Chủ Nhật, 30 tháng 6, 2013

Liệu MariaDB có đang thay thế MySQL?


Is MariaDB replacing MySQL?
Posted on June 17, 2013 by Scott Wilson
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/06/2013
Lời người dịch: Đúng là hàng loạt sản phẩm và công ty nguồn mở đã quyết định từ bỏ MySQL của Oracle để chuyển sang MariaDB của … người sáng tạo ra MySQL, Michael 'Monty' Widenius. “Từ tháng sau, MariaDB sẽ thay thế MySQL như là cơ sở dữ liệu mặc định trong Fedora. Và bây giờ RedHat đã công bố hãng đang làm y hệt. Thậm chí Wikimedia đã bắt đầu sử dụng nó”. Bạn thấy đấy, một công ty sở hữu độc quyền lắm tiền nhiều của quản lý một dự án phần mềm nguồn mở không phải là điều tốt lành. “[My SQL] Cũng được xem như là ít mở hơn trong qui trình phát triển của nó, và đánh mất lòng tin của cộng đồng. Ví dụ, trong khi Oracle đã bổ sung các khả năng mới cho MySQL, thì thường có những mở rộng nguồn đóng. Oracle cũng đã dừng sử dụng một trình theo dõi lỗi công khai và thay vào đó đã chuyển sang hệ thống nội bộ của hãng. Những động thái đó - và các động thái khác - được trích dẫn như những ví dụ về Oracle chuyển khỏi mô hình phát triển mở mà đã làm cho MySQL thành công ngay từ đầu”.
Vài tháng qua đã có những dòng vững chắc các tuyên bố từ các tổ chức chuyển từ MySQL sang MariaDB.
Thế MariaDB là gì, vì sao sự chuyển đó đang xảy ra, và đâu là những tác động ảnh hưởng của nó?
MariaDB là một rẽ nhánh của MySQL có ý định sẽ là, có khả năng nhiều nhất, một sự thay thế ăn ngay được đối với MySQL trong hầu hết các trường hợp. Nó có khá nhiều tính năng y hệt, với một số cải tiến hiệu năng bổ sung thêm và được cho là còn hơn cả bản gốc.
Tuy nhiên, tôi không nghĩ những ưu và nhược điểm thực sự của nó về công nghệ mà vấn đề nhiều như lịch sử trước kia của nó.
MySQL từng được Sun Microsystems mua vào năm 2009. Tuy nhiên, một trong những lập trình viên gốc ban đầu của MySQL, 'Monty' Widenius, đã không hạnh phúc với cách mà mọi điều đã được làm ở Sun, và đã rời bỏ để bắt đầu công ty của riêng ông, và rẽ nhánh của riêng ông đối với MySQL, MariaDB. Sau này Oracle lại mua Sun và cũng được xem là không tích cực đối với Widenius, người đã đưa ra một lời kêu gọi để “cứu lấy MySQL”.
Tuy nhiên, Widenius đã không chỉ quan tâm về tương lai của MySQL, và các bản rẽ nhánh khác đã xuất hiện như Facebook MySQLDrizzle.
Khi so sánh MariaDB và MySQL, chúng ta đang so sánh các văn hóa phát triển cũng như các tập hợp tính năng.
Oracle được hiểu - đúng hoặc sai - như là có một xung đột lợi ích như là những người chủ sở hữu của MySQL và cả những nhà cung cấp của đối thủ nguồn đóng chính của hãng nữa, dẫn dắt mọi người nghi ngờ rằng hãng đang làm chậm sự phát triển cơ sở dữ liệu này xa hơn.
Cũng được xem như là ít mở hơn trong qui trình phát triển của nó, và đánh mất lòng tin của cộng đồng. Ví dụ, trong khi Oracle đã bổ sung các khả năng mới cho MySQL, thì thường có những mở rộng nguồn đóng. Oracle cũng đã dừng sử dụng một trình theo dõi lỗi công khai và thay vào đó đã chuyển sang hệ thống nội bộ của hãng. Những động thái đó - và các động thái khác - được trích dẫn như những ví dụ về Oracle chuyển khỏi mô hình phát triển mở mà đã làm cho MySQL thành công ngay từ đầu.
Tuy nhiên, liệu MariaDB, có bất kỳ thứ gì “mở” hơn so với Oracle không?
MariaDB được Quỹ MariaDB quản lý, và đã từng phát triển mô hình điều hành cộng đồng của nó. Ban lãnh đạo MariaDB bao gồm một số nhân vật nổi tiếng từ thế giới Nguồn Mở, bao gồm cả Simon Phipps của Sáng kiến Nguồn Mở, và Andrew Katz của Moorcrofts; Vào tháng 4, Phipps đã được bầu như là CEO của Quỹ MariaDB. Về phía thương mại, các nhà cung cấp dịch vụ của MariaDB, bao gồm cả Monty Program, hãng do Widenius sáng lập, và SkySQL, do các nhân viên cũ khác của MySQL sáng lập.
Sự tách bạch này trong điều hành giữa các nhà cung cấp dịch vụ và cộng đồng phát triển tính tới nhận thức về “xung đột lợi ích” được thấy với Oracle và MySQL, và cũng có nghĩa là quỹ đó có thể triển khai các chính sách và thực tiễn mà hỗ trợ cho tính mở và sự minh bạch trong việc quản lý vận hành dự án.
Liệu lý do về tính mở và minh bạch có là đủ để chuyển hay không?
Một trong những yêu sách mà MariaDB đã làm là nó áp dụng các bản vá của cộng đồng và triển khai các tính năng mới nhanh hơn nhiều so với Oracle. Nếu MariaDB đang nhắc đi nhắc lại nhanh hơn so với MySQL, thì việc sửa lỗi và triển khai các công nghệ mới, không có việc hy sinh tính ổn định và chất lượng, thì điều này là sự phân biệt chủ chốt của sản phẩm.
Vì thế đối với một số người, việc chuyển sang MariaDB có thể có nghĩa là họ sẽ thuận tiện hơn với sự điều hành và quản lý của cộng đồng. Đối với những người khác, những lợi ích phát sinh từ tính mở đó sẽ dẫn dắt họ chuyển.
(Khó xác định lý do nào là động lực đầu tiên, vì thậm chí trong khi các công ty chuyển khỏi một mối quan tâm đối với cương vị quản lý MySQL của Oracle thì họ có khả năng nhiều hơn làm điều này vì các ưu thế công nghệ của MariaDB hơn là hiển nhiên đi ra và nói thế).
Những gì mà câu chuyện này cũng chỉ ra là cách sử dụng một cách chiến lược việc rẽ nhánh - “lựa chọn hạt nhân” của nguồn mở - có thể là một chiến lược sống được một khi một dự án trở nên được cộng đồng thừa nhận như là đang đi xuống con đường sai. Và có thể một lựa chọn tốt hơn mong đợi cho tới khi hãng đó không tiếp tục sản phẩm đó nữa, và sau đó cố gắng phục hồi lại nó.
MariaDB sẽ thay thế MySQL về lâu dài? Widenius chắc chắn nghĩ thế. Tuy nhiên, như Daniel Bartholemew chỉ ra, “sự cạnh tranh giữa MariaDB và MySQL chỉ có thể là điều tốt”.
Và dù bất kỳ điều gì xảy ra thì ít nhất chúng ta cũng sẽ không cần phải dừng sử dụng cụm từ viết tắt LAMP.
Bạn có đang xem xét chuyển sang MariaDB không đấy? Nếu thế, thì vì sao? Cho chúng tôi biết trong các bình luận nhé.
Over the past month there has been a steady trickle of announcements from organisations switching from MySQL to MariaDB.
So what is MariaDB, why is the switch happening, and what are the implications?
MariaDB is a fork of MySQL intended to be, as much as possible, a drop-in replacement for MySQL in most cases. It has pretty much the same features, with some extras and claims performance improvements over the original.
However, I don’t think its really the pros and cons of the technology that matters so much as the backstory.
MySQL was acquired by Sun Microsystems in 2009. However, one of the original developers of MySQL, ‘Monty’ Widenius, was unhappy with the way things were working out at Sun, and left to start his own company, and his own fork of MySQL, MariaDB. The later acquisition of Sun by Oracle was also viewed negatively by Widenius, who issued a call to arms to “save MySQL”.
However, Widenius wasn’t the only one concerned about the future of MySQL, and other forks appeared such as the Facebook MySQL fork and Drizzle.
When comparing MariaDB and MySQL, we’re comparing cultures of development as well as feature sets.
Oracle is perceived – rightly or wrongly – as having a conflict of interest as the owners of MySQL and also suppliers of its major closed-source competitor, leading people to suspect that the company is being slow to develop the database further.
It is also seen as being less open in its development process, and losing the trust of the community. For example, where Oracle have added major new capabilities to MySQL, these are often closed-source extensions. Oracle also stopped using a public bug tracker and instead switched to it internal system. These moves – and others – are cited as examples of Oracle moving away from the open development model that made MySQL successful in the first place.
However, is MariaDB, any more “open” than Oracle?
MariaDB is managed by the MariaDb Foundation, and has been developing its community governance model. The board of MariaDB includes some well-known figures from the Open Source world including Simon Phipps of the Open Source Initiative, and Andrew Katz of Moorcrofts; in April, Phipps was elected as the MariaDB Foundation CEO. On the commercial side, MariaDB service providers include Monty Program, the company founded by Widenius, and SkySQL, founded by other former MySQL employees.
This separation in governance between service providers and the development community counters the perception of “conflict of interest” found with Oracle and MySQL, and also means that the Foundation can implement policies and practices that support openness and transparency in the running of the project.
Is openness and transparency reason enough to switch?
One of the claims made by MariaDB is that it applies community patches and implements new features much more rapidly than Oracle. If MariaDB is iterating faster than MySQL, fixing bugs and implementing new technologies, without sacrificing stability and quality, then this is a key product differentiator.
So for some, switching to MariaDb may mean they are more comfortable with the governance and management of the community. For others, it’s the benefits that stem from that openness that will drive them to switch.
(It’s difficult to determine which is the prime motivator, as even where companies switch out of a concern over Oracle’s stewardship of MySQL they are more likely to couch this in terms of the technical advantages of MariaDB rather than blatantly come out and say it.)
What this story also shows is how the strategic use of forking – the “nuclear option” of open source – can be a viable strategy once a project becomes perceived by its community as going down the wrong path. And probably a better option than waiting until the company discontinues the product, and then attempting to resurrect it.
Will MariaDB replace MySQL in the long run? Widenius certainly thinks so. However, as Daniel Bartholemew points out, “the competition between MariaDB and MySQL can only be good.”
And whatever happens at least we won’t need to stop using the acronym LAMP.
Are you looking to switch to MariaDB? If so, why? Let us know in the comments.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Kingsoft của Trung Quốc hé lộ sản phẩm APT dựa vào đám mây


