Open
source still suitable for business-critical systems
Posted on September 24,
2012 by Sander
van der Waal
Bài được đưa lên
Internet ngày: 24/09/2012
Lời
người dịch: Nhiều người nghĩ rằng nguồn mở là không
phù hợp cho các hệ thống nghiệp vụ sống còn. Suy nghĩ
này là sai. Đó là nội cung của bài viết này. Ngoài ra,
khi nói về nguồn mở và đám mây, bài viết cho thấy
nguồn mở hơn là đám mây. Lý do: “đặc biệt
trong lĩnh vực quản lý rủi ro, một số bước cần
phải được tiến hành để chắc chắn rằng các hệ
thống và dữ liệu là an ninh và an toàn trong một môi
trường đám mây. Kiểm soát và tính trực quan của
các hệ thống là ít rõ ràng hơn nhiều trong môi trường
đám mây, và việc kiểm toán các qui trình cần phải hiện
diện để đảm bảo điều này được giải quyết đúng
đắn phù hợp”.
Nguồn mở là sẵn
sàng cho các nghiệp vụ. Không chỉ đối với các công ty
nhỏ hơn đang tìm kiếm một hệ thống quản trị nội
dung (CMS) đơn giản, mà còng cho cả các hệ thống nghiệp
vụ sống còn với lượng giao thông cao. Đây không phải
là tin gì mới mẻ, và các ví dụ là phổ biến, như sử
dụng Linux tại Thị trường Chứng khoán Luân Đôn.
Nhưng một báo
cáo thú vị của Jim Norton, cựu chỉ tịch của BCS,
gần đây đã tái khẳng định thông điệp này và nó thú
vị để đọc. Đối với một người, báo cáo đã được
Amadeus, một nhà cung cấp công nghệ cho nền công nghiệp
lữ hành đỡ đầu. Như Glyn Moody lưu
ý đúng, đây không phải là một công ty có quan tâm
trong việc hỗ trợ một quan điểm công nghệ đặc biệt,
mà đang tập trung vào việc cung cấp các giải pháp thực
tế.
Các lợi ích của
nguồn mở
Báo cáo liệt kê
những lợi ích của nguồn mở là phù hợp cho các dạng
những người tham gia đóng góp khác nhau. Đặc biệt cho
các khách hàng doanh nghiệp, Norton lưu ý rằng nguồn mở
cung cấp:
- Sự truy cập tới đổi mới lớn hơn - Một cộng đồng tự tăng cường đã nổi lên đối với nghiên cứu và phát triển được chia sẻ mà các khách hàng của phần mềm nguồn mở có thể tham gia.
- Khả năng đáp ứng của nhà cung cấp được cải thiện - Sự truy cập tới một cộng đồng cho phép thời gian đáp ứng các vấn đề tốt hơn nhiều. Khách hàng không còn phụ thuộc vào một nhà cung cấp để đáp ứng thích hợp và đúng lúc, mà có một cộng đồng rộng lớn hơn những người có thể giúp khi có những vấn đề.
- Khả năng truy cập hệ thống được cải thiện - có các hệ thống khác nhau rộng lớn hơn đã được triển khai cởi mở trong vòng ít thập kỷ qua. Điều này cho phép các khách hàng sử dụng và tiếp tục sử dụng các hệ thống nếu họ có sẵn sự tinh thông theo yêu cầu. Các khách hàng không có nhu cầu phải phụ thuộc vào chu kỳ vòng đời phần mềm mà nhà cung cấp yêu cầu.
Khi tập trung nhiều
hơn vào các khách hàng đầu cuối, những lợi ích bổ
sung sau đây được nhấn mạnh:
- Sự lựa chọn và độ sâu của các dịch vụ lớn hơn - Norton viện lý rằng các dịch vụ nhất định là có sẵn đối với nguồn mở từng đơn giản là không khả thi về mặt tài chính theo mô hình kinh tế của phần mềm sở hữu độc quyền.
- Dân chủ hóa các dịch vụ - Bằng việc xây dựng các dịch vụ trong phần mềm nguồn mở, việc loại bỏ các hạn chế như các phí có liên quan tới số lượng, đổi mới lớn hơn là có khả năng và cho phép nhiều hơn nhiều các dịch vụ tinh vi phức tạp sẽ được phát triển. Đơn giản là, vì các thành phần như các máy chủ web, các máy tìm kiếm và các khung phát triển là sẵn sàng như các dịch vụ nguồn mở có thể được phát triển trên đỉnh của điều này mà không có nhu cầu phải lo lắng về các thành phần mức thấp hơn đó.
