Thứ Năm, 6 tháng 6, 2013

Người sử dụng đầu cuối trong giới hàn lâm nghiên cứu


Academic end-users
By Elena Blanco, Published: 01 July 2005, Reviewed: 17 October 2008
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/10/2008
Lời người dịch: Nếu bạn đang làm việc trong giới hàn lâm nghiên cứu, trong các viện trường, các cơ sở giáo dục, thì bài viết này là dành cho bạn để nói cho bạn mọi vấn đề có liên quan tới phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM), bao gồm cả việc tìm kiếm và sử dụng các PMTDNM đó. Đặc biệt, bài sẽ có các đường dẫn tới các tài liệu trong loạt bài của OSS Watch đã được dịch sang tiếng Việt, để giúp bạn có tiếp cận được nhanh nhất tới các nội dung liên quan đó.
Hình thể của phần mềm nguồn mở (PMNM) bây giờ đã đạt tới được cái điểm nơi mà không còn có sự độc chiếm của các chuyên gia và các nhà cung cấp CNTT trong lĩnh vực phần mềm được nữa. Thành công gần đây của Firefox, trình duyệt web nguồn mở từ Quỹ Mozilla, đã mang lại cho PMNM sự chú ý của nhiều người mà trước kia đã không nhận thức được rằng đã có một lựa chọn thay thế cho các phần mềm sở hữu độc quyền. Đặc biệt, thành công lan rộng của Firefox chỉ ra rằng người sử dụng đầu cuối không phải là chuyên gia bây giờ trải nghiệm sự lựa chọn đối với các phần mềm trên máy tính để bàn của anh-chị ta, và rằng sự lựa chọn đó thường xuyên là PMNM.
Bạn có thể đang nghiên cứu PMNM vì muốn cố thử và sử dụng các phần mềm mới một cách tự do. Bạn có thể đã nghe thứ gì đó về tinh thần của phương pháp luận phát triển nguồn mở và thấy rằng nó lôi cuốn các ý tưởng của bạn. Quả thực, bạn có thể là một người sử dụng có kinh nghiệm rồi của một ứng dụng nguồn mở cụ thể. Bất kể hoàn cảnh nào của bạn, chúng tôi hy vọng rằng các tài nguyên mà chúng tôi đã thu thập ở đây cho bạn sẽ là thú vị và giúp ích được cho bạn.
Thiết lập thực địa
Như một người sử dụng đầu cuối hàm lâm, bạn có thể tò mò về cách mà PMNM được tạo ra, các dạng cộng đồng mà nó hình thành ra, và thậm chí liệu có bất kỳ cách thức nào bạn có thể tham gia vào trong các cộng đồng đó hay không. Mặt khác, bạn có thể còn lưỡng lự vì sao bạn phải có quan tâm trong tất cả sự tự do để tùy biến thích nghi mã nguồn của một chương trình máy tính khi bạn không có mong muốn hoặc thiên hướng làm như vậy. Điểm công bằng. Những người sử dụng đầu cuối sẽ đưa ra một vài nền tảng cho thế giới PMNM và cách mà nó làm việc.
Thử phần mềm nguồn mở nhanh chóng và dễ dàng
Tất nhiên điều thú vị về PMNM là một khi bạn định vị được một số thì bạn có thể bắt đầu sử dụng nó ngay lập tức. Và nếu bạn thích nó, thì bạn có thể giữ lại sử dụng nó. Không có ràng buộc nào kèm theo cả. Giấy phép nguồn mở theo đó phần mềm được phát hành (hoặc được làm công khai) đảm bảo rằng điều này là đúng. Và vì thế, câu hỏi thực sự đối với câu hỏi cho người sử dụng đầu cuối hàn lâm là, “Tôi tìm các PMNM ở đâu?”