China's Kingsoft unveils cloud-based APT product
Tóm tắt: Người khổng lồ phần mềm của Trung Quốc Kingsoft tung ra sản phẩm an ninh không gian mạng đầu tiên của hãng đặc biệt nhằm bảo vệ chống lại các mối đe dọa thường trực cao cấp thời gian thực.
Summary: Chinese software giant Kingsoft launches its first cybersecurity product specifically targeted to defend against real-time advanced persistent threats.
By Liu Jiayi for View from China | May 16, 2013 -- 04:25 GMT (12:25 SGT)
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/05/2013
Lời người dịch: Ta thường nghe thấy nói Trung Quốc tấn công mạng vào các mạng máy tính của các nước khác, còn bài này nói điều ngược lại, người Trung Quốc kêu các nước khác tấn công các mạng máy tính của họ bằng các mối đe dọa thường trực cao cấp (APT). “Nếu virus thông thường từng là một kẻ cướp, ngựa Trojan từng là một kẻ cắp, thì APT sẽ là một vũ khí nguyên tử với độ chính xác nhọn như đầu đinh”, Zhang Xudong, phó chủ tịch của Kingsoft Security, nói. “[Trước khi tung ra] tại Trung Quốc, đã không có hệ thống phòng thủ thông tin nào được thiết lập tốt và chúng tôi đã không có khả năng dừng được hàng ngàn vũ khí không gian mạng khỏi việc thu thập các thông tin bí mật, và chúng tôi cũng không có khả năng làm việc được với các cuộc tấn công không gian mạng”. “Theo số liệu thống kê của chính phủ Trung Quốc trong năm 2012, khoảng 73.000 địa chỉ IP nước ngoài đã có liên quan trong các cuộc tấn công KGM của hơn 14 triệu máy đầu cuối tại Trung Quốc, và 32.000 địa chỉ IP nước ngoài đã cấy các cửa hậu trong 38.000 website Trung Quốc và đã giành được sự kiểm soát ở xa”.
Chạy trên công nghệ điện toán đám mây riêng, người khổng lồ phần mềm Trung Quốc Kingsoft đã tung ra sản phẩm an ninh không gian mạng đầu tiên của hãng để bảo vệ chống lại các mối đe dọa thường trực cao cấp (APT) thời gian thực.
Theo một báo cáo tuần trước trên site công nghệ eNet.com của Trung Quốc, bằng việc xây dựng trung tâm tri thức đám mây bên trong công ty các khách hàng của mình, Hệ thống An ninh Đám mây Riêng Kingsoft không chỉ giải quyết các rủi ro về an ninh mà các sản phẩm dựa vào đám mây công cộng mang theo, mà nó còn tối ưu hóa trung tâm tri thức đám mây theo nhu cầu của khách hàng để bảo vệ chống lại các mối đe dọa không gian mạng phức tạp ngày càng gia tăng như là APT.
“Nếu virus thông thường từng là một kẻ cướp, ngựa Trojan từng là một kẻ cắp, thì APT sẽ là một vũ khí nguyên tử với độ chính xác nhọn như đầu đinh”, Zhang Xudong, phó chủ tịch của Kingsoft Security, nói. “[Trước khi tung ra] tại Trung Quốc, đã không có hệ thống phòng thủ thông tin nào được thiết lập tốt và chúng tôi đã không có khả năng dừng được hàng ngàn vũ khí không gian mạng khỏi việc thu thập các thông tin bí mật, và chúng tôi cũng không có khả năng làm việc được với các cuộc tấn công không gian mạng”.
Kingsoft Security, một đơn vị trực thuộc của Kingsoft, đã và đang làm việc để giải quyết việc gián điệp và tấn công APT từ 2 năm qua. Theo số liệu thống kê của chính phủ Trung Quốc trong năm 2012, khoảng 73.000 địa chỉ IP nước ngoài đã có liên quan trong các cuộc tấn công KGM của hơn 14 triệu máy đầu cuối tại Trung Quốc, và 32.000 địa chỉ IP nước ngoài đã cấy các cửa hậu trong 38.000 website Trung Quốc và đã giành được sự kiểm soát ở xa.
Zhang nói: “Chúng tôi đã săn được nhiều ngựa Trojan có thể tấn công các mục tiêu của họ đặc biệt trong một số công ty kích cỡ siêu lớn. Các Trojan đó giống như những con ong thợ luôn hút mật trong các bông hoa giàu thông tin. Thông tin bí mật, một số của chính phủ và thương mại, đang rò rỉ khỏi đất nước này như chúng ta đang nói”.
Bằng việc cung cấp các dịch vụ được tối ưu hóa và tùy biến cho cả các thiets bị đầu cuối độc lập và được tích hợp, Kingsoft Security bây giờ đang làm việc với nhiều khách hàng chính phủ và doanh nghiệp, công ty nói.
“[Bằng việc chào các dịch vụ] dựa vào đám mây an ninh riêng của Kingsoft, chúng tôi đang nhúng sâu vào sự cộng tác với Kingsoft trong vài lĩnh vực”, Fu Yilin, giám đốc phòng an ninh mạng và hạ tầng CNTT của công ty viễn thông Huawei của Trung Quốc, nói.
Running on private cloud computing technology, Chinese software giant Kingsoft launched its first cybersecurity product specifically targeted to defend against real-time advanced persistent threat (APT).
According to a report last week on Chinese tech site eNet.com, by building the cloud knowledge center inside its clients' company, the Kingsoft Private Cloud Security System not only addresses the security risks public cloud-based products carry, it also optimizes cloud knowledge center according to the client's need to defend against increasing sophisticated cyber threats such as APT.
"If the ordinary virus was a bandit, the Trojan horse was a thief, then the APT should be the nuclear weapon with pinpoint accuracy," said Zhang Xudong, vice president of Kingsoft Security. "[Before the launch] in China, there was no well-established information defense system and we were not able to stop thousands of cyber weapons from collecting information undercover, and neither were we capable of dealing with the cyberattacks."
Kingsoft Security, a subsidiary of Kingsoft, has been working to address APT spying and attacks for the last two years. According to Chinese government statistics in 2012, about 73,000 overseas IPs were involved in cyberattacks of over 14 million terminals in China, and 32,000 overseas IPs planted backdoors in 38,000 Chinese Web sites and gained remote control.
Zhang said: "We have already hunted down many Trojan horses which can attack their targets specifically in some super-sized companies. These Trojans are like work-bees which constantly collect honey among the information-rich flowers. The confidential information, some government and some commercial, is leaking out of the country as we speak."
By providing optimized and tailored services for both independent and integrated terminal devices, Kingsoft Security is now working with multiple government and corporation clients, the company said.
"[By offering services] based on the Kingsoft's private security cloud, we are deepening the collaboration with Kingsoft on several fronts," Fu Yilin, director of IT infrastructure and network security department of Chinese telco Huawei, said in the report.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 27 tháng 6, 2013

