Thứ Ba, 28 tháng 4, 2020

Tạo ra “Open GLAM bây giờ!”

Creating “Open GLAM now!”
Larissa Borck, Feb 24 · 8 min read
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/02/2020
Tôi đã học được những gì bằng việc tổ chức loạt các webinars quốc tế về truy cập mở cho di sản văn hóa số

Trong mùa thu và mùa đông năm 2019, tôi đã tạo ra loạt các webinars “Open GLAM now” (OpenGLAM bây giờ) cho Ban lãnh đạo Di sản Quốc gia Thụy Điển. Mục tiêu là để hỗ trợ mạng các viện bảo tàng và các cơ sở di sản văn hóa khác mở ra các bộ sưu tập số của họ. Tôi đã học được vài bài học trong quá trình đó, điều tôi muốn chia sẻ với bất kỳ ai có quan tâm.
Ngữ cảnh: Tôi làm việc trong lĩnh vực dữ liệu và các cơ sở di sản văn hóa mở, hầu hết ở mức quốc gia ở Thụy Điển với các liên kết với các tổ chức quốc tế như EuropeanaWikimedia. Tôi là nhà nhân chủng học văn hóa chuyên về di sản văn hóa số và open GLAM.
Bài báo này phản ánh quan điểm và các kinh nghiệm của tôi như là một cá nhân; nó không đại diện cho Ban lãnh đạo Di sản Quốc gia Thụy Điển hay quan điểm của nó theo bất kỳ nghĩa nào. Nếu tôi đặt tên cho các sản phẩm hay các tổ chức, tôi không giành được bất kỳ lợi ích nào vì điều đó.
Chọn phương tiện đúng
Rullande husvagn, 1955, Örebro Kuriren. viện bảo tàng Örebro läns, Dấu phạm vi công cộng.

Vào mùa hè năm 2019, tôi đã bắt đầu làm việc trong Ban lãnh đạo Di sản Quốc gia Thụy Điển về dự án gọi là Văn hóa cái Chung của Europeana. Kể từ đó, các đồng nghiệp và tôi làm việc với những người khác trong việc cải thiện chất lượng dữ liệu của họ theo Khung Xuất bản Europeana. Định nghĩa này bao gồm, ví dụ, các hình ảnh độ phân giải cao và các giấy phép mở, được tiêu chuẩn hóa.
Việc tạo ra các webinars từng không phải là mục đích trong bản thân nó. Nó đã nổi lên vì các ý tưởng chúng tôi đã có để đạt được các mục tiêu của dự án, đó là khung thời gian (một năm) và các tài nguyên sẵn sàng (các nhân viên và tài chính). Để làm cho sự lựa chọn phương tiện là minh bạch, đây là danh sách một vài khía cạnh tôi đã muốn định dạng truyền thông đáp ứng:
  • SOCH, sản phẩm chúng tôi đang làm việc với, có mạng của hơn 70 đối tác khắp Thụy Điển. Trong số chúng có cả một dải đầy đủ các cơ sở lớn và rất nhỏ, các viện bảo tàng quốc gia và người tình nguyện quản lý, có các bộ sưu tập số của vài trăm tới vài trăm ngàn hiện vật, những người mới bắt đầu trong lãnh địa số và các ví dụ thực hành tốt nhất. Vì thế, định dạng đó đã cho phép các cơ sở và nhân viên đi tiếp trong các giai đoạn khác nhau của quy trình mở ra các bộ sưu tập số, theo các mối quan tâm và nhu cầu của họ.
  • Không phải tất cả các đối tác của chúng tôi có các tài nguyên để du lịch và tham dự các hội nghị, khóa tập huấn hay các cuộc gặp vật lý khác. Làm thế nào chúng tôi có thể đảm bảo bao gồm tất cả bọn họ?
  • Quy trình đi với mở mất hàng năm trong các cơ sở di sản văn hóa. Vì thế nếu chúng tôi đã phát triển định dạng về các chủ đề khác nhau của dữ liệu di sản văn hóa, nó có thể phải là bền vững. Chúng tôi đã muốn thông tin sẽ là tìm kiếm được, sử dụng được và truy cập được lâu hơn vòng đời dự án. Chúng tôi đã muốn rằng không chỉ các đối tác hiện hành của chúng tôi có thể sử dụng nó, mà mọi cơ sở di sản văn hóa tự hỏi về các câu hỏi đó - vì có lẽ họ có thể cũng trở thành các đối tác trong tương lai, hoặc ra nhập phong trào OpenGLAM.
  • Phong trào di sản văn hóa mở là phong trào toàn cầu. Có 2 cách để đưa mọi người từ khắp trên thế giới vào để bao gồm cả quan điểm và các kỹ năng của họ: Bạn có thể tổ chức một sự kiện vật lý, nó tốn kém nhiều tiền và có một dấu chân C02 lớn nhưng có lẽ cho phép các kết nối cá nhân sâu hơn, hoặc bạn quyết định cho bất kỳ ai tham gia cuộc họp từ xa nhờ vào công nghệ số. Điều đó là ít đắt tiền hơn, bao gồm được cả những ai không có khả năng hoặc không có thiện chí du lịch, nhưng có lẽ loại bỏ những ai không có năng lực số. Chúng tôi đã không có các tài nguyên để nhiều người bay tới Thụy Điển nhưng vẫn muốn chắc chắn bao gồm cả những người từ các phần khác của thế giới.
  • Tôi đã muốn thiết kế chương trình bắt đầu bằng các chủ đề mức của người bắt đầu về dữ liệu di sản văn hóa mở và theo suốt con đường đó tới mức tiên tiến. Định dạng đó nên cho phép mọi người tham gia vào toàn bộ chương trình hoặc chỉ các phần họ có quan tâm.
  • Những người tham gia có khả năng tham gia trong thời gian làm việc của họ. Thời lượng cần cho sự tham gia phải tính tới công việc bán thời gian và những người có công việc chăm sóc.
  • Để bao gồm càng nhiều người càng tốt, nó phải là không mất tiền và được cấp phép mở.

Radioamatörer vid Teknis, 1955, Örebro Kuriren. Örebro läns museum, Dấu phạm vi công cộng.

