Free
and open source software in mobile devices
By Rowan Wilson,
Published: 12 January 2009, Reviewed: 11 February 2013
Bài được đưa lên
Internet ngày: 11/02/2013
Lời
người dịch: Giới công nghiệp di động từ những ngày
đầu từng khăng khăng với tư duy chỉ làm việc với các
phần mềm nguồn đóng vì một vài đặc trưng của các
thiết bị di động, như những 'khóa SIM' cho tới bây giờ,
khi có ít nhất 3-4 giải pháp điện thoại thông minh chạy
các hệ điều hành dựa vào hệ điều hành phần mềm tự
do nguồn mở PMTDNM với nhân Linux, là cả một quá trình
đấu tranh và tiến hóa liên tục. Cùng với điều đó
là những vấn đề có liên quan tới sở hữu trí tuệ,
quyền và bản quyền - quản lý các quyền số có trong
các giấy phép của các PMTDNM vẫn còn đó chưa được
giải quyết hoàn toàn triệt để mà ở đây nhiều khả
năng là sự vi phạm của các nhà sản xuất và/hoặc các
nhà cung cấp mạng đối với một số giấy phép của thế
giới PMTDNM, điều được cho là 'ngược đời' có lẽ
đối với đa số mọi người ở Việt Nam.
Một yếu tố chủ
yếu trong quảng cáo các máy tính khả chuyển như các
điện thoại thông minh, máy tính bảng và máy tính xách
tay là khái niệm tự do: tự do khỏi dây dợ, người giám
sát và văn phòng - sự tự do để đọc thư điện tử
của bạn, lên kế hoạch lịch làm việc của bạn và
chụp một cái ảnh bất kỳ ở đâu bạn đang đứng
trong một thiết bị nằm được trong túi xách hoặc túi
quần của bạn. Tất cả những điều đó không còn là
các mô hình cường điệu và đáng cười khi gửi thư
điện tử với các ảnh chụp cho nhau từ những cánh đồng
ngô đầy ánh sáng mặt trời nữa. Khi các thiết bị di
động tiến bộ về mặt chức năng và truy cập Internet
không dây trở nên nhanh hơn, làn tràn rộng và kham được
hơn, nhiều tác vụ tính toán hàng ngày thực sự có khả
năng đạt được trên con đường sử dụng các thiết bị
di động. Tuy nhiên, sự tự do là một khái niệm phức
tạp, và nơi nào nó gia tăng trong một khía cạnh thì nó
có thể làm giảm đâu đó trong các khía cạnh khác. Ví
dụ, việc báo cáo các vụ xử tội phạm đã làm cho
chúng ta tất cả đều quen với ý tưởng mỗi chuyển
động hàng ngày của chúng ta có thể được dựng lại
theo một cách thức không thể tưởng tượng được trước
đó khỏi những hồ sơ của các nhà cung cấp điện thoại
di động của chúng ta. Công nghệ các hệ thống định vị
toàn cầu và phần mềm vẽ bản đồ trong các điện
thoại của chúng ta cho phép chúng ta thực hiện một tìm
kiếm trên Internet đối với chiếc bánh pizza có sẵn gần
nhất trong khi cùng lúc nói cho nhà cung cấp tìm kiếm của
chúng ta chính xác nơi mà chúng ta đang di chuyển. Càng
ngày, thiết bị di động của chúng ta càng có khả năng
biết được bạn ở đâu, bạn được lên lịch để làm
gì tiếp theo, bạn thích nhạc gì, khi nào bạn đói và
bạn thích ăn gì. Nhiều nhà bình luận công nghệ có quan
tâm rằng sự thoát khỏi cái bàn sẽ đi tới cái giá
phải trả về mất sự riêng tư và sự quảng cáo có chủ
đích tốt bị nhiễu loạn.
Vì thế nếu thiết
bị di động của bạn đang làm nhiều hơn được cho bạn,
ở nhiều hơn địa điểm, và thu thập được nhiều dữ
liệu về bạn hơn bao giờ hết trước đó, những gì về
khía cạnh tự do khác - sự tự do để xem xét thiết bị
của bạn để biết những gì đang làm và vì sao? Đối
với hầu hết các thiết bị di động lịch sử của
chúng phần lớn từng đã và đang không có các phần mềm
nguồn mở (PMNM) - ít nhất ở dạng các hệ điều hành
và các phần mềm được nhà cung cấp đưa ra. Những
người nhiệt thành - tất nhiên - đã và đang chọc ngoáy
các điện thoại di động và các thiết bị điện tử cá
nhân (PDA) của họ để chạy các phần mèm tự do nguồn
mở (PMTDNM) cho các thiết bị như vậy miễn là chúng tồn
tại, nhưng điều này thường chỉ làm việc được cho
thiểu số các công nghệ chuyên dụng, và sau đó thường
vì chi phí của một vài tính năng mà đơn giản không làm
việc khi không có kỹ thuật nghịch đảo mất thời gian
tới mức cấm đoán. Thời gian gần đây, dù, tình trạng
này đã bắt đầu thay đổi. Tài liệu này xem xét những
lý do mà PMTDNM đã bị loại trừ khỏi các thiết bị di
động cho tới gần đây, và vì sao bây giờ nó lại thâm
nhập vào được.
Đâu là vấn đề?
PMTDNM đã và đang
xuất hiện trong các thiết bị điện tử dân dụng như
các máy quay video số, thiết bị kết nối mạng máy tính
ở nhà và các đầu chơi đa phương tiện kể từ cuối
những năm 1990. Tuy nhiên, nó đã tạo ra sự tiến bộ ít
có sức thuyết phục hơn trong lĩnh vực điện toán di
động và điện thoại. Vì sao điều này lại như vậy?
Sau tất cả, có các hệ điều hành tự do nguồn mở ổn
định và hữu dụng sẵn sàng - như uClinux - từng được
thiết kế đặc biệt để làm việc tốt trong các thiết
bị được vận hành bằng pin với các tài nguyên hệ
thống hạn chế.