Hệ thống tư vấn của OSS Watch về phần mềm tự do nguồn mở đã hoàn chỉnh

Các bạn độc giả thân mến!
Vào ngày kỷ niệm blog này ra đời được 6 năm, 09/06/2007-09/06/2013, blog đưa ra bài tổng hợp cuối cùng và từ bài tổng hợp đó, các bạn độc giả có thể đi tới tất cả các bài tổng hợp khác từng được đưa lên trên Blog này vào những ngày đầu tháng 09/2013 nhưng còn có các nội dung dành cho 'Quyền sở hữu trí tuệ, việc cấp phép và các bằng sáng chế' là còn chưa được hoàn chỉnh vì còn thiếu nội dung của khoảng 10 giấy phép phần mềm tự do nguồn mở được đề cập tới trong loạt bài của OSS Watch chưa được dịch. Tới ngày hôm nay, tất cả các phần còn thiếu đó đã được dịch và đưa lên blog xong. Và như vậy, toàn bộ hệ thống tư vấn của OSS Watch cho tới nay đã hoàn chỉnh, có liên kết đầy đủ để phục vụ các bạn đọc được tốt nhất, bao gồm các mục tổng hợp sau:
Chúc các bạn thành công!
PS: Blog vẫn sẽ tiếp tục dịch và đăng các bài tiếp theo của OSS Watch để các bạn đọc tham khảo.
Hà Nội, thứ sáu, ngày 28/06/2013
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Các tài liệu dịch được đưa lên Internet 6 tháng đầu năm 2013