OpenDisc là một nguồn tuyệt vời các PMNM mà có thể được cài đặt lên máy tính cá nhân (PC) Windows của bạn. Nó mạng lại cùng với các phần mềm được nuôi dưỡng tốt nhất như phần mềm máy trạm thư điện tử, trình duyệt web, bộ phần mềm văn phòng và nhiều hơn thế nữa, tất cả trên một đĩa CD dễ sử dụng và dễ cài đặt (hoặc bỏ cài đặt). Bạn có thể tải về ảnh ISO của đĩa DVD này sao cho bạn có thể đốt một bản sao cho riêng bạn (hoặc cho những người khác).
Đôi khi bạn thấy một tập hợp các PMNM mà bạn muốn lấy về và sử dụng trên bất kỳ máy PC nào ở bất cứ đâu. PortableApps.com cung cấp một giải pháp đúng như vậy. Nó cho phép bạn chạy các gói PMNM nhất định, như trình thư điện tử máy trạm Mozilla Thunderbird, từ ổ USB. Điều này có thể là một công cụ cứu sống nếu bạn cần du lịch khắp đất nước mà không có một máy tính xách tay đi kèm theo với bạn.
LiveCD
Nếu bạn chưa từng bao giờ sử dụng Linux, bạn có thể muốn khám phá nó và một số ứng dụng nguồn mở phổ biến mà không có nỗ lực phải cài đặt các phần mềm đó. Một số người quản trị hệ thống sẽ quen với khái niệm về một đĩa LiveCD. Nó cho phép bạn khởi động một Intel PC trong một môi trường Linux mà không cần phải cài đặt bất kỳ thứ gì. Nó sẽ không động chạm tới các nội dung ổ cứng PC theo bất kỳ cách gì (trừ phi bạn đặc biệt muốn thế). Trong thực tế, toàn bộ hệ điều hành chạy trực tiếp trên CD đó. Các ví dụ nổi tiếng về LiveCD bao gồm Ubuntu và Knoppix.
Ubuntu đã nhanh chóng trở thành một phân phối rất phổ biến và theo chu kỳ OSS Watch phân phối các bản sao của Ubuntu. Bạn có thể liên hệ với chúng tôi theo mailto:info@oss-watch.ac.uk để yêu cầu một đĩa CD qua đường bưu điện, mà chúng tôi sẽ vui mừng gửi cho bạn, nếu chúng tôi còn trong kho. Một lựa chọn khác là trên website Ubuntu cũng cung cấp các chi tiết về cách để tải về hoặc mua các đĩa CD.
LiveCD nổi tiếng nhất trước cả Ubuntu, đối với nhiều người quản trị hệ thống, vẫn còn là nguồn được ưa thích, là Knoppix.
  • Knoppix.net [http://www.knopper.net/knoppix/index-en.html] Knoppix có tất cả các công cụ cần thiết để điều tra và sửa các PC mà hệ điều này của máy PC đó không chạy được nữa.
Để có thông tin về cách tái làm chủ một Ubuntu LiveCD, hãy xem trang wiki của OSS Watch tại địa chỉ: http://wiki.oss-watch.ac.uk/UbuntuEdgy/Remaster
Các ví dụ về PMNM
Khó để biết trước tất cả các PMNM có thể được sử dụng cho một người sử dụng hàm lâm, tùy theo nguyên tắc. Chúng tôi có thể đánh giá đầu vào của bạn để giúp chúng tôi có được một danh sách như vậy. Hãy viết cho chúng tôi theo mailto:info@oss-watch.ac.uk về các mẹo của bạn. Trong khi chờ đợi, các nguồn sau đây mỗi nguồn chỉ ra các phần mềm mà bạn có thể đang sử dụng, hoặc thấy hữu dụng. Hơn nữa, các Mẹo Hàng đầu cho việc Chọn PMNM (Top Tips for Selecting Open Source Software) đưa ra chỉ dẫn về các tiêu chí để sử dụng khi chọn PMNM.