Tiến sĩ Ari Jaaksi,
sau này là Phó Chủ tịch của Nokia chịu trách nhiệm về
phần mềm, đã diễn thuyết tại hội nghị Thế giới về
Máy cầm tay (Handsets World Conference) tại Berlin vào tháng
08/2008. Ông đã đưa ra một số sự thấu hiểu thú vị
trong thành tích của giới công nghiệp điện thoại di
động đối với 'các phương tiện đóng' - phần mềm cho
thiết bị mà không kết hợp được bất kỳ PMTDNM nào:
“Chúng tôi muốn giáo dục các lập
trình viên nguồn mở. Có các qui tắc kinh doanh rõ ràng mà
[cac lập trình viên] cần phải tuân thủ, như các khóa
DRM, IPR, SIM và các mô hình kinh doanh được trợ cấp...
Vì so chúng ta cần các phương tiện đóng? Chúng ta làm …
Một số điều gây hại cho nền công nghiệp mà chúng
đang ở đây. Đó là những vấn đề về cảm xúc, dễ
gây động lòng, nhưng chúng ta còn chưa sẵn sàng để
chơi theo các qui định; mà điều này cũng cần phải làm
việc xung quanh cách thức khác nữa”.
Jaaksi
đã lôi cuốn một số chỉ trích về các bình luận đó,
nhưng họ đã phác họa ra rất hữu ích những vấn đề
được thừa nhận với PMTDNM như một thành phần trong
điện thoại di động. Hãy xem xét chúng từng vấn
đề một.
Các khóa SIM và các
mô hình kinh doanh được trợ cấp
Từ cuối những năm
1990 quyền sở hữu điện thoại di động trên khắp thế
giới đã bay cao. Phần lớn điều này được ghi công cho
khả năng kham được gia tăng của chúng. Điện thoại di
động từng sẵn sàng cho những người tiêu dùng kể từ
những năm 1980, nhưng chỉ tới cuối những năm 1990 các
nhà cung cấp mới bắt đầu triển khai các mô hình kinh
doanh mà đã đối xử với bản thân các thiết bị như
mà không hoặc giá thấp được trợ cấp và được ném
ra để khuyến khích những người tiêu dùng ký các hợp
đồng dịch vụ với các điều khoản cố định có sinh
lãi. Chi phí đối với nhà cung cấp điện thoại có thể
kiếm lại được dựa vào lợi nhuận được làm đối
với tiền các cuộc gọi, các phí cho các thông điệp văn
bản và thuê đường qua vòng đời của hợp đồng. Trọng
tâm của mô hình này là khái niệm 'Khóa SIM' (SIM Lock),
một sự hạn chế được xây dựng trong phần mềm hệ
thống điện thoại ngăn cản nó được sử dụng tại
các quốc gia khác, với các dạng thẻ định dạng các
khách hàng (SIM) khác nhau hoặc với một nhà cung cấp dịch
vụ mạng khác. 'Khóa SIM' hành động nhu wmootj ủy quyền
công nghệ cho những điều khoản của hợp đồng dịch
vụ, làm cho khó khăn hơn để vi phạm chúng bằng việc
bán điện thoại hoặc chuyển các nhà cung cấp.
Quản lý các Quyền
Số
Cũng như việc bán
kết nối mạng, các nhà vận hành di động và các doanh
nghiệp có liên quan trong quá khứ đã kiếm được số
tiền đáng kể từ việc bán các trò chơi, các nhạc
chuông, các đoạn video và nhạc cho các khách hàng của họ
ở dạng không dây, dù chúng bây giờ ngày càng được
bán nhiều hơn từ các cửa hàng trực tuyến có liên quan
không chỉ với nhà cung cấp mạng mà cả nhà sản xuất
thiết bị nữa. Trong một số trường hợp người chủ
sở hữu bản quyền các khoản đó chỉ cho phép họ bán
nếu họ được bảo vệ về công nghệ khỏi việc sao
chép và phân phối lại không có phép. Các thiết bị di
động ngày càng gia tăng nhu càu phải ép tuân thủ việc
cấp phép cho các điều kiện cho những người sử dụng
của họ để ngăn chặn sự 'ăn cắp' các dạng tư liệu
đó nếu họ sẽ thắng được sự phê chuẩn của các
nền công nghiệp được bản quyền hỗ trợ.
Quyền sở hữu trí
tuệ
Có
một nhận thức sai nhưng được giữ rộng rãi trong cộng
đồng phần mềm lớn hơn rằng việc cấp phép của
PMTDNM giống như việc ném đi sở hữu trí tuệ của bạn
vào thùng rác. Trong khi điều này cơ bản là sai, thì có
một số vấn đề trong lĩnh vực này mang theo sự xem xét
sát sao hơn. Các nhà sản xuất điện thoại di động
đặt các tài nguyên khổng lồ vào việc sản xuất các
lớp phần mềm mạnh mẽ, nhanh và hiệu quả cho việc tạo
và nhận thực sự các dữ liệu và cuộc gọi không dây
- cái gọi là 'Kho GSM' (GSM Stack), nổi lên là “Hệ thống
Toàn cầu cho Truyền thông Di động” (Global System for
Mobile Communications). Tại nhiều nước, một mức độ cao
sự tin cậy trong phần mềm này được luật bắt buộc -
sau tất cả thì một điện thoại là một thiết bị cơ
bản cho việc thông báo các tin khẩn cấp, và nó được
sử dụng ít nếu bạn không thể gọi đội cứu hỏa vì
nó đã bị hỏng. Hệ quả là các nhà sản xuất điện
thoại di động cực kỳ bảo vệ những triển khai thành
công của họ về chức năng, lấy bằng sáng chế cho
những qui trình đổi mới và kiện tụng mãnh liệt để
ngăn chặn sử dụng không có phép sở hữu trí tuệ này.