Cuối cùng, tôi đã quyết định có lợi cho loạt các webinars với các phiên sống động và được ghi lại và các bài trình chiếu đơn lẻ được tải lên Youtube theo giấy phép CC BY. Các ưu điểm của việc đó là chúng có chi phí khá thấp (thực sự chỉ là các giờ làm việc của tôi), khả năng bao gồm càng nhiều đối tác của chúng tôi càng tốt và càng nhiều diễn giả quốc tế càng tốt, các lựa chọn tham gia mềm dẻo và tác động sinh thái nhỏ.
Tìm ra các công cụ đúng
Đã có một ít khó khăn kỹ thuật trên con đường đó - và tôi đã không tìm thấy nhiều tài nguyên mở về các giải pháp nào những người khác đã sử dụng trong các dự án tương tự. Tôi đã cần một nền tảng họp trên trực tuyến, nơi các diễn giả có thể vừa chia sẻ các slide và nói chuyện với khán thính phòng và nơi mọi người có thể đưa ra các câu hỏi sống động. Hơn nữa, tôi cần ghi lại các phiên. Vì thế ở đây là danh sách những gì tôi đã sử dụng:
  • Smart Meeting. Các ưu điểm của Smart Meeting là cơ sở của tôi có giấy phép đối với nó, các phòng của chúng tôi được trang bị tương ứng, nó cho phép chia sẻ đường liên kết để tham gia cuộc họp và giao diện cho những người sử dụng là khá dễ nếu bạn quen với phần mềm họp trên trực tuyến. Hai lựa chọn thay thế có thể là Skype (Pro) hoặc Google Hangouts.
  • Không may, có vài vấn đề với việc ghi lại các cuộc họp. Một là GDPR và bảo vệ dữ liệu. Có thể là khó, ví dụ, để ghi lại một thành viên của khán thính phòng đang đưa ra các câu hỏi nếu họ không đồng ý. Hai là chúng tôi đã không có truy cập tới tính năng của Smart Meeting cho phép trực tiếp ghi lại cuộc họp. Giải pháp của tôi là Cleanfeed, một công cụ tự do trên trực tuyến cho các hội thoại từ xa và ghi âm (ví dụ, được sử dụng trong sản xuất các podcast). Trong quá trình các phiên, những người tham gia chỉ phải ra nhập phiên của Smart Meeting - các diễn giả và tôi đã được kết nối bổ sung qua Cleanfeed và tôi đã chỉ ghi lại tiếng nói của họ trong khi trình bày (đối với bất kỳ ai đang thử điều này: Vài diễn giả đã trải nghiệm tiếng vọng - tôi cần vài sự chuẩn bị và thực hành để quản lý điều đó). Nói chung, kết quả tốt nhất về chất lượng âm thanh đạt được khi các diễn giả sử dụng các tai nghe với micro.
  • Trong quá trình phiên họp, tôi đã có micro để ghi lại chính mình trong khi vừa điều khiển cuộc họp và có các tai nghe để kiểm soát âm thanh trong Cleanfeed.
  • Sau cuộc họp, tôi đã thu thập các câu hỏi từ phần chat trong Smart Meeting để có được tổng quan về những gì những người tham gia có quan tâm. Sau đó, tôi đã kết hợp tệp âm thanh ghi lại tiếng nói với các slide trình chiếu bằng việc sử dụng iMovie. Tôi làm việc với các tệp âm thanh, làm vài biên tập về âm lượng và đã cố gắng làm giảm nhiễu. Tôi đã lưu toàn bộ phiên cũng như các bài trình chiếu riêng lẻ như là các tệp video khác nhau và tải tất cả chúng lên Youtube (sử dụng giấy phép CC BY) trong danh sách chơi chuyên dụng trong tài khoản của ông chủ của tôi.
Ghi video, 2019. Larissa Borck, CC BY.
Trước khi bắt đầu loạt 8 phiên, tôi đã ghi lại thành một video để chia sẻ trên trực tuyến (website của chúng tôi, phương tiện xã hội) như là tư liệu tiếp thị. Tôi đã sử dụng một máy ghi hianfh, một micro và 2 máy tính xách tay (một như là máy nhắc từ xa, một cho các slide). Đây là những gì nó trông giống trong trường hợp của tôi.
Các khuyến cáo cho việc chuẩn bị và tổ chức
Có vài điều tôi đã học được và tôi muốn chia sẻ chúng - tôi đã bắt đầu điều này khi không có nhiều tri thức từ trước đó về việc sản xuất các webinars, nên chúng có lẽ dường như sẽ rất cơ bản cho nhiều người khác. Nhưng có thể những người khác đánh giá cao khi đọc những điều tôi học được.
  • Đừng lấy năng lực số của khán thính phòng hoặc của các diễn giả để đảm bảo. Hãy thử mô tả từng bước ra nhập cuộc họp càng rõ càng tốt để làm cho nó càng dễ ra nhập càng tốt. Sau loạt đó, tôi nhận được phản hồi rằng các ảnh chụp màn hình như các chỉ dẫn có thể sẽ giúp ích, và nếu tôi sản xuất định dạng tương tự một lần nữa, tôi chắc chắn có các tư liệu nhìn trực quan được.
  • Có cuộc gặp trước với các diễn giả trong phòng họp trên trực tuyến theo lựa chọn của bạn và để họ đi qua quá trình tham gia và trình bày.
  • Chúng tôi đã có nhiều đăng ký hơn so với những người tham gia tích cực trong các phiên sống động. Các ngày thứ hai, thứ sáu và đầu giờ sáng sẽ có ít người tham gia hơn. Điều đó cũng giải thích vì sao việc tải lên các phiên được ghi lại là rất quan trọng, vì thậm chí những người tham gia nào cố tham gia trong mọi phiên, cũng phải bỏ qua 1-2 phiên vì xung đột về các cuộc hẹn. Ngoài ra, mọi người xem các phiên được ghi lại trên trực tuyến là không ít giá trị hơn so với xem trong các phiên trực tiếp. Chúng tôi đã muốn thiết kế chương trình mà sẵn sàng mềm dẻo dù những người muốn sử dụng nó - không may không biết nhiều về khán thính phòng trên Youtube như về khán thính phòng trực tiếp.

Sveriges radio TV, 1967, Örebro Kuriren. Örebro läns museum, Dấu phạm vi công cộng.
Có loạt webinars hoặc các MOOC nơi những người tham gia có chứng chỉ, những người đã tham gia trong tất cả hoặc một số phiên nhất định, Điều này có thể có giá trị: nó khẳng định rằng mọi người có quan tâm trong chủ đề đó và có thể giúp thuyết phục các ông chủ cho họ thời gian tham gia. Hơn nữa, nó có thể dẫn tới cảm giá thành công tích cực. Tôi đã quyết định không làm điều này, vì tôi muốn những người tham gia cảm thấy tự do để tham gia vào càng nhiều (hoặc ít) phiên theo họ muốn, phù hợp với các nhu cầu (hoặc các cơ sở của họ) của họ.
Ngoài ra, tôi đã muốn theo dõi khán thính phòng, điều khiển các vấn đề khi những người không có khả năng tham gia cuộc họp vì các lý do kỹ thuật, và điều đó có thể tạo ra sự phân cấp giữa những người tham gia trong các phiên trực tiếp và những ai xem các phiên được ghi lại.
  • Hãy nghĩ về các cách thức khác nhau để cuốn hút những người tham gia. Ngoài các phiên trực tiếp, các trình bày được ghi lại và các cuộc họp trên Youtube, tôi đã liên hệ với những người tham gia qua thư điện tử trước và sau từng phiên và đã tạo ra thẻ hashtag trên Twitter. Vì thế, những người nào muốn tham gia thảo luận ở đó cũng có thể làm như vậy. Thẻ hashtag cũng giúp cho các diễn giả chia sẻ các bài trình chiếu của họ, .v.v., và mọi người có thể tìm thấy các thảo luận xung quanh điều đó dễ dàng hơn.
  • Khả năng truy cập là chủ đề quan trọng. Hãy nghĩ về các cách thức khác nhau về tư liệu và chương trình của bạn đang loại bỏ mọi người như thế nào. Các bước có thể bao gồm và bổ sung phụ đề cho các tư liệu video của bạn (Youtube có tính năng tự động cho các video tiếng Anh, và bạn cũng có thể sửa chúng ở đó) và chia sẻ bản dịch lại nội dung được nói. (Nếu bạn có nhiều thông tin hơn về chủ đề này, vui lòng bình luận về bài báo này hoặc để lại câu trả lời).
  • Điều gì tới sau sự việc cuối cùng webinar của bạn? Hãy tạo ra vài dạng bám theo và giúp mọi người tham gia làm việc với tư liệu của bạn. Hãy cung cấp tiếp các tài nguyên hoặc chỉ cho họ tới các cơ sở hoặc đại lý khác trong lĩnh vực đó nơi họ có thể nhúng sâu vào chủ đề này. Hiện hành tôi đang làm việc về các bài báo tóm tắt tất cả các phiên và các bài trình chiếu, bao gồm các đường liên kết tới các phiên được ghi lại và nhiều thông tin hơn nữa.

