Open
source: facing a skills shortage
By Ross Gardler,
Published: 07 July 2009, Reviewed: 09 July 2012
Bài được đưa lên
Internet ngày: 09/07/2012
Lời
người dịch: Dù nguồn mở bây giờ đã có mặt trong hầu
hết các khu vực như nhà nước, giáo dục, doanh nghiệp
và cá nhân, thì tốc độ thâm nhập là không như mong
muốn và điều đó có nguyên nhân cơ bản từ sự thiếu
các kỹ năng về nguồn mở một cách trầm trọng: “Sự
thiếu các kỹ năng này không phản ánh sự thiếu các kỹ
năng của người sử dụng, vì người sử dụng cần học
để sử dụng bất kỳ hệ thống mới nào, bất kể mô
hình phát triển và cấp phép phần mềm. Thay vào đó, nó
phản ánh sự thiếu kỹ năng ở phần nhân viên CNTT, các
nhà quản lý và các nhân viên mua sắm CNTT. Sự thiếu
hiểu biết cơ bản này về cách mà nguồn mở được
phát triển, được đưa ra thị trường, được bán, được
cấp phép và được hỗ trợ, và về những lợi ích của
việc tham gia vào với các dự án nguồn mở”. Bấy
lâu này “các chuyên gia CNTT” cứ đổ lỗi cho người
sử dụng kém không có khả năng về nguồn mở, hóa ra là
không phải thế, hóa ra những người không hiểu nguồn
mở chính là dân CNTT!.
Phần mềm nguồn mở
(PMNM) đã nổi lên như một trong những phong trào CNTT quan
trọng nhất thời gian gần đây. Theo nghiên
cứu được triển khai vào năm 2006 của nhà phân tích
IDC, 'Nguồn mở là xu thế dài hạn và vây quanh tất cả
đáng kể nhất mà nền công nghiệp phần mềm từng thấy
kể từ đầu những năm 1980', và nó đang giành được
những xung lượng. Bằng chứng về điều này có thể
thấy trong tất cả các lĩnh vực tại nước Anh, nhưng
một sự thiếu nghiêm trọng các kỹ năng trong lĩnh vực
này có thể hạn chế tương lai của nó. Tài liệu này
xem xét sự tăng trưởng của nguồn mở tại nước Anh,
và xem xét những hiệu ứng có thể của sự thiếu các
kỹ năng này lên sự thành công về lâu dài của nguồn
mở, và cách mà vấn đề có thể được giải quyết.
Nguồn mở trong khu
vực nhà nước
Tại Liên minh châu Âu
(EU), sử dụng nguồn mở trong nhiều năm đã và đang được
xem như một phương tiện phù hợp cho việc cung cấp giá
trị kinh tế tối đa. Một khảo
sát do Đại học Maastricht tiến hành năm 2005 đã kết
luận rằng gần 80% các chính quyền địa phương châu Âu
từng sử dụng nó, có ý thức hoặc không có ý thức.
Ngày nay, các chính phủ khắp châu Âu vẫn đang tích cực
khuyến khích, hoặc thậm chí yêu cầu, các dự án CNTT
trong tương lai phải xem xét nguồn mở như một lựa chọn.
Khung
tương hợp châu Âu v2.0 đang nhằm tới một sân chơi
bình đẳng cho PMNM bằng việc chỉ định các
yêu cầu cho các đặc tả cho phép đối với các triển
khai phần mềm sở hữu độc quyền và nguồn mở là như
nhau. Tuy nhiên, một số tranh
luận rằng các điều kiện đó là không ưu tiên cho
các giấy phép phần mềm tự do (PMTD).
Chính phủ Anh, phản
ánh xu thế hướng tới PMNM, đã xác định một chính
sách vào năm 2004 nhằm đưa ra giá trị về tiền bằng
việc đảm bảo rằng trong khu vực nhà nước xâm xét
nguồn mở cùng với nguồn đóng. Nó cũng đã chỉ ra rằng
phần mềm có từ nghiên cứu được cấp vốn công khai
sẽ bền vững thông qua việc cấp phép thương mại
và/hoặc nguồn mở. Chính sách này từng được lặp lại
vào năm 2009
và 2010. Vào năm 2011, chính phủ đã đưa ra một bộ
công cụ để giúp xua tan những chuyện hoang đường
về nguồn mở và giúp cho một sân chơi bình đẳng xa
hơn.