Tới lượt nó, điều này làm cho ít có khả năng hơn để
một nhà sản xuất sẽ có thiện chí phát hành mã nguồn
cho sự triển khai của chúng theo các giấy phép của
PMTDNM. Thậm chí nếu kho GSM (hoặc bất kỳ mẩu công nhệ
phần mềm nào khác mà một nhà sản xuất muốn giữ là
sở hữu độc quyền) được làm cho sẵn sàng như là
phần mềm nguồn đóng, nó có thể hình dung được bị
gây tranh cãi rằng nó đang chạy như một phần của một
hệ điều hành tự do nguồn mở trả nó về một tác
phẩm phái sinh của hệ điều hành đó, và vì thế, theo
các giấy phép rõ ràng của PMTDNM, có thể cần phải làm
cho mã nguồn của nó là sẵn sàng. Liệu điều này có
thực sự là vấn đề hay không còn phụ thuộc vào cách
mà phần mềm đó đã được triển khai và giấy phép nào
hệ điều hành đó có theo yêu cầu khi được phát hành,
mà trong thực tế khả năng nhỏ bé của một phát hành
nguồn bị ép tuân thủ là quá kinh hãi rằng nhiều nhà
sản xuất trong quá khứ đã ưu tiên tránh vấn đề được
thừa nhận đó bằng việc không làm gì với PMTDNM cả
(dù tất nhiên vấn đề là, chủ yếu, với cái gọi là
các giấy phép 'copyleft' mà bắt buộc sử dụng giấy phép
y hệt trong tác phẩm phái sinh, chứ không phải PMTDNM như
một tổng thể).
Cũng như sự rủi ro
pháp lý được thừa nhận này, còn có một rủi ro các
mối quan hệ công khai được thừa nhận rằng việc sử
dụng PMTDNM trong khi bảo vệ các tài sản sở hữu trí
tuệ như các bằng sáng chế sẽ dẫn tới những kết tội
đạo đức giả từ cộng đồng. Trong thực tế điều
này thực sự được xã hội xác định, thì trách nhiệm
cộng đồng có lẽ là khắt khe nhất cho các nhà sản
xuất điện thoại di động và các nhà cung cấp mạng để
tham gia vào. Khi tham chiếu tới vấn đề này, Jaaksi nói:
“chúng ta còn chưa sẵn sàng chơi theo các qui định...”.
Có ít lý do vì sao phần mềm cho việc ép tuân thủ các
khóa SIM và DRM không nên được phái sinh từ và được
phát hành như PMTDNM, nói theo cách pháp lý. Hầu hết các
giấy phép tự do nguồn mở không bắt buộc bạn cho phép
các khách hàng của bạn tải lên mã được sửa đổi
vào thiết bị của họ - một sự bỏ quên mà đã dẫn
Quỹ Phần mềm Tự do phải bổ sung một điều khoản như
vậy vào phiên bản 3 gần đây của họ cho Giấy phép
Công cộng Chung GNU – GPL (GNU General Public License). Khi Tivo
đã sản xuất ra máy ghi video số phổ biến cực kỳ của
họ bằng việc sử dụng phần mềm mà chúng có giấy
phép GPLv2, chúng đã đáp ứng được cá trách nhiệm của
chúng theo giấy phép bằng việc xuất bản mã nguồn được
sửa đổi của chúng trong khi cùng một lúc sử dụng công
nghệ ký và mã hóa số để chắc chắn rằng các khách
hàng không thể chạy mã được sửa đổi trong các hộp
Tivo của riêng họ. Trong khi điều này từng không là một
vi phạm giấy phép, thì nó đã (một số đã tranh luận)
vi phạm tinh thần theo đó cộng đồng PMTDNM được vận
hành, và Tivo đã lôi kéo được nhiều bình luận tiêu
cực. Đối mặt với những áp lực xã hội phải tuân
theo không chỉ cái sau, mà còn cả tinh thần của các giấy
phép PMTDNM, nhiều nhà sản xuất đã quyết định rằng
họ thà xây dựng phần mềm của riêng họ từ đầu
trong nội bộ hơn là những làn sóng rủi ro của bình
luận tiêu cực từ Internet.
Thời thế thay đổi
Các vấn đề đó có
nghĩa là trong nhiều năm thiết bị trong túi bạn cực kỳ
không có khả năng được phân phối từ nhà máy với
nhiều, nếu không nói là bất kỳ PMTDNM nào được cài
đặt. Bất chấp những ngoại lệ đáng chú ý như Sharp
Zaurus SL dựa vào Linux, các thiết bị số cá nhân từng
không có PMTDNM trong nội bộ của chúng như các đối tác
điện thoại của chúng, dù điều này được giảm nhẹ
một chút với khả năng cài đặt các ứng dụng PMTDNM
của người sử dụng.
Tuy nhiên, khi các điện
thoại di động trở nên phức tạp hơn, chúng ngày càng
mang vai trò các thiết bị số cá nhân (PDA) được đưa
vào trước tiên, và hệ quả là những hạn chế được
nêu ở trên trở thành phù hợp hơn cho tất cả các điện
thoại di động. Các thiết bị hội tụ đó, thường được
biết tới như là các điện thoại thông minh, từng là
phân khúc khá nhỏ nhưng tăng trưởng cực nhanh đối với
toàn bộ PDA và thị trường điện thoại di động cho
nhiều năm. Để bắt đầu thị trường này chủ yếu đã
được phân chia giữa các hệ điều hành nguồn đóng
Symbian (trong hầu hết lịch sử của nó được một nhóm
các nhà sản xuất di động sở hữu, và gần đây bị
mua lại, được mở ra và sau đó bị Nokia bỏ rơi) và
Windows Mobile (do Microsoft sở hữu). Các nhà phân tích công
nghiệp từ lâu đã tiên đoán rằng - khi những yêu cầu
của khách hàng gia tăng, thì điện thoại thông minh với
các khả năng cao cấp của nó sẽ trở thành thiết bị
di động được lựa chọn cho nhiều người sử dụng hơn
(hãng nghiên cứu thị trường Nielsen đã tiên đoán rằng
các điện thoại thông minh sẽ chiếm hơn 50% thị trường
điện thoại di động Mỹ vào cuối năm 2011).