Centralhotellets radio, Oscar Zedrén, Carl Larssons Fotografiska Ateljé AB. Länsmuseet Gävleborg, CC BY-SA.
Điều gì xảy ra tiếp?
Tôi đang tìm kiếm phản hồi: Bạn đã tham gia trong các webinars? Bạn nghĩ gì về chúng như là phương tiện để học tập và giao tiếp? Hoặc bạn đã tổ chức các webinars? Bạn đã và đang học những gì? Vui lòng chia sẻ các phát hiện của bạn như các bình luận ở đây hoặc hãy liên hệ qua Twitter.

What I learned by organising an international webinar series on open access on digital cultural heritage
During autumn and winter 2019, I created the webinar series “Open GLAM now” for the Swedish National Heritage Board. The aim was to support a network of museums and other cultural heritage institutions in opening up their digital collections. I learnt some lessons in the process, which I would like to share with everyone interested.
Context: I work within the sector of open cultural heritage data and institutions, mostly on a national level in Sweden with links to international organisations such as Europeana and Wikimedia. I am a cultural anthropologist specialised in digital cultural heritage and open GLAM.
This article reflects my views and experiences as a private individual; it does not represent the Swedish National Heritage Board or its view in any sense. If I name products or organisations, I do not gain any benefits because of this.
Choosing the right medium
Rullande husvagn, 1955, Örebro Kuriren. Örebro läns museum, Public Domain Marked.
In summer 2019, I started working at the Swedish National Heritage Board on a project called Europeana Common Culture. Since then, my colleagues and I work among others on improving their data quality according to the Europeana Publishing Framework. This definition includes, for example, high-resolution images and open, standardised licenses.
Creating webinars was not a goal in itself. It emerged because of the ideas we had to achieve the project’s goals, its time frame (one year) and the available resources (staff and finances). To make the medium’s choice transparent, this is a list of some of the aspects I wanted the communication format to fulfill:
  • SOCH, the product we are working with, has a network of more than 70 partners all across Sweden. Among them are a whole range of large to very small institutions, volunteer-run and national museums, having digital collections of a few hundred to several 100.000 objects, new beginners in the digital realms and best practice examples. Hence, the format had to allow for institutions and staff to step in at different stages of the process of opening up their digital collections, according to their interests and needs.
  • Not all of our partners have the resources to travel and attend conferences, workshops or other physical meetings. How can we make sure to include them all?
  • The process of going open takes years in cultural heritage institutions. So if we developed a format about different topics of open cultural heritage data, it would have to be sustainable. We wanted the information to be findable, usable and accessible for longer than the project’s duration. We wished that not only our current partners could use it, but every cultural heritage institution wondering about these questions — because maybe they could become future partners, too, or join the open GLAM movement.
  • The open cultural heritage movement is a global one. There are two ways to include people from all over the world to include their perspective and skills: You can organise a physical event, which costs a lot of money and has a large C02 footprint but might allow for deeper personal connections, or you decide for everyone to join the meeting remotely thanks to digital technology. That is less expensive, includes those unable or unwilling to travel, but might exclude others with missing digital literacy. We did not have the resources to fly in a lot of people to Sweden but still wanted to make sure to include people from other parts of the world.
  • I wanted to design a program that starts with beginner-level topics on open cultural heritage data and goes all the way to an advanced level. The format should allow participants to take part in the whole program or just the parts they are interested in.
  • Participants should be able to take part during their working hours. The amount of time needed for participation had to take into consideration part-time work and people engaged in care work.
  • To include as many people as possible, it had to be free of charge and openly licensed.
Radioamatörer vid Teknis, 1955, Örebro Kuriren. Örebro läns museum, Public Domain Mark.
Finally, I decided in favour of a webinar series with live and recorded sessions and single presentations uploaded to Youtube under CC BY. The advantages were the comparatively low costs (actually only my working hours), the possibility to include as many of our partners and possible international speakers as possible, the flexible participation options and the comparable small ecological impact.
Finding the right tools
There have been a few technical hurdles on the way — and I did not find a lot of open resources about which solutions others used in similar projects. I needed an online meeting platform, where speakers could both share slides and talk to the audience and where people could ask questions live. Furthermore, I needed to record the sessions. So here’s a list what I used:
  • Smart Meeting. The advantages of Smart Meeting were that my institution has a license for it, our rooms are equipped accordingly, it allows sharing a link to join the meeting and the interface for users is comparatively easy if you are used to online meeting software. Two alternatives would have been Skype (Pro) or Google Hangouts.
  • Unfortunately, there are some issues with recording meetings. One is GDPR and data protection. It can be difficult for example to record a member of the audience asking questions if they don’t agree. The second was that we did not have access to the feature of Smart Meeting allowing for recording the meeting directly. My solution was Cleanfeed, a free online tool for remote conversations and audio recording (for example used in podcast production). During the sessions, the participants only had to join the Smart Meeting session — the speakers and I were additionally connected via Cleanfeed and I recorded only their voices during the presentation (for everyone trying this: Some speakers experienced echoes — I needed some preparation and exercise to manage that). In general, the best result in audio quality is achieved when speakers use headphones with microphones.
  • During the session, I had a microphone to record myself while moderating the meeting and headphones to control the sound in Cleanfeed.
  • After the meeting, I collected the questions from the chat in Smart Meeting to get an overview of what participants have been curious about. Then, I combined the audio file of the voice recording with the presentation slides using iMovie. I clipped the audio files, did some editing on the volume and tried to reduce ambient noises. I saved the whole session as well as the single presentations as different video files and uploaded all of them to Youtube (using the CC BY license) in a dedicated playlist on the account of my employer.
Recording a video, 2019. Larissa Borck, CC BY.
Before starting the series of eight sessions, I recorded a video to share online (our website, social media) as marketing material. I used a camera, a microphone and two laptops (one as a teleprompter, one for the slides). This is what that looked like in my case.
Recommendations for preparing and organising
There are a few things I learned and I would like to share them — I started this without a lot of prior knowledge about producing webinars, so these will probably seem very basic to many others. But maybe others appreciate reading my learnings.
  • Don’t take the digital literacy of the audience or the speakers for granted. Try to describe every step of joining the meeting as clearly as possible to make it as easy to join as possible. After the series, I got the feedback that screenshots as instructions would have helped, and if I produced a similar format again, I would definitely include visual material.
  • Have a pre-meeting with the speakers in the online meeting room of your choice and walk them through the process of joining and presenting.
  • We had more registrations than active participants in the live sessions. Mondays, Fridays and early mornings performed worse in terms of participant numbers. That is also why the upload of recorded sessions is so important, because even the participants who tried to take part in every session, had to miss one or two because of conflicting appointments. Still, the people watching the recorded sessions online are not less valuable as those in live sessions. We wanted to design a program that is flexibly available however people want to use it — and that includes unfortunately not knowing as much about the audience on Youtube as about the live audience.
Sveriges radio TV, 1967, Örebro Kuriren. Örebro läns museum, Public Domain Mark.
There are webinar series or MOOCs where participants get certificates who took part in all or a certain number of sessions. This can be valuable: It confirms that people are interested in the subject and could help to persuade employers to give them the time to take part. Furthermore, it can lead to a positive feeling of success. I decided not to do this, because I wanted participants to feel free to take part in as many (or few) sessions as they wanted to, according to their (or their institutions’) needs. Additionally, I would have had to track attendance, handle issues when people were not able to join the meeting because of technical reasons, and it would have created a hierarchy between participants in live sessions and those watching recorded sessions.
  • Think about different ways to engage with the participants. Besides the live sessions, the recorded presentations and meetings on Youtube, I was in touch with participants via e-mail before and after every session and created a hashtag on Twitter. Hence, people who wanted to join the conversation there could do so. A hashtag also helps speakers to share their presentations etc. and people can find the discussions around it easier.
  • Accessibility is a crucial topic. Think about different ways how your material and program is excluding people. Steps could include to add subtitles to your video material (Youtube has an automatic feature for English language videos, and you can edit them there, too) and share transcripts of the spoken content. (If you have more information on the topic, please comment on this article or leave a response.)
  • What comes after the last episode of your webinar? Create some kind of follow-up and help people get on track with working with your material. Provide further resources or point them to other institutions or agents in the sector where they can dive deeper into the topic. I am currently working on articles that summarise all the sessions and presentations, include links to the recorded sessions and more information.
Centralhotellets radio, Oscar Zedrén, Carl Larssons Fotografiska Ateljé AB. Länsmuseet Gävleborg, CC BY-SA.
What happens next?
I am looking for feedback: Have you participated in webinars ? What do you think about them as a medium for learning and communicating? Or have you organised webinars? What have been your learnings? Please share your findings as comments here or get in touch via Twitter.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Khóa huấn luyện đợt 2 ‘Thực hành khai thác tài nguyên giáo dục mở’ trên trực tuyến cùng với trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng)


