Thứ Năm, 28 tháng 6, 2012

Phần mềm gián điệp nhằm vào các tệp AutoCAD


Spyware targets AutoCAD files
26 June 2012, 11:25
Bài được đưa lên Internet ngày: 26/06/2012
Lời người dịch: Các trích dẫn: “Theo báo cáo, phần mềm độc hại “ACAD/Medre.A” gửi đi bất kỳ tệp AutoCAD đang mở nào (.dwg) tới một địa chỉ thư điện tử được đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ 163.com của Trung Quốc trong một tệp ZIP được bảo vệ bằng mật khẩu. Nếu hệ thống có Microsoft Outlook được cài đặt, thì phần mềm gián điệp này cũng bao gồm tệp PST chương trình, mà có chứa tất cả các tệp được lưu trữ trong Outlook... Phần mềm gián điệp này từng được phát triển trong ngôn ngữ scripting AutoLISP tùy biến của AutoCAD và cũng sử dụng các scripts của Visual Basic được chạy qua trình biên dịch Wscript.exe được xây dựng trong Windows. Phần mềm độc hại đó được kích hoạt khi các nạn nhân mở một tệp AutoCAD được làm giả đặc biệt, và được cho là có khả năng lây nhiễm sang các tệp AutoCAD khác... Các bản vẽ kỹ thuật cũng từng là các mục tiêu của phần mềm siêu gián điệp Flame”.
Hãng chống virus ESET đã phát hiện một trojan gửi các bản vẽ kỹ thuật của AutoCAD tới một địa chỉ thư điện tử tại Trung Quốc. Cho tới nay phần mềm độc hại AutoCAD dường như khá thành công: phân tích của các nhà nghiên cứu về an ninh các tài khoản thư điện tử được phần mềm độc hại này sử dụng đã xác định rằng hàng chục ngàn bản vẽ đã bị nhiễm. Có khả năng là trojan này đang được sử dụng cho gián điệp công nghiệp.
Theo báo cáo, phần mềm độc hại “ACAD/Medre.A” gửi đi bất kỳ tệp AutoCAD đang mở nào (.dwg) tới một địa chỉ thư điện tử được đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ 163.com của Trung Quốc trong một tệp ZIP được bảo vệ bằng mật khẩu. Nếu hệ thống có Microsoft Outlook được cài đặt, thì phần mềm gián điệp này cũng bao gồm tệp PST chương trình, mà có chứa tất cả các tệp được lưu trữ trong Outlook.
Những kẻ tấn công đã sử dụng toognr số 43 tài khoản thư điện tử với 163.com và nhà cung cấp Trung Quốc khác, qq.com. Phần mềm gián điệp này trực tiếp kết nối với các máy chủ thư ra thông qua SMTP; tất cả các thông tin đăng nhập đối với các tài khoản này được lưu trữ trong bản thân script đó. ESET nói rằng hãng đã phối hợp với các nhà cung cấp thư điện tử để đóng lại các tài khoản đó.
Phần mềm gián điệp này từng được phát triển trong ngôn ngữ scripting AutoLISP tùy biến của AutoCAD và cũng sử dụng các scripts của Visual Basic được chạy qua trình biên dịch Wscript.exe được xây dựng trong Windows. Phần mềm độc hại đó được kích hoạt khi các nạn nhân mở một tệp AutoCAD được làm giả đặc biệt, và được cho là có khả năng lây nhiễm sang các tệp AutoCAD khác.
Theo ESET, tệp đó ban đầu được triển khai qua một website của Peru, làm cho phần mềm độc hại đó lây nhiễm hầu như tất cả Peru và các quốc gia khác trong thế giới nói tiếng Tây Ban Nha. Báo cáo chứa một đường liên kết tới một công cụ di dời được ACAD/Medre; ESET nói rằng phần mềm gián điệp đó đã được một số chương trình AV dò tìm ra.
Các bản vẽ kỹ thuật cũng từng là các mục tiêu của phần mềm siêu gián điệp Flame. Dù, không giống như các mẫu phần mềm độc hại hiện hành, Flame từng được phát triển đặc biệt để gián điệp các mục tiêu tại Trung Đông và đã có vô số các mẹo mực khác bên trong, ví dụ, triển khai thông qua các cập nhật giả Windows.
Anti-virus firm ESET has discovered a trojan that sends AutoCAD technical drawings to an email address in China. So far the AutoCAD spyware appears to have been quite successful: the security researchers' analysis of the email accounts used by the malware determined that tens of thousands of drawings had been acquired. Its likely that the trojan is being used for industrial espionage.
According to the report, the "ACAD/Medre.A" malware sends any opened AutoCAD files (.dwg) to an email address registered with Chinese provider 163.com in a password-protected ZIP file. If the system has Microsoft Outlook installed, the spyware also includes the program's PST file, which contains all files that are stored in Outlook.
The attackers used a total of 43 email accounts with 163.com and another Chinese provider, qq.com. The spyware directly communicated with the outgoing mail servers via SMTP; all of the login credentials for these accounts were stored in the script itself. ESET said that it has cooperated with the email providers to close down the accounts.
The spyware was developed in AutoCAD's custom AutoLISP scripting language and also uses Visual Basic scripts that are executed via the Wscript.exe interpreter built into Windows. The malware is activated when victims open a specially crafted AutoCAD file, and is thought to be capable of infecting other AutoCAD files.
According to ESET, the file was primarily deployed via a Peruvian web site, causing the malware to almost exclusively affect Peru and other countries in the Spanish-speaking world. The report contains a link to an ACAD/Medre.A removal tool; ESET says that the spyware is already detected by some AV programs.
Technical drawings were also among the targets of the Flame super spyware. Unlike the current malware sample, however, Flame was specifically developed to spy on targets in the Middle East and had numerous other tricks up its sleeve, for example, deployment via bogus Windows updates.
(crve)
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Stonesoft cảnh báo Flame, Stuxnet, Duqu còn không nguy hiểm bằng các cuộc tấn công thông thường vào SCADA và ICS