Vào tháng 01/2007,
Apple Computers đã công bố rằng họ có thể sẽ phát hành
iPhone, một bạn đồng hành của điện thoại thông minh
cho máy chơi đa phương tiện khả chuyển thành công đáng
ngạc nhiên của họ, iPod. IPhone - bản thân nó bao gồm
một số PMTDNM nhưng phần lớn bị đóng lại - từng là
một thành công lớn trong bán hàng, bất chấp một số
vấn đề mọc răng kỹ thuật. Nhiều người đã giải
thích sự thành công của iPhone như một dấu hiệu rằng
thị trường điện thoại thông minh đang cất cánh, với
những người sử dụng đang ngày càng tập trung vào việc
coi điện thoại của họ như một nền tảng cho việc
chạy các ứng dụng phức tạp, không chỉ một thiết bị
truyền thông đơn giản có giọng nói.
Sợ sự phân mảnh
Thành công của iPhone
- và hệ điều hành iOS của nó - đã nhấn mạnh đối
với các đối thủ cạnh tranh của nó về một vấn đề
rằng đã và đang mưng mủ từ lâu. Như được nêu ở
trên, thị trường hệ điều hành cho điện thoại thông
minh từng - trước khi có iPhone - phần lớn được phân
chia giữa Symbian và Windows Mobile. Tuy nhiên, tình trạng hói
trọc này ẩn dấu một vấn đề xấu xí. Một lập trình
viên muốn viết một ứng dụng cho điện thoại thông
minh có thể bắt đầu nghĩ một cách ngây thơ rằng họ
có thể có được ngay với việc viết 2 phiên bản mã
của họ - một cho Windows Mobile và một cho Symbian. Tuy
nhiên, họ có thể sớm phát hiện ra rằng những thứ đó
không hoàn toàn dễ như vậy. Mỗi hệ điều hành chạy
trên nhiều, nhiều thiết bị khác nhau, với các kích cỡ
màn hình, vi xử lý và các khả năng ngoại vi khác nhau.
Để viết một ứng dụng thậm chí được nhằm cho chỉ
đa số thị trường điện thoại thông minh đã yêu cầu
việc kiểm thử và gỡ lỗi trong hàng trăm thiết bị
khác nhau. Ngược lại Apple đã đưa ra một thiết bị
đích duy nhất với các khả năng được biết. Thậm chí
với một số phần trăm duy nhất của toàn bộ thị
trường điện thoại di động, iPhone đã đại diện cho
thị trường độc nhất lớn nhất sẵn sàng cho các lập
trình viên điện thoại thông minh.
Trong các điện thoại
ít thông minh hơn còn thậm chí tệ hơn, với mọi nhà sản
xuất thiết bị sản xuất hệ điều hành tí hon của
riêng họ để dẫn dắt cho các điện thoại của họ.
Java Mobile Edition (ME) từng được đưa ra vào năm 2000 để
tạo ra một môi trường phát triển duy nhất cho các điện
thoại có khả năng Java, nhưng trong thực tế giấc mơ để
viết một lần chạy ở khắp mọi nơi đã không thành sự
thật, và các lập trình viên J2ME cũng từng bị ép phải
kiểm thử trong nhiều thiết bị đích để tạo ra thứ
gì đó ổn định và sử dụng được.
Tình huống này đã
nổi lên và cứng đầu như thế nào? Động lực chính
từng là sự miễn cưỡng của các nhà sản xuất điện
thoại và các nhà cung cấp mạng để cho phép một công
ty phần mềm duy nhất áp đảo nền công nghiệp theo cách
mà Microsoft áp đảo quá nhiều nền công nghiệp máy tính
để bàn. Trong khi tính tương thích của các ứng dụng
vẫn giữ là một vấn đề nhỏ, thì nó có nghĩa cho các
nhà sản xuất thiết bị và các nhà cung cấp mạng chỉ
định và tạo ra một dải đa dạng các thiết bị chạy
các hệ điều hành khác nhau. Nó được phục vụ cho
nhiều thị hiếu khác nhau của kho những người sử dụng
của họ trong khi giúp đảm bảo rằng không nhà cung cấp
hệ điều hành riêng rẽ nào sẽ trở nên quá mạnh được.
Tuy nhiên, đối mặt với thiết bị mới của Apple, nó
trở nên ngày càng rõ rằng sự phân mảnh đáng buồn
cười của phần còn lại của thị trường hệ điều
hành di động có thể là một bất lợi khổng lồ về
tính cạnh tranh. Nếu các khách hàng bắt đầu mua các
điện thoại dựa vào các ứng dụng mà họ có thể chạy,
thì việc tán tỉnh mà người lập trình ứng dụng di
động có thể bỗng nhiên trở thành một thành phần rất
quan trọng của thành công của một thiết bị. Với các
lập trình viên ứng dụng di động nhằm vào iPhone vì
thiết kế độc đáo của nó (dù thậm chí iOS đang bắt
đầu phân mảnh với sự giới thiệu các định dạng màn
hình lớn hơn trong iPad, iPhone 4 và iPod Touch 4G), nhiều
người trong giới công nghiệp đã bắt đầu cảm thấy
rằng đơn giản việc chọn để thống nhất đằng sau
một hệ điều hành sở hữu độc quyền cạnh tranh có
thể là một động thái không khôn ngoan, hầu hết đảm
bảo rằng một hoặc nhiều trong số chúng có thể kết
thúc áp đảo một cách đầy nguy hiểm. Làm thế nào họ
có thể có được một hệ điều hành mà các thiết bị
được thống nhất của họ trong một nền tảng duy nhất
cuốn hút trong khi không nắm quá nhiều sức mạnh đối
với bất kỳ công ty hệ điều hành duy nhất nào?
