Thứ Ba, 14 tháng 2, 2012

Cập nhật ACTA III


ACTA Update III
By Glyn Moody, Published 13:48, 07 February 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 07/02/2012
Lời người dịch: Bạn phải đọc hết, để thấy sự bất mãn của 300 triệu người dân châu Âu sẽ có thể như thế nào, nếu như họ không có bất kỳ cơ hội nào để trình bày quan điểm của họ về nội dung của ACTA, trong khi hàng loạt các liên minh, hiệp hội và công ty của Mỹ lại là những người được biết trước tới 4 năm và định hình cho những nội dung của ACTA. Vì thế tác giả viết: “ý định của Ủy ban [châu Âu] để gợi ý rằng đây từng không phải là một hiệp định bí mật, và rằng công chúng đã được tư vấn, là tức cười và sỉ nhục”. Châu Âu còn thế, những nơi khác thì thế nào nhỉ. Chắc sẽ giống những “con cừu” chỉ biết gật cho ACTA chăng??? Xem thêm: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07].
Đây là một dấu hiệu của sự tuyệt vọng ngày một gia tăng của Ủy ban châu Âu (EC) về ACTA mà nó đã bị ép phải gửi đi một tài liệu với đầu đề “10 chuyện hoang đường về ACTA” [.pdf] mà các nội dung để bóc trần sự hiểu lầm đang bị đặt xung quanh. Không ngạc nhiên, tài liệu của EC bản thân nó là đầy những sự hiểu lầm; qua vài ngày nữa tôi sẽ đi qua một số trong số những ý định quá xá nhất của nó để làm ngu muội và thường để giải thích những vấn đề sâu thẳm của ACTA.
1. ACTA sẽ hạn chế sự truy cập Internet và sẽ kiểm duyệt các website.
Đọc văn bản của Hiệp định ACTA - không có đoạn duy nhất nào trong ACTA mà chứng minh cho kêu ca này. ACTA là về việc xử trí phạm vi rộng hoạt động phi pháp, thường được các tổ chức tội phạm theo đuổi. Nó không phải về cách mà mọi người sử dụng Internet trong cuộc sống hàng ngày của họ. Những người sử dụng Internet có thể tiếp tục chia sẻ tư liệu và thông tin không ăn cắp trên web. ACTA sẽ không hạn chế các quyền của mọi người trên Internet, cũng sẽ không đánh sập các website, không giống như những đề xuất được thảo luận tại Mỹ (SOPA và PIPA).
Có một số những điều thuận lợi nửa đúng ở đây. Những người cổ vũ của nó có thể nói rằng ACTA là về việc xử trí hoạt động bất hợp pháp phạm vi rộng nhưng không ở đâu trong tài liệu được nhắc tới bất kỳ mức tối thiểu nào về hoạt động của nó. Đó là, đầy tiềm năng, nó có thể áp dụng cho các hành động của một người đơn nhất, có lẽ thậm chí việc chia sẻ một tệp đơn nhất, phụ thuộc vào các hoàn cảnh. Vấn đề là, việc lên khung của ACTA là quá mập mờ rằng nó không rõ một cách chính xác ai có thể bị bắt vì những điều khoản của nó. Dù Ủy ban có nói gì bây giờ đi nữa, thì văn bản sẽ được giải thích như thế nào sau này những vấn đề đó.
Sau tất cả, nếu Ủy ban thực sự đã muốn chỉ xử trí “hoạt động phi pháp phạm vi rộng”, thì nó có thể đã bổ sung một mức tối thiểu để loại trừ rủi ro mà những người sử dụng Internet thông thường có thể dễ dàng thực hiện - có thể chỉ có nghĩa rằng Ủy ban quả thực muốn sự lựa chọn áp dụng các qui định của ACTA cho các công dân bình thường, và rằng những yêu sách ngược lại của nó chỉ đơn giản là nước sơn trắng.
It's a sign of the European Commission's increasing desperation over ACTA that it has been forced to send out a document entitled "10 Myths About ACTA" [.pdf] that purports to debunk misinformation that is being put around. Unsurprisingly, the EC's document is itself full of misinformation; over the next few days I'll be going through some of its most egregious attempts to obfuscate and generally explain away the deep problems of ACTA.
1. ACTA will limit the access to the internet and will censor websites.
Read the text of the ACTA Agreement - there is no single paragraph in ACTA that substantiates this claim. ACTA is about tackling large scale illegal activity, often pursued by criminal organisations. It is not about how people use the internet in their everyday lives. Internet users can continue to share non-pirated material and information on the web. ACTA will not limit people's rights on the internet nor will it shut down websites, unlike the proposals discussed in the US (SOPA and PIPA).