Stonesoft cảnh báo Flame, Stuxnet, Duqu còn không nguy hiểm bằng các cuộc tấn công thông thường vào SCADA và ICS
Stonesoft Warns Flame, Stuxnet, Duqu Still Not as Dangerous as Conventional SCADA and ICS Attacks
Reuters không có trách nhiệm về nội dung trong thông cáo báo chí này.
Reuters is not responsible for the content in this press release.
Wed Jun 20, 2012 5:30am EDT
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/06/2012
Lời người dịch: Theo hãng an ninh Stonesoft, thì các cuộc tấn công thông thường vào các hệ thống SCADA và thiết bị điều khiển công nghiệp ICS là nguy hiểm hơn so với Stuxnet, Duqu hay Flame. Cũng theo hãng này, thì các giải pháp đảm bảo an ninh dựa vào phần mềm là tốt hơn so với dựa vào phần cứng “Hầu hết các giải pháp an ninh mạng được triển khai trong các môi trường công nghiệp là dựa vào phần cứng, làm cho chúng khó khăn, mất thời gian và đắt giá để cập nhật”.
Những khe hở an ninh, các kỹ thuật thâm nhập tiên tiến, các cuộc tấn công từ chối dịch vụ đặt ra những mối đe dọa lớn hơn.
Security gaps, advanced evasion techniques, denial of service attacks pose bigger threats
Helsinki, Finland - 20 June, 2012 - Despite widespread warnings around Flame, Stuxnet and Duqu viruses, Stonesoft advises organizations relying on SCADA and industrial control system (ICS) networks to be vigilant against conventional network threats. These threats pose a far greater threat to SCADA and ICS network security, and include gaps in security infrastructure, advanced evasion techniques (AETs) and simple denial of service attacks. Stonesoft is a global provider of proven, innovative network security solutions, including IPS, firewall/VPN, SSL-VPN and remote cloud access.
Helsinki, Phần Lan – 20/06/2012 - Bất chấp những cảnh báo rộng rãi xung quanh các virus Flame, Stuxnet và Duqu, Stonesoft khuyến cáo các tổ chức dựa vào SCADA và các mạng hệ thống kiểm soát công nghiệp (ICS) hãy cảnh giác chống lại những mối đe dọa mạng thông thường. Những mối đe dọa đó đặt ra một mối đe dọa còn lớn hơn nhiều cho an ninh mạng ICS và SCADA, và bao gồm các khe hở trong hạ tầng an ninh, kỹ thuật thâm nhập tiên tiến AET (Advanced Evasion Techniques) và các cuộc tấn công từ chối dịch vụ thông thường. Stonesoft là một nhà cung cấp toàn cầu các giải pháp an ninh mạng đổi mới, được chứng minh, bao gồm cả IPS, tường lửa/VPN, SSL-VPN và truy cập đám mây từ xa.
“Khuyến cáo của chúng tôi cho những người quản lý mạng ICS và SCADA là phải được thông báo về những mối đe dọa mới như Flame, nhưng đặc biệt cảnh giác chống lại các mối đe dọa thông thường hơn, được hiểu biết rộng rãi. Trong tất cả các khả năng, một cuộc tấn công từ chối dịch vụ thông thường có một cơ hội tốt hơn trút lên sự tàn phá lên mạng của họ hơn là Stuxnet và Duqu. Điều quan trọng là chúng không thả quả cầu như sự gia tăng của trò chơi”, Olli-Pekka Niemi, chuyên gia về khả năng bị tổn thương của Stonesoft, nói.
Stonesoft khuyến cáo các tổ chức triển khai SCADA và các mạng ICS bảo vệ các mạng của họ theo các cách thức sau:
Bảo vệ IPS. Bằng việc giám sát tất cả giao thông dữ liệu, và chỉ cho phép nó trong mạng nếu nó là an toàn, các thiết bị IPS giữ cho mạng sạch khỏi giao thông độc hại. Nếu thiết bị dò tìm ra các phần mềm độc hại định nhảy vào mạng, thì nó sẽ tự động phục vụ sự kết nối các dữ liệu và ngăn sự thâm nhập mạng. Các thiết bị IPS cũng có thể tạo thuận lợi cho việc vá ảo, nó bảo vệ các máy chủ bị tổn thương giữa các cửa sổ duy trì được lên lịch.
Các khả năng dò tìm AET. Các tin tặc luôn sử dụng các kỹ thuật thâm nhập để đi theo sự bảo vệ IPS. Gần đây nhất, chúng đã phát triển các kỹ thuật thâm nhập tiên tiến AET kết hợp và sửa đổi các thâm nhập truyền thống. Kết quả là một tổ chức có thể bị phơi lộ cho các mối đe dọa cũ cũng như dễ mắc phải các mối đe dọa mới.
Bình thường hóa tiên tiến. Các mối đe dọa phức tạp như các AET và các mối đe dọa thường trực tiên tiến APT (Advanced Persistent Threat) đòi hỏi các cơ chế an ninh tiên tiến - đó là bình thường hóa. Sử dụng bình thường hóa tiên tiến, IPS dịch các giao thông dữ liệu và tập hợp các gói theo cùng cách thức như hệ thống đầu cuối. Điều này cho phép IPS dò tìm ra mã nguồn độc hại ẩn trong dòng chảy dữ liệu. Bình thường hóa không là gì mới, nhưng khả năng thực hiện nó mà không hy sinh hiệu năng mạng, theo truyền thống là một thách thức. SCADA và các mạng ICS phải đảm bảo bình thường hóa giao thông là vừa mạnh và thực tế trong các kịch bản giao thông thế giới.
An ninh dựa vào phần mềm. Hầu hết các giải pháp an ninh mạng được triển khai trong các môi trường công nghiệp là dựa vào phần cứng, làm cho chúng khó khăn, mất thời gian và đắt giá để cập nhật. Các giải pháp dựa vào phần mềm hạn chế được những khó khăn đó, hạn chế lỗi của con người và cải thiện được tính hiệu quả của an ninh.
"Our advice to ICS and SCADA network managers is to be informed of new threats like Flame, but be especially vigilant against the more conventional, widely understood threats. In all likelihood, a simple denial-of-service attack has a better chance of wreaking havoc on their network than Stuxnet or Duqu. It's important they don't drop the ball as the game advances," said Olli-Pekka Niemi, Vulnerability Expert at Stonesoft.
Stonesoft advises organizations deploying SCADA and ICS networks to protect their networks in the following ways:
IPS protection. By monitoring all data traffic, and only allowing it into the network if it's safe, IPS devices keep the network clear of malicious traffic. If the device detects malware attempting to enter the network, it will automatically sever the data connection and prevent network penetration. IPS devices can also facilitate virtual patching, which protects vulnerable servers in between scheduled maintenance windows.
AET detection capabilities. Hackers have always used evasion techniques to skirt IPS protection. Most recently, they have developed advanced evasion techniques (AETs) that combine and modify traditional evasions. The result is that an organization can be re-exposed to old threats as well as susceptible to new ones.
Advanced normalization. Sophisticated threats like AETs and advanced persistent threats (APTs) require advanced security mechanisms - namely normalization. Using advanced normalization, the IPS interprets the data traffic and assembles the packets in the same manner as the end system. This allows the IPS to detect malicious code hidden in the data flow. Normalization is nothing new, but the ability to perform it without sacrificing network performance has traditionally been a challenge. SCADA and ICS networks must ensure traffic normalization is both powerful and realistic in real-world traffic scenarios. 
Software-based security. Most network security solutions deployed in industrial environments are hardware-based, making them difficult, time-consuming and expensive to update. Software-based solutions eliminate these hurdles, eliminate human error and improve security effectiveness.
To learn more about Stonesoft's network security solutions, please visit www.stonesoft.com.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 27 tháng 6, 2012

Eucalyptus trở ngược lại về nguồn mở hoàn toàn


Eucalyptus moves back to full open source
19 June 2012, 18:20
Bài được đưa lên Internet ngày: 19/06/2012
Lời người dịch: Đám mây Eucalyptus từ phiên bản 3.1 trở đi sẽ hoàn toàn là nguồn mở, mà không còn nữa chế độ 2 phiên bản: (1) cho cộng đồng và (2) doanh nghiệp, như đối với phiên bản 3.0. Đám mây Eucalyptus từng có những khách hàng sử dụng như “Puma, Inter-Continental Hotels Group, NIST, NASA, Cornell University, và các khách hàng khác".Phiên bản mới sẽ sẵn sàng cho các khách hàng vào 27/06 và được cấp phép theo GPLv3. Mã nguồn của 3.1 đã được thấy trong kho GitHub của công ty.
CEO của công ty phần mềm đám mây Eucalyptus, Marten Mickos, đã công bố rằng phiên bản tiếp sau của Eucalyptus sẽ chỉ tồn tại như một ấn bản, kết thúc các phiên bản nguồn mở / doanh nghiệp của công ty mà đưa nó ra dạng sản phẩm cốt lõi mở (open core) phân biệt được. Eucalyptus 3.1 sẽ mang tới một dải đầy đủ các công nghệ của công ty trong một phiên bản và mã nguồn sẽ sẵn sàng thông qua Github. Tất cả các hoạt động phát triển mới sẽ xảy ra cũng trong Github, với việc theo dõi lỗi và tính năng được thực hiện sẵn sàng công khai làm cho nó dễ dàng hơn cho bất kỳ thành viên nào của cộng đồng tuân theo sự tiến bộ của một vấn đề.
Cũng như sự thay đổi trong mô hình phát triển, Eucalyptus 3.1 sẽ đặc trưng với những phát triển “đám mây trong nhà” mới của doanh nghiệp, cho phép sử dụng Red Hat Enterprise Linux, chạy trên Red Hat Enterprise Virtualisation hoặc ảo hóa của VMware, để triển khai EC2, S3, các API tương thích EBS và IAM cho các đám mây lai. Cải tiến khác là FastStart, một hệ thống tự phục vụ có thể được triển khai trên CentOS 5/Xen hoặc CentOS 6/KVM và cho phép người sử dụng duyệt và cài đặt các ảnh của euStore cho đám mây FastStart trong vòng 20 phút.
Phiên bản 3.1 xây dựng trong phiên bản 3.0 đã đưa ra những tính năng sẵn sàng cao, các mở rộng của Amazon Web Services API, những cải tiến cho EBS (lưu giữ các khối mềm dẻo) và hỗ trợ ảnh Windows, một bảng điều khiển được thiết kế lại và các công cụ quản trị dòng lệnh CLI tốt hơn. Eucalyptus đã ký một hợp đồng với Amazon hồi tháng 3 cho thấy các công ty đồng ý làm việc cùng nhau trong các đám mây trong nhà và lai. Hãng này từng chịu sức ép với sự gia tăng trông thấy của OpenStack và các dự án của CloudStack mà cũng đưa ra sự quản lý đám mây hạ tầng như một nền tảng IaaS.
Mickos đã chỉ ra rằng mã nguồn của Eucalyptus từng mang lại “điện toán đám mây mức doanh nghiệp cho các cộng đồng nguồn mở của thế giới”, lưu ý nó từng được sử dụng trong sản xuất tại các khách hàng như "Puma, Inter-Continental Hotels Group, NIST, NASA, Cornell University, và các khách hàng khác". Phiên bản mới sẽ sẵn sàng cho các khách hàng vào 27/06 và được cấp phép theo GPLv3. Mã nguồn của 3.1 đã được thấy trong kho GitHub của công ty.
CEO of cloud software company Eucalyptus, Marten Mickos, has announced that the next release of Eucalyptus will exist only as one edition, ending the company's open source/enterprise versions which gave it open core styled product differentiation. Eucalyptus 3.1 will bring the company's full range of technologies into one version and the source code will be available through Github. All new development activity will occur on Github too, with defect and feature tracking made publicly available making it easier for any community member to follow the progress of an issue.
As well as the change in development model, Eucalyptus 3.1 will feature new enterprise "on-premise cloud" deployments allowing the use of Red Hat Enterprise Linux, running on Red Hat Enterprise Virtualisation or VMware virtualisation, to deploy EC2, S3, EBS and IAM compatible APIs for hybrid clouds. Another enhancement is FastStart, a self-service system that can be deployed on CentOS 5/Xen or CentOS 6/KVM and allows user to browse and install euStore images to the FastStarted cloud within 20 minutes.
The 3.1 release builds on version 3.0 which offered high-availability features, Amazon Web Services API extensions, rapid instancing, improvements to EBS (elastic block storage) and Windows image support, a redesigned administration console and better CLI admin tools. Eucalyptus signed a deal with Amazon in March which saw the companies agree to work on hybrid and on-premises clouds together. The company has been under increasing pressure with the visible rise of OpenStack and CloudStack projects which also offer IaaS cloud management.
Mickos pointed out that the Eucalyptus code was bringing "enterprise-grade cloud computing to the open source communities of the world", noting it had been used in production at customers such as "Puma, Inter-Continental Hotels Group, NIST, NASA, Cornell University, and others". The new release will be available to customers on 27 June and is licensed under the GPLv3. The 3.1 code is already visible on the company's GitHub repository.
(djwm)
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Adobe khai trương cổng các tiêu chuẩn web và nguồn mở