Mở hệ điều hành
(OS)
Vào tháng 11/2007 người
khổng lồ về máy tìm kiếm Google đã công bố rằng họ
đã và đang làm việc về một hệ điều hành dựa vào
Linux cho điện thoại thông minh được biết tới như là
Android, trong sự cộng tác với một nhóm các nhà sản
xuất di động được biết tới như là Liên minh Thiết
bị Cầm tay Mở (Open Handset Alliance). Vào tháng 06/2008,
Nokia đã công bố rằng họ đã mua lại những chủ sở
hữu khác của Symbian và đạt phần mềm trong một quỹ
phi lợi nhuận chuyên theo đuổi sự phát triển của
Symbian như một hệ điều hành nguồn mở. Quỹ Di động
Linux - LiMo (Linux Mobile Foundation) đã được tạo ra từ
tháng 01/2007 - cùng tháng với lúc iPhone đã được công
bố - như một nhánh của các nhà sản xuất thiết bị
cầm tay và các nhà cung cấp mạng chuyên sản xuất một
phát tán Linux cho các điện thoại di động. Các dự án
mới đó đã liên kết với OpenMoko, một dự án nhỏ
Linux di động đã tồn tại từ trước đó do FIC quản
lý, một nhà sản xuất PC Đài Loan và sáng kiến Linux di
động Motodev của Motorola. Tuy nhiên, với thời gian, nhiều
trong số sáng kiến đó đã thất bại. Symbian đã thất
bại để đưa ra một thiết kế lại giao diện người sử
dụng hấp dẫn để cạnh tranh với Android và iOS, và
Nokia đã bỏ nó hoàn toàn một cách đầy tranh cãi để
chọn Windows Phone OS của Microsoft vào đầu năm 2011. LiMo
và Meego trong quá trình sát nhập vào một dự án Linux di
động mới do Quỹ Linux quản lý được biết tới như là
Tizen. Hewwlett Packard, đã mua nền tảng di động WebOS nửa
mở đang ốm yếu từ Palm vào năm 2010, bây giờ đã bỏ
kế hoạch của mình để tạo ra nhiều hơn các thiết bị
dựa vào phần mềm đó và đã phát hành nó hoàn toàn như
là nguồn mở thông qua dự án Open
WebOS. Trong khi trong các sự kiện đó có thể thấy như
một sự thoái thác nguồn mở của các khách hàng di động
và các nhà sản xuất điện thoại, thì các công ty tiếp
tục đầu tư vào các hệ điều hành điện thoại thông
minh nguồn mở, và sẽ được lưu ý rằng giới công
nghiệp đang trở nên hiểu chín hơn chính xác những gì
PMTDNM làm được và không làm được. Khi nó chuyển dịch
vào trogn dòng chính, đơn giản là có nhiều nhà tư vấn
và luật sư hơn trong cộng đồng, những người có thể
cố vấn một cách hợp lý về các trách nhiệm pháp lý
có liên quan khi đưa nguồn mở vào một thiết bị hoặc
hệ điều hành. Danh sách 'các vấn đề
về cảm xúc, dễ gây động lòng' mà Tiến sĩ Ari Jaaksi
đã nêu vào tháng 06/2008 - các khóa SIM, DRM, cung cấp thiết
bị cầm tay có bảo trợ... dường như được dàn xếp
tốt trong các thiết bị cầm tay đang nổi lên từ các hệ
điều hành di động mới là PMTDNM. Ví dụ hầu hết các
điện thoại Android không trao quyền cho người sử dụng
để thay thế các thành phần phần mềm nhất định trong
điện thoại. Trong khi điều này có thể loại bỏ hoàn
toàn hệ điều hành và thay thế nó bằng một phiên bản
được sửa đổi mà trao cho các quyền đó, thì điều
này có khả năng vi phạm các điều khoản hợp đồng của
người sử dụng với nhà cung cấp kết nối của họ và
không có đảm bảo rằng một số tính năng mạng có sẵn
làm cho điện thoại cuốn hút có ban đầu sẽ tiếp tục
hoạt động như mong đợi.
Hạnh phúc chưa
từng sau khi...
Đối với cộng đồng
giáo dục, rõ ràng là nhiều chức năng của các cơ quan
giáo dục sẽ cần tích hợp với các công nghệ di động
trong tương lai. Học, đọc và giao tiếp di động, cũng
như cung cấp các bản đồ các khu trường và các công cụ
sống còn cơ bản khác của sinh viên, có thể là tốt hơn
khi được phân phối bằng không dây tới các thiết bị
di động hơn là được in và được đưa lên trong các
ngăn hộc. Đối với nhân viên CNTT có trách nhiệm với
việc nghiên cứu các mô hình phân phối mới này, tính
mới có thể là ít quan trọng hơn so với sự thống nhất
trong thị trường thiết bị di động. Trong những ngân
sách bị hạn chế, thì việc áp dụng thông tin cho nhiều
thiết bị đích có khả năng đắt tới mức cấm đoán.
Chính vì lý do này mà
một số nhà bình luận tranh luận rằng sự không phân
mảnh của nền tảng di động sẽ chiếm chỗ không phải
ở mức hệ điều hành, hoặc thậm chí phần mềm ứng
dụng, mà ở mức của trình duyệt web. Liệu điện thoại
của bạn có hỗ trợ (ví dụ) ứng dụng Facebook mới
nhất trở nên không phù hợp nếu mọi nền tảng di động
có thể có khả năng trả về và làm cho sử dụng được
website cốt lõi của Facebook, hay một widget được phái
sinh từ nó hay không.
Vì thế để trở về
câu hỏi chúng ta đã hỏi ở đầu, sự áp dụng được
PMTDNM trong các thiết bị di động có ảnh hưởng như thế
nào tới sự tự do của chúng ta như là những người sử
dụng? Sự sẵn sàng của mã nguồn cho các thành phần cốt
lõi của các thiết bị di động sẽ, ở một mức độ
nào đó, làm cho có khả năng hiểu biết tốt hơn những
thiết bị nào của chúng ta đang nói cho các nhà sản xuất
của họ và các nhà cung cấp mạng của chúng ta. Tuy nhiên
sự tự do này đang bị giảm nhẹ một chút bới sự bất
lực chung để thực sự chạy các phiên bản được sửa
đổi mã trong bản thân các thiết bị đó; chúng ta có
thể biết những gì đang xảy ra nhưng chúng ta không thể
thay đổi nó, ít nhất không mà không có việc thỏa hiệp
một số chức năng của thiết bị và - trong tất cả các
khả năng - vi phạm các hợp đồng của chúng ta. Miễn là
các nhà cung cấp mạng có thể thuyết phục được những
người sử dụng điện thoại di động để hợp đồng
nằm ngoài sự tự do được các giấy phép PMTDNM cung cấp,
thì họ sẽ có một phương tiện hiệu quả để ép những
sửa đổi mà họ thừa nhận sẽ là bất lợi.