A. Sách về nguồn mở
  1. Sách chỉ dẫn tham chiếu PostgreSQL 9.0 - Tập 1A - Tham chiếu ngôn ngữ SQL. Nhóm Phát triển Toàn cầu PostgreSQL xuất bản, 454 trang
B. Chính sách về phần mềm tự do nguồn mở và chuẩn mở trên thế giới
  1. Chỉ thị của Thủ tướng Pháp về “Sử dụng phần mềm tự do trong hành chính Pháp”, ngày 19/09/2012. 27 trang.
C. Tài liệu về chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng và tác chiến mạng máy tính
  1. Chiếm lĩnh nền cao thông tin - Khả năng của Trung Quốc về tác chiến mạng máy tính và gián điệp không gian mạng. Tập đoàn Northrop Grumman, ngày 07/03/2012. 136 trang.
  1. APT1 - Phát hiện một trong các đơn vị gián điệp không gian mạng của Trung Quốc. Mandiant xuất bản năm 2013, 84 trang.
  1. Báo cáo thường niên cho quốc hội - Các diễn biến quân sự và an ninh có liên quan tới Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2013 của Văn phòng Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ xuất bản 06/05/2013. 90 trang.
D. Tài liệu về sở hữu trí tuệ
  1. Cơ hội số - Rà soát lại về sở hữu trí tuệ và tăng trưởng, Báo cáo độc lập của Giáo sư Ian Hargreaves, tháng 05/2011, 139 trang.
  1. Nghiên cứu những tiến bộ trong mua sắm các hệ thống an ninh dựa vào kiến trúc mở, phần mềm nguồn mở và các dòng sản phẩm phần mềm, 27/01/2012. Các tác giả: TS. Walt Scacchi, nhà nghiên cứu khóa học cao cấp, Thomas A. Alspaugh, Trợ lý Giáo sư. Viện về Nghiên cứu Phần mềm, Đại học California, Irvine. 82 trang.
  1. Nghiên cứu mua sắm các hệ thống phần mềm dựa vào Kiến trúc Mở và Phần mềm Nguồn Mở. Tháng 03/2010. Các tác giả: TS. Walt Scacchi, nhà nghiên cứu khóa học cao cấp, Thomas A. Alspaugh, Trợ lý Giáo sư và Hazel Asuncion, Nhà nghiên cứu sau bậc tiến sĩ. Viện về Nghiên cứu Phần mềm, Đại học California, Irvine. 75 trang.
E. Các chỉ dẫn phát tay có liên quan tới phần mềm tự do nguồn mở
  1. Mua sắm phần mềm tự do nguồn mở. Tài liệu truyền tay của OSS Watch, cơ quan tư vấn về phần mềm nguồn mở cho Văn phòng Nội các Chính phủ Anh, xuất bản. 2 trang.
  1. Xây dựng các cộng đồng xung quanh phần mềm tự do nguồn mở. Tài liệu truyền tay của OSS Watch, cơ quan tư vấn về phần mềm nguồn mở cho Văn phòng Nội các Chính phủ Anh, xuất bản. 2 trang.
  1. Việc cấp phép của phần mềm tự do nguồn mở. Tài liệu truyền tay của OSS Watch, cơ quan tư vấn về phần mềm nguồn mở cho Văn phòng Nội các Chính phủ Anh, xuất bản. 2 trang.
F. Hơn 70 tài liệu dịch đã được đưa lên Internet từ 2012 trở về trước ở các đường liên kết:
Hà Nội, thứ sáu, ngày 28/06/2013
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 26 tháng 6, 2013

Tài liệu dịch sang tiếng Việt: APT1 - Phát hiện một trong các đơn vị gián điệp không gian mạng của Trung Quốc

Tháng 03/2013, Mandiant đã xuất bản báo cáo: “APT1 - Phát hiện một trong các đơn vị gián điệp không gian mạng của Trung Quốc”, ám chỉ Đơn vị 61398 của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa, có trụ sở đóng tại Khu Mới của Pudong ở Thượng Hải, Trung Quốc đã sử dụng hạ tầng mạng khổng lồ với gần 1000 máy chủ chỉ huy kiểm soát đặt ở 13 quốc gia để tiến hành các hoạt động tác chiến mạng máy tính, chủ yếu là gián điệp và ăn cắp thông tin ở nhiều quốc gia trên thế giới, với cách thức tiến hành theo mô hình các Mối đe dọa Thường trực Cao cấp – APT (Advanced Persistent Threat). Ít nhất là từ năm 2006, APT1 đã tấn công vào gần 150 mạng của các nạn nhân trong hơn 20 lĩnh vực công nghiệp, đã gây ra những thiệt hại khổng lồ cho các nạn nhân, ví dụ như: Có những mạng mà sự truy cập dai dẳng lặp đi lặp lại trong hơn 4 năm 10 tháng, và có mạng mất tới 6.5 terabyte dữ liệu được nén trong vòng 10 tháng.
Báo cáo cũng đưa ra một tập hợp các phụ lục, cũng là các tài liệu ở dạng số như: (1) Kho vũ khí phần mềm độc hại của APT1 với 42 họ các cửa hậu với hàng loạt các công cụ và giao thức tự chế; (2) Hàng ngàn tên miền bị lợi dụng; (3) Hơn 1000 hàm băm MD5 có liên quan tới các phần mềm độc hại được sử dụng trong các cuộc tấn công; (4) Hàng chục chứng thực số SSL sử dụng trong các cuộc tấn công; (5) Khoảng 3.000 chỉ số về sự tổn thương IOC; (6) Tiết lộ 3 con người cụ thể đứng đằng sau nhiều cuộc tấn công APT đó. Tất cả chúng đều được sử dụng trong các bước tấn công của Mô hình Vòng đời Tấn công của APT và đều nhằm vào duy nhất hệ điều hành Microsoft Windows, cả máy chủ lẫn máy trạm.
Đây cũng là cảnh báo mạnh mẽ hơn nữa cho những người sử dụng Microsoft Windows ở Việt Nam, khi mà thời hạn hỗ trợ kỹ thuật cho Windows XP và Office 2003 sẽ hết trên toàn cầu vào ngày 08/04/2014. Một khi bạn không có cách gì để đối phó được với APT, thì cách tốt nhất là vứt bỏ Windows XP và Office 2003 ngay từ bây giờ, bất kể là bạn quen dùng, tiện dùng, muốn dùng, thích dùng, tạo khe hở pháp luật để dùng, tuyên truyền - giáo dục - đào tạo - huấn luyện và giảng dạy để dùng nó đến thế nào, nếu bạn không muốn, dù là trực tiếp hay gián tiếp, tiếp tay cho gián điệp nước ngoài ăn cắp thông tin - dữ liệu với các phần mềm 'PHẢN QUỐC' đó.
Bạn có thể tải về:
Blogger: Lê Trung Nghĩa