Adobe launches an open source and web standards portal
21 June 2012, 12:47
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/06/2012
Adobe đã quyết định rằng hãng nên làm nhiều hơn để thúc đẩy dải các tiêu chuẩn web và các dự án nguồn mở mà hãng có liên can và theo hướng đó hãng bây giờ đã mở “Adobe & HTML” tại html.adobe.com. Webiste này đề cập tới các tiêu chuẩn web, các dự án nguồn mở và các công cụ và dịch vụ mà Adobe chào trong mối quan hệ với các dự án và tiêu chuẩn đó.
Về các tiêu chuẩn web, site này đưa ra những tóm tắt và giới thiệu các tính năng CSS mà Adobe đang dẫn đầu, như CSS Regions, Shaders, Exclusions, Compositing và Transforms. Đối với nguồn mở, nó đưa ra thông tin về các dự án nó đóng góp, như dự án Apache Cordova dựa trên đồ của Adobe như Phonegap, jQuery Mobile, the CreateJS libraries, và WebKit (nơi mà nó đã triển khai các tính năng của CSS mà nó nhắc tới như là các tiêu chuẩn web).
Cuối cùng, theo các công cụ và dịch vụ, site này đưa ra thông tin về các công cụ thiết kế Adobe Edge và Proto, các công cụ sản xuất Dreamweaver và Fireworks, trình giám sát web Adobe Shadow, các phông chữ web Typekit và các công cụ xuất bản khác. Trang này cũng bóng gió trong phát triển một “dạng soạn thảo mã khác” - điều này có thể nghĩ là một tham chiếu tới trình soạn thảo Brackets đang được phát triển.
Adobe has decided that it should do more to promote the range of web standards and open source projects that it is involved in and to that end it has now opened "Adobe & HTML" at html.adobe.com. The web site covers web standards, open source projects and the tools and services that Adobe offers in relation to those standards and projects.
In terms of web standards, the site provides summaries and introductions to CSS features that Adobe is championing, such as CSS Regions, Shaders, Exclusions, Compositing and Transforms. For open source, it provides information about the projects it contributes to, such as the Apache Cordova project which was based on Adobe's Phonegap, jQuery Mobile, the CreateJS libraries, and WebKit (where it implemented the CSS features it mentions as web standards).
Finally, under tools and services, the site gives information about Adobe Edge and Proto design tools, Dreamweaver and Fireworks production tools, the Adobe Shadow web inspector, Typekit web fonts and other publication tools. The page also hints at the development of a "different type of code editor" – this could though be a reference to the currently in development Brackets editor.
(djwm)
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 26 tháng 6, 2012

NVIDIA trả lời chỉ trích của Torvalds


NVIDIA responds to criticism by Torvalds
20 June 2012, 12:02
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/06/2012
NVIDIA logo
Lời người dịch: Đáp lại lời chỉ trích nặng nề từ Linus Torvalds, người sáng tạo ra nhân Linux, về sự hỗ trợ không đủ của NVIDIA cho Linux, hãng này đã khẳng định “Việc hỗ trợ Linux là quan trọng cho NVIDIA, và chúng tôi hiểu rằng có những người nhiệt thành về Linux như một nền tảng nguồn mở cũng như chúng tôi nhiệt thành về việc cung cấp một kinh nghiệm GPU tuyệt vời”. “Hãng cũng nói rằng mô hình của hãng hỗ trợ Linux có nghĩa là những người sử dụng Linux có được các trình điều khiển sẵn sàng khi các card màn hình mới đưa vào thị trường và rằng hiệu năng và các lựa chọn cấu hình của chúng là so sánh được với các trình điều khiển Windows”.
NVIDIA đã trả lời chỉ trích nặng nề gần đây hướng vào công ty của người sáng tạo ra Linxu là Linus Torvalds. Torvalds đã mắng mỏ hãng này vì không cung cấp sự hỗ trợ chính thức cho công nghệ Optimus của hãng và vì không cộng tác đủ với các lập trình viên nhân Linux. Tuyên bố đó đã được xuất bản trên vài webiste, như nV News, còn chưa xuất hiện trên website chính thức của NVIDIA.
Thông điệp bắt đầu với việc tái khẳng định của NVIDIA sự hỗ trợ của hãng cho nền tảng Linux. “Việc hỗ trợ Linux là quan trọng cho NVIDIA, và chúng tôi hiểu rằng có những người nhiệt thành về Linux như một nền tảng nguồn mở cũng như chúng tôi nhiệt thành về việc cung cấp một kinh nghiệm GPU tuyệt vời”. Tuyên bố đi tiếp giải thích rằng hãng đã thay đổi các trình cài đặt và tài liệu của mình cho công nghệ Optimus, chỉ ra các dự án Bumblebee nguồn mở và được cộng đồng dẫn dắt như là cách thức de facto để hỗ trợ công nghệ đó trên Linux.
NVIDIA cũng chỉ ra rằng hãng “đã đưa ra một quyết định hỗ trợ Linux trên GPU của chúng tôi bằng việc thúc đẩy mã nguồn chung của NVIDIA, hơn là hạ tầng chung của Linux” và rằng điều này có thể cho hpeps hãng “cung cấp kinh nghiệm nhất quán nhất về GPU cho các khách hàng của chúng ta, bất kể nền tảng hoặc hệ điều hành”. Thật trớ trêu, điều này dẫn tới Optimus hiện không được hỗ trợ bởi các trình điều khiển NVIDIA cho Linux.
Cuối cùng, tuyên bố nhắc rằng NVIDIA đã và đang đóng góp nhiều mã nguồn cho các phần của ARM của nhân Linux sau này. Hãng cũng nói rằng mô hình của hãng hỗ trợ Linux có nghĩa là những người sử dụng Linux có được các trình điều khiển sẵn sàng khi các card màn hình mới đưa vào thị trường và rằng hiệu năng và các lựa chọn cấu hình của chúng là so sánh được với các trình điều khiển Windows. Các tuyên bố của NVIDIA trong các ngày phát hành các trình điều khiển nguồn mở của họ hiện cũng với sự tung ra thị trường các GPU của họ. Trong một số trường hợp, các trình điều khiển Intel thậm chí được phát hành sớm trước khi các card tương ứng tới được thị trường.
NVIDIA has responded to the harsh criticism recently expressed towards the company by Linux creator Linus Torvalds. Torvalds had scolded the company for not providing official support for its Optimus technology and for not sufficiently collaborating with the kernel developers. The statement, which was published on several web sites such as nV News, has not yet appeared on NVIDIA's official web site.
The message begins with NVIDIA reaffirming its support for the Linux platform. "Supporting Linux is important to NVIDIA, and we understand that there are people who are as passionate about Linux as an open source platform as we are passionate about delivering an awesome GPU experience." The statement goes on to explain that the company has made changes to its installers and documentation for the Optimus technology, pointing to the community-driven and open source Bumblebee project as the de facto way to support the technology on Linux.
NVIDIA also points out that it has "made a decision to support Linux on our GPUs by leveraging NVIDIA common code, rather than the Linux common infrastructure" and that this would allow it "to provide the most consistent GPU experience to our customers, regardless of platform or operating system." Ironically, this leads to Optimus currently not being supported by the official NVIDIA drivers for Linux.
Finally, the statement mentions that NVIDIA has been contributing a lot of code to the ARM portions of the Linux kernel lately. The company also says that its model of supporting Linux means that Linux users have drivers available when new graphics cards enter the market and that their performance and configuration options are comparable to the Windows drivers. NVIDIA's statements on the release dates of their drivers may result in objections from the Linux community, however, as Intel manages to release their open source drivers concurrently with the market launch of their GPUs as well. In several cases, the Intel drivers were even released before the corresponding card reached the market.
(fab)
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Canonical đề xuất giải pháp khởi động có an ninh UEFI