Vì thế nếu sự tự
do của chúng ta như những người sử dụng điện thoại
vẫn còn bị hạn chế, liệu sự chuyển sang các hệ điều
hành di động là PMTDNM ít nhất là cách chữa trị cho sự
phân mảnh của thị trường di động hay không? Điều này
vẫn còn phải được xem xét. Những người nghi ngờ viện
lý rằng câu trả lời nằm trong thực tế rằng bây giờ
chúng ta có ít nhất 3 giải pháp 'không hợp nhất' là
PMTDNM. Khi mọi điều dừng ở đó, thực tế không thể
chối cãi được rằng ngày càng nhiều các thiết bị cần
tay chạy các hệ điều hành PMTDNM sẽ tiến lên trước,
bản thân nó không tạo ra một sự giảm nhẹ các vấn đề
về phân mảnh đối với các lập trình viên. Với
Microsoft, cuối cùng việc cập nhật nền tàng Windows
Mobile/Phone đóng của hãng vào cuối năm 2010, có lẽ là
các hệ điều hành đóng sẽ thắng ngược lại thị
phần. Đóng hay mở, mỗi hồ sơ phần cứng và hệ điều
hảnh riêng rẽ đưa ra sự phức tạp lớn hơn cho nhiệm
vụ tạo ra các phần mềm liên nền tảng tốt và hoạt
động được. Trong khi tính mở có thể làm gia tăng thiện
ý của các tay chơi trong giới công nghiệp để tương tác
với nhau, thì điều này tới lượt nó phải tạo ra sự
cộng tác và các tiêu chuẩn đồng thuận thực sự nếu
các hệ điều hành mới đó sẽ không trở thành bị phân
mảnh đáng nguyền rủa như những hệ điều hành cũ,
đóng.
Phần mềm nguồn mở
như thế được sử dụng trong công nghệ di động được
một cộng đồng những người làm việc cộng tác theo
cách thức công khai và minh bạch tạo ra. Các nguyên tắc
của các Phương pháp Phát triển Mở như vậy được thảo
luận trong Tránh
phần mềm bị bỏ rơi: nhận thức để hiểu thấu phương
pháp phát triển mở (bản
dịch tiếng Việt).
A
staple element in the advertising of portable computers such as smart
phones, tablets and netbooks is the concept of freedom; freedom from
wires, monitors and offices - the freedom to read your email, plan
your calendar and snap a photo wherever you are on a device that
slips into your handbag or pocket. It’s not all advertising hype
and smiling models emailing each other photos from sunlit cornfields
either. As mobile devices progress in functionality and wireless
internet access becomes more speedy, widespread and affordable, many
everyday computing tasks really are achievable on the road using
mobile devices. However, freedom is a complex concept, and where it
increases in one respect it can consequentially decrease in others.
For example, reporting of criminal trials has made us all familiar
with the idea that our everyday movements can be reconstructed in a
previously unimaginable way from our mobile phone provider’s
records. Global positioning system technology and mapping software in
our phones allow us to do an internet search for the nearest
available pizza while at the same time telling our search provider
exactly where we are at that moment. Increasingly your mobile device
is likely to know where you are, what you are scheduled to do next,
what music you like, when you get hungry and what you like to eat.
Many technology commentators are concerned that the escape from the
desk will come at the price of lost privacy and disturbingly
well-targeted advertising.
So
if your mobile device is doing more for you, in more places, and
gathering more data about you than ever before, what about another
aspect of freedom - the freedom to examine your device to know what
it is doing and how? For most of their history mobile devices have
been largely devoid of open source software - at least in the form of
manufacturer-provided operating systems and software. Enthusiasts
have - of course - been hacking their mobile phones and PDAs to run
free and open source software for as long as such devices have
existed, but this usually works only for the
technologically-dedicated minority, and then often at the cost of
some features that simply do not work without prohibitively
time-consuming reverse-engineering. In recent times, though, this
situation has begun to change. This document looks at the reasons
that free and open source software has been excluded from mobile
devices until recently, and why it is has now made inroads.
Free
and open source software has been appearing in consumer electronic
devices such as digital video recorders, home computer networking
equipment and media players since the late 1990s. It has made less
convincing progress, however, in the arena of mobile computing and
telephony. Why should this be? After all, there are stable and useful
free and open source operating systems available - such as uClinux -
that have been specifically designed to work well in battery-operated
devices with limited system resources.
Dr
Ari Jaaksi, then Nokia’s Vice President in charge of software, gave
a speech at the Handsets World conference in Berlin back in June
2008. He gave some interesting insights into the mobile phone
industry’s attachment to ‘closed vehicles’ - device software
which does not incorporate any free or open source software: “We
want to educate open-source developers. There are certain business
rules [developers] need to obey, such as DRM, IPR, SIM locks and
subsidised business models… Why do we need closed vehicles? We do…
Some of these things harm the industry but they’re here. These are
touchy, emotional issues, but this dialogue is very much needed. As
an industry, we plan to use open-source technologies, but we are not
yet ready to play by the rules; but this needs to work the other way
round too.”
Jaaksi
attracted some criticism for these comments, but they do very
usefully sketch out the perceived problems with free and open source
software as a component in mobile phones. Let’s look at them one by
one.
Since
the late 1990s mobile phone ownership worldwide has soared. In large
part this is attributable to their increased affordability. Mobile
phone technology has been available to consumers since the 1980s, but
it was only in the late 1990s that providers began to deploy business
models that treated the device itself as a no- or low-cost subsidised
throw-in to encourage customers to sign lucrative fixed-term service
contracts. The cost to the provider of the phone would be made back
on profits made on call-charges, text message fees and line-rental
over the lifetime of the contract. Central to this model is the
concept of a ‘SIM Lock’, a limitation built into the phone’s
system software which prevents it being used in other countries, with
different kinds of customer identification cards (SIMs) or with a
different network service provider. The ‘SIM Lock’ acts as a
technological proxy for the terms of the service contract, making it
more difficult to breach them by selling the phone on or switching
providers.