Các nguồn bên ngoài:
Nằm trong vòng lặp
Để giữ được cập nhật với những gì đang xảy ra trong thế giới PMNM khi nó có liên quan tới khu vực hàn lâm mà bạn có thể mong muốn để
OSS Watch cũng cung cấp các hội thảo tư vấn đặc thù viện trường cho các trường đại học và cao đẳng đang tìm kiếm sự trợ giúp trong tư duy thông qua sự tham gia của họ với phần mềm tự do nguồn mở.
The profile of open source software has now reached a point where it is no longer exclusively in the domain of IT experts and service providers. The recent success of Firefox, the open source web browser from the Mozilla Foundation, has brought open source software to the attention of many people who had formerly been unaware that there was an alternative to proprietary software. In particular, the widespread success of Firefox indicates that the non-specialist end-user is now exercising choice over the software on his or her desktop, and that choice is frequently open source software.
You may be investigating open source software because you want to try out and use new software for free. You may have heard something about the spirit of the open source development methodology and find that it appeals to your ideals. Indeed, you may already be an experienced user of a particular open source application. Whatever your circumstances, we hope that the resources that we have gathered here for you will be of help and interest.
Scene setting
As an academic end-user, you may be curious about how open source software is created, the kinds of communities it forms, and even whether there is any way you could participate in those communities. On the other hand, you may be wondering why you ought to be interested at all in the freedom to adapt the source code of a computer program when you have no desire or inclination to do so. Fair point. End-users really need to stay focused on what works for them. But in case your interest gets stimulated these resources will provide some background to the open source software world and the way that it works.
Quick and easy trial of open source software
Of course the fun thing about open source software is that once you locate some you can start using it right away. And if you like it, you can keep using it. There are no strings attached. The open source licence under which the software is released (or made public) ensures that this is the case. That being so, the real question for question for academic end-users is, “Where do I find open source software?”
The OpenDisc is an excellent source of open source software that can be installed on your Windows PC. It brings together best of breed email client, web browser, office suite and more, all on one simple to use cd for easy installation (or uninstall). You can dowload the ISO image for this DVD so that you can burn a copy for yourself (or for others).
Sometimes you find a set of open source software that you want to take with you and use on any PC anywhere. PortableApps.com provides just such a solution. It allows you to run certain open source software packages, such as the Mozilla Thunderbird email client, from your USB memory stick. This can be a life-saver if you need to travel around the country without a laptop computer accompanying you.
LiveCDs
If you have never used Linux, you may want to explore it and some common open source applications without going to the effort of installing the software. Some systems administrators will already be familiar with the concept of a LiveCD. These allow you to boot an Intel PC into a Linux environment without the need to install anything whatsoever. It will not touch the contents of the PC’s hard drive in any way (unless you specifically want it to). In fact, the entire operating system runs directly off the CD. Well known examples of LiveCDs include Ubuntu and Knoppix.
Ubuntu has quickly become a very popular distribution and periodically OSS Watch distributes copies of Ubuntu. You can contact us at mailto:info@oss-watch.ac.uk to request a CD through the post, which we will gladly send, if we have any in stock. Alternatively the Ubuntu website also provides details about how to download or purchase CDs.
The most well-known LiveCD prior to Ubuntu, and, for many systems administrators, still the preferred resource is Knoppix.
For information on how to remaster an Ubuntu LiveCD see the OSS Watch wiki page http://wiki.oss-watch.ac.uk/UbuntuEdgy/Remaster
Examples of open source software
It is difficult to know in advance all of the open source software which might be of use to an academic end-user, discipline by displine. We would value your input to hlep us compile such a list. Just write to us at mailto:info@oss-watch.ac.uk with your tips. In the meantime, the following resources each point to software you might be using, or find useful. In addition, the Top Tips for Selecting Open Source Software resource offers guidance on criteria to use when choosing open source software.
external resources:
Stay in the loop
To keep up to date with what is happening in the open source world as it relates to the academic sector you may wish to
OSS Watch also provides institution specific consultation workshops for universities and colleges seeking assistance in thinking through their engagement with free and open source software.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.