Nguồn mở hơn là
đám mây
Norton
cũng đã phân tích xu thế tỏa khắp của đám mây và kết
luận rằng đặc biệt trong lĩnh vực quản lý rủi ro,
một số bước cần phải được tiến hành để chắc
chắn rằng các hệ thống và dữ liệu là an ninh và an
toàn trong một môi trường đám mây. Kiểm soát và tính
trực quan của các hệ thống là ít rõ ràng hơn nhiều
trong môi trường đám mây, và việc kiểm toán các qui
trình cần phải hiện diện để đảm bảo điều này
được giải quyết đúng đắn phù hợp.
Thách thức khác là
tính tương hợp và tính khả chuyển của các giải pháp
đám mây, chúng vẫn còn là đang được phát triển. Các
sáng kiến như OpenStack
và Apache CloudStack
phát triển các giải pháp và các cộng đồng thú vị để
giải quyết các vấn đề đó.
Cuối cùng, báo cáo
đưa ra một phân tích để thông báo cho quản lý CNTT cách
biến đổi từ các hệ thống đóng sang mở. Nó đề cập
tới một số các lo ngại thực tế có thực mà các nhà
quản lý có thể có và giúp họ hiểu cách tận dụng một
số lợi ích của nguồn mở. Một phần quan trọng của
điều này là tập trung vào nhân viên và nhu cầu huấn
luyện các nhân viên và để cho họ làm quen với hệ
thống mới và hiểu được công nghệ. OSS Watch đã cung
cấp một số tài nguyên có thể giúp bạn hiểu được
đổi
mới mở trong phần mềm (bản
dịch tiếng Việt). Hãy tự nhiên liên
hệ nếu bạn muốn tìm thấy nhiều hơn. Về cộng
đồng liên hệ với Sander
van der Waal. Hãy đánh dấu liên
kết này.
Người ta nghĩ về
“Nguồn mở vẫn phù hợp cho các hệ thống nghiệp vụ
sống còn”.
Open
source is business-ready. Not just for smaller companies that are
looking for a simple CMS, but also for business-critical systems with
high-volume traffic. This is not really news, and the examples are
well-known, such as the use
of Linux at the London Stock Exchange. But an interesting report
(pdf) by Jim Norton, former president of the BCS, recently
reinforced this message and it is an interesting read. For one, the
report had been sponsored by Amadeus, a technology provider to the
travel industry. As Glyn Moody rightly notes,
this is not a company that has an interest in supporting a particular
technological viewpoint, but is focusing on providing real solutions.
Benefits
of open source systems
The
report lists benefits of open source that are relevant to different
kinds of stakeholders. Specifically for enterprise customers, Norton
notes that open systems provide:
- Access to greater innovation – A self-reinforcing open community has emerged of shared research and development that customers of open source software can tap into.
- Improved supplier responsiveness – Access to an open community allows much better response time for problems. A customer is no longer dependent upon one supplier to respond adequately and timely, but has a wide community of people that may help out when there are problems.
- Enhanced system accessibility – There is a wide variety of systems that has been developed openly over the last few decades. This enables customers to use and continue to use systems if they have the required expertise available. Customers do not need to depend on supplier-demanded software life cycles.
When
focusing more on end consumers, the following added benefits are
highlighted:
- Greater choice and depth of services – Norton argues that certain services that are available for open source have simply not been financially viable under the economic model of proprietary software
- Democratisation of services – By building services on open source software, removing limitations such as volume-related fees, greater innovation is possible and enables much more sophisticated services to be developed. Simply put, because components such as web servers, search engines and development frameworks are available as open source services can be developed on top of this without the need to worry about these lower level components.
Open
source rather than cloud
Norton
also analysed the pervasive trend of cloud and concludes that
specifically in the area of risk management, some steps need to be
taken in order to make sure that systems and data are secure and safe
in a cloud environment. Control and visibility of systems are much
less clear and obvious in a cloud environment, and auditing processes
need to be in place to ensure this is properly addressed.
Another
challenge is the interoperability and portability of cloud solutions,
which is still very much under development. Open initiatives such as
OpenStack and
Apache CloudStack
develop interesting solutions and communities that address these
issues.
Finally,
the report provides an analysis to inform IT management how to make
transition from closed to open systems. It addresses some of the real
practical concerns IT managers may have and helps them understand how
to harness some of the benefits of open source. One important part of
this is the focus on staff and the need to train staff and make them
familiar with the new system and understand the technology. OSS Watch
has provided a number of resources that can help you understand open
innovation in software. Feel free to get
in touch if you would like to find out more.
Community
by Sander
van der Waal. Bookmark the permalink.
One
thought on “Open source still suitable for business-critical
systems”
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.