As
well as selling network connectivity, mobile operators and associated
businesses have in the past made significant amounts of money from
selling games, ringtones, video clips and music to their customers
wirelessly, although increasingly these are now being sold from
online stores associated not with the network provider but the device
manufacturer. In some cases the copyright owners of these items only
allow their sale if they are technologically protected from
unauthorised copying and redistribution. Increasingly mobile devices
need to enforce licensing conditions on their users to prevent the
‘piracy’ of these kind of materials if they are to win the
approval of the copyright-supported industries.
There
is an erroneous but widely-held perception in the larger software
community that free and open source software licensing is akin to
throwing your intellectual property in the dustbin. While this is
essentially incorrect, there are some issues in this area that bear
closer examination. Mobile phone manufacturers put vast resources
into producing robust, speedy and efficient layers of software for
actually making and receiving data and calls wirelessly - the
so-called ‘GSM Stack’, standing for “Global System for Mobile
Communications”. In many countries a high level of reliability in
this software is mandated by law - after all a telephone is an
essential device for reporting emergencies, and it’s of little use
if you can’t ring the fire brigade because it has crashed.
Consequently mobile phone manufacturers are extremely protective of
their successful implementations of this functionality, patenting
innovative processes and litigating vigorously to prevent unlicensed
use of this intellectual property. This in turn makes it less likely
that manufacturers will be willing to release the source code to
their implementation under free or open source licences. Even if the
GSM stack (or any other piece of software technology which a
manufacturer wishes to keep proprietary) is made available as closed
source software, it could conceivably be argued that it is running as
part of a free or open source operating system renders it a
derivative work of that operating system, and therefore, under
certain FOSS licences, may need to have its source code made
available. Whether this is actually the case would depend on how the
software was implemented and which licence the operating system in
question was released under, but in practice the tiny possibility of
an enforced source release is so terrifying that many manufacturers
have in the past preferred to avoid the perceived issue entirely by
having nothing to do with free or open source software (although of
course the issue is, in the main, with the so-called ‘copyleft’
licences which mandate use of the same licence on derivative works,
and not free and open source software as a whole).
As
well as this perceived legal risk, there is also a perceived public
relations risk that employing free or open source software while
strongly protecting intellectual property assets like patents will
lead to accusations of hypocrisy from the community. In fact it is
really this socially-defined, community responsibility that is
perhaps hardest for mobile phone manufacturers and network providers
to engage with. It is in reference to this that Jaaksi says: “we
are not yet ready to play by the rules…”. For there is little
reason why software for enforcing SIM locks and DRM should not be
derived from and released as free and open source software, legally
speaking. Most free and open source licences do not mandate that you
allow your customers to upload modified code onto their device - an
omission that led the Free Software Foundation to add just such a
provision to their recent third revision of the GNU General Public
License. When Tivo produced their wildly popular digital video
recorder using software they obtained under the GNU General Public
License v2, they met their responsibilities under the licence by
publishing their modified source code while at the same time using
digital encryption and signing technology to make sure that customers
could not run their own modified code on their own Tivo boxes. While
this was not a violation of the licence, it did (some argued) violate
the spirit in which the free and open source community operated, and
Tivo attracted much negative comment. Faced with these social
pressures to abide by not just the letter but the spirit of free and
open source licences many manufacturers have decided that they would
far rather build their own software from scratch internally than risk
waves of negative comment from the internet.
These
problems have meant that for many years the device in your pocket was
extremely unlikely to have been delivered from the factory with much
if any free or open source software installed. Despite notable
exceptions like the Linux-based Sharp Zaurus SL, personal digital
assitants have been as FOSS-free in their internals as their
telephonic counterparts, although this is somewhat mitigated by the
ability to install free and open source user applications.
As
mobile phones become more complex, however, they are increasingly
taking on the role which personal digital assistants previously
fulfilled, and consequently the restrictions cited above are becoming
more relevant for all mobile devices. These converged devices,
generally known as smartphones, have been a relatively small but
steadily growing segment of the overall PDA and mobile phone market
for many years. To begin with this market was divided in the main
between the closed source operating systems Symbian (owned for most
of its history by a consortium of mobile manufacturers, and more
recently acquired, opened then abandoned by Nokia) and Windows Mobile
(owned by Microsoft). Industry analysts have long predicted that - as
customers’ requirements escalate, the smartphone with its advanced
capabilities will become the mobile device of choice for many more
consumers (market research firm Nielsen have predicted that
smartphones will represent over 50% of the US mobile phone market by
the end of 2011).
In
January 2007, Apple Computers announced that they would be releasing
the iPhone, a smartphone companion to their astonishingly successful
portable media player, the iPod. The iPhone - which itself includes
some free and open source software but is largely closed - has been
an enormous sales success, despite some technical teething problems.
Many have interpreted the iPhone’s success as a sign that the
smartphone market is taking off, with users becoming increasingly
focused on seeing their phone as a platform for running complex
applications, not just a simple voice communications device.
The
success of the iPhone - and its operating system iOS - gave emphasis
for its competitors to an issue that had been festering for some
time. As mentioned above, the smartphone operating system market was
- pre-iPhone - largely divided between Symbian and Windows Mobile.
This bald statement hides an ugly issue, however. A developer wanting
to write a smartphone application might start out naively thinking
that they could get away with writing two versions of their code -
one for Windows Mobile and one for Symbian. However, they would soon
discover that things are not quite that simple. Each operating system
runs on many, many different devices, with differing screen sizes,
processors and peripheral capabilities. To write an application that
even addressed just the majority of smartphone market required
testing and debugging on hundreds of differing devices. In contrast
Apple offered a single target device with known capabilities. Even
with a single figure percentage of the overall mobile phone market,
the iPhone represented the largest unified market available to
smartphone developers.
On
less-than-smart phones the situation was even worse, with every
device manufacturer producing their own miniature operating system to
drive their phones. Java Mobile Edition (ME) had been introduced in
2000 to create a single development environment for Java-capable
phones, but in practice the dream of write-once-run-anywhere had not
come true, and J2ME developers were also forced to test on many
target devices to create something stable and usable.