Quang cảnh khóa thực hành khai thác OER ở ĐH Đông Á, 28-29/04/2020

Trong các ngày 28-29/04/2020, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã phối hợp cùng với trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng), tổ chức khóa huấn luyện ‘Thực hành khai thác tài nguyên giáo dục mở’ cho hơn 30 cán bộ giảng viên của nhà trường.
Đây là khóa huấn luyện thứ 2 được tổ chức theo hình thức hoàn toàn trực tuyến Onlinetừ 2 địa điểm là Hà Nội và Đà Nẵng, từ việc hỗ trợ từ xa cài đặt và kiểm tra cài đặt các phần mềm cho các máy tính cho tới kiểm tra hệ thống webcam, micro và âm thanh trong lớp học và cho tới việc tiến hành giảng bài, gửi/nhận yêu cầu và kết quả các bài tập thực hành của các học viên.
 
Các học viên ngồi trong 2 phòng học vật lý
Các học viên được bố trí ngồi trong 2 phòng học vật lý với 4 trợ giảng, mỗi phòng có 2 trợ giảng.
 
Các trợ giảng 1 và 2 cho phòng học vật lý 1; Các trợ giảng 3 và 4 cho phòng học vật lý 2; Trong đó:
Máy của trợ giảng 1 kết nối với màn máy chiếu 1; Máy của trợ giảng 2 kết nối với camera quét toàn bộ phòng học vật lý 1;
Máy của trợ giảng 3 kết nối với màn máy chiếu 2; Máy của trợ giảng 4 kết nối với camera quét toàn bộ phòng học vật lý 2;

Tự do tải về tài liệu khóa học tại địa chỉ:


Thông tin gợi ý thiết lập phòng máy vật lý đáp ứng cho việc triển khai khóa tập huấn: https://giaoducmo.avnuc.vn/tap-huan/day-va-hoc-truc-tuyen-cung-mot-luc-trong-vai-phong-hoc-vat-ly-151.html


Blogger: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 26 tháng 4, 2020

Triển khai Truy cập Mở trong các cơ sở GLAM

Implementing Open Access in GLAMs
Anne Young, Feb 18 · 4 min read
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/02/2020
Trong loạt bài đầu tiên của cô (các bài đăng đầu tiên (bản dịch tiếng Việt), thứ hai (bản dịch tiếng Việt), thứ ba (bản dịch tiếng Việt) và thứ tư (bản dịch tiếng Việt), Anne Young đã đề cập tới những điều cơ bản của các quyền và tái tạo lại mà là nền tảng cho việc xúc tác cho Truy cập Mở. Trong loạt thứ hai này, cô sẽ tập trung vào Truy cập Mở là gì, vì sao nó là điều tốt lành, và phác họa các lựa chọn triển khai khác nhau cho các cơ sở GLAM.
1. Truy cập Mở là gì?
Still Life with Profile of Laval (chi tiết), 1886, dầu trên vải bố, 18–1/8 x 15 in. Viện bảo tàng Nghệ thuật Indianapolis ở Newfields, Bộ sự tập Samuel Josefowitz Collection của Trường Pont-Aven, thông qua sự hào phóng của Lilly Endowment Inc., gia đình Josefowitz, Ông và Bà Leonard J. Betley, Lori Dan Efroymson, và những người bạn khác của viện bảo tàng, 1998.167. Phạm vi công cộng .
Việc xác định Truy cập Mở nhất thiết liên quan tới việc xác định sự đa dạng các điều khoản được sử dụng để mô tả “mở” bao gồm không chỉ Truy cập Mở, mà còn cả Nội dung Mở, Dữ liệu Mở, và Nguồn Mở. Truy cập Mở thường được sử dụng như là khái niệm bao trùm xoay quanh nhiều/tất cả các dạng “mở”. Hãy xem nhanh bức tranh đó:
Định nghĩa truyền thống xác định Truy cập Mở như là “thực hành cung cấp truy cập không có hạn chế qua Internet tới các bài báo trên tạp chí học thuật được rà soát lại ngang hàng. Truy cập Mở cũng ngày cngf được cung ấp cho các luận án, các sách chuyên khảo học thuật, và các chương sách”. Trong kịch bản này, Truy cập Mở tới ở 2 mức độ:
  • Truy cập Mở không mất tiền - Gratis Open Access: truy cập trên trực tuyến không có chi phí.
  • Truy cập Mở tự do - Libre Open Access: Truy cập Mở không mất tiền cộng với một vài quyền sử dụng bổ sung1.
Trong vài trường hợp, Truy cập Mở đầy đủ, hoặc Nội dung Mở, cũng bao gồm quyền sửa đổi tác phẩm, trong khi trong xuất bản học thuật thường giữ nguyên nội dung bài báo và liên kết nó với tác giả hoặc nhóm các tác giả cố định.
Truy cập Mở, Nội dung Mở, Nguồn Mở, và các biến thể khác về chủ đề “mở” đang ngày càng áp đảo trong các cơ sở GLAM đang nỗ lực cung cấp truy cập công khai rộng rãi hơn tới các tư liệu bộ sưu tập của họ. Và có những lý do quan trọng để ủng hộ quyết định này:
  • cho phép những người sử dụng sửa đổi một cách sáng tạo các tác phẩm và phân phối các bản sao các sửa đổi của họ;
  • xúc tác cho Dữ liệu Mở Liên kết cho các thư viện, kho lưu trữ và viện bảo tàng - LODLAM (Linked Open Data for Libraries, Archives and Museums) để kết nối dữ liệu có liên quan để cho phép những thấu hiểu mới có ý nghĩa trong nghiên cứu và phát hiện nội dung;
  • phát triển và thúc đẩy các tiêu chuẩn tương hợp để tạo thuận lợi cho phổ biến nội dung hiệu quả2.
Tất cả chúng cùng nhau làm việc để mở rộng và thúc đẩy truy cập rộng rãi tới các tài nguyên số.
Ten pins, khoảng 1914, ảnh in. Bộ phận In ấn và Ảnh chụp của Thư viện Quốc hội, LC-DIG-ds-04042. Phạm vi công cộng.
Được trang bị với các định nghĩa đó, các chuyên gia R&R của các cơ sở GLAM có thể bắt đầu đánh giá mức độ Truy cập Mở nào (được sử dụng như là khái niệm bao quanh tất cả ở đây) có thể phù hợp nhất cho các nhu cầu các mục tiêu và sứ mệnh cơ sở của họ.
Trong khi sự áp dụng chính sách Truy cập Mở chính thức (tôi khuyến cáo cao độ chính sách đó như là một phần của chính sách sở hữu trí tuệ tổng thể của một cơ sở GLAM), hoặc sự giới thiệu các tệp ảnh và video Truy cập Mở hoặc Nội dung Mở được cung cấp trực tiếp từ website của một GLAM đang tăng trưởng về số lượng, có vài sự không nhất quán trong việc cung cấp và định dạng mà các chuyên gia R&R nên nhận thức được khi tìm cách sử dụng lại nội dung.
Vì thế, là đáng giá xem xét thận trọng liệu bộ sưu tập có thực sự là “mở” hay không. Vài cơ sở GLAM sử dụng ngôn ngữ như “tự do” và “mở” để mô tả các bộ sưu tập sẵn sàng công khai trong khi cùng lúc áp đặt các hạn chế lên sử dụng. Các thực hành đó là những gì tôi và những người chuyên nghiệp của các GLAM khác thường mô tả như là “Truy cập Mở nửa vời” (Semi-Open Access), “Không Truy cập Mở” (NOpen Access), hoặc “Không GLAM Mở” (NopenGLAM).
Tuy nhiên, đừng lo! Thậm chí với những thứ không nhất quán như vậy xung quanh “mở”, tin tốt lành là số lượng đang gia tăng các cơ sở GLAM đang ôm lấy Truy cập Mở, và có các công cụ sẵn sàng cho các chuyên gia R&R khi họ giúp hướng dẫn các cơ sở của họ.
Trong bài đăng tiếp sau, chúng tôi sẽ khai phá các công cụ và chương trình mà các những người chuyên nghiệp GLAM có thể sử dụng để tích hợp Truy cập Mở vào cơ sở của họ.
Khước từ: Nội dung của bài đăng này không cấu thành sự tư vấn pháp lý và cũng không tham chiếu tới bất kỳ tình huống đặc biệt hay đặc thù nào. Nếu bạn có bất kỳ sự nghi ngờ nào về tình huống đặc thù của bạn, bạn nên tư vấn với luật sư.
Các bài đăng đã được biên tập ngoài tập hợp các đoạn tweet mà Anne đã làm trong quá trình giám tuyển của cô đối với tài khoản Twitter @openglam. Hãy nhớ là bạn cũng có thể làm điều đó, hãy đăng ký ở đây!
Anne Young là Giám đốc các công việc pháp lý và sở hữu trí tuệ ở Newfields và là người biên tập Các quyền và tái tạo lại: Sổ tay cho các cơ sở văn hóa, ấn bản lần hai”, vì nó mà bà đã nhận được giải thưởng Nancy DeLaurier của Hiệp hội Tài nguyên Nhìn vào năm 2017.
Chú giải
[1] Megan P. Bryant, Cherie C. Chen, Kenneth D. Crews, John ffrench, Walter G. Lehmann, Naomi Leibowitz, Melissa Levine, Sofía Galarza Liu, Michelle Gallagher Roberts, Nancy Sims, Deborah Wythe and Anne M. Young, Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition. Edited by Anne M. Young. Lanham, Maryland: Rowman and Littlefield, 2019, p. 349.
[2] Idem, p. 348–349.