There are some convenient half-truths here. Its supporters may claim that ACTA is about tackling large-scale illegal activity but nowhere in the document is there mentioned any minimum level for its operation. That is, potentially, it can apply to the actions of a single person, perhaps even sharing a single file, depending upon the circumstances. The problem is, ACTA's framing is so vague that it's not clear exactly who might be caught by its terms. Whatever the Commission may say now, it's how the text is interpreted later that matters.
After all, if the 4Commission had really wanted only to tackle "large-scale illegal activity", it would have added a minimum level to exclude the risk that ordinary Internet users would be affected. The refusal to add that minimum level to the treaty - something that would have been easy to do - can only mean that the Commission does indeed want the option of applying ACTA's rules to ordinary citizens, and that its claims to the contrary are simply whitewashing.
Sự nửa đúng tiếp sau là: “Những người sử dụng Internet có thể tiếp tục chia sẻ tư liệu và thông tin không ăn cắp trên web”. Nhưng chính xác cái gì là “tư liệu không ăn cắp?” Ai quyết định? Vì bản quyền đã trở thành một tập hợp phức tạp của các luật mà nó hiếm khi rõ ràng – thậm chí đối với cả những luật sư về bản quyền – chính xác cái gì là hoặc không là “ăn cắp”: thường các tòa án phải quyết định liệu thứ gì đó được đề cập bởi “làm không bằng/sử dụng công bằng”, ví dụ thế. Nên làm thế nào các công dân bình thường có thể có khả năng biết được trong từng trường hợp liệu những gì họ đang chia sẻ có là “ăn cắp” hay không?
Đặc biệt, có tình huống rằng khái niệm bản quyền là khác nhau theo quốc gia, và những gì có thể trong miền công cộng tại một quốc gia, lại vẫn nằm trong bản quyền của quốc gia khác. Vì thế điều gì sẽ xảy ra khi ai đó tại một quốc gia nơi mà một số sáng tạo là trong miền công cộng chia sẻ nó với ai đó tại một quốc gia nơi mà nó không phải thế? Sự không không bằng tiếp tục của trường hợp O'Dwyer chỉ cho chúng ta rằng Mỹ cố gắng áp dụng các luật của mình khắp nơi trên thế giới: vì thế liệu điều đó có nghĩa các luật bản quyền của Mỹ sẽ áp dụng tại châu Âu chăng?
Cuối cùng, trong khi đúng rằng ACTA sẽ không “đánh sập các website” một cách trực tiếp, thì có mệnh đề khác mà thậm chí còn tồi tệ hơn (Điều 10):
“Các nhà chức trách tòa án có quyền ra lệnh rằng các tư liệu và cài đặt triển khai, sử dụng chiếm ưu thế của nó từng nằm trong sự sản xuất hoặc tạo ra các hàng hóa vi phạm như vậy, sẽ, không có chậm trễ và không có sự đền bù ở bất kỳ dạng nào, bị huỷ hoặc bị bỏ đi”.
Bây giờ, theo định nghĩa, một website “tạo ra” các bản sao vi phạm khi nó gửi đi hoặc hướng chúng tới những người sử dụng; nên các luật sư có thể – và hầu hết chắc chắn sẽ, biết các luật sư – viện lý rằng ACTA đưa ra cho việc phá huỷ và loại bỏ bất kỳ máy tính nào “sử dụng áp đảo” của chúng là vi phạm bản quyền. Vì thế, chắc chắn, không sự kiểm duyệt đơn giản nào, chỉ là sự chiếm đoạt và phá huỷ vật lý các máy tính (giả thiết chúng là ở một trong số các quốc gia ký ACTA), và có thể là cả tên miền nữa.
Không chỉ điều đó, mà phần khác (Điều 12) cho phép đối với “các tư liệu và triển khai cài đặt” sẽ bị tịch thu mà không có thông báo cho bên bị ảnh hưởng, và thậm chí không có bất kỳ đảm bảo nào rằng mọi người có thể tự bảo vệ họ được sau này – quá nhiều là do qui trình và công lý.
The next half-truth is: "Internet users can continue to share non-pirated material and information on the web". But what exactly is "non-pirated material"? Who decides? Because copyright has become such a complex set of laws that it is rarely clear - even to copyright lawyers - what exactly is or isn't "pirated": often the courts have to decide whether something is covered by "fair dealing/fair use", for example. So how can ordinary citizens possibly know in every case whether what they are sharing is "pirated"?
In particular, there is the situation that the term of copyright varies by country, and what may be in the public domain in one, is still in copyright in another. So what happens when someone in a country where some creation is in the public domain shares it with someone in a country where it isn't? The continuing injustice of the O'Dwyer case shows us that the US tries to applies its laws everywhere in the world: so does that mean its copyright laws apply in Europe?