Canonical proposes alternate UEFI Secure Boot solution
21 June 2012, 15:11
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/06/2012
Lời người dịch: Mark Shuttleworth của Canonical đang có kế hoạch nhờ các nhà sản xuất phần cứng đưa vào khóa chuyên dụng của riêng Ubuntu lên phần cứng. Theo Shuttleworth, lý do đằng sau điều này là “sao cho toàn bộ hệ sinh thái phần mềm tự do là không phụ thuộc vào thiện chí của Microsoft cho sự truy cập tới phần cứng PC hiện đại”.
Với việc Fedora hỗ trợ khởi động có an ninh UEFI bằng việc nhờ Microsoft ký trình tải khởi động của mình, người sáng lập ra Canonical và lãnh đạo Ubuntu Mark Shuttleworth bây giờ đã cân nhắc và đã giải thích tiếp cận của hãng về tình huống này.
Thay vì sử dụng khóa của Microsoft, Canonical đang có kế hoạch nhờ các nhà sản xuất phần cứng đưa vào khóa chuyên dụng của riêng Ubuntu lên phần cứng. Theo Shuttleworth, lý do đằng sau điều này là “sao cho toàn bộ hệ sinh thái phần mềm tự do là không phụ thuộc vào thiện chí của Microsoft cho sự truy cập tới phần cứng PC hiện đại”. Shuttleworth đã không đề cập tới những mối lo mà lập trình viên Matthew Garrett của Red Hat đã nêu rằng tiếp cận của Canonical có thể có nghĩa là Ubuntu là phát tán Linux duy nhất có khả năng khởi tạo với khóa của nó.
Nếu Canonical không có ý định đưa ra các dịch vụ như Microsoft làm, thì phần cứng với khóa của Canonical có thể có hiệu ứng bị khóa. Cho tới nay, Shuttleworth còn chưa bình luận về câu hỏi liệu hãng này có lên kế hoạch cho một dịch vụ như vậy hay không. Chương trình của Microsoft về lý thuyết cho phép những nhà cung cấp Linux khác có phát tán của riêng họ được ký thông qua Verisign với khóa của Microsoft, nhưng họ có thể phải thỏa mãn các yêu cầu chứng minh họ là một tổ chức thực sự đáng tin cậy.
Xem thêm:
With Fedora supporting UEFI Secure Boot by having Microsoft sign its boot loader, Canonical founder and Ubuntu leader Mark Shuttleworth has now weighed in and explained his company's approach to the situation.
Instead of using Microsoft's key, Canonical is planning to get hardware makers to include their own Ubuntu-specific key on hardware. According to Shuttleworth, the reasoning behind this is "so that the entire free software ecosystem is not dependent on Microsoft's goodwill for access to modern PC hardware." Shuttleworth didn't address concerns voiced by Red Hat developer Matthew Garrett that Canonical's approach would mean that Ubuntu would be the only Linux distribution bootable with its key.
If Canonical doesn't intend to offer signing services like Microsoft does, hardware with the Canonical key would in effect be more locked down. So far, Shuttleworth has not commented on the question of whether the company is planning such a service. Microsoft's program theoretically enables other Linux vendors to have their own distribution signed through Verisign with the Microsoft key, but they would have to fulfil requirements to prove they were a real trustworthy organisation.
See also:
(fab)
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 25 tháng 6, 2012

Cập nhật ACTA XIX


ACTA Update XIX
Published 13:35, 21 June 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/06/2012
Lời người dịch: Lại có thêm một ủy ban nữa của Nghị viện châu Âu biểu quyết từ chối ACTA với số phiếu 19-12. Dù đã 5 trong số 5 ủy ban của Nghị viện châu Âu biểu quyết chống lại ACTA, thì cuộc biểu quyết trong phiên toàn thể ngày 04/07 mới thực sự được tính kết quả. Vì thế, tác giả cho rằng, mọi người vẫn không được chủ quan. Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26]. Video Clip của giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp tại Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.
Một lần nữa, có thông tin tốt lành về mặt trận ACTA. Hôm nay, ủy ban quan trọng của Nghị viện châu Âu có trách nhiệm về quản lý các vấn đề thương mại quốc tế, INTA, đã biểu quyết khuyến cáo rằng Nghị viện châu Âu từ chối ACTA khi biểu quyết ở phiên toàn thể ngày 04/07.
Khá thú vị, với sự huyền bí một nghị sỹ quốc hội châu Âu MEP xuất hiện trong biểu quyết sáng nay (hợp pháp, tôi bổ sung thêm) và một sự kiểm lại đã xảy ra ở đó khi có nhiều phiếu hơn là số người biểu quyết, nhưng vào lúc cuối ủy ban đã biểu quyết 19-12 có lợi cho báo cáo.
Đó là một sự ngạc nhiên, khi việc biểu quyết theo các đường thuần túy của các đảng đã gợi ý nó có thể sát sao hơn; sự khác biệt chính dường như được thực hiện từ nghị sỹ MEP của Balan, người đã biểu quyết chống lại ACTA. Điều đó là phù hợp, vì chính tại Balan, cuộc nổi dậy của ACTA thực sự đã diễn ra hồi tháng 1. Một giải thích mà tôi đã đọc về điều này rằng Đông Âu vẫn còn nhạy cảm hơn nhiều về những mối đe dọa đối với sự tự do, đã sống dưới một chế độ hà khắc quá nhiều năm. Hãy hy vọng điều đó áp dụng cho những quốc gia khác từ khu vực đó khi mà cuộc bỏ phiếu chính sẽ tới trong vài tuần tới.
Trong khi chờ đợi, nhò mọi người đã liên hệ với các MEP của họ, hoặc trực tiếp hoặc thông qua thư điện tử. Điều đó đã tạo ra sự khác biệt - quả thực, vài chính trị gia đã cam kết rằng đó từng là mức độ và lực lượng chưa từng có những người phản đối đã thuyết phục họ nhìn khác đi về ACTA, mà nếu không có thể đã thông qua mà không có khó khăn gì.
Tuần tới tôi sẽ viết một số suy nghĩ về cách mà chúng ta có thể cố gắng thuyết phục càng nhiều MEP có thể càng tốt để từ chối ACTA hoàn toàn, và vì sao điều đó có thể là tốt cho họ, cũng như tốt cho chúng ta. Cho tới khi đó, tôi nghĩ chúng ta tất cả có thể đáng được nghỉ ngơi - miễn là, tất nhiên, chúng ta không rơi vào cái bẫy của suy nghĩ rằng chúng ta đã chiến thắng. Đúng là 5 trong số 5 ủy ban của Nghị viện châu Âu đã biểu quyết từ chối ACTA, nhưng cuối cùng, chỉ có một cuộc biểu quyết được tính tới - cho toàn bộ Nghị viện châu Âu. Những dấu hiệu rằng cuộc biểu quyết sẽ tốt hơn nhiều so với những gì tôi dám hy vọng, nhưng chúng ta còn chưa chiến thắng...
Once more, there's good news on the ACTA front. Today, the important European Parliament committee responsible for handling international trade issues, INTA, voted to recommend that the European Parliament reject ACTA when it comes to a plenary vote on 4 July.
Getting there was pretty exciting, what with mystery a MEP turning up to this morning's vote (legitimately, I should add) and a recount occasioned by there being more votes than people voting, but in the end the committee voted 19-12 in favour of the report.
That was a surprise, since voting along purely party lines suggested it would be closer; the key difference seems to have been made by Polish MEPs who voted against ACTA. That's appropriate, since it was in Poland that the ACTA revolt really took off back in January. One explanation I've read for this is that Eastern Europe is still much more sensitive about threats to liberty, having lived under a repressive regime for so many years. Let's hope that applies to other countries from the area when it comes to the main vote in a couple of weeks' time.
Meanwhile, thanks to everyone who contacted their MEPs, either directly or via email. It does make a difference - indeed, several politicians have admitted that it was the unprecedented scale and force of the protests that convinced them to take another look at ACTA, which otherwise would have passed without difficulty.
Next week I'll write some thoughts about how we can try to persuade as many MEPs as possible to reject ACTA definitively, and why that would be good for them, as well as good for us. Until then, I think we can all take a well-deserved rest - provided, of course, we don't fall into the trap of thinking that we have already won. It's true that five out of five European Parliament committees have voted to reject ACTA, but in the end, there's only one vote that counts - that of the full European Parliament. The signs for that vote are looking far better than I dared hoped, but we're not there yet...
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Cập nhật ACTA XVIII