Một số video clips về phần mềm tự do nguồn mở

A. Video clips của nước ngoài có phụ đề đã được dịch sang tiếng Việt
  1. Hệ điều hành cách mạng - Revolution OS
    1. Video clip gốc: xem và tải về ở đây hoặc ở đây.
    2. Cách để xem phim với tiêu đề tiếng Việt: nháy vào đây hoặc vào đây.
  2. Chiến tranh phần mềm - Software Wars, trích đoạn, có thể tải về:
    1. Video clip gốc: ở đây hoặc ở đây.
    2. Cách để xem phim với tiêu đề tiếng Việt: Tương tự phần d) được nêu ở mục 1 ở trên.
  3. 'Giáo dục mở và tương lai', David Wiley, tại hội nghị TED, ngày 06/03/2010
  4. 'Kết hợp các tài nguyên được cấp phép mở', Robin Ronalson et al., Florida Virtual Campus.
B. Video clips trong nước trong những năm gần đây
  1. Chương trình chia sẻ toàn cầu. Hiện là OpenRoad-OpenRay-Joinup. Xem ở đây.
  2. VTV2, Chương trình Không gian số, nhân sự kiện ký kết OpenRay-OpenRoad giai đoạn 2, ngày 03/06/2013 tại Đại học Hoa Sen, TP. Hồ Chí Minh. Xem ở đây.
  3. VTV2, Chương trình Không gian số, nhân sự kiện Hội thảo về PMTDNM, ngày 26/04/2013 tại Đà Nẵng. Xem ở đây.
  4. Mô hình phát triển của PMTDNM, bài trình bày nhân sự kiện “Hội nghị người dùng và các nhà phát triển NukeViet 2013”, ngày 26/01/2013 tại Hà Nội. Xem ở đây.
  5. VTV2, Chương trình Không gian số, nhân sự kiện chuỗi các tọa đàm về Công nghệ Mở, được tổ chức tại Hà Nội (17/07/2012), Đà Nẵng (20/07/2012) và TP. Hồ Chí Minh (23/07/2012). Xem ở đây.
  6. InvestTV, phỏng vấn về PMTDNM, tháng 07/2012. Xem:
  7. Tuổi trẻ, Chương trình Chuyển động số, nhân sự kiện VFOSSA khu vực phía Nam tổ chức trình bày về PMTDNM tại đại học Hoa Sen, tháng 05/2012. Xem ở đây.
  8. VTV2, Chương trình Không gian số, tháng 02/2012. Xem ở đây.
  9. VTV2, Chương trình Không gian IT, Giới thiệu về chương trình “Mùa hè sáng tạo”, thi viết ứng dụng PMTDNM của sinh viên Việt Nam, được thực hiện vào năm 2011. Xem:
Tài liệu sẽ được cập nhật bất kỳ khi nào có những bản dịch phim mới và/hoặc các video clip mới bằng tiếng Việt có liên quan tới PMTDNM. Mời các bạn ghé thăm thường xuyên.
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 25 tháng 6, 2013

Quyền sở hữu trí tuệ, việc cấp phép và các bằng sáng chế

Intellectual Property Rights (IPR), Licensing and Patents
Lời người dịch: Bản dịch này có ý định tạo ra các đường liên kết tới tất cả các bài viết đã được dịch sang tiếng Việt về chủ đề này để các độc giả có thể dễ dàng tham khảo các bản gốc tiếng Anh và các bản dịch sang tiếng Việt ở bất kỳ chỗ nào có thể. Qua đó các độc giả dễ dàng tra cứu và mường tượng được bức tranh tổng thể về từng chủ đề mà OSS Watch, cơ quan tư vấn chính sách về phần mềm nguồn mở cho ngành giáo dục và Văn phòng Nội các Chính phủ Anh đã và đang thực hiện.
Khi mã nguồn được viết, sở hữu được tạo ra. Người chủ sở hữu của sở hữu đó có thể cấp phép cho nó để những người khác sử dụng. Việc cấp phép như vậy có thể là một phần của một kế hoạch kinh doanh để thương mại hóa trong sở hữu trí tuệ của phần mềm. Các tài nguyên này khai thác các vấn đề xung quanh các quyền sở hữu trí tuệ, luật về bằng sáng chế, các giấy phép của phần mềm nguồn mở và nhiều hơn thế.
Các lưu ý chỉ dẫn
Việc cấp phép
When software code is written, property is created. The owner of that property may license it for use by others. Such licensing may be part of a business plan to capitalize on the intellectual property of the software. These resources explore issues around intellectual property rights, patent law, open source software licences and more.
Briefing Notes
Licensing
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Bang Berlin tiếp tục hỗ trợ các hãng CNTT nguồn mở