Nguồn mở trong khu
vực thương mại
Khu vực vì lợi nhuận
đang áp dụng nguồn mở thậm chí sẵn lòng hơn so với
khu vực nhà nước. Ví dụ, một khảo
sát gần 1000 nhân viên CNTT tại Anh, Đức, Pháp và Bắc
Mỹ, Được Actuate ủy quyền vào năm 2008, đã phát hiện
rằng 54% các doanh nghiệp Anh trả lời cho khảo sát cảm
thấy rằng những lợi ích của nguồn mở đã nặng hơn
bất kỳ khía cạnh tiêu cực nào. Đây là một sự gia
tăng đáng kể hơn 45% vào năm 2007. Xu thế đi lên này
dường như sẽ dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, hơn là
vào những mong đợi, với 43% các doanh nghiệp trả lời
tại nước Anh sẵn sàng sửa dụng nguồn mở. Một xu thế
tương tự đã được nghiên cứu của IDC nêu ở trên xác
định. Nghiên cứu này thấy rằng trong số 5000 người
trả lời khảo sát, thì 71% các lập trình viên đang sử
dụng PMNM, và điều đó là trong sản xuất 54% các tổ
chức của họ.
Sự tăng trưởng này
dường như đang tiếp tục. Hãng nghiên cứu CNTT Gartner đã
dự
đoán trong năm 2008 rằng 'Tới năm 2012, 80% tất cả
các phần mềm thương mại sẽ bao gồm các thành phần
của công nghệ nguồn mở'. Hãng này nhanh chóng rà
soát lại số liệu này tới 90%, nói rằng các công
nghệ nguồn mở 'cung cấp các cơ hội đáng kể cho các
nhà cung cấp và người sử dụng tổng chi phí sở hữu
ít hơn và làm gia tăng hoàn vốn đầu tư... Các chiến
lược nguồn mở nhúng sẽ trở thành mức đầu tư tối
thiểu mà hầu hết các nhà cung cấp lớn sẽ thấy cần
thiết phải duy trì ưu thế cạnh tranh trong 5 năm tới'.
IDC, hình như nắm được điều này, tin tưởng rằng
nguồn mở cuối cùng sẽ đóng một vai trò trong vòng đời
của mỗi chủng loại phần mềm chính. Nguồn mở sẽ là
một phần quan trọng của sự phát triển phần mềm và,
như là một kết quả, sẽ có một ảnh hưởng trực tiếp
lên chi phí của sự phát triển phần mềm. Điều này tạo
ra tổng chi phí sở hữu thấp hơn, đối với khách hàng,
của toàn bộ các phần mềm, bất kể mô hình giấy phép
nào được sử dụng. Thậm chí Microsoft, trong lịch sử
là một trong những người chống đối to tiếng nhất đối
với phong trào nguồn mở, đã và đang sử
dụng các thành phần nguồn mở kể từ Windows 2000.
Ngày nay, các tuyên bố có liên quan tới nguồn mở tới
từ Microsoft là thường xuyên, và hãng này gần đây đã
tham gia trực tiếp vào một loạt các dự án phát triển
nguồn mở, như Apache
POI và Hadoop.
Bổ sung thêm, hãng đã có 2 giấy phép nguồn mở được
OSI (Open Source Initiative)
phê chuẩn và tổ chức và
phát hành các phần mềm theo các giấy phép đó. Cũng
vậy, Oracle gần đây đã
tuyên bố một quan hệ đối tác với Cloudera để làm
cơ sở cho Thiết bị Dữ liệu Lớn của họ trên các sản
phẩm của Apache Hadoop.
Nguồn mở trong
giáo dục
Sự áp dụng PMNM
trong khu vực giáo dục từng tương tự như trong khu vực
nhà nước, và cũng gia tăng. Gần đây nhất Khảo
sát Phần mèm Quốc gia của OSS Watch trong năm 2010 đã
kết luận, rằng khoảng 60% các viện trường Giáo dục
cao học (FE) và 75% các viện trường đại học (HE) rõ
ràng nhắc tới nguồn mở trong các chính sách mua sắm của
họ.
Tuy nhiên, một xem xét
bức tranh phần mềm hiện hành được thực sự cài đặt
trên các máy chủ và máy tính để bàn trong FE và HE phát
hieennj rằng hầu hết chúng vẫn còn là nguồn đóng. Điều
này phần lớn được thực hiện vì sự bất lực về
tri thức về cách đánh giá nguồn mở và đặc biệt sự
hiểu biết cách để tính Tổng Chi phí Sở hữu của các
giải pháp nguồn mở. OSS Watch đang làm việc về các công
cụ để giúp đánh giá các dự án nguồn mở, ví dụ như
với Mô hình
Độ chính Bền vững Phần mềm (bản
dịch tiếng Việt).
