Open
Source Options: Making use of the Cabinet Office guidance on Open
Source Software
Scott Wilson, Published:
27 November 2012, Reviewed: 27 November 2012
Bài được đưa lên
Internet ngày: 27/11/2012
Lời
người dịch: Văn phòng Nội các Chính phủ Anh đã đưa
ra Các
lựa chọn Nguồn mở với danh sách
một loạt các PMNM được khuyến cáo cho khu vực nhà nước
của nước Anh cân nhắc tới trong các vụ thầu CNTT. Bài
viết này nêu rõ các vấn đề liên quan tới hành động
này.
Văn phòng Nội các đã
xuất bản Các
lựa chọn Nguồn mở như một phần của Bộ
công cụ Mua sắm Nguồn mở của nó, cung cấp các chỉ
dẫn cho khu vực nhà nước về phần mềm nguồn mở
(PMNM).
Các lựa chọn nguồn
mở, như đầu đề có thể gợi ý, đưa ra thông tin về
các lựa chọn thay thế nguồn mở cho các phần mềm được
mua sắm phổ biến trong khu vực nhà nước. Điều này bao
trùm các lĩnh vực như các hệ điều hành, cơ sở dữ
liệu, quản lý nội dung, lên kế hoạch nguồn lực doanh
nghiệp (ERP) và quản lý quan hệ khách hàng (CRM).
Tài liệu có một
phần giới thiệu và lưu ý rất tốt đặt ra cách mà nó
đã được phát triển và ngữ cảnh về cách mà nó sẽ
được đọc, ở giai đoạn này là một số gợi ý cho
việc hỏi các câu hỏi tốt hơn đối với các nhà cung
cấp. Điều rất quan trọng khi cân nhắc sử dụng tài
liệu Các lựa chọn PMNM để đọc tư liệu này khi nó
làm rõ ý định sử dụng.
Đặc
biệt, phải được lưu ý rằng Các lựa chọn PMNM ngụ ý
tới các phần mềm đang sử dụng, hơn là thấu đáo hết
mọi khía cạnh, và có ý định khuyến khích đối thoại
tốt hơn với các nhà cung cấp hơn là loại trừ hoặc
khuyến cáo các hệ thống đặc biệt.
Sử dụng Các lựa
chọn PMNM
Các lựa chọn PMNM có
thể được sử dụng để:
- Thông báo thiết kế các giải pháp CNTT mới
- Gợi ý các cơ hội cho những sự làm tươi mới dịch vụ hoặc giải pháp CNTT
- Thách thức một giải pháp không sử dụng công nghệ mở
Quan trọng, nó không
có ý định sẽ là một danh sách ccs phần mềm được
phê chuẩn trước
CÁc lựa chọn có thể
được sử dụng cả để đảm bảo rằng các lựa chọn
thay thế nguồn mở được đưa vào trong đánh giá; ngược
lại nó cũng có thể được sử dụng để đảm bảo
rằng các giải pháp nguồn đóng phổ biến cũng không bị
loại trừ khỏi sự xem xét.
Điều này có thể
đạt được ở giai đoạn đấu thầu, bằng việc tạo
ra một tham chiếu tới Các lựa chọn PMNM trong chỉ dẫn
cho các nhà cung cấp, hoặc giai đoạn đề xuất. Ví dụ,
bạn có thể muốn yêu cầu một nhà cung cấp xem xét việc
sử dụng các giải pháp lựa chọn thay thế được các
lựa chọn đó gợi ý, và cung cấp kiến trúc lựa chọn
thay thế và minh họa ngân sách.
Lưu
ý rằng các chi phí giấy phép phần mềm chỉ là một cân
nhắc khi xem xét tổng chi phí sở hữu của một giải
pháp phần mềm, nên điều quan trọng để cân nhắc tác
động lớn hơn của việc chuyển đổi, như các chi phí
tích hợp, tư vấn và hỗ trợ. Trong một số trường
hợp còn có cả tác động khắp kho kiến trúc - ví dụ,
việc chuyển hệ điều hành máy chủ hoặc cơ sở dữ
liệu có các tác động đối với sự lựa chọn các ứng
dụng sẵn sàng mà phụ thuộc vào chúng.
Tính năng hữu dụng
khác của Các lựa chọn PMNM là các tham chiếu tới sử
dụng của thế giới thực: các liên kết tới chúng là
đáng đi theo khi chúng thường là những bài báo mà cung
cấp ngữ cảnh nhiều hơn.
Các lựa chọn
nguồn mở cho giáo dục?
Các lựa chọn nguồn
mở tập trung vào các phần mềm phổ biến được sử
dụng như mọt phần của các giải pháp trong khu vực nhà
nước, và vì thế không ngạc nhiên trọng tâm hầu hết
là vào các dạnh chung nhất của phần mềm và không bao
trùm các hệ thống được sử dụng chính trong các khu
vực riêng rẽ như giáo dục; có một phần cho giáo dục
và thư viện nhưng hoàn toàn tối thiểu, chỉ liệt kê
các hệ thống VLE và thư viện.
OSS Watch đang tích cực
tham gia với Văn phòng Nội các về chủ đề này, với
một ý định để đưa ra một danh sách đi kèm cho giáo
dục.