Berlin state continues to support open source IT firms
Submitted by Gijs Hillenius on June 17, 2013
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/06/2013
Bang Berlin của Đức tiếp tục thúc đẩy các công ty và tổ chức nhà nước sử dụng các giải pháp phần mềm dựa vào nguồn mở và các tiêu chuẩn mở. Open IT Berlin, tổ chức với cái ô cũ được 2 năm của nó, đã tăng lên tới 35 thành viên, và đang xây dựng các mối quan hệ với giới công nghiệp và chính phủ, Michael Stamm, người đứng đầu văn phòng này, nói.
The German state of Berlin continues to promote companies and public organisations to use software solutions based on open source and open standards. Open IT Berlin, its two-year old umbrella organisation, has grown to 35 members, and is building ties with industry and government, says Michael Stamm, who heads the bureau.
Trong 2 năm qua, văn phòng này - một phần của TSB Innovationsagentur, một quỹ của chính phủ về đổi mới và công nghệ - các đổi mới đã và đang giúp các công ty và các chuyên gia nguồn mở và bằng việc thúc đẩy sử dụng các giải pháp của họ cho các công ty và các cơ quan nhà nước. Open IT Berlin từng được Bộ Kinh tế, Công nghệ và Nghiên cứu của bang này khởi xướng vào năm 2011, để gia tăng tính trực quan của nguồn mở, các tiêu chuẩn mở và tính tương hợp.
Tổ chức ô đó từng là kết quả thực tiễn của một nghiên cứu của bang này trong năm 2009 mà đã chỉ ra rằng nhiều công ty mới khởi nghiệp về CNTT và các doanh nhân độc lập tại Berlin có liên quan trong nguồn mở. “Các công ty và các chuyên gia đó có một mạng tuyệt vời, nhưng vì kích cỡ của chúng có các khó khăn trong việc làm cho thông điệp của họ được nghe thấy trong các tổ chức lớn”, Michael Stamm, người đứng đầu Open IT Berlin, nói. “Điều đó giải thích vì sao bang đã quyết định giúp. Chỉ giống như nó làm cho các công ty trong lĩnh vực an ninh CNTT, điện toán di động và Internet băng thông rộng”.
Tính trực quan
“Chúng tôi nhằm vào nâng cao nhận thức về những lợi ích của phần mềm tự do nguồn mở và các tiêu chuẩn mở, và gia tăng tính trực quan của các tổ chức và công ty tích cực trong lĩnh vực này, tổ chức đó giải thích trong tờ rơi của mình. “Nó sẽ giúp công ty tăng trưởng và tạo công ăn việc làm”.
Văn phòng đang làm việc về một cuốn sách mỏng đẻ trình bày các thực tiễn tốt nhất. “Chúng tôi sẽ sử dụng nó để làm cho các công ty và các tổ chức nhận thức được về các khả năng của nguồn mở”. Xuất bản phẩm đã lên kế hoạch đâu đó sau mùa hè.
Văn phòng cũng đang giám sát những diễn biến chính trị về chủ đề này. Stamm: “Chúng tôi đã thực hiện được một số trình bày để lôi cuốn các nhà chính trị. Làm cho các cơ quan nhà nước gia tăng sử dụng nguồn mở của họ là một nguồn hỗ trợ quan trọng cho các công ty”.
For the past two years, his bureau - part of TSB Innovationsagentur, a government foundation for innnovation and technology - innovations has been helping open source companies and specialists by promoting the use of their solutions to companies and public administrations. Open IT Berlin was started by the state's Department for Economics, Technology and Research in 2011, to increase visibility of open source, open standards and interoperability.
The umbrella organisation was the practical outcome of a study by the state in 2009 that showed that many IT start-up companies and independent entrepreneurs in Berlin are involved in open source. "These companies and experts have an excellent network, but because of their size have difficulties making their message heard in larger organisations", comments Michael Stamm, heading Open IT Berlin. "That is why the state decided to help. Just like it does for companies in the area of IT security, mobile computing and broadband Internet."
Visibility
"We aim to raise awareness for the benefits of free and open source and open standards, and increase the visibility of the organisations and companies active in this field, the organisation explains in a leaflet. "It will help the economy grow and create jobs."
The bureau is working on a brochure to present best practices. "We'll use it to make companies and organisations aware of the possibilities of open source." Publication is planned for sometime after the summer.
The bureau is also monitoring political developments on the topic. Stamm: "We've done a number of presentations to involve politicians. Getting public administrations to increase their use of open source is an important source of support for the companies."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Giấy phép Công cộng Eclipse – Tổng quan