Một ngoại lệ đặc
biệt thành công, và khuyến khích đối với hình mẫu này
về sự gia tăng hạn chế trong giáo dục có thể thấy
trong sự áp dụng các môi trường học tập ảo. Ở đây,
ứng dung nguồn mở Moodle được sử dụng trong đa số
các viện trường.
Thiếu các kỹ năng
Chúng ta đã thấy
rằng sử dụng nguồn mở tại nước Anh đang gia tăng
trong mọi khu vực. Nhưng tất cả chưa phải là tốt trong
tương lai mở rộng này. Trong nghiên
cứu do Actuate tiến hành, 6 trong số mỗi 10 người trả
lời đã lưu ý 'các vấn đề nghiêm trọng trong tìm kiếm
đúng các kỹ năng CNTT để triển khai và quản lý các
giải pháp nguồn mở'. Nghiên cứu này được sinh ra từ
khảo sát của OSS Watch được nêu ở trước, và lý do
thứ 2 cho việc không áp dụng nguồn mở trên các máy
tính trạm. Khi nguồn mở được áp dụng nhiều hơn xuyên
khắp các khu vực, thì sự thiếu kỹ năng này sẽ trở
thành nặng nề hơn, vì hiện thời rất ít các tổ chức
giáo dục và đào tạo đưa ra các khóa học tập trung vào
nguồn mở, các tiêu chuẩn mở và phát triển mở.
Sự
thiếu các kỹ năng này không phản ánh sự thiếu các kỹ
năng của người sử dụng, vì người sử dụng cần học
để sử dụng bất kỳ hệ thống mới nào, bất kể mô
hình phát triển và cấp phép phần mềm. Thay
vào đó, nó phản ánh sự thiếu kỹ năng ở phần nhân
viên CNTT, các nhà quản lý và các nhân viên mua sắm CNTT.
Sự thiếu hiểu biết cơ bản này về cách mà nguồn mở
được phát triển, được đưa ra thị trường, được
bán, được cấp phép và được hỗ trợ, và về những
lợi ích của việc tham gia vào với các dự án nguồn mở.
Kết quả là các giải pháp nguồn mở thường không được
xem xét trong khi thực hiện mua sắm, và khi chúng được
xem xét, thì sự đánh giá của chúng là sai. Các
giải pháp nguồn mở và nguồn đóng không thể được so
sánh có hiệu quả bằng việc sử dụng các kỹ thuật và
kỹ năng đang tồn tại. Trong khi các sản phẩm phần
mềm bản thân chúng có thể được so sánh trên cơ sở
từng tính năng, thì các khía cạnh 'mềm hơn', như chất
lượng của sự hỗ trợ, an ninh, tính mềm dẻo và tính
bền vững của giải pháp, không thể dễ dàng được so
sánh cái này hay cái kia giống thế.
Lý do cho sự thiếu
các kỹ năng này là đơn giản. Rất ít khóa học về sử
dụng nguồn mở là sẵn sàng, và mọi người mà hiểu
việc cấp phép nguồn mở, sự phát triển và triển khai
có khả năng ra lệnh cao hơn so với lương trung bình trong
khu vực vì lợi nhuận. Họ vì thế không bị lôi kéo tới
khu vực giáo dục. Hệ quả là, có một sự thiếu hụt
các giáo viên và huấn luyện viên để trang bị cho những
người tốt nghiệp và các nhân viên hiện đang tồn tại
với các kỹ năng được các ông chủ yêu cầu và sống
còn cho sự phát triển liên tục của nguồn mở.
Chúng ta sẽ xử trí
vấn đề này như thế nào? Chúng ta cần gia tăng mức các
kỹ năng sẵn sàng thông qua giáo dục và huấn luyện và
chúng ta cần thay đổi qui trình mua sắm phần mềm để
đảm bảo các lựa chọn nguồn mở được đánh giá
đúng. Simon Phipps, người đứng đầu của chương trình
nguồn mở của Sun Microsystems ở thời điểm bài này được
viết, gợi
ý một mô hình tiềm năng cho một sân chơi bình đẳng
thông qua các tiếp cận dẫn dắt ứng dụng, và cảnh báo
về cách mà qui trình hiện hành có thể bị
lạm dụng.
