Thứ Năm, 16 tháng 2, 2012

Báo cáo: 'Các nhà chức trách làm hợp đồng phải tính tới các chi phí thoát ra'


Report: 'Contracting authorities must take exit costs into account'
Submitted by Gijs HILLENIUS on February 15, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/02/2012
Các cơ quan hành chính nhà nước đang mua sắm các dịch vụ và phần mềm CNTT PHẢI bổ sung thêm vào kế hoạch ngân sách các chi phí cần thiết để thoát ra để chuyển sáng các giải pháp CNTT thay thế được khác sau khi kết thúc giai đoạn của hợp đồng. Đó là một khuyến cáo của Diễn đàn Mở của châu Âu, một tổ chức bảo vệ việc sử dụng các tiêu chuẩn mở trong CNTT-TT, trong một báo cáo về mua sắm được xuất bản vào hôm thứ 2.
Public administrations that are procuring IT services and software must add to the budget plan the exit costs needed to move to alternative IT solutions after the end of the contract period. That is one of the recommendations by Open Forum Europe, an organisation advocating the use of open standards in ICT, in a report on procurement published this Monday.
Lời người dịch: “Các cơ quan hành chính nhà nước đang mua sắm các dịch vụ và phần mềm CNTT PHẢI bổ sung thêm vào kế hoạch ngân sách các chi phí cần thiết để thoát ra để chuyển sang các giải pháp CNTT thay thế được khác sau khi kết thúc giai đoạn của hợp đồng. Đó là một khuyến cáo của Diễn đàn Mở của châu Âu, một tổ chức bảo vệ việc sử dụng các tiêu chuẩn mở trong CNTT-TT, trong một báo cáo về mua sắm được xuất bản vào hôm thứ 2”.
Bằng việc không tính tới các chi phí thoát ra đó, các cơ quan nhà nước “cho phép các nhà cung cấp không có khả năng nằm lại trong thị trường”, nhóm vận động hành lang viết trong 'Báo cáo giám sát về thị trường mua sắm CNTT của châu Âu' của mình.
Diễn đàn Mở châu Âu (OFE): “Có thể thuyết phục các nhà chức trách làm hợp đồng áp dụng những thủ tục thưởng ngoại lệ để mở rộng các hợp đồng đang tồn tại, thay vì việc mời các nhà vận hành kinh tế khác đấu thầu. Như những vi phạm các nguyên tắc cạnh tranh, những thủ tục đó chỉ nên được áp dụng theo các hoàn cảnh ngoại lệ”.
Nhóm này cũng khuyến cáo rằng các qui định mua sắm của châu Âu tính tới những thực tiễn phân biệt đối xử xảy ra trong thị trường mua sắm. “Những người ra chính sách của EU phải tiến hành một loạt các biện pháp để mở ra sự mua sắm công cho tất cả những người vận hành kinh tế, bao gồm cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bằng việc loại bỏ những cản trở nhân tạo và cải thiện các thủ tục và khuyến khích sự tham gia rộng rãi nhất có thể. Bằng việc đảm bảo rằng các chính sách và thủ tục mua sắm không phân biệt đối xử chống lại các dạng nhất định nào đó của các mô hình kinh doanh hoặc các nhà cung cấp, các rào cản đang tồn tại ở lối vào sẽ được giảm”.
By not taking into account these exit costs, public administrations "allow inefficient suppliers to remain in the market", the lobby group writes in its 'Monitoring Report on the European IT procurement market'
OFE: "It may persuade contracting authorities to apply exceptional awarding procedures to extend existing contracts, instead of inviting other economic operators to bid. As derogations of the principles of competition, these procedures should only be applicable under exceptional circumstances."
The group also recommends that European procurement rules take into account discriminatory practices that happen in the procurement market. "The EU decision-makers have to take a series of measures to open up public procurement to all economic operators, including small and medium-sized enterprises, by removing artificial obstacles and improving procedures and encouraging the widest possible participation. By ensuring that procurement policies and processes do not discriminate against certain types of business models or suppliers, the existing barriers to entry will be reduced."
Procuring lock-in
Sự khóa trói trong mua sắm
OFE đã nhìn vào chi tiết một ví dụ 600 trong số hàng ngàn các lưu ý mua sắm của nhà nước mà đã được đưa lên website Đấu thầu Điện tử Hàng ngày của EU (TED) giữa khoảng 01/10 và 31/12/2011. Nó kết luận rằng 16% các vụ thầu được xuất bản trong giai đoạn đó đã tham chiếu cụ thể tới thương hiệu của một nhà cung cấp, và bằng cách đó vi phạm các qui định mua sắm.
Nhóm bảo vệ này nói đây là một con số đáng lo ngại. “Báo cáo này rõ ràng chỉ ra rằng có một thực tiễn mức độ rộng các nhà chức trách làm hợp đồng tham chiếu tới những thương hiệu cụ thể khi tìm mua các cung ứng CNTT, điều này chỉ là 'đỉnh của tảng băng'”.
Mua sắm công chiếm gần 20% tổng sản phẩm quốc nội GDP của EU - khoảng 2.2 ngàn tỷ euro, OFE trích các số liệu của cơ quan thống kê Eurostat từ năm 2009. Nhóm này kêu gọi khu vực nhà nước mua sắm các ứng dụng và dịch vụ mà tương hợp được và rằng không khóa trói những người sử dụng vào các công nghệ của một nhà cung cấp duy nhất.
“Các thực tiễn giám sát của chúng tôi gợi ý rằng, dù các qui định mua sắm công của EU yêu cầu rằng các nhà chức trách làm hợp đồng đối xử với các nhà cung cấp của họ ngang bằng và không phân biệt đối xử; hành động một cách minh bạch; không vẽ ra các đặc tả kỹ thuật theo một cách thức để loại trừ các sản phẩm đáp ứng được các yêu cầu của họ; và kiềm chế khỏi việc tham chiếu tới một cấu tạo, nguồn hoặc qui trình cụ thể; những tham chiếu rõ ràng tới các nhãn hiệu vẫn còn được thực hiện”.
OFE has looked in detail at a sample of six hundred of the many thousands of public procurement notices that were posted on the EU's Tenders Electronic Daily website (TED) between 1 October and 31 December 2011. It concludes that 16 percent of the tenders published in that period made specific reference to a supplier's trademark, and by doing so break the procurement rules.
The advocacy group says this is a worrying number. "This report clearly shows that there is a EU-wide level practice of contracting authorities making reference to specific trademarks when seeking to purchase IT supplies, this is merely the 'tip of the iceberg'."
Public procurement accounts for nearly 20 percent of the EU's gross domestic product – around 2.2 trillion euro, OFE cites Eurostat figures from 2009. The group calls on the public sector to procure applications and services that interoperate and that do not lock-in customers to single-vendor technologies.
"Our monitoring exercises suggest that, although EU public procurement rules demand that contracting authorities treat their vendors equally and non-discriminatory; act transparently; not draw up technical specifications in such a way as to exclude products that meet their requirements; and refrain from referring to a specific make, source, or process; explicit references to brands are still made."
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.