
though it is impossible to quantify that harm in any sensible way
when you're dealing with digital file sharing. Indeed, arguably there
is no harm, since file sharing can actually boost
sales - just ask Paul
Coelho; but ACTA's tunnel vision naturally cannot contemplate
such a possibility.
Given
the utterly disproportionate damages that can be claimed thanks to
ACTA's wording, it is extraordinary how the members of the European
Commission can claim with any seriousness that ACTA does not "favour"
rights-holders. Perhaps they imagine everyone earns the same as they
do - 240,000
Euros a year - and can easily find a few million Euros down the
back of the sofa if they need to....
8.
ACTA leads to "harmonisation through the backdoor". A study
ordered by theEuropean Parliament's committee for International Trade
(INTA) to academics says that ACTA will require changes to EU
enforcement legislation and/or to national laws.
ACTA
provisions are compatible with existing EU law. ACTA will not require
any revision or adaptation of EU law and will not require any Member
States to review the measures or instruments by which they implement
relevant EU law. ACTA is also in line with international law, in
particular with the WTO's Agreement on Trade-Related Aspects of
Intellectual Property Rights (TRIPS). The INTA study does not show
evidence of any concrete situation where ACTA would contradict,
repeal or require the modification of a single provision existing in
EU legislation. This has been confirmed in very clear terms by the
two above mentioned Opinions of the Legal Service of the European
Parliament.
Thậm chí nếu ACTA
tương thích với luật hiện hành của EU - và rằng vẫn
còn chưa rõ, bất chấp những sự đòi quyền lợi của
Ủy ban theo chiều ngược lại - thì đó chỉ là vì toàn
bộ hiệp định là được nói lên quá lỏng lẻo. Đó là
toàn bộ những lựa chọn - những câu chữ mà các bên ký
kết “có thể” triển khai thoe các cách thức nhất
định.
Những
đây là trò bịp bợm chính của ACTA: không phải là bản
thân hiệp định áp đặt những luật mới lên những
người tham gia bây giờ - tính mập mờ không rõ
ràng được nghiên cứu làm cho điều đó là không nhất
thiết. Những gì ACTA làm là để tạo ra một khung công
việc mà những giả thiết của nó là các luật sẽ được
thông qua trong tương lai để phù hợp với sự lựa chọn,
những phần nghiêm ngặt chặt chẽ hơn. Nói một cách
khác, ACTA không nhiều về bức tranh pháp lý ngày hôm nay,
mà về ngày mai. Nó sẽ cho phép các chính trị gia nói:
“Vâng, chúng ta thực sự phải triển khai các luật ép
tuân thủ thô bỉ đó vì đó là trong ACTA, và tất cả
các đối tác của chúng ta đã làm thế, và có thể bị
xem là xấu nếu chúng ta không tuân theo nó”.
Trong
thực tế, các ủy viên hội đồng châu Âu thậm chí sẽ
không chờ cho ACTA được phê chuẩn trước khi chuyển
xuống theo đường này: với “Đề xuất Rà soát lại
Chỉ thị các Quyền Sở hữu Trí tuệ” (.pdf)
họ đã lên kế hoạch mang sự ép tuân thủ bản quyền
thô bỉ chính xác dạng mà ACTA định thiết lập như một
sự kiểm chuẩn.
Nói
cách khác, đây là sự lắp bánh cóc bản quyền thông
thường, nơi mà một chủ nghĩa tối đa về bản quyền
của một quôc gia trong một lĩnh vực được sử dụng
như một lời xin lỗi để “hài hòa hóa” của những
người khác. Đó chính xác là những gì đã xảy ra với
khái niệm bản quyền, ví dụ, nơi mà một loạt các khái
niệm cho các dạng khác nhau của sự tạo ra - văn bản,
âm nhạc, ghi âm - dần dần được mở rộng khắp thế
giới để mang “sự hài hò” (nó sẽ không lạ lẫm
rằng sẽ không bao giờ có sự đi trở xuống hài
hòa, và rằng nó luôn có lợi đối với các nền công
nghiệp bản quyền và gây thiệt hại cho công chúng?) ACTA
tìm kiếm để sử dụng cùng sự gian trá để xuất khẩu
sự quá giới hạn tồi tệ nhất về ép tuân thủ bản
quyền trước hết đối với tất cả các bên ký kết,
và sau đó là khắp thế giới thông qua những hiệp định
tiếp sau phù hợp với các con đường Đối tác Xuyên
Thái Bình Dương.
Even
if ACTA is compatible with existing EU law - and that remains
unclear, despite the Commission's assertions to the contrary - that's
only because the whole treaty is so loosely worded. It is full of
options - clauses that signatories "may" implement in
certain ways.
But
this is the central trick of ACTA: it is not that the treaty itself
imposes new laws on participants now
- the studied vagueness makes that unnecessary. What ACTA does is to
create a framework whose assumptions are that laws will be passed in
the future to comply with the optional, more stringent parts. In
other words, ACTA is not so much about today's legal landscape, but
about tomorrow's. It will allow politicians to say: "well, we
really have to implement these harsher enforcement laws because it's
in ACTA, and all of our partners have done so, and it would look bad
if we didn't follow suit."
In
fact, European commissioners aren't even waiting for ACTA to be
ratified before moving down this path: with the “Proposal for a
Revision of the Directive of Intellectual Property Rights” (.pdf)
they are already planning to bring in harsher
copyright enforcement of precisely the kind that ACTA tries to
establish as a benchmark.
In
other words, it's the usual copyright ratchet, whereby a country's
copyright maximalism in one area is used as an excuse to "harmonise"
everyone else's. That's precisely what has happened with copyright
term, for example, where the varying terms for different kinds of
creation - text, music, sound recordings - have gradually been
extended around the world in order to bring about "harmonisation"
(isn't it strange that there's never harmonisation downwards,
and that it's always in favour of the copyright industries and to the
detriment of the public?) ACTA seeks to use the same trick to export
the worst excesses of copyright enforcement first to all signatories,
and later around the world through further treaties along the lines
of the Trans-Pacific
Partnership.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.