The Eclipse Public License - An Overview
By Rowan Wilson, Published: 26 October 2009, Reviewed: 12 November 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 12/11/2012
Giấy phép Công cộng Eclipse - EPL (Eclipse Public License) là một giấy phép copyleft yếu (weak copyleft) được tổ chức phi lợi nhuận Quỹ Eclipse sử dụng trong các dự án phần mềm mà Quỹ đặt chỗ. Nó không được sử dụng rộng rãi ngoài Quỹ Eclipse. Tuy nhiên, sự phổ biến của phần mềm được phát triển trong Quỹ Eclipse, như các công cụ Eclipse IDE, Rich Client Platform, Business Intelligence và nhiều hơn nữa trong cả các lập trình viên nguồn mở và đóng có nghĩa đây là một giấy phép mà được thấy rộng rãi trong các dự án phát triển phần mềm. Bản thân giấy phép có thể đọc được ở: http://opensource.org/licenses/EPL-1.0.
Lịch sử của Giấy phép Công cộng Eclipse - EPL
EPL đã bắt đầu có từ năm 1999 trong Tập đoàn IBM như là Giấy phép Công cộng IBM - IPL (IBM Public License). IBM từng hiểu sâu về phát hành mã nguồn mở, nhưng cảm thấy rằng họ cần phải phác thảo giấy phép mới của riêng họ để đáp ứng được các nhu cầu cụ thể của họ. Không may IPL được IBM đặt tên như là người cấp phép của mã mà nó bao trùm, có nghĩa là nó có thể không dễ dàng được những người khác sử dụng lại để bao trùm mã đối với mã của riêng họ. Kết quả là, khi IBM tạo ra một phiên bản rà soát lại giấy phép của họ vào năm 2001 thì họ đã tổng quát hóa các điều khoản của họ để loại bỏ tham chiếu trực tiếp tới bản thân họ và đã đổi tên nó thành Giấy phép Công cộng Chung – CPL (Common Public License). IBM đã phát hành nền tảng phát triển phần mềm của hãng Eclipse theo CPL trong năm 2001, và cùng thời gian đó đã hình thành một nhóm các công ty công nghệ có quan tâm xung quanh nền tảng đó bao gồm bản thân họ, Borland, SuSE và Red Hat.
Tới năm 2003 thì nhóm này đã mở rộng bao gồm 50 thành viên, và nó đã quyết định rằng nền tangr Eclipse cần có thực thể pháp lý của riêng nó để quản lý những đóng góp mã tới từ nhiều nguồn phân tán khác nhau. Bổ sung thêm vào CPL đã được rà soát lại theo 2 cách để giảm nhẹ cho sự thành lập của Quỹ.
Ban đầu tổ chức 'quản lý' về giấy phép từng được thay đổi từ đang là của IBM thành bản thân Quỹ đó. Điều này đã giúp gắn kết các thành viên của Quỹ bằng việc đảm bảo rằng quyền hạn để phát hành các phiên bản giấy phép trong tương lai - và vì thế áp đặt được các điều khoản theo đó mã của các thành viên có thể được sử dụng - không nằm ở một thành viên duy nhất mà với bản thân Quỹ.
Thứ đến là nó đã quyết định rằng một đội của cái gọi là mệnh đề 'trả miếng về bằng sáng chế' trong CPL nên được rà soát lại. CPL nói rằng một người được cấp phép sẽ đánh mất giấy phép của họ để sử dụng sự tùy biến và phân phối mã nếu họ bắt đầu kiện tụng khẳng định sự vi phạm một bằng sáng chế của họ đối với mã được CPL bao trùm.
Mệnh đề này đã được duy trì. Tuy nhiên CPL cũng nói rằng nếu một người được cấp phép bắt đầu bất kỳ kiện tụng nào có liên quan tới bằng sáng chế phần mềm chống lại bất kỳ người đóng góp nào cho mã, thì sau đó họ cũng đánh mất giấy phép của họ. Điều này có thể đúng thậm chí nếu kiện tụng có liên quan tới toàn bộ một số mẩu phần mềm khác. Rõ ràng, với quá nhiều tay chơi công nghệ lớn đóng góp cho Quỹ, dường như quá nặng nề đối với họ để bị kìm hãm khỏi việc kiện lẫn nhau về bất kỳ vi phạm bằng sáng chế phần mềm nào, nên mệnh đề đó đã bị xóa.
CPL bây giờ đã bị IBM bỏ, và Sáng kiến Nguồn Mở (OSI) khuyến cáo sử dụng EPL để thế chỗ nó.
Các tính năng chính của Giấy phép Công cộng Eclipse – EPL
EPL trao các quyền:
  • để sao chép, tùy biến thích nghi và phân phối chương trình ở dạng mã nguồn hoặc đối tượng
  • để phân phối mã ở dạng mã đối tượng riêng rẽ theo một giấy phép khác, miễn là giấy phép đó tương thích với EPL
  • các quyền bằng sáng chế từ tất cả những người đóng góp để sử dụng và làm cho mã sẵn sàng
  • để phân phối các tác phẩm có chứa mã trong sự kết hợp với các module mã mới, và để cấp phép cho các module mã mới theo bất kỳ cách gì mà người phân phối mong muốn
EPL làm được gì?
Những lưu ý dưới đây có ý định tóm tắt các phần nổi bật của EPL. Chúng không có ý định như một mô tả đầy đủ các tính năng của giấy phép. EPL:
  • trao rõ ràng các quyền bằng sáng chế ở những nơi cần thiết để vận hành phần mềm
  • giữ cho bản thân mã được bao trùm là nguồn mở
  • cho phép mở rộng mã thông qua các module mới mà có thể được cấp phép theo các cách thức không mở
Các vấn đề pháp triển phần mềm
Khi ví dụ nổi tiếng nhất của phần mềm được cấp phép EPL là nền tảng Eclipse, thì đáng lưu ý một số điểm bổ sung sau:
  • Quỹ Eclipse làm rõ rằng, theo ý kiến của họ, 'chỉ có việc giao diện hoặc việc tương hợp' với một trình cài cắm (plugin) của Eclipse không làm cho mã của bạn thành một tác phẩm phái sinh của trình cài cắm đó
  • Vì thế phần mềm gốc ban đầu được phát triển bằng việc sử dụng nền tảng Eclipse có thể mang bất kỳ giấy phép nào mà tác giả của nó chọn khi được phân phối
OSS Watch đã có một tài liệu nhấn mạnh các vấn đề pháp lý chính để cân nhắc khi Làm cho mã của bạn sẵn sàng theo một giấy phép nguồn mở (bản dịch tiếng Việt).
The Eclipse Public License is a weak copyleft licence used by the not-for-profit corporation The Eclipse Foundation on the software projects that it hosts. It is not widely used outside The Eclipse Foundation. However the popularity of software developed within the Eclipse Foundation, such as the Eclipse IDE, Rich Client Platform, Business Intelligence tools and much more among both open and closed source developers means that it is a licence that is widely encountered within software development projects. The licence itself can be read at http://opensource.org/licenses/EPL-1.0.
History of the Eclipse Public License
The Eclipse Public License began life in 1999 within the IBM Corporation as the IBM Public License (IPL). IBM were keen to release open source code, but felt that they needed to draft their own new licence to meet their specific needs. Unfortunately the IPL named IBM Corporation as the licensor of code that it covered, meaning that it could not easily be reused by others to cover code their own code. As a result, when IBM came to create a revised version of their licence in 2001 they generalised the terms to remove direct reference to themselves and renamed it the Common Public License (CPL). IBM released their software development platform Eclipse under the CPL in 2001, and at the same time formed a consortium of interested technology companies around the platform including themselves, Borland, SuSE and Red Hat.
By 2003 this consortium had expanded to include over 50 members, and it was decided that the Eclipse platform needed its own legal entity to manage code contributions coming from so many disparate sources. In addition the CPL was revised in two ways to ease the establishment of the Foundation.
Firstly the ‘steward’ organisation for the licence was changed from being IBM to being the Foundation itself. This helped cohesion of the Foundation’s members by ensuring that authority to issue revised versions of the licence in the future - and thus dictate the terms under which the members’ code could be used - rested not with a single member but with the Foundation itself.
Secondly it was decided that one term of the so-called ‘patent-retaliation’ clause within the CPL should be revised. The CPL states that a licensee will lose their licence to use adapt and distribute the code if they start litigation alleging infringement of a patent of theirs by the CPL-covered code. This clause was retained. However the CPL also states that if a licensee starts any software-patent-related litigation against any contributor to the code, then they also lose their licence. This would be true even if the litigation related to some entirely different piece of software. Clearly, with so many large technology players contributing into the Foundation, it seemed overly onerous for them to be restrained from suing each other over any software patent infringements at all, so the clause was deleted.
The CPL has now been retired by IBM, and the Open Source Initiative recommend the use of the EPL in its place.
Main Features of the Eclipse Public License
The EPL grants these rights:
  • to copy, adapt and distribute the program in source or object code form
  • to distribute the code in object code form alone under a different licence, provided that licence is compatible with the EPL
  • patent rights from all contributors to use and make available the code
  • to distribute works which contain the code in combination with new code modules, and to license the new code modules in any way the distributor wishes
What Does The Eclipse Public License Do?
These bullets are intended to summarise the salient parts of the EPL. They are not intended as a full description of its features. The Eclipse Public License
  • explicitly grants patent rights where necessary to operate the software
  • keeps the covered code itself open source
  • allows expansion of the code via new modules that can be licensed in non-open ways
Software Development Issues
As the most famous example of Eclipse Public Licensed software is the Eclipse platform, it is worth noting a couple of additional points:
  • The Eclipse Foundation makes clear that, in their opinion, ‘merely interfacing or interoperating’ with an Eclipse plugin does not make your code a derivative work of the plugin
  • Therefore original software developed using the Eclipse platform can bear any licence its author chooses when distributed
OSS Watch has produced a document that highlights the main legal issues to consider when Making your code available under an open source licence.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 24 tháng 6, 2013