In her first series (post one, two, three, four) Anne Young covered the essentials of rights and reproductions that are fundamental to enabling Open Access. In this second series, she’ll focus on what Open Access is, why it’s a good thing, and outline various implementation options for GLAM institutions.
1. What is Open Access, anyway?
Still Life with Profile of Laval (detail), 1886, oil on canvas, 18–1/8 x 15 in. Inianapolis Museum of Art at Newfields, Samuel Josefowitz Collection of the School of Pont-Aven, through the generosity of Lilly Endowment Inc., the Josefowitz Family, Mr. and Mrs. Leonard J. Betley, Lori and Dan Efroymson, and other Friends of the Museum, 1998.167. Public Domain.
Defining Open Access necessarily involves defining the variety of terms used to describe “open” including not only Open Access, but also Open Content, Open Data, and Open Source. Open Access is often used as the overarching term to encompass many or all of these forms of “open.” Let’s take a quick look at the landscape:
The traditional definition defines Open Access as the “practice of providing unrestricted access via the internet to peer-reviewed scholarly journal articles. Open Access is also increasingly being provided to theses, scholarly monographs, and book chapters.” In this scenario, Open Access comes in two degrees:
  • Gratis Open Access: no-cost online access
  • Libre Open Access: Gratis Open Access plus some additional usage rights.¹
In some cases, full Open Access, or Open Content, also includes the right to modify the work, whereas in scholarly publishing it is usual to keep an article’s content intact and to associate it with a fixed author or group of authors.
Open Access, Open Content, Open Source, and other variations on a theme of “open” are becoming more prevalent among GLAMs that are endeavoring to provide broader public access to their collection materials. And there are important reasons that back this decision:
  • allowing users to creatively modify works and distribute copies of their modifications;
  • enabling Linked Open Data for Libraries, Archives and Museums (LODLAM) to connect related data to allow for new meaningful insights in research and content discovery;
  • developing and promoting interoperability standards to facilitate the efficient dissemination of content.²
All these together work to expand and promote broad access to digital resources.Ten pins, about 1914, photographic print. Library of Congress Prints and Photographs Division, LC-DIG-ds-04042. Public Domain.
Armed with these definitions, GLAM R&R Specialists can begin to assess what level of Open Access (used as an all-encompassing term here) can best suit the needs of their institution’s goals and mission.
While the adoption of a formal Open Access policy (I highly recommend one as part of a GLAM’s overall Intellectual Property Policy), or the introduction of Open Access or Open Content image and video files provided directly from a GLAM’s website are growing in number, there are several inconsistencies in delivery and formatting that R&R Specialists should be aware of when seeking to reuse content.
Therefore, it is worth carefully examining whether a collection is truly “open.” Some GLAMs use language like “free” and “open” to describe publicly available collections whilst simultaneously imposing limitations on use. Those practices are what I and other GLAM professionals often describe as “Semi-Open Access,” “NOpen Access,” or “NOpenGLAM.”
However, do not fret! Even with such inconsistencies around “open,” the good news is that a growing number of GLAMs are embracing Open Access, and there are tools available to R&R Specialists as they help guide their institutions.
In the next post, we’ll explore tools and programs that GLAM professionals can use to integrate Open Access in their institution.
Disclaimer: The content of this post does not constitute legal advice nor does it refer to any particular or specific situation. If you have any doubts about your specific situation, you should consult with a lawyer.
These posts were compiled out of the set of tweets that Anne did during her curation of the @openglam Twitter account. Remember you can do it too, just sign up here!
Anne Young is the Director of Legal Affairs and Intellectual Property at Newfields and editor of “Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition”, for which she received the Visual Resources Association’s Nancy DeLaurier Award in 2017.
Footnotes
[1] Megan P. Bryant, Cherie C. Chen, Kenneth D. Crews, John ffrench, Walter G. Lehmann, Naomi Leibowitz, Melissa Levine, Sofía Galarza Liu, Michelle Gallagher Roberts, Nancy Sims, Deborah Wythe and Anne M. Young, Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition. Edited by Anne M. Young. Lanham, Maryland: Rowman and Littlefield, 2019, p. 349.
[2] Idem, p. 348–349.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 23 tháng 4, 2020

Bạn quyết định chính sách bản quyền nào để triển khai trong cơ sở của bạn như thế nào?