Finally, while it is true that ACTA will not "shut down websites" directly, there is another clause that is even worse (Article 10):
"judicial authorities have the authority to order that materials and implements, the predominant use of which has been in the manufacture or creation of such infringing goods, be, without undue delay and without compensation of any sort, destroyed or disposed of"
Now, by definition, a Web site "creates" infringing copies when it sends or streams them to users; so lawyers could - and almost certainly will, knowing lawyers - argue that ACTA provides for the destruction and disposal of any computers whose "predominant use" is copyright infringement. So, no simple censorship, certainly, just the seizure and physical destruction of computers (assuming they are in one of the ACTA signatories), and probably the domain name too.
Not only that, but another section (Article 12) allows for "materials and implements" to be seized without informing the party affected, and even without any guarantee that people can defend themselves afterwards - so much for due process and justice.
3. ACTA là một hiệp định bí mật. Những thỏa thuận đã không minh bạch và được tiến hành “đằng sau những cánh cửa đóng”. Nghị viện châu Âu đã không được thông tin đầy đủ, các bên tham gia đóng góp đã không được tư vấn.
Văn bản của ACTA sẵn sàng công khai cho tất cả. Những thương thảo cho ACTA đã không khác với những thương thảo về bất kỳ thỏa thuận quốc tế nào khác. Đây là một thực tế mà những thỏa thuận như vậy không được thương thảo công khai, mà với Hiệp định Lisbon và Hiệp định Khung được rà soát lại thì có những qui định rõ ràng về cách mà Nghị viện châu Âu (EP) nên được thông báo về những thương thảo như vậy. Và chúng được tuân thủ một cách cự kỳ kỹ lưỡng. Ủy viên hội đồng Thương mại Karel De Gucht đã trải nghiệm trong 3 cuộc tranh luận toàn thể, đã trả lời cho vài tá các câu hỏi miệng và bằng văn bản, cũng như cho 2 Nghị quyết và 1 Tuyên bố của EP, trong khi các dịch vụ của Ủy ban đã cung cấp vài bản tóm tắt chuyên biệt cho các Thành viên của Nghị viện châu Âu (MEPs) trong các cuộc thương thảo.
Cũng vậy, công chúng đã được thông báo từ khi tung ra những thương thảo về các mục tiêu và sự thúc đẩy chung của các cuộc thương thảo. Ủy ban đã phát hành các báo cáo tóm tắt sau mỗi vòng thương thảo và văn bản thương thảo từ tháng 04/2010. Ủy ban đã tổ chức các cuộc giao ban với báo chí và 4 hội nghị của những người tham gia đóng góp về ACTA, một trong số đó thậm chí chỉ ít ngày trước vòng thương thảo đầu tiên.
3. ACTA is a secret agreement. Negotiations were not transparent and conducted "behind closed doors". The European Parliament was not fully informed, stakeholders were not consulted.
The text of ACTA is publicly available to all. The negotiations for ACTA were not different from negotiations on any other international agreement. It is a fact that such agreements are not negotiated in public, but with the Lisbon Agreement and the revised Framework Agreement there are clear rules on how the European Parliament (EP) should be informed of such trade negotiations. And these have been scrupulously followed. Trade Commissioner Karel De Gucht has participated in three plenary debates, replied to several dozens of written and oral questions, as well to two Resolutions and one Declaration of the EP, whilst Commission services have provided several dedicated briefings to Members of the European Parliament (MEPs) during the negotiations.
Trade Commissioner Karel De Gucht has participated in three plenary debates, replied to several dozens of written and oral questions, as well to two Resolutions and one Declaration of the EP, whilst Commission services have provided several dedicated briefings to Members of the European Parliament (MEPs) during the negotiations.
Likewise, the public was informed since the launch of the negotiations about the objectives and general thrust of the negotiations. The Commission released summary reports after every negotiation round and the negotiating text since April 2010. It organised press briefings and four stakeholder conferences on ACTA, one of them evenonly a few days before the first negotiating round.
Điều này là cực kỳ 2 mặt. Văn bản của ACTA có thể là sẵn sàng cho mọi người bây giờ, nhưng cái đó là sau các cuộc thương thảo đã bắt đầu trong năm 2006, phác thảo chính thức đầu tiên đã chính thức được phát hành chỉ trong năm 2010. Lý do duy nhất mọi người đã biết những gì từng trong ACTA là nhờ vào một tài liệu được đưa lên trong Wikileaks trong năm 2008: nói một cách khác, nếu những nhà thương thuyết ACTA đã đi trên con đường của họ, thì ACTA có lẽ đã được thương thảo đằng sau những cánh cửa đóng tới 4 năm trước khi công chúng đã được phép xem bất kỳ thứ gì (và nếu không có những rò rỉ của Wikileaks, thì có khả năng rằng thậm chí bản phác thảo cũng có thể đã không được tung ra).