Các trường ở Thụy Sỹ sử dụng Kolab, bộ thư điện tử nguồn mở


Swiss schools use Kolab, open source email suite
Posted 11 Jun 2013 by Gijs Hillenius
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/06/2013
Hơn 36.000 sinh viên, giáo viên và các nhân viên ở hơn 20 trường của thành phố Basel, Thụy Sỹ đang sử dụng Kolab, một bộ thư điện tử và cộng tác nguồn mở.
Sử dụng không nhiều hơn chỉ 3 máy chủ thông thường, hệ thống này năm ngoái đã quản lý việc gửi đi 4.25 triệu thư điện tử và đã nhận 5.2 triệu thư điện tử, Torsten Grote nói, khuyến khích phần mềm Kolab tại Linux Tag ở Berlin, thứ tư tuần trước.
3 máy chủ ở các trường học đang chạy Univention Corporate Server, được xây trên đỉnh của phát tán Debian Linux. Cấu hình bao gồm sử dụng máy chủ web Apache, máy chủ thư Postfix và máy chủ IMAP Cyrus.
Các máy chủ cũng sử dụng Spamassassin cho việc lọc spam và ClamAV cho việc lọc các virus máy tính. Các trường học được Kolab Systems, một hãng CNTT-TT của Thụy Sỹ mà ban đầu đã phát triển giải pháp này, hỗ trợ.
Grote: “Các máy chủ được sử dụng không phải có cấu hình mạnh. Máy chủ IMAP chạy trong một máy chủ trung tâm dữ liệu tiêu chuẩn, một HP ProLiant BL460c G6. Máy chủ Webmail và SMTP là các máy ảo nhỏ. “Các máy đó được phòng CNTT của thành phố Basel quản lý”.
Di động
Phòng này sử dụng Kolab để chào cho các trường học, các học sinh và nhân viên một giải pháp thư điện tử chuyên nghiệp. Điều này bao gồm việc quản lý các mối liên hệ và việc giữ một chương trình nghị sự điện tử, trong một dải rộng lớn các nền tảng điện toán và các thiết bị di động.
Các trường học đã và đang sử dụng bộ sưu tập phần mềm tự do nguồn mở này từ năm 2009. Phòng CNTT gần đây đã hoàn tất nâng cấp của máy chủ Univention nằm bên dưới. “Điều đó mất một chút nỗ lực, nhưng nó đã đi được trơn tru”.
Các trường học có một chiến lược phần mềm tự do, Grote giải thích. Ông nói 2 lý do cơ bản cho việc chọn Kolab là, trước hết, khả năng của nó để điều khiển được tổ chức trường học phức tạp, và thứ 2 là, nó được làm để tuân thủ với các luật về tính riêng tư khắt khe của nước này.
Phòng CNTT của khu tự trị Basel cũng muốn một giải pháp dễ quản lý mà có thể hỗ trợ cho vô số các máy tính và các thiết bị di động. “Điều đó giải thích vì sao nó đã có một giải pháp dựa vào các tiêu chuẩn mở và với các thành phần theo module mà có thể được cài đặt như một dịch vụ mạng phân tán”.
Trường hợp điển hình
Các hệ thống Kolab ngày này đã xuất bản một trường hợp điển hình cho sử dụng ở các trường học máy chủ thư và cộng tác. Báo cáo đó, sẵn sàng bằng tiếng Đức và tiếng Anh, trích một trong những người quản trị CNTT đang làm việc cho các trường của Basel: “Chúng tôi hài lòng sử dụng giải pháp phần mềm tự do này vì nó đáp ứng một cách tin cậy các yêu cầu chuyên nghiệp của chúng tôi”.
Over 36,000 students, teachers, and staffers at more than 20 schools in the Swiss city of Basel are using Kolab, an open source email and collaboration suite.
Using no more than just three ordinary servers, the system last year managed the sending of 4.25 million emails and received 5.2 million emails, said Torsten Grote, promoting the Kolab software at Linux Tag in Berlin, last week Wednesday.
The three school servers are running the Univention Corporate Server, built on top of the Debian Linux distribution. The configuration includes the use of web-server Apache, mail server Postfix, and IMAP server Cyrus.
The servers also use Spamassassin for filtering spam and Clamav for filtering computer viruses. The schools are supported by Kolab Systems, a Swiss ICT firm that originally developed the solution.
Grote: "The servers that are used are no super computer beasts. The IMAP server runs on a standard data centre server, a HP ProLiant BL460c G6. The webmail and SMTP servers are small virtual machines."The machines are managed by the IT department of the city of Basel.
Mobile
This department uses Kolab to offer the schools, pupils, and staff a professional email solution. This includes managing of contacts and keeping an electronic agenda, on a wide range of computing platforms and mobile devices.
The schools have been using the free and open source software collection since 2009. The IT department recently completed an upgrade of the underlying Univention server. "That took a little effort, but it went smooth."
The schools have a free software strategy, explains Grote. He says the two key reasons for choosing Kolab are, first, its capability to handle the complex school organisation, and secondly, that it be made to comply to the country's strict privacy laws.
The IT department of the Basel municipality also wanted an easy to manage solution that could support a multitude of computers and mobile devices. "That is why it had to be a solution based on open standards and with modular components that could be installed as a distributed network service."
Case study
Kolab Systems today published a case study the school's use of the mail and collaboration server. The report, available in German and English, quotes one of the IT administrators working for the Basel schools: "We are delighted to use this free software solution which reliably meets our professional requirements."
Dịch: Lê Trung Nghĩa