How do you decide which copyright policy to implement at your institution?
Anne Young, Feb 11 · 4 min read
Theo: https://medium.com/open-glam/4-how-do-you-decide-which-policy-to-implement-252ddfaad312
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/02/2020
Trong bài đăng thứ tư của cô trong một loạt ngắn, Anne Young giúp bạn điều hướng các dạng khác nhau các lược đồ cấp phép cho các cơ sở GLAM có thể triển khai. Hãy đọc các bài đăng đầu tiên (bản dịch tiếng Việt), thứ hai (bản dịch tiếng Việt) và thứ ba (bản dịch tiếng Việt). Tuần sau Anne sẽ nhúng sâu vào việc triển khai Truy cập Mở ở cơ sở của bạn!
A Stag at Sharkey’s (chi tiết), 1917, in thạch bản, 18–5/8 x 23–7/8 in. Viện bảo tàng Nghệ thuật Indianapolis ở Newfields, Quà của Bà George Ball, 26.5. Phạm vi công cộng.

Như chúng ta đã thấy trong các bài đăng trước đó, các cơ sở GLAM phải có các chính sách và các thủ tục tốt về quyền và tái tạo lại – R&R (Rights and Reproductions) được thiết lập cho việc xử lý riêng rẽ các yêu cầu TRƯỚC KHI họ có thể đưa ra Truy cập Mở. Tôi đặt cược những đồng đô la mua bánh rán rằng hầu hết các cơ sở GLAM có vài nội dung không thể được làm cho sẵn sàng theo Truy cập Mở.
Các chính sách và các thủ tục R&R cho các yêu cầu có thể một cách rộng rãi tuân theo một trong vài tiếp cận trao truy cập tới nội dung bộ sưu tập, theo truyền thống đã xác nhận về việc cấp phép theo vài cách thức, nhưng cũng có thể bao gồm Truy cập Mở. Các cơ sở GLAM có thể sử dụng một hoặc nhiều tiếp cận đó, phụ thuộc vào các quyền sở hữu trí tuệ khác nhau của các bộ sưu tập của nó.
Lựa chọn 1. Các cơ sở GLAM có thể cấp phép cho nội dung bộ sưu tập khi họ nắm giữ các quyền sở hữu trí tuệ đối với nội dung đó hoặc có thỏa thuận cấp phép không độc quyền về tệp mà cho phép cấp phép con (sub-licensing).
Lựa chọn 2. Các cơ sở GLAM có thể cung cấp truy cập tới nội dung bộ sưu tập chỉ khi bên yêu cầu sử dụng trước đómột cách độc lập đã nhận được sự cho phép từ (những) người nắm giữ các quyền sở hữu trí tuệ đó.
Lựa chọn 3. Các cơ sở GLAM có thể cung cấp hoặc Truy cập Mở đầy đủ hoặc “Truy cập Mở nửa vời” (nghĩa là, các hạn chế trong một vài sử dụng, nhưng mở rộng cho nghiên cứu, các xuất bản phẩm học thuật, .v.v.) đối với chỉ nội dung bộ sưu tập mà rõ ràng nằm trong phạm vi công cộng.
Lựa chọn 4. Các cơ sở GLAM có thể xúc tác cho việc cấp phép của tất cả nội dung bộ sưu tập (dù nằm trong phạm vi công cộng hay vẫn còn theo bản quyền hoặc các quyền sở hữu trí tuệ) và nêu rõ ràng rằng tất cả công việc làm sạch và sự cho phép các quyền là trách nhiệm của bên yêu cầu1.
Chân dung tự họa (chi tiết), khoảng năm 1629, tranh dầu, 17–1/2 × 13–1/2 × 3/4 in. (panel). Viện bảo tàng Nghệ thuật Indianapolis ở Newfields, Courtesy of The Clowes Fund, C10063. Phạm vi công cộng.