OSS Watch đã và đang
giải quyết các nhu cầu đó trong khu vực giáo dục đôi
lúc và, trong khi chúng ta đã có thành công đáng kể trong
một số lĩnh vực, thì các số thống kê chỉ ra rằng
chúng ta mới chỉ bắt đầu thấy các thành quả của sự
lao động của chúng ta.
Kết luận
Sử
dụng nguồn mở là không thể phủ nhận đang ngày càng
gia tăng trong tất cả các khu vực: được thấy từ các
khu vực nhà nước và giáo dục như một cách thức cung
cấp giá trị về tiền tốt hơn trong chi tiêu công, từ
khu vực vì lợi nhuận như một cách cắt giảm chi phí
trong phát triển sản phẩm, và từ khu vực phát triển
phần mềm như một cách tiết kiệm tốt hơn cho khách
hàng. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này không thể là bền
vững nếu thiếu sự thay đổi cơ bản trong qui trình mua
sắm và sự gia tăng trong các kỹ năng cần thiết để
triển khai, quản lý và tham gia vào các dự án nguồn mở.
Thiếu các kỹ năng, hầu hết các chính sách và các kế
hoạch hành động sẽ rơi trên mặt đất hoang tàn. Hoặc,
còn tệ hơn, nguồn mở sẽ bị lăn ra khỏi môi trường
văn hóa mà không có lợi cho sự thành công của dự án
như một tổng thể. Để có được
nhiều nhất từ bất kỳ sự tham gia nào với nguồn mở,
điều cơ bản phải hiểu toàn bộ mô hình từ đầu chí
cuối. Điều này sẽ đảm bảo rằng một đánh giá hoàn
chỉnh và tỉ mỉ các lựa chọn được trình bày của
nguồn mở có thể được thực hiện. Nguồn mở hơn
chỉ là một mô hình cấp phép (bản
dịch tiếng Việt), và nếu không
hiểu điều này sẽ tạo ra, tốt nhất, kinh nghiệm nguồn
mở không tối ưu.
Open
source software has emerged as one of the most important IT movements
in recent times. According to a study
carried out in 2006 by analysts IDC, ‘Open source is the most
significant all-encompassing and long-term trend that the software
industry has seen since the early 1980s’, and it is gaining
momentum. Evidence of this can be seen in all sectors in the UK, but
a severe shortage of skills in this area could limit its future. This
document looks at the growth of open source in the UK, and considers
the possible effects of this skills shortage on the long-term success
of open source, and how the problem might be addressed.
In
the European Union, the use of open source has, for many years, been
seen as an appropriate means of providing maximum
economic value. A survey
conducted by Maastricht University in 2005 concluded that nearly 80%
of European local governments were using it, consciously or
unconsciously. Today, governments across Europe are still actively
encouraging, or even requiring, future IT projects to consider open
source as an option. The European
Interoperability Framework v2.0 is aiming to level the playing
field for open source software by specifying requirements
for the specifications that allow for proprietary and open source
implementations alike. Some argue
however that these conditions are not favourable for free software
licenses.
The
UK government, reflecting the trend towards open source software,
defined a policy in 2004 that aimed to deliver value for money by
ensuring that procurement in the public sector considers open source
alongside closed source. It also stated that software resulting from
publicly funded research should be sustained through
commercialisation and/or open source licensing. This policy was
re-iterated in 2009
and 2010. In 2011, the government released a toolkit
to help dispel myths about open source and help levelling the
playing field further.
The
for-profit sector is adopting open source even more readily than the
public sector. For example, a survey
of nearly 1000 IT staff in the UK, Germany, France and North America,
commissioned in 2008 by Actuate, revealed that 54 per cent of UK
businesses responding to the survey felt that the benefits of open
source outweighed any negative aspects. This is a significant
increase over 45 per cent in 2007. This upward trend appears to be
based on actual experience, rather than on expectations, with 43 per
cent of responding businesses in the UK already using open source. A
similar trend was identified by the aforementioned IDC study. This
study found that of the 5000 survey respondents, 71 per cent of
developers are using open source software, and it is in production at
54 per cent of their organisations.