ACTA Update XVIII
Published 12:17, 20 June 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/06/2012
Lời người dịch: Tình trạng hiện hành của ACTA ở châu Âu: “Điều có có nghĩa gì trong thực tế là chúng ta cần các MEP từ các đảng chính trị khác trong ủy ban INTA biểu quyết quyết tâm chống lại ACTA. Về lý thuyết điều đó sẽ xảy ra: cả những người xã hội và những người tự do đã tuyên bố rằng họ chống lại ACTA, nhưng với nền chính trị châu Âu, bạn không thể biết được”. Tác giả nhắc lại những thiếu sót cơ bản của ACTA và khẳng định “ACTA hiện hành không phải là một giải pháp. Vì nó không thể điều chỉnh được bây giờ, nó phải được từ chối sao cho thứ gì đó tốt hơn có thể được đặt vào vị trí của nó”. Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26]. Video Clip của giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp tại Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.
Trên cơ sở không thật khoa học của vài cuộc gọi cho các nghị sỹ quốc hội châu Âu (MEP) hôm qua, ấn tượng tôi có được là nhóm ECR trung hữu trong ủy ban INTA sẽ thúc đẩy làm chậm cho tới sau khi ECR đã đưa ra phán xét của mình. Điều đó có thể mất hơn 1 năm, và có thể là một vấn đề lớn về việc làm cho ACTA bị từ chối, vì tất cả các xung lượng được xây lên qua 6 tháng vừa rồi có thể sẽ bị mất.
Điều có có nghĩa gì trong thực tế là chúng ta cần các MEP từ các đảng chính trị khác trong ủy ban INTA biểu quyết quyết tâm chống lại ACTA. Về lý thuyết điều đó sẽ xảy ra: cả những người xã hội và những người tự do đã tuyên bố rằng họ chống lại ACTA, nhưng với nền chính trị châu Âu, bạn không thể biết được. Vì thế có thể là một ý tưởng tốt để liên lạc với những MEP khác và khuyến khích họ gắn vào đường cảu đảng trong trường hợp này. Nếu họ định làm thế, thì chúng ta có thể cảm ơn họ; nếu họ không, thì chúng ta có thể cố gắng thuyết phục họ thay đổi suy nghĩ của họ.
Bổ sung thêm vào việc liên lạc với họ một cách trực tiếp, tôi nghĩ có thể hữu dụng cho tất cả để liên hệ với các MEP địa phương của chúng ta, đề nghị họ truyền đạt cho các đồng nghiệp của họ trong ủy ban INTA quan điểm của chúng ta.
Đây là những gì tôi sẽ gửi đi, có sử dụng Viết-Cho-Họ:
Dường như có một sự đồng thuận đang nổi lên rằng ACTA là một tài liệu không hoàn thiện, đặc biệt cách mà theo đó nó trộn mọi thứ như các thuốc dược giả với vi phạm bản quyền số, sử dụng mập mở của nó về các khái niệm như “phạm vi thương mại” và sự thiếu bảo vệ của nó đối với cá quyền tự do dân sự thông qua sử dụng các cụm từ vô nghĩa như “qui trình công bằng”, không bao giờ được sử dụng trong các hiệp định trước đó (Xem các bình luận của Tổ chức Ân xá Quốc tế về điều này - https://www.amnesty.org/en/news/eu-urged-reject-international-anti-counterfeiting-pact-2012-02-10). Vấn đề chính là cách xử lý.)
Một quan điểm là ACTA nên được phê chuẩn, vì đối với tất cả những khiếm khuyết của nó, nó sẽ giúp đấu tranh chống hàng giả tại châu Âu. Buồn thay, điều này không đúng: theo các con số của riêng Ủy ban châu Âu (http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=MEMO/11/506&format=HTML&aged=0&language=en&guiLanguage=en), thì 84.92% các hàng hóa tại châu Âu tới từ các quốc gia không ký ACTA, và vì thế sẽ không bị ảnh hưởng bởi những điều khoản của mình. Nói cách khác, ACTA sẽ hầu như không có tác động gì lên cá hàng giả tại châu Âu, mà phải được xử trí với các luật hiện hành của EU.
On the not-very-scientific basis of several calls to MEPs yesterday, the impression I get is that the right-of-centre ECR group on the INTA committee will be pushing for delay until after the ECR has delivered its judgement. That could be in more than a year's time, and would be a big problem in terms of getting ACTA rejected, since all of the momentum that has built up over the last six months would be lost.
What that means in practice is that it we need the MEPs from the other political parties on the INTA committee to vote decisively against ACTA. In theory that should happen: both the socialists and liberals have stated that they are against ACTA, but with European politics, you never know. So it might be a good idea to contact those other MEPs and to encourage them to stick to the party lines in this case. If they intend to do that, we can thank them; if they don't, we can try to persuade them to change their minds.
In addition to contacting them directly, I think it would be useful for all of us to contact our local MEPs, asking them to convey to their colleagues on the INTA committee our views.
Here's what I'll be sending, using WriteToThem:
There seems to be an emerging consensus that ACTA is a flawed document, particularly the way in which it mixes things like counterfeit medicines with digital copyright infringement, its vague use of terms like "commercial scale" and its lack of safeguards for civil liberties through the use of meaningless phrases like "fair process", never used in treaties before (See Amnesty International's comments on this - https://www.amnesty.org/en/news/eu-urged-reject-international-anti-counterfeiting-pact-2012-02-10). The main issue is how to proceed.
One view is that ACTA should be ratified, because for all its flaws, it will help fight counterfeits in Europe. Sadly, this is not the case: according to the European Commission's own figures (http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=MEMO/11/506&format=HTML&aged=0&language=en&guiLanguage=en), 84.92% of counterfeits come from China, and another 3.48% from India. In total, at least 95% of counterfeit goods in Europe come from countries that are not signatories to ACTA, and therefore will not be affected by its terms. In other words, ACTA will have almost no effect whatsoever on counterfeits in Europe, which must be tackled with current EU laws.
Quan điểm khác chấp nhận rằng ACTA sẽ thực sự không là gì khác nhiều trong nền tảng về đấu tranh chống hàng giả ở châu Âu, nhưng tin tưởng rằng việc phê chuẩn ACTA có thể là một “bước theo đúng hướng” hướng tới một hiệp định chống hàng giả có hiệu lực. Sự lo ngại với tiếp cận này không chỉ có những lợi ích tối thiểu trong việc ký ACTA, mà có một số sự rất bất lợi thực sự.
Chúng bao gồm việc tội phạm hóa các vi phạm bản quyền tầm thường trên trực tuyến (Điều 23), mất tính riêng tư và sự đánh các hình phạt thêm về pháp lý nhờ “sự hợp tác” không điều chỉnh được giữa các ISP và các công ty phương tiện (Điều 27), và mối đe dọa đối với sự cung cấp thuốc y tế tại các quốc gia đang phát triển (xem báo cáo của tổ chức Y tế Không Biên giới “Tờ Séc Khống cho sự Lạm dụng: ACTA & Tác động của nó lên sự Truy cập tới Thuốc y tế” - http://www.msfaccess.org/content/acta-and-its-impact-access-medicines.)
Điều đó làm cho giá đối với “bước này theo đúng hướng” đặc biệt cao. Không doanh nghiệp này có thể bao giờ đó dự định ký một hợp đồng với những khiếm khuyết được biết trên cơ sở nó đang là một “bước theo đúng hướng”: nó có thể là nền tảng cho việc làm biến dạng các vụ kiện. Tương tự, việc áp dụng một hiệp định nhiều khiếm khuyết có thể tác động tiêu cực tới cuộc sống của 500 triệu người dân châu Âu có thể không gì hơn là thiếu tinh thần trách nhiệm.
Đưa ra tầm quan trọng sống còn của việc phải làm cho đúng, giải pháp duy nhất là từ chối thẳng thừng phiên bản hiện hành, và thương thảo lại nó sao cho các vấn đề cơ bản của nó có thể được giải quyết dù một qui trình tham gia thực sự có liên quan tới tất cả các bên tham gia đóng góp. Một phần quan trọng của tái thương thảo phải là tách biệt 2 khía cạnh hoàn toàn dễ thấy: các hàng hóa giả và vi phạm bản quyền trực tuyến. Nhiều khó khăn với ACTA đã nổi lên từ ý định ép 2 thế giới hoàn toàn khác nhau vào một khung pháp lý duy nhất khi các qui định chi phối chúng hoàn toàn khác nhau.
Nếu các vấn đề mà ACTA đề cập tới là quan trọng thì chúng ta phải đi với một giải pháp thực tế, không phải một số “bước theo đúng hướng” không làm việc được. ACTA hiện hành không phải là một giải pháp. Vì nó không thể điều chỉnh được bây giờ, nó phải được từ chối sao cho thứ gì đó tốt hơn có thể được đặt vào vị trí của nó.
Another view accepts that ACTA won't actually make much difference on the ground in terms of combating counterfeits in Europe, but believes that ratifying ACTA would be a "step in the right direction" towards an anti-counterfeiting treaty that is effective. The trouble with this approach is that not only are there minimal benefits in signing up to ACTA, there are some very real disadvantages.
These include criminalising trivial copyright infringements online (Article 23), the loss of privacy and imposition of extra-judicial punishments thanks to unregulated "cooperation" between ISPs and media companies (Article 27), and the threat to medicine provision in developing countries (see Médecins Sans Frontières' report "Blank Cheque for Abuse: ACTA & its Impact on Access to Medicines" - http://www.msfaccess.org/content/acta-and-its-impact-access-medicines.)
That makes the price for this "step in the right direction" extremely high. No business would ever contemplate signing a contract with known flaws on the basis of it being a "step in the right direction": it would be grounds for crippling lawsuits. Similarly, adopting a flawed treaty that could impact negatively the lives of 500 million Europeans would be nothing short of irresponsible.
Given the crucial importance of getting this right, the only solution is to reject definitively the current version, and to re-negotiate it so that its fundamental problems can be addressed though an truly inclusive process involving all stakeholders. An important part of that re-negotiation must be the separation of two quite distinct aspects: counterfeit goods and online copyright infringement. Many of the difficulties with ACTA have arisen from the attempt to force two quite different worlds into a single legal framework when the rules governing them are quite different.
If the problems that ACTA addresses are important then we must come up with a real solution, not some unworkable "step in the right direction". The current ACTA is not that solution. Since it cannot be amended now, it must be rejected so that something better can be put in its place.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 24 tháng 6, 2012