Ba lựa chọn đầu là ít rủi ro nhất cho các cơ sở GLAM, nhưng có thể ngụ ý là các phần lớn của các bộ sưu tập là không truy cập được. Lựa chọn thứ 4 cho phép truy cập tới tất cả bộ sưu tập, nhưng cơ sở GLAM cần phác thảo thận trọng các trách nhiệm làm sạch bản quyền của bên yêu cầu trong hợp đồng cấp phép để hạn chế trách nhiệm của cơ sở GLAM bởi sự liên quan tới sử dụng của bên thứ 3 nội dung bộ sưu tập của họ.
Một khi cơ sở GLAM đã xác định (các) tiếp cận nào họ sẽ sử dụng để chia sẻ và cấp phép cho các bộ sưu tập của họ (chúng ta sẽ có các cơ hội Truy cập Mở nhiều hơn trong bài đăng tiếp theo của chúng tôi), họ có thể đặt ra các thủ tục tại chỗ cho việc xử lý các yêu cầu đó đúng lúc và theo cách thức hiệu quả.
Phụ thuộc vào (các) tiếp cận được lựa chọn, có 5 câu hỏi thêm cho các cơ sở GLAM để cân nhắc nội bộ khi triển khai các thủ tục cấp phép.
Câu hỏi 1. “Liệu yêu cầu đó có đáp ứng chính sách về sử dụng được phép của cơ sở GLAM hay không?”
Câu hỏi 2. “Các quyền cấp phép gì cho nội dung cơ sở GLAM nắm giữ?”
Câu hỏi 3. “Nội dung của cơ sở GLAM có nằm trong phạm vi công cộng không?”
Câu hỏi 4. “Nếu nội dung đang có bản quyền, liệu có một giấy phép không độc quyền cho nội dung mà cho phép cấp phép con cho bên thứ 3 để sử dụng theo yêu cầu hay không?”
Câu hỏi 5. “Nếu nội dung mô tả nội dung nhạy cảm (hãy nghĩ về các cân nhắc “khác” được nhắc tới trước đó) thì liệu yêu cầu đó có đáp ứng chính sách của cơ sở GLAM về phân phối nội dung hay không?”2
Một khi cơ sở GLAM đã xác định (các) tiếp cận chính sách để tiến hành và đã trả lời các câu hỏi bổ sung cho các thủ tục cấp phép, họ có thể phát triển các mẫu yêu cầu, các hợp đồng, và xác định các quy trình nào họ có thể tự động hóa được (xem các chi tiết và ví dụ trong Các quyền và tái tạo lại: Sổ tay cho các cơ sở văn hóa, ấn bản lần 2).
Và điều này kết thúc những giải thích về R&R! Tuần sau, tôi sẽ tập trung vào cách để triển khai Truy cập Mở trong cơ sở của bạn!
Khước từ: Nội dung của bài đăng này không cấu thành sự tư vấn pháp lý và cũng không tham chiếu tới bất kỳ tình huống đặc biệt hay đặc thù nào. Nếu bạn có bất kỳ sự nghi ngờ nào về tình huống đặc thù của bạn, bạn nên tư vấn với luật sư.
Các bài đăng đã được biên tập ngoài tập hợp các đoạn tweet mà Anne đã làm trong quá trình giám tuyển của cô đối với tài khoản Twitter @openglam. Hãy nhớ là bạn cũng có thể làm điều đó, hãy đăng ký ở đây!
Anne Young là Giám đốc các công việc pháp lý và sở hữu trí tuệ ở Newfields và là người biên tập Các quyền và tái tạo lại: Sổ tay cho các cơ sở văn hóa, ấn bản lần hai”, vì nó mà bà đã nhận được giải thưởng Nancy DeLaurier của Hiệp hội Tài nguyên Nhìn vào năm 2017.
Chú giải
[1] Megan P. Bryant, Cherie C. Chen, Kenneth D. Crews, John ffrench, Walter G. Lehmann, Naomi Leibowitz, Melissa Levine, Sofía Galarza Liu, Michelle Gallagher Roberts, Nancy Sims, Deborah Wythe and Anne M. Young, Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition. Edited by Anne M. Young. Lanham, Maryland: Rowman and Littlefield, 2019, p. 167–168
[2] Idem, p. 171–173.
Giữ lại một số quyền CC BY-NC
In her fourth post in a short series, Anne Young helps you navigate the different types of licensing schema GLAMs might implement. Read the first, second, and third post. Next week Anne will dive deep into implementing Open Access at your institution!
A Stag at Sharkey’s (detail), 1917, lithograph, 18–5/8 x 23–7/8 in. Indianapolis Museum of Art at Newfields, Gift of Mrs. George Ball, 26.5. Public Domain.
As we’ve seen in previous posts, GLAM institutions must have sound Rights and Reproductions (R&R) policies and procedures set for individually processing requests BEFORE they can institute Open Access. I would bet dollars to donuts that most GLAMs have some content that cannot be made available under Open Access.
R&R policies and procedures for requests can broadly follow one of several approaches to granting access to collection content, traditionally predicated on licensing in some way, but may also include Open Access. GLAMs can utilize one or more of these approaches depending on the various intellectual property rights of its collections.
Option 1. GLAMs may license collection content when they hold the intellectual property rights to the content or have a non-exclusive licensing agreement on file that permits sub-licensing.
Option 2. GLAMs may provide access to collection content only when the party requesting the use has previously and independently received permission from the intellectual property rights holder(s).
Option 3. GLAMs may provide either full Open Access or a “Semi-Open Access” (i.e., restrictions on some uses, but broadly open to research, scholarly publications, etc.) to only collection content that is clearly in the Public Domain.
Option 4. GLAMs may enable the licensing of all collection content (whether in the public domain or still under copyright or other intellectual property rights) and explicitly state that all rights clearance and permissions work is the responsibility of the requesting party.¹
Self-Portrait (detail), about 1629, oil on panel, 17–1/2 × 13–1/2 × 3/4 in. (panel). Indianapolis Museum of Art at Newfields, Courtesy of The Clowes Fund, C10063. Public Domain.
The first three options are the least risky for GLAM institutions, but can mean that large parts of collections are inaccessible. The fourth option allows access to all the collection, but the GLAM needs to carefully outline rights clearance responsibilities of the requesting party in a licensing contract to limit the liability of the GLAM by association to a third-party use of their collection content.
Once a GLAM has determined which approach(es) they will utilize to share and license their collections (we’ll get into the Open Access opportunities more in our next post), they can put procedures into place for processing these requests in a timely and efficient manner.
Depending on the approach(es) selected, there are five more questions for GLAMs to consider internally when implementing licensing procedures.
Question 1. “Does the request meet the GLAM’s policy on permitted uses?”
Question 2. “What rights to license the content does the GLAM hold?”
Question 3. “Is the GLAM content in the public domain?”
Question 4. “If the content is under copyright, is there a non-exclusive license for the content that permits sub-licensing to a third party for the requested use?”
Question 5. “If the content depicts sensitive content (think of the “other” considerations previously mentioned) does the request meet the GLAM’s policy about distribution of the content?”²
Once a GLAM has determined the policy approach(es) to take and answered the additional questions for licensing procedures, they can develop request forms, contracts, and determine which processes they can automate (see details and examples in Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition).
And this ends the explanations of R&R! Next week, I’ll be focusing on how to implement Open Access at your institution!
Disclaimer: The content of this post does not constitute legal advice nor does it refer to any particular or specific situation. If you have any doubts about your specific situation, you should consult with a lawyer.
These posts were compiled out of the set of tweets that Anne did during her curation of the @openglam Twitter account. Remember you can do it too, just sign up here!
Anne Young is the Director of Legal Affairs and Intellectual Property at Newfields and editor of “Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition”, for which she received the Visual Resources Association’s Nancy DeLaurier Award in 2017.
[1] Megan P. Bryant, Cherie C. Chen, Kenneth D. Crews, John ffrench, Walter G. Lehmann, Naomi Leibowitz, Melissa Levine, Sofía Galarza Liu, Michelle Gallagher Roberts, Nancy Sims, Deborah Wythe and Anne M. Young, Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition. Edited by Anne M. Young. Lanham, Maryland: Rowman and Littlefield, 2019, p. 167–168
[2] Idem, p. 171–173.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 22 tháng 4, 2020

Đưa ra các quyết định về quyền như thế nào

How to make rights determinations
Anne Young, Feb 3 · 3 min read
Theo: https://medium.com/open-glam/3-how-to-make-rights-determinations-50061c0267d7
Bài được đưa lên Internet ngày: 03/02/2020
Trong bài đăng thứ ba của loạt bài ngắn, Anne Young khai phá các chi tiết thực hành để đưa ra vài quyết định về quyền. Hãy đọc bài đăng đầu ở đây (bản dịch tiếng Việt) và bài đăng thứ hai ở đây (bản dịch tiếng Việt).
Đầu của đức Phật (chi tiết), 200s–300s, vữa với sơn, 15–3/4 x 7–3/4 x 7–1/4 in. Viện bảo tàng Nghệ thuật Indianapolis ở Newfields, Quà của Liên minh Thư viện Nghệ thuật Indianapolis, 1994.1. Phạm vi công cộng.

