Chủ Nhật, 12 tháng 2, 2012

Trở lại với ACTA


ACTA's Back
Các vấn đề công nghệ bây giờ là một vấn đề đối với các công dân của Internet chứ không phải là chỉ của các tập đoàn lớn.
Technology issues are now a matter for citizens of the internet and not just big corporations.
By Simon Phipps, Published 09:18, 01 February 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 01/02/2012
Lời người dịch: Đây là trích đoạn mà Simon Phipps, chủ tịch của OSI nói về Chỉ thị Bằng sáng chế Phần mềm ở châu Âu năm 2005 và ACTA hiện nay: “Tôi được nhắc về cuộc chiến của Internet chống lại Chỉ thị Bằng sáng chế Phần mềm vào năm 2005. Đó cũng từng là một hướng pháp lý dại khờ mà có thể đã tác động nghiêm trọng lên doanh nghiệp châu Âu bằng việc cho phép các tập đoàn quốc tế độc quyền khổng lồ bóp nghẹt sự cạnh tranh, thậm chí cho phần mềm tương hợp được được phép với luật bản quyền. Các MEP đã được nói Chỉ thị từng là một mẩu không gây tranh cãi của luật công nghiệp mà nên chỉ được phẩy tay cho qua. Ủy ban châu Âu đã phẩy tay cho nó qua trên cơ sở đó. Và họ đã bị ngạc nhiên, đó từng là một sự phản xung khổng lồ từ một số lượng lớn các công dân im lặng về chính trị trước đó ở khắp châu Âu, lên tới cực điểm trong một sự phản kháng khổng lồ tại Nghị viện châu Âu. Các MEP đã đối mặt với một sự phản xung của công chúng. Trong khi cơ chế thực sự cho sự thất bại của nó từng mù mờ và phức tạp để giải thích, thì lý do cơ bản mà Chỉ thị Bằng sáng chế Phần mềm đã bị thua từng là các MEP đã phát hiện họ đã bị lừa dối và rằng chủ đề đó trên thực tế đã từng là gây tranh cãi cao độ và nhằm vào các công dân. Chúng ta cần thể hiện y hệt đối với ACTA. Đây không phải là một vấn đề chỉ là thương mại hay kinh doanh thông thường. Đây là một hiệp định mà nó bóp nghẹt tâm hồn của xã hội kết nối mạng vì những lợi ích của những kẻ chiến thắng trong các thị trường công nghệ của thế kỷ 20. Trong những tháng tới chúng ta tất cả cần nói ra”. Xem thêm [01], [02], [03], [04].
Bây giờ các dự luật SOPA và PIPA của Mỹ đã được đặt lên băng, sự chú ý đã trở lại với bố của chúng, một hiệp định quốc tế gọi là ACTA. Tôi đã viết rộng khắp về ACTA trước đó, nhưng trong phần kết luận thì đây là một hiệp định quốc tế mà đã được thương thảo trong bí mật để đảm bảo có ít đầu vào nhất có thể từ các công dân của bất kỳ quốc gia nào.
Trong khi đặc biệt về việc nhồi nhét dòng các hàng hóa vật lý làm giả (ACTA có nghĩa là Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả - "Anti-Counterfeit Trade Agreement"), thì các nền công nghiệp bản quyền và bằng sáng chế (âm nhạc, điện ảnh, phần mềm, thuốc y dược, ...) đã tràn một cách thành công vào trong đó và kết quả là một hiệp định thương mại mà tiềm tàng làm giảm đi phạm vi tự do suy xét đối với các tiếp cận mới để kinh doanh trên Internet.
Trong khi chúng ta được nói ACTA “sẽ không yêu cầu những thay đổi đối với các luật của châu Âu”, thì nó tạo ra một môi trường nơi mà chúng ta có thể mong đợi tất cả việc kiểm soát và những phần xâm lược nhất của từng luật quốc gia sẽ được nhấn mạnh và tất cả các phần mềm dẻo nhất - như sử dụng công bằng, thể hiện văn hóa chung của công chúng - sẽ là tối thiểu. Đây là một hiệp định mà sẽ được trích dẫn mỗi lần Mỹ muốn trục xuất một công dân Anh về bản quyền, ví dụ thế - thậm chí khi không luật nào tại châu Âu bị vi phạm. Giống như DRM, ACTA định lượng theo ý mình và làm giảm các quyền tự do của tất cả chúng ta.
Bất chấp thực tế đây là điều rõ ràng trái ngược - thậm chí nghị sĩ quốc hội châu Âu (MEP) được giao trách nhiệm làm việc về nó cho Nghị viện châu Âu đã bỏ đi - Ủy ban châu Âu thấy phù hợp để phối hợp việc ký kết của nó với hầu hết các chính quyền châu Âu vào tuần trước. Họ bây giờ ở vị thế nhạo báng những hành động của họ và miêu tả sai tác động của ACTA. Một cử chỉ rõ ràng của sự coi thường ý chí của nhân dân đã thể hiện chống lại SOPA/PIPA, đây là sự ngạo mạn phi dân chủ tồi tệ nhất và là một món quà cho những người hay hoài nghi của châu Âu về nước Anh.