EFF công bố dự án cải cách bằng sáng chế “Bảo vệ đổi mới”


EFF announces "Defend Innovation" patent reform project
20 June 2012, 17:46
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/06/2012
Lời người dịch: Quỹ Điện tử Biên giới EFF (Electronic Frontier Foundation) đã công bố khởi xướng một dự án cải cách bằng sáng chế mới gọi là “Bảo vệ đổi mới”. Theo tổ chức bảo vệ các quyền số này, mục tiêu của dự án là để thúc đẩy “những sửa lỗi” được gợi ý cho hệ thống bằng sáng chế Mỹ và mang chúng tới trước những người làm luật. Trong dự án có việc “rút ngắn thời hạn cho các bằng sáng chế phần mềm từ 20 năm xuống không hơn 5 năm”... và khuyến cáo “Chính phủ Mỹ tiến hành và một cuộc điều trần nên được tổ chức “để xem xét liệu các bằng sáng chế phần mềm có thực sự làm lợi cho nền kinh tế của chúng ta hay không””.
Quỹ Điện tử Biên giới EFF (Electronic Frontier Foundation) đã công bố khởi xướng một dự án cải cách bằng sáng chế mới gọi là “Bảo vệ đổi mới”. Theo tổ chức bảo vệ các quyền số này, mục tiêu của dự án là để thúc đẩy “những sửa lỗi” được gợi ý cho hệ thống bằng sáng chế Mỹ và mang chúng tới trước những người làm luật.
“Hệ thống bằng sáng chế phần mềm là què quặt”, luật sư Julie Samuels, nhân viên của EFF nói, bổ sung thêm rằng, “Các bằng sáng chế được cho là để giúp thúc đẩy những sáng tạo và những ý tưởng mới, nhưng các bằng sáng chế phần mềm bị sử dụng sai kinh niên để hạn chế sự cạnh tranh, bác bỏ đi những công cụ và sản phẩm mới, và đánh sập các công ty cả lớn lẫn bé”. Như một phần của dự án Bảo vệ Đổi mới, nhóm phi lợi nhuận này đã thành lập một danh sách 7 đề xuất với mục đích bảo vệ các nhà sáng chế và cải thiện hệ thống bằng sáng chế.
Chúng bao gồm việc rút ngắn thời hạn cho các bằng sáng chế phần mềm từ 20 năm xuống không hơn 5 năm, cung cấp những ví dụ về mã nguồn đang chạy với các ứng dụng bằng sáng chế phần mềm, và ép buộc những người thua trong một số vụ kiện bằng sáng chế phải trả các phí pháp lý để cố gắng ngăn chặn các vụ kiện phù phiếm. Trách nhiệm pháp lý được thả lỏng đối với những người vi phạm bằng sáng chế mà có thể trình bày rằng họ đã tới sáng chế đó một cách độc lập, những cải tiến đối với chức năng lưu ý nơi mà những người nắm giữ bằng sáng chế phải giữ để mở chúng cập nhật, và những thay đổi tới cách mà những thiệt hại được tính toán trong số những sửa lỗi khác được EFF gợi ý.
Đề xuất cuối cùng yêu cầu hoặc các bằng sáng chế phần mềm liệu thậm chí có là cần thiết. Trong đó, EFF nói rằng một nghiên cứu nên được Chính phủ Mỹ tiến hành và một cuộc điều trần nên được tổ chức “để xem xét liệu các bằng sáng chế phần mềm có thực sự làm lợi cho nền kinh tế của chúng ta hay không”.
Thông tin thêm về dự án cải cách bằng sáng chế mới của EFF và các chi tiết của từng đề xuất có thể thấy trên website chính thức của Bảo vệ Đổi mới. Trên site này, người sử dụng cũng có thể bổ sung các chữ ký và bình luận của họ vào một sách trắng sẽ được đệ trình cho Quốc hội Mỹ.
Xem thêm:
The Electronic Frontier Foundation (EFF) has announced the launch of a new patent reform project called "Defend Innovation". According to the digital rights advocacy organisation, the aim of the project is to promote various suggested "fixes" for the American patent system and bring them before legislators.
"The software patent system is broken," said EFF Staff Attorney Julie Samuels, adding that, "Patents are supposed to help promote new inventions and ideas, but software patents are chronically misused to limit competition, quash new tools and products, and shake down companies big and small." As part of the Defend Innovation project, the non-profit group has published a list of seven proposals with the objective of protecting inventors and improving the patent system.
These include shortening the term for software patents from 20 years to no more than 5 years, providing examples of running code with software patent applications, and forcing the loser in some patent cases to pay the legal fees in order to try to prevent frivolous lawsuits. Relaxed liability for patent infringers who can demonstrate that they arrived at the invention independently, improvements to the notification function where patent holders must keep their disclosures up to date, and changes to how damages are calculated are among the EFF's other suggested fixes.
The final proposal questions whether software patents are even necessary. In it, the EFF says that a study should be commissioned by the US government and a hearing should be held "to examine whether software patents actually benefit our economy at all".
Further information about the EFF's new patent reform project and details of each of the proposals can be found on the official Defend Innovation web site. On the site, users can also add their signatures and comments to a white paper that will be taken to the US Congress.
See also:
(crve)
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Cập nhật ACTA XVII