Hãy làm bài tập ở nhà trước: bạn có biết tình trạng bản quyền của các hiện vật trong bộ sưu tập của bạn không?
Các cơ sở GLAM cần làm vài nghiên cứu trước khi họ làm nội dung của phạm vi công cộng - hoặc nội dung trong đó họ nắm giữ bản quyền - sẵn sàng qua Truy cập Mở. Nếu không, thẩm quyền nào họ phải ban hành Truy cập Mở?
Các thách thức đối với các chuyên gia về quyền và tái tạo lại - R&R (Rights and Reproductions) khi xác định phạm vi công cộng với sự chắc chắn là nếu tác phẩm đã được xuất bản, được đăng ký, thì đâu là nơi đã được xuất bản lần đầu, liệu nó đã được xuất bản với lưu ý, và liệu sự đăng ký đã có được làm mới hay không. Tác phẩm càng cổ, càng khó có thể trả lời cho các câu hỏi đó.
Trước tiên, bạn cần nhớ trong đầu sở hữu trí tuệ và các vấn đề khác được thảo luận trước đó. Phụ thuộc vào dạng GLAM và (các) hiện vật họ quản lý, nhiều hơn một dạng sở hữu trí tuệ (IP) có thể áp dụng. Ngày nay để đơn giản, tôi sẽ đề cập tới các quy tắc chung về các điều khoản của bản quyền, nhưng các khái niệm đó có thể được áp dụng cho cả các vấn đề khác nữa.
Việc xác định tình trạng quyền là phức tạp. Đây là bưu thiếp của một nghệ sỹ có ý định báo trước khi tác phẩm riêng lẽ này vẫn đang được bản quyền bảo hộ. Trình bày gốc của bưu thiếp này đã được đăng ký với Văn phòng Bản quyền Mỹ với số đăng ký là VA0001672722. Viện Nghiên cứu Xã hội học, Bưu thiếp trong phạm vi công cộng. © 2009 Daniel Mellis.
Thứ hai, bạn có thể cần đưa ra các quyết định rộng về tổng thể một bộ sưu tập. Hầu hết các chuyên gia R&R không có thời giain hoặc tài nguyên để nghiên cứu ở mức hạng mục. Các quy tắc chung cho việc đưa ra các quyết định rộng bao gồm việc tự hỏi các câu hỏi sau:
  1. Tác phẩm đã được xuất bản khi nào? Giả thiết tất cả các tác phẩm đã chưa được tác giả xuất bản hoặc đăng ký cho tới khi nghiên cứu về các tác phẩm riêng rẽ kết luận khác, rồi thì hãy tính thời hạn áp dụng ở quốc gia của bạn.
  2. Ai đã sáng tạo ra tác phẩm đó? Các do các nhà sáng tạo vô danh hoặc các nhà sáng tạo có ngày chết không rõ ràng, và vài tác phẩm khác, như các tác phẩm để cho thuê, hoặc ở các quốc gia nhất định các tác phẩm được các tập đoàn và các cơ sở tạo ra. Ví dụ, ở nước Mỹ, 2 dạng đầu các tác phẩm là theo chế độ bản quyền 120 năm từ ngày sáng tạo ra.
  3. Tác phẩm đã được nhiều hơn một tác giả duy nhất tạo ra? Tác phẩm đơn nhất có thể có nhiều nhà sáng tạo và vì thế nhiều bản quyền, như với các quyền nằm bên dưới.
  4. Tác giả chết khi nào? Các tác phẩm của các nhà sáng tạo đang sống hoặc các nhà sáng tạo đã chết trong vòng 70 năm là đang có bản quyền suốt đời của tác giả đó cộng với 70 năm, nếu bạn ở một quốc gia có thời hạn cuộc đời cộng với 70 năm. Hãy kiểm tra thời hạn của quốc gia bạn ở đây.
  5. Liệu có bất kỳ ngoại lệ nào được áp dụng hay không? Trong vài trường hợp, bạn có thể xuất bản tác phẩm trên website GLAM nếu các giới hạn và ngoại lệ áp dụng được, như là sử dụng công bằng ở nước Mỹ1.
Với tất cả những điều đó trong đầu, cộng với các xem xét “khác” và các quy định cho các quyết định rộng, chúng ta có thể bắt đầu cân nhắc cách để một cơ sở GLAM có thể thiết lập tiến trình R&R của nó: bánh mỳ và bơ của việc xử lý các yêu cầu để sử dụng nội dung của bộ sưu tập.
Trong bài đăng tiếp theo của chúng tôi, chúng tôi sẽ phân tích các kịch bản có thể để đưa ra chính sách về các quyền và tái tạo lại và tác động của nó lên Truy cập Mở.
Khước từ: Nội dung của bài đăng này không cấu thành sự tư vấn pháp lý và cũng không tham chiếu tới bất kỳ tình huống đặc biệt hay đặc thù nào. Nếu bạn có bất kỳ sự nghi ngờ nào về tình huống đặc thù của bạn, bạn nên tư vấn với luật sư.
Các bài đăng đã được biên tập ngoài tập hợp các đoạn tweet mà Anne đã làm trong quá trình giám tuyển của cô đối với tài khoản Twitter @openglam. Hãy nhớ là bạn cũng có thể làm điều đó, hãy đăng ký ở đây!
Anne Young là Giám đốc các công việc pháp lý và sở hữu trí tuệ ở Newfields và là người biên tập Các quyền và tái tạo lại: Sổ tay cho các cơ sở văn hóa, ấn bản lần hai”, vì nó mà bà đã nhận được giải thưởng Nancy DeLaurier của Hiệp hội Tài nguyên Nhìn vào năm 2017.
Chú giải
[1] Megan P. Bryant, Cherie C. Chen, Kenneth D. Crews, John ffrench, Walter G. Lehmann, Naomi Leibowitz, Melissa Levine, Sofía Galarza Liu, Michelle Gallagher Roberts, Nancy Sims, Deborah Wythe and Anne M. Young, Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition. Edited by Anne M. Young. Lanham, Maryland: Rowman and Littlefield, 2019, p. 65–66.
Giữ lại một số quyền CC BY-NC

In her third post in a short series, Anne Young explores the practical details for doing some rights determinations. Read the first post here and the second one here.
Head of Buddha (detail), 200s–300s, stucco with paint, 15–3/4 x 7–3/4 x 7–1/4 in. Indianapolis Museum of Art at Newfields, Gift of the Alliance of the Indianapolis Museum of Art, 1994.1. Public Domain.
Do your homework first: do you know the copyright status of your collection objects?
GLAM institutions need to do some research before they make Public Domain content — or content in which they hold copyright — available via Open Access. Otherwise, what authority do they have to enact Open Access?
The challenges to R&R Specialists determining public domain with certainty are if a work has been published, registered, where was first published, if it was published with notice, and if registration was renewed. The older the work is, the harder it can be to answer these questions.
Firstly, you need to keep in mind the intellectual property and other issues discussed previously. Depending on the type of GLAM and the object(s) they steward, more than one IP type may apply. For simplicity today, I will address these general rules in terms of copyright, but the concepts can be applied to those other issues too.
Determining rights status is complicated. Here is an artist’s postcard intended to predict when this individual work will still be under copyright. The original expression of this postcard was registered with the U.S. Copyright Office with registration number VA0001672722. The Institute for Socioæsthetic Research, Private Domain Postcard. © 2009 Daniel Mellis.
Secondly, you might need to make broad determinations on a collection overall. Most R&R specialists don’t have the time or resources to research at the item level. General rules for making broad determinations include asking yourself the following questions:
  1. When was the work published? Assume all works by the creator are unpublished or unregistered until research on individual works concludes otherwise, then calculate the term that applies in your country.
  2. Who made the work? Works by anonymous creators or creators whose death date is unknown, and some other works, such as works made for hire, or in certain countries works made by corporations or institutions, might have a different term of protection that runs from the date of creation. For example, In the US, the first two types of works are under copyright for 120 years from the date of creation.
  3. Was the work created by more than a single author? A single work may have multiple creators and therefore multiple copyrights, such as with underlying rights.
  4. When did the author die? Works by living creators or creators who died in the past 70 years are under copyright for the life of the creator plus 70 years, if you are in a country that has life plus 70 years term. Check the term of your country here.
  5. Are there any exceptions that apply? In some cases, you could publish the work on the GLAM’s website if limitations and exceptions apply, such as fair use in the US.¹
With all these in mind, plus the “other” considerations and the rules for broad determinations, we can start to consider how a GLAM can establish its R&R workflow: the bread and butter of processing requests to utilize collection content.
In our next post, we’ll analyze possible scenarios to institute a rights and reproductions policy and its impact on Open Access.
Disclaimer: The content of this post does not constitute legal advice nor does it refer to any particular or specific situation. If you have any doubts about your specific situation, you should consult with a lawyer.
These posts were compiled out of the set of tweets that Anne did during her curation of the @openglam Twitter account. Remember you can do it too, just sign up here!
Anne Young is the Director of Legal Affairs and Intellectual Property at Newfields and editor of “Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition”, for which she received the Visual Resources Association’s Nancy DeLaurier Award in 2017.
[1] Megan P. Bryant, Cherie C. Chen, Kenneth D. Crews, John ffrench, Walter G. Lehmann, Naomi Leibowitz, Melissa Levine, Sofía Galarza Liu, Michelle Gallagher Roberts, Nancy Sims, Deborah Wythe and Anne M. Young, Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition. Edited by Anne M. Young. Lanham, Maryland: Rowman and Littlefield, 2019, p. 65–66.
Dịch: Lê Trung Nghĩa