Now that the US bills SOPA and PIPA have been put on ice, attention has returned to their parent, an international treaty called ACTA. I've written extensively about ACTA before, but in summary it is an international treaty that has been secretly negotiated to ensure as little input as possible from the citizens of any country.
While superficially about stemming the flow of counterfeit physical goods (ACTA stands for "Anti-Counterfeit Trade Agreement"), the copyright and patent industries (music, movies, software, pharmaceuticals and more) have successfully infested it and the result is a trade agreement that substantially reduces the scope for discretion over new approaches to business on the internet.
While we are told ACTA "will not require changes to Europe's laws", it creates an environment where we can expect all the most controlling and invasive parts of every country's laws to be emphasised and all the most flexible parts - such as fair use, the public commons and cultural expression - to be minimised. It's a treaty that will be cited every time the USA wants to extradite a British citizen over copyright, for example - even when no law in Europe is being broken. Like DRM, ACTA quantises discretion and reduces all our freedoms.
Despite the fact it is obviously controversial - even the MEP tasked with working on it for the European Parliament quit - the European Commission saw fit to co-ordinate its signing by most European administrations last week. They are now ridiculing opposition to their actions and misrepresenting the impact of ACTA.  A clear gesture of defiance to the popular will expressed against SOPA/PIPA, this is anti-democratic arrogance at its worst and a gift to Britain's euro-sceptics.
Vận động các MEP
Tất cả còn chưa mất, dù vậy. ACTA sẽ tới Nghị viện châu Âu vào tháng 06 để được phê chuẩn, và có từng cơ hội mà các MEP có thể được vận động để từ chối nó. Vì hiệp địnhnày đã được hoàn tất trong bí mật và được trình bày cho thế giới như một việc đã rồi, thì việc từ chối hoặc chấp nhận nó toàn bộ chỉ là những lựa chọn sẵn sàng. Nhưng vì, theo Ủy ban châu Âu, nó không làm thay đổi luật nào, thì giả thiết sự từ chối nó không phải là sự thua thiệt lớn.
Tôi được nhắc về cuộc chiến của Internet chống lại Chỉ thị Bằng sáng chế Phần mềm vào năm 2005. Đó cũng từng là một hướng pháp lý dại khờ mà có thể đã tác động nghiêm trọng lên doanh nghiệp châu Âu bằng việc cho phép các tập đoàn quốc tế độc quyền khổng lồ bóp nghẹt sự cạnh tranh, thậm chí cho phần mềm tương hợp được được phép với luật bản quyền. Các MEP đã được nói Chỉ thị từng là một mẩu không gây tranh cãi của luật công nghiệp mà nên chỉ được phẩy tay cho qua. Ủy ban châu Âu đã phẩy tay cho nó qua trên cơ sở đó.
Và họ đã bị ngạc nhiên, đó từng là một sự phản xung khổng lồ từ một số lượng lớn các công dân im lặng về chính trị trước đó ở khắp châu Âu, lên tới cực điểm trong một sự phản kháng khổng lồ tại Nghị viện châu Âu. Các MEP đã đối mặt với một sự phản xung của công chúng. Trong khi cơ chế thực sự cho sự thất bại của nó từng mù mờ và phức tạp để giải thích, thì lý do cơ bản mà Chỉ thị Bằng sáng chế Phần mềm đã bị thua từng là các MEP đã phát hiện họ đã bị lừa dối và rằng chủ đề đó trên thực tế đã từng là gây tranh cãi cao độ và nhằm vào các công dân.
Chúng ta cần thể hiện y hệt đối với ACTA. Đây không phải là một vấn đề chỉ là thương mại hay kinh doanh thông thường. Đây là một hiệp định mà nó bóp nghẹt tâm hồn của xã hội kết nối mạng vì những lợi ích của những kẻ chiến thắng trong các thị trường công nghệ của thế kỷ 20. Trong những tháng tới chúng ta tất cả cần nói ra.
Mobilising MEPs
All is not lost, though. ACTA will come to the European Parliament in June for ratification, and there is every chance that MEPs can be mobilised to reject it. Since the treaty has already been finalised in secret and presented to the world as a fait accomplis, rejecting or accepting it whole are the only available options. But since, according to the European Commission, it changes no laws, presumably its rejection is no big loss.
I'm reminded of the battle by the Internet against the Software Patent Directive back in 2005. That too was an unwise legislative direction that would have seriously impacted European business by allowing giant monopolistic international corporations to stifle competition, even for interoperable software permitted by copyright law. MEPs had been told the Directive was a non-controversial piece of industry law that should just be waved through. The European Council waved it through on that basis.
To their surprise, there was a massive backlash from a large number of previously politically silent citizens across Europe, culminating in a huge protest at the European Parliament. MEPs were faced with a public backlash. While the actual mechanism for its defeat was obscure and complicated to explain, the basic reason the Software Patent Directive was defeated was that MEPs discovered they had been deceived and that the topic was in fact highly controversial and citizen-oriented.
We need to demonstrate the same for ACTA. It's not a business-as-usual commercial-only matter. It's a treaty that stifles the soul of the meshed society in the interests of the winners in the technology markets of the twentieth century. In the coming months we all need to speak out.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.