This
growth seems set to continue. IT research firm Gartner predicted
in 2008 that ‘By 2012, 80 per cent of all commercial software will
include elements of open-source technology’. The firm quickly
revised this figure
to 90 per cent, stating that open source technologies ‘provide
significant opportunities for vendors and users to lower their total
cost of ownership and increase returns on investment. … Embedded
open source strategies will become the minimal level of investment
that most large software vendors will find necessary to maintain
competitive advantage during the next five years.’ IDC, apparently
bearing this out, believes that open source will eventually play a
role in the life-cycle of every major software category. Open source
will be an important part of the development of software and, as a
result, will have a direct influence on the cost of software
development. This will result in a reduced total cost of ownership,
for the customer, of all software, regardless of the licence model
used. Even Microsoft, historically one of the most vocal opponents of
the open source movement, has been using
open source components since Windows 2000. Today,
open-source-related announcements come from Microsoft on a regular
basis, and the company has recently been engaging directly with a
variety of open source development projects, such as Apache
POI and Hadoop.
In addition, it has had two open source licences approved by the Open
Source Initiative and
hosts and releases software under
those licences. Also, Oracle recently announced
a partnership with Cloudera to base their Big Data Appliance on
Apache Hadoop products.
The
adoption of open source software in the educational sector has been
similar to that in the public sector, and is also on the increase.
The most recent OSS
Watch National Software Survey in 2010 concluded, that about 60%
of Further Education institutions and 75% of Higher Education
institutions explicitly mention open source in their procurement
policies.
However,
a look at the current landscape of software actually installed on
servers and desktops in FE and HE reveals that most of it is still
closed source. This has largely to do with the inability of knowing
how to evaluate open source and specifically knowing how to calculate
the Total Cost of Ownership of open source solutions. OSS Watch is
working on tools to help assess open source projects, for example
with the Software
Sustainability Maturity Model.
One
particularly successful, and encouraging, exception to this pattern
of limited uptake in education can be found in the adoption of
virtual learning environments. Here, the open source application
Moodle is in use in the majority of institutions.
We
have seen that the use of open source in the UK is growing in every
sector. But all is not well in this increasingly open future. In
research
conducted for Actuate, six in every ten respondents mentioned
‘serious problems finding the right IT skills to implement and
manage open source solutions’. This research is borne out by the
OSS Watch survey mentioned earlier, which found that a lack of staff
expertise was the main reason for not adopting open source on the
server, and the secondary reason for not adopting open source on the
desktop. As more open source is adopted across all sectors, this
skills shortage will become more acute, since there are currently
very few educational or training organisations offering courses that
focus on open source, open standards and open development.
This
lack of skills does not reflect a lack of user skills, since users
need to learn to use any new system, regardless of the software’s
licensing and development model. Instead, it reflects a lack of
skills on the part of IT staff, IT managers and procurement officers.
This is a basic lack of understanding about how open source is
developed, marketed, sold, licensed and supported, and of the
benefits of engaging with open source projects. The result is that
open source solutions are often not considered during procurement
exercises, and when they are, their evaluation is flawed. Open source
and closed source solutions cannot be effectively compared using
existing techniques and skills. While the software products
themselves can be compared on a feature-by-feature basis, the
‘softer’ aspects, such as quality of support, security,
flexibility and sustainability of the solution, cannot easily be
compared like for like.
The
reason for this lack of skills is simple. Very few courses in the use
of open source are available, and the people who do understand open
source licensing, development and deployment are able to command
higher than average salaries in the for-profit sector. They are
therefore not drawn to the education sector. Consequently, there is a
shortage of teachers and trainers to equip new graduates and existing
staff with the skills required by employers and vital for the ongoing
development of open source.
How
do we tackle the problem? We need to increase the level of available
skills through education and training and we need to change the
software procurement process to ensure open source options are
correctly evaluated. Simon Phipps, who headed up Sun Microsystems’
open source programme at the time of writing, suggests
one potential model for a level procurement playing field through
adoption-led approaches, and warns about how the existing process can
be abused.
OSS
Watch has been addressing these needs in the education sector for
some time and, while we have had considerable success in some areas,
the statistics show that we are only just beginning to see the fruits
of our labours.
The
use of open source is undeniably on the increase in all sectors: it
is seen by the public and education sectors as a way of providing
better value for money in public spending, by the for-profit sector
as a way of cutting costs in product development, and by the software
development sector as a way of better serving its customers. However,
this growth cannot be sustained without a fundamental change in the
procurement process and an increase in the skills necessary for
implementing, managing and engaging with open source projects.
Without these skills, most policies and action plans will fall on
fallow ground. Or, worse still, open source will be rolled out in a
cultural environment that is not conducive to the success of the
project as a whole. To get the most from any engagement with open
source, it is essential to understand the whole model from beginning
to end. This will ensure that a complete and thorough evaluation of
the options presented by open source can be made. Open source is much
more than a
licensing model, and failure to understand this will result, at
best, in a sub-optimal open source experience.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.