Ủy ban nói “công chúng đã được thông tin kể từ khi tung ra những thương thảo về các mục đích và sự thúc đẩy các cuộc thương thảo”: nhưng vấn đề gì, tất nhiên, là các chi tiết, chứ không phải là “sự thúc đẩy chung”. Một vài cuộc giao ban báo chí và các hội nghị của những người tham gia đóng góp là không thay thế cho việc cho phép thực sự công chúng đưa ra một số – nếu có – đầu vào cho qui trình của ACTA. Nhưng trong nhiều năm thương thảo, đã không có khả năng nào để làm điều đó.
This is extraordinarily duplicitous. The text of ACTA may be available to everyone now, but that is after the negotiations have been concluded - in other words, as a fait accompli. Even though the ACTA discussions began in 2006, the first formal draft that was officially released was only in 2010. The only reason people knew what was in ACTA was thanks to a document posted in Wikileaks in 2008: in other words, if the ACTA negotiators had got their way, ACTA would have been negotiated behind closed doors for four years before the public was allowed to see anything (and had there not been the Wikileaks leak, it's possible that even the draft would not have been released.)
The Commission claims "the public was informed since the launch of the negotiations about the objectives and general thrust of the negotiations": but what matters, of course, are the details, not the "general thrust". A few press briefings and stakeholder conferences are no substitute for actually allowing the public to give some - any - input to the ACTA process. But in the many years of negotiations, there was no possibility whatsoever to do that.
Và thậm chí dù công chúng bị từ chối bất kỳ cơ hội nào để bình luận về một hiệp định có thể có những liên can quan trọng đối với cuộc sống của họ, thì những nhóm được quyền ưu tiên nhất định đã không chỉ được trao sự truy cập mà còn được tư vấn về các quan điểm của họ, như Wikipedia giải thích:
“Ngoài các chính phủ tham gia, một ban cố vấn của các tập đoàn đa quốc gia nằm ở Mỹ đã được tư vấn về nội dung của hiệp định phác thảo, bao gồm Nghiên cứu và Sản xuất Dược phẩm của Mỹ (Pharmaceutical Research and Manufacturers of America) và Liên minh Sở hữu Trí tuệ Quốc tế (International Intellectual Property Alliance) (mà bao gồm cả Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp, Hiệp họi Ảnh Động Mỹ và Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Mỹ). Một yêu cầu của Tự do Thông tin (Freedom of Information) năm 2009 đã chỉ ra rằng những công ty sau đây cũng đã nhận được các bản sao của phác thảo theo một thỏa thuận không tiết lộ: Google, eBay, Intel, Dell, News Corporation, Sony Pictures, Time Warner và Verizon”.
Đưa ra thực tế rằng các tập đoàn chủ chốt của Mỹ mà đứng lên cho lợi ích trực tiếp từ những khái niệm tuân thủ không tương xứng của ACTA đã được phép định hình các chi tiết của mình từ sớm, trong khi 300 triệu người dân châu Âu mà sẽ phải tuân thủ những khái niệm y hệt đó đã không có được cơ hội chính thức duy nhất nào thậm chí để bày tỏ những quan điểm của họ, thì ý định của Ủy ban để gợi ý rằng đây từng không phải là một hiệp định bí mật, và rằng công chúng đã được tư vấn, là tức cười và sỉ nhục.
And yet even though the public was denied any opportunity to comment on a treaty that would have important implications for their lives, certain privileged groups were not just given access but consulted on their views, as Wikipedia explains:
"Apart from the participating governments, an advisory committee of large US-based multinational corporations was consulted on the content of the draft treaty, including the Pharmaceutical Research and Manufacturers of America and the International Intellectual Property Alliance (which includes the Business Software Alliance, Motion Picture Association of America, and Recording Industry Association of America). A 2009 Freedom of Information request showed that the following companies also received copies of the draft under a nondisclosure agreement: Google, eBay, Intel, Dell, News Corporation, Sony Pictures, Time Warner, and Verizon."
Given the fact that major US corporations that stand to benefit directly from ACTA's disproportionate enforcement terms were allowed to shape its details from early on, while the 300 million European citizens who will be subject to those same terms had not a single formal opportunity even to express their views, the Commission's attempt to suggest that this was not a secret treaty, and that the public was consulted, is risible and insulting.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.