How
had this situation emerged and persisted? The main driver was the
reluctance of phone manufacturers and network providers to allow a
single software company to dominate their industry in the way that
Microsoft dominates so much of the desktop computer industry. While
application compatibility remained a minority problem, it made sense
for the device manufacturers and network providers to specify and
create a diverse range of devices running different operating
systems. It catered to the many and various tastes of their customer
base while helping ensure that no individual operating system
provider became too powerful. However, faced with Apple’s new
device, it became increasingly clear that the ludicrous fragmentation
of the rest of the mobile operating system market would be a huge
competitive disadvantage. If customers were going to start buying
phones based upon which applications they could run, then wooing the
mobile application developer would suddenly become a very important
component of a device’s success. With mobile application developers
flocking to the iPhone due to its unified design (although even iOS
is beginning to fragment with the introduction of the larger screen
formats in the iPad, iPhone 4 and iPod Touch 4G), many in the
industry began to feel that simply choosing to unite behind a
competing proprietary operating system would be an unwise move,
almost guaranteeing that one or other of them would end up
dangerously dominant. How could they have an operating system that
unified their devices into an attractive single platform while not
handing too much power to any single operating system company?
In
November 2007 search engine giant Google announced that they were
working on a Linux-based smartphone operating system to be known as
Android, in cooperation with a group of mobile manufacturers to be
known collectively as the Open Handset Alliance. Then in June 2008,
Nokia announced that they were buying out Symbian’s other owners
and placing the software in a not-for-profit foundation dedicated to
pursuing Symbian’s development as an open source operating system.
The Linux Mobile Foundation (LiMo) had been created back in January
2007 - the same month as the iPhone was announced - as an affiliation
of handset manufacturers and network providers dedicated to producing
a Linux distribution for mobile phones. These new projects joined
OpenMoko, a small pre-existent mobile Linux project run by FIC, a
Taiwanese PC manufacturer and Motorola’s Motodev mobile Linux
initiative. As time went on however many of these initiatives
faltered. Symbian failed to deliver a compelling user interface
redesign to compete with Android and iOS, and Nokia controversially
dumped it entirely in favour of Microsoft’s Windows Phone OS in
early 2011. LiMo and Meego are in the process of merging into a new
mobile Linux project run by the Linux Foundation known as Tizen.
Hewlett Packard, which bought the ailing semi-open WebOS mobile
platform from Palm in 2010, has now abandoned its plan to create more
devices based on the software and has released it as fully open
source through the Open
WebOS project. While these events could be seen as a repudiation
of open source by mobile customers and phone manufacturers, companies
continue to invest in open source smartphone operating systems, and
it should be noted that even proprietary operating systems often
contain some open source code.
It
may well be that the industry is coming around to a mature
understanding of exactly what free and open source software does and
does not do. As it moves into the mainstream there are simply more
consultants and lawyers in the community who can advise sensibly on
the legal responsibilities involved in the inclusion of open source
in a device or operating system. The list of ‘touchy, emotional
issues’ that Dr Ari Jaaksi cited back in June 2008 - SIM locks,
DRM, subsidised handset provision etc. seem to be well accommodated
in the emerging handsets from the new FOSS mobile operating systems.
For example most Android phones do not grant the user permission to
replace certain software components on the phone. While it may be
possible to remove the entire operating system and replace it with a
modified version that does grant these permissions, this would likely
violate the terms of the user’s contract with their connectivity
provider and there is no guarantee that some of the network-available
features that make the phone attractive in the first place will
continue to function as expected.
For
the educational community, it is clear that many of the functions of
educational establishments will need to integrate with future mobile
technologies. Mobile learning, reading and communication, as well as
the provision of maps of campuses and other basic student survival
tools, may well be better delivered wirelessly to mobile devices than
printed and posted in pigeonholes. For IT staff charged with
investigating these new delivery models, openness may be less
important than unity in the mobile device market. Within limited
budgets, adapting information for multiple target devices is likely
to be prohibitively expensive.
It
is for this reason that some commentators argue that de-fragmentation
of the mobile platform will take place not at the level of the
operating system, or even the application software, but at the level
of the web browser. Whether your phone supports the latest (for
example) Facebook application becomes irrelevant if every mobile
platform can capably render and make usable the core Facebook
website, or a widget derived from it.
So
to return to the question we asked at the beginning, how does the
adoption of free and open source software in mobile devices affect
our freedom as users? The availability of source code for our mobile
devices core components should, to an extent, make it possible to
know better what our devices are reporting to their manufacturers and
our network providers. However this freedom is somewhat mitigated by
the general inability to actually run modified versions of the code
on the devices themselves; we can know what is happening but we
cannot change it, at least not without compromising some of the
functionality of our device and - in all probability - violating our
contracts. As long as network providers can persuade mobile phone
users to contract out of the freedoms provided by the licences to
open source software, they will have an effective means to suppress
modifications that they perceive to be detrimental.
So
if our freedom as phone users is still limited, will the move to FOSS
mobile operating systems at least cure the fragmentation of the
mobile market? This remains to be seen. Skeptics argue that the
answer is contained in the fact that we now have at least three free
and open ‘unifying’ solutions. As things stand, the undeniable
fact that more and more handsets will be running free and open source
operating systems going forward does not in itself result in an
easing of the issues of fragmentation for developers. With Microsoft
finally unpdating its closed Windows Mobile/Phone platform in late
2010, it may be that closed operating systems will win back market
share. Closed or open, each separate OS and hardware profile
introduces greater complexity to the task of creating good and
functional cross-platform software. While openness may increase the
willingness of industry players to interact with each other, this
must in turn result in real collaboration and agreed standards if the
new open systems are not to be as frustratingly fragmented as the
old, closed ones.
Open
source software such as that used in mobile technology is created by
a broad community of people working collaboratively in a public and
transparent way. The principles of such Open Development Methods are
discussed in Avoiding
abandon-ware: getting to grips with the open development method.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.