ACTA Update XVII
Published 12:20, 12 June 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 12/06/2012
Lời người dịch: Tại thời điểm này, 4 trong số 5 ủy ban của Nghị viện châu Âu đã công bố từ chối thông qua ACTA, chỉ còn ủy ban về Thương mại Quốc tế, hoặc INTA sẽ đưa ra khuyến cáo của mình vào tuần sau. Tác giả lược lại tất cả những phân tích chỉ ra sự dối trá và ngụy tạo của những người ủng hộ ACTA để đi tới kết luận rằng nó dứt khoát phải bị từ chối trong cuộc biểu quyết quyết định tại Nghị viện châu Âu đầu tháng 7 tới. Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25]. Video Clip của giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp tại Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.
Kể từ cập nhật ACTA mới nhất của tôi, khá nhiều thứ tốt lành đã xảy ra. Để bắt đầu, tất cả 4 ủy bản của Nghị viện châu Âu đã khuyến cáo rằng ACTA nên bị từ chối khi biểu quyết phiên toàn thể sẽ diễn ra vào đầu tháng 7. Điều đó chỉ để lại một ủy ban nữa - ủy ban về Thương mại Quốc tế, hoặc INTA - đưa ra khuyến cáo của mình, mà sẽ diễn ra vào tuần sau. Tôi sẽ viết nhiều hơn về cuộc biểu quyết này sớm.
Trong khi chờ đợi, tôi muốn chỉ ra những gì dường như sẽ là ví dụ bơ vơ của một site theo ACTA xuất hiện gần đây. Điều đó không quá ngạc nhiên, vì hầu hết các hành động sẽ diễn ra đằng sau cánh gà, khi mà những nhà vận động hành lang được trả tiền cao đang tụt xuống ở Brussels và các chính trị gia của nó trong một nỗ lực để làm chuyển biến mọi thứ. Điều đó giải thích vì sao sẽ là sống còn cho tất cả chúng ta liên lạc với các nghị sỹ quốc hội châu Âu (MEP) của chúng ta lúc gần biểu quyết; một lần nữa, tôi sẽ viết nhiều hơn về điều này khi thời điểm đó tới gần.
Site mới gọi là “ACTA Facts”, và gợi ý chúng ta nên “có các sự việc”, mà có thể kêu gọi một chiến dịch tương tự bằng một công ty phần mềm lớn nhất định nào đó. Quả thực, bạn có thể khá chắc chắn rằng khi một site được thiết lập mời bạn “có các sự việc”, thì những gì bạn thực sự có là một số lựa chọn thông tin sai lệch, và đó là với ví dụ mới nhất này:
Điều tưởng tượng: ACTA khuyến khích nhằm vào những người trung gian kỹ thuật bị ép loại bỏ tư liệu khỏi Internet, thứ gì đó hiện đòi hỏi lệnh của một tòa án...
Sự việc: ACTA không bao gồm các yêu cầu nào cả cho những người trung gian để loại bỏ tư liệu khỏi Internet. (Xem. 5)
Since my last ACTA update, quite a lot of good stuff has happened. For a start, all four European Parliament committees have recommended that ACTA should be rejected when the plenary vote takes place at the beginning of July. That just leaves one more committee - that for International Trade, or INTA - to make its recommendation, which should take place next week. I'll be writing more about this vote soon.
In the meantime, I wanted to point to what seems to be the lone example of a pro-ACTA site appearing recently. That's not too surprising, since most of the action will be taking behind the scenes, as highly-paid lobbyists descend upon Brussels and its politicians in an attempt to turn things around. That's why it will be vital for all of us to contact our MEPs nearer the time of the vote; again, I'll write more about this when the moment comes.
The new site is called "ACTA Facts", and suggests we should "get the facts", which may recall a similar campaign by a certain large software company. Indeed, you can be pretty sure that when a site is set up inviting you to "get the facts", what you will really be getting is some choice misinformation, and so it is with this latest example:
Our MEPs have been confronted with a propaganda campaign suggesting that ACTA ignores fundamental rights, threatens protection of personal data, monitors individuals on the Internet, endangers freedom of expression, affects the whole supply chain of medicines in developing countries...and on and on. These claims are flatly not true, and cloud responsible decision-making by our political leaders.
As this makes clear, this is trying to sway some of the MEPs who have realised just how bad ACTA is. The site's main "facts" are available from the FAQ page. Here's a sample:
Fiction: ACTA encourages the targeting of technical intermediaries to be forced to remove material from the Internet, something that presently requires a court order...
FACT: ACTA includes no requirements whatsoever for intermediaries to remove material from the Internet. (Sec. 5)
ACTA có lẽ không “yêu cầu” dứt khoát điều này, nhưng các bên ký kết có bổn phận phải “thúc đẩy những nỗ lực cộng tác”, mà trong thực tế có nghĩa là những người trung gian có thể bị ép phải làm “một cách tự nguyện” điều này, hoặc đối mặt với các hậu quả.
Tưởng tượng: ACTA sẽ có một tác động ớn lạnh lên sự cạnh tranh chung, và vì thế các hậu quả lên sự truy cập tới thuốc y tế...
Sự việc: Cái chung không phải là hàng giả; không có gì trong ACTA can thiệp với cái chung hợp pháp được sử dụng và buôn bán rộng rãi theo các luật hiện có của EU mà ACTA sẽ không chỉnh sửa.
Vâng, điều đó không phải là những gì mà Y tế Không Biên giới (MSF) được kính trọng nghĩ. Trong một báo cáo có tên “Tấm Séc Khống cho sự Lạm dụng: ACTA & Tác động của nó lên sự Truy cập tới Thuốc y tế”, viết:
Như một nhà cung cấp thuốc chữa bệnh, MSF lo ngại sâu sắc về tác động của chương trình nghị sự ép tuân thủ lên sản xuất và cung cấp thuốc y tế có khả năng kham được và hợp pháp. Chúng tôi thúc giục các quốc gia làm giao kèo không ký hoặc phê chuẩn ACTA trừ phi tất cả các lo lắng có liên quan tới sự truy cập thuốc y tế hoàn toàn được giải quyết.
Và MSF không có lý do để thể hiện sai tình hình, vì nó đơn giản muốn có được thuốc y tế cho mọi người cần chúng.
Điều tưởng tượng: ACTA không bao giờ nhắc tới các quyền cơ bản, khi nó rõ ràng có thể gây hại cho một số quyền trong đó...
Sự việc: ACTA nhắc về các quyền cơ bản; trong thực tế đây là hiệp định quốc tế đầu tiên và duy nhất đưa ra một cách chắc chắn rằng sự ép tuân thủ các quyền sở hữu trí tuệ trong ngữ cảnh của Internet “sẽ được triển khai theo một cách thức mà … giữ lại các nguyên tắc cơ bản như sự tự do ngôn luận, qui trình công bằng, và tính riêng tư” (Điều 27.2).
Điều này là đặc biệt sỉ nhục: ACTA không chỉ không nhắc tới các quyền cơ bản như “theo qui trình”, mà nó sử dụng một khái niệm hoàn toàn vô nghĩa và dựng lên “qui trình công bằng” trong một nỗ lực yếm thế để ẩn dấu sự thật.
ACTA may not "require" this explicitly, but signatories are obliged to "to promote cooperative efforts", which in practice means that intermediaries would be forced to do this "voluntarily", or face the consequences.
Fiction: ACTA will have a chilling effect on generic competition, and therefore consequences on access to medicines...
FACT: Generics are not counterfeits; nothing in the ACTA interferes with lawful generics that are widely used and traded under existing EU laws that ACTA will not alter.
Well, that's not what the respected Médecins Sans Frontières thinks. In a report entitled "Blank Cheque for Abuse: ACTA & its Impact on Access to Medicines", it writes:
As a treatment provider, Médecins Sans Frontières (MSF) is deeply concerned about the impact of the enforcement agenda on the production and supply of affordable, legitimate medicines. We urge contracting States not to sign or ratify ACTA unless all concerns related to access to medicines are fully addressed.
And MSF has no reason to misrepresent the situation, since it simply wants to get medicines to people who need them.
Fiction: ACTA never mentions fundamental rights, when it clearly could jeopardise some of them...
FACT: ACTA does mention fundamental rights; in fact it is the first and only international agreement to explicitly provide that enforcement of intellectual property rights in the context of the Internet “shall be implemented in a manner that … preserves fundamental principles such as freedom of expression, fair process, and privacy.” (Art 27.2)
This is particularly outrageous: ACTA not only doesn't mention fundamental rights like "due process", it uses a completely meaningless and made-up term "fair process" in a cynical attempt to hide that fact.
Điều tưởng tượng: ACTA đã được thương lượng theo một cách thức hoàn toàn không minh bạch, nó là không thể chấp nhận được xét về tác động của hiệp định có lẽ/có thể có đối với các công dân...
Sự việc: Các văn bản của ACTA đã được thực hiện hoàn toàn công khai hơn 17 tháng trước khi bất kỳ chính phủ nào ký thỏa thuận.