Sử dụng Các lựa
chọn Nguồn mở với Mô hình Độ chính Bền vững Phần
mềm (SSMM)
Mô hình Độ chín Bền
vững Phần mềm – SSMM (Software
Sustainability Maturity Model) (bản
dịch
tiếng Việt) có thể được sử dụng để chính thức
đánh giá cả phần mềm nguồn đóng và nguồn mở với
lưu ý về tính bền vững. Mô hình đưa ra một phương
tiện đánh giá các rủi ro có liên quan tới việc áp dụng
một giải pháp được đưa ra. Là hữu dụng cho những
người mua sắm các giải pháp phần mềm để triển khai
và/hoặc tùy biến, cũng như để sử dụng lại trong các
sản phẩm phần mềm mới.
Các lựa chọn PMNM có
thể được sử dụng khi đánh giá bằng chứng về tính
bền vững, bằng việc gợi ý các giải pháp để đưa
vào đánh giá.
Ví dụ, sử dụng
SSMM bạn có thể thu hẹp được lĩnh vực đó tới 7 sản
phẩm 'ứng viên bạc'. Nếu 4 trong số đó đã có trong
Các lựa chọn Nguồn mở rồi, thì bạn có thể sau đó
chỉ tiến hành một phân tích chi tiết về tính bền vững
của 3 sản phẩm còn lại trước khi thúc đẩy các sản
phẩm đó sang giai đoạn tiếp sau.
Các lựa chọn
Nguồn mở cho sự tạo ra chung?
Trong khi trọng tâm
của tài liệu là về việc xác định phần mềm cho mua
sắm, thì sự cân nhắc khác đang áp dụng cho PMNM như một
cơ sở cho việc tạo ra các giải pháp đổi mới trong sự
cộng tác, ví dụ trong mua sắm trước thương mại – PCP
(Pre-Commercial Procurement). Trong các trường hợp đó, một
chỉ tiêu quan trọng để lựa chọn là tính mở cho sự
tham gia của dự án. Điều này không được kết hợp vào
Các lựa chọn Nguồn mở, nhưng có thể được đánh giá
bằng việc sử dụng khía cạnh Xếp hạng Tính mở của
SSMM (bản
dịch tiếng Việt).
The
UK Cabinet Office has published Open
Source Options as part of its Open
Source Procurement Toolkit, providing guidance for the public
sector on Open Source Software.
Open
Source Options, as the title may suggest, provides information on
Open Source alternatives for commonly procured software in the public
sector. This covers areas such as operating systems, databases,
content management, enterprise resource planning (ERP) and customer
relationship management (CRM).
The
document has a very good introductory section and notes which set out
how it was developed and the context for how it should be read, which
at this stage is a number of suggestions for asking better questions
of suppliers. It is very important when considering using the OSS
Options document to read this material as it makes clear the intended
use.
In
particular, it must be noted that OSS Options are indicative of
software in use, rather than exhaustive, and intended to provoke
better dialogue with suppliers rather than to exclude or recommend
particular systems.
Open
Source Options can be used to:
- Inform the design of new IT solutions
- Suggest opportunities for IT service or solution refreshes
- Challenge a proposed solution that does not use open source technology
Importantly,
it is not intended to be a list of pre-approved software
The
options can be used both to ensure that open source alternatives are
included in evaluation; conversely it can also be used to ensure that
common closed-source solutions are also not excluded from
consideration.
This
can be achieved at the tender stage, by making a reference to Open
Source Options in the guidance for suppliers, or at the proposal
stage. For example, you may want to ask a supplier to consider using
alternative solutions suggested by the options, and provide an
alternative architecture and budget illustration.
Note
that software license costs are only one consideration when looking
at the total cost of ownership of a software solution, so its
important to consider the wider impact of switching, such as
integration, consultancy and support costs. In some cases there is
also impact across the architecture stack - for example, switching
server operating system or database has implications for the choice
of applications available that depend upon them.
Another
useful feature of Open Source Options are the references to real
world use; the links to these are worth following as these are
typically to articles that provide more context.
Open
Source Options focusses on common software used as part of solutions
in the public sector, and so unsurprisingly the focus is on the most
generic types of software and does not cover systems used mainly
within individual sectors such as education; there is a section for
education and library but is quite minimal, only listing VLEs and
library systems.
OSS
Watch are actively engaging with the Cabinet Office on this topic,
with an intent to produce a companion list for education.
The
Software
Sustainability Maturity Model (SSMM) can be used to formally
evaluate both open and closed source software with respect to its
sustainability. The model provides a means of estimating the risks
associated with adopting a given solution. It is useful for those
procuring software solutions for implementation and/or customisation,
as well as for reuse in new software products
OSS
Options can be used when assessing evidence of sustainability, by
suggesting solutions to include for evaluation.
For
example, using SSMM you may have narrowed down the field to seven
‘silver candidate’ products. If four of these were already in
Open Source Options, you might then only conduct a detailed analysis
of the sustainability of the remaining three before promoting
products to the next stage.
While
the focus of the document is on identifying software for procurement,
another consideration is adopting open source software as a basis for
creating innovative solutions in collaboration, for example in
pre-commercial procurement (PCP). In these cases, an important
criteria for selection is openness to participation of the project.
This is not incorporated into Open Source Options, but can be
assessed using the Openness Rating aspect of SSMM.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.