Văn bản đã được xuất bản tháng 04/2010, nhưng chỉ sau khi đã bị rò rỉ các phiên bản lưu thông gần 2 năm. Hơn nữa, không có thảo luận công khai nòa của văn bản đó đã được phép - sự tư vấn trong quá trình các thương thảo đã là tối thiểu, và bao gồm một nhúm các cuộc họp tại Brussels. Đơn giản đã không có cách nào hầu hết các công dân có thể thể hiện quan điểm của họ về ACTA. Điều này đối nghịch với các quan điểm thương thảo chi tiết đã được thông qua đối với những lợi ích của các doanh nghiệp Mỹ trên cơ sở hàng ngày.
Điều tưởng tượng: ACTA là diễn đàn quốc tế ngang qua, như WIPO và WTO, mà là đặc biệt không hợp lý xét về độ lớn các vấn đề mà nó đề cập tới...
Sự việc: Một mục tiêu cốt lõi của ACTA là trở thành “hỗ trợ công việc ép tuân thủ quốc tế và sự cộng tác được tiến hành bên trong các tổ chức quốc tế phù hợp” (p.E-1) và để tránh đúp bản của bất kfy nỗ lực quốc tế nào khác (Điều 36).
Bất chấp những gì ACTA nêu, cách mà ACTA đã được thương thảo như một vụ việc ở phòng đằng sau nằm ngoài các diễn đàn quốc tế đang tồn tại, không có sự minh bạch hoặc sự tham gia, đưa ra sự dối trá của các từ ngữ đó.
Điều tưởng tượng: ACTA để lại những điều khoản chính chưa được xác định và mở cho sự diễn giải (“phạm vị thương mại”, “trợ giúp và xúi bẩy”, …)
Sự việc: ACTA có 2 trang định nghĩa, và mang tới sự rõ ràng lớn hơn cho các khái niệm như “phạm vi thương mại” hơn là đã tồn tại trước đó.
Tuyệt đối đúng là ACTA có 2 trang định nghĩa: đáng thương là khái niệm chính “phạm vi thương mại” đã không được đưa vào ở đó. Trên thực tế, không ở đâu nó được định nghĩa cả - đó là vấn đề, vì nó có thể tiềm ẩn áp dụng thậm chí cho các hành động vi phạm thông thường.
Việc vạch trần những sự việc giải dối khác để lại như một bài tập cho độc giả - bản có thể thấy những cập nhật trước đó của tôi là hữu dụng, đặc biệt là cập nhật III.
Fiction: ACTA was negotiated in a totally non transparent way, which is unacceptable considering the impact the agreement may/could have on citizens...
FACT: Texts of ACTA were made fully public for more than 17 months before any government signed the agreement.
The text was published in April 2010, but only after there had been leaked versions circulating for nearly two years. Moreover, no public discussion of that text was permitted - the consultation during the negotiations was minimal, and consisted of a handful of meetings in Brussels. There was simply no way most citizens could express their views on ACTA. This contrasts with the detailed negotiating positions there were passed to US business interests on a routine basis.
Fiction: ACTA is bypassing international fora, such as WIPO and WTO, which is particularly unreasonable considering the magnitude of the issues it is dealing with...
FACT: A core goal of ACTA is to be “supportive of international enforcement work and cooperation conducted within relevant international organizations” (p.E-1) and to avoid duplication of any other international effort (Art. 36).
It doesn't matter what ACTA states, the way in which ACTA was negotiated as a backroom deal outside the existing international forums, with no transparency or participation, gives the lie to those words.
Fiction: ACTA leaves key terms undefined and open to interpretation ("commercial scale", "aiding and abetting", etc)...
FACT: ACTA has two pages of definitions, and brings greater clarity to concepts like “commercial scale” than has existed previously.
It's absolutely true that ACTA has two pages of definitions: pity that the key concept "commercial scale" isn't included there. In fact, nowhere is it defined - hence the problem, since potentially it could apply even to trivial acts of infringement.
Debunking the other fake facts is left as an exercise to the reader - you may find my earlier Updates useful, especially Update III.
Trong những câu hỏi đáp thường gặp FAQ, sau đó, là một sự sửa mới một số lý lẽ rất chán và yếu. Có nhiều hơn việc tái chế các tư liệu cũ kỹ trong phần “Vì sao hỗ trợ ACTA”, bao gồm báo cáo cảu BASCAP và INTA “ACTA tại EU: Một phân tích thực tiễn”. Tôi đã đánh đổ những gì được thông qua đối với những lý lẽ ở đó trong Cập nhật ACTA X. Tuy nhiên, công bằng thì xuất hiện một số điều mới ở đây - một báo cáo có đầu đề “ ACTA tại EU: Đánh giá những Thành tựu Tiềm tàng về Xuất khẩu, Kinh tế và Công ăn việc làm”:
Báo cáo mới của BASCAP, ACTA, tại EU: Đánh giá những Thành tựu Tiềm tàng về Xuất khẩu, Kinh tế và Công ăn việc làm, liên kết ACTA tới sự tăng trưởng kinh tế tiềm tàng tới €50 tỷ và 960.000 công ăn việc làm mới tại EU.
Nghiên cứu đã được đưa ra vào ngày 04/06/2012 và đã được tiến hành bởi hãng nghiên cứu kinh tế quốc tế, Frontier Economics. Nó kết luận rằng EU có thể mong đợi thấy thương mại gia tăng đối với các bên ký ACTA, và rằng sự gia tăng này trong xuất khẩu sẽ dẫn tới một sự gia tăng tới €19 tỷ trong nền kinh tế của EU. Nếu ACTA có thể được mở rộng vượt ra khỏi nhóm ban đầu các quốc gia ký kết, bao gồm cả các quốc gia BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc), thì giá trị cho quốc gia EU sẽ lớn hơn €23 tỷ. Với sự ép tuân thủ các quyền sở hữu trí tuệ mạnh hơn tại các quốc gia nơi mà các sản phẩm hàng giả là tràn ngập (như Trung Quốc), thì Giá trị Gia tăng Gộp của EU có thể gia tăng tới hơn €8 tỷ.
Chấp nhận hoàn toàn ACTA đối với các bên ký kết, bao gồm cả EU, và làm việc để mở rộng cơ chế thành viên ACTA tới các nền kinh tế BRIC có thể đẩy đầu ra của châu Âu tới tổng €50 tỷ, và tạo ra tới 960.000 công ăn việc làm mới.
Đối với viễn cảnh, một sự gia tăng trong GVA tới €50 tỷ chiếm khoảng 0.4% tổng GVA năm 2011 của châu Âu. Tiềm năng này là sống còn vì nền kinh tế EU đã tăng trưởng chỉ 1.5% trong năm 2011 và tăng trưởng trong năm 2012 dự kiến là 0 cho EU và -0.3% cho khu vực đồng tiền Euro. Những dự báo cho năm 2013 đặt sự tăng trưởng tại EU là ít hơn 1.5%.
Các con số ấn tượng đấy chứ? Hãy nhìn kỹ nhé.
The FAQ, then, is a rehash of some very tired and weak arguments. There's more recycling of old material in the section "Why support ACTA", including the BASCAP and INTA report "ACTA in the EU: A practical analysis". I demolished what passed for arguments there in my ACTA Update X.
However, to be fair there does appear to be something new here - a report entitled "ACTA, in the EU: Assessment of Potential Export, Economic and Employment Gains":
BASCAP's new report, ACTA, in the EU: Assessment of Potential Export, Economic and Employment Gains, links ACTA to potential economic growth of €50 billion and 960,000 new jobs in EU.
The study was release June 4, 2012 and was conducted by the international economic research firm, Frontier Economics. It concludes that the EU can expect to see increased trade to the ACTA signatories, and that this increase in exports will lead to an increase of up to €19 billion in the EU economy. If ACTA can be expanded beyond the initial group of signatory countries, including the BRIC countries (Brazil, Russia, India and China), the value to the EU country will be significantly greater. The increase in exports to the BRIC countries alone that could be expected with greater intellectual property (IP) protection under ACTA could increase EU growth by a further €23 billion. With stronger enforcement of IP rights in countries where counterfeit products are rife (i.e. China), EU Gross Value Added could increase by a further €8 billion.
Full acceptance of ACTA by the current signatories, including the EU, and working to extend ACTA membership to BRIC economies could boost European output by a total of €50 billion, and create as many as 960,000 new jobs.
For perspective, an increase in GVA of €50 billion represents about 0.4% of total 2011 European GVA. This potential is critical since the EU economy grew by just 1.5% in 2011 and growth in 2012 is forecast to be zero for the EU and -0.3% for the Euro area. Forecasts for 2013 put growth in the EU at less than 1.5%.
Impressive figures, no? So let's take a closer look.
Có 2 phần cho phân tích này. Đây là “cơ sở cơ bản” (từ ngữ của họ, không phải của tôi):
Thương mại EU cho các bên ký ACTA hiện được đánh giá là €590 tỷ và cung cấp 12 triệu công ăn việc làm. Phản ánh rằng không phải tất cả các sản phẩm được buôn bán là bị tổn thương đối với ăn cắp IP, chỉ 67% tổng số đó là được cân nhắc.
Đưa ra kích cỡ xuất khẩu của châu Âu và phạm vi ước tính của hàng giả và ăn cắp toàn cầu, chúng tôi tin tưởng là hợp lý để thiết lập một “cơ sở cơ bản” trong sự gia tăng khiêm tốn nhất trong xuất khẩu của EU là 5%-10%.
5% gia tăng trong xuất khẩu: tăng trưởng đầu ra của €19 tỷ và 400.000 công ăn việc làm mới đang được tạo ra; và, 10% gia tăng trong xuất khẩu: tăng trưởng đầu ra €40 tỷ và 800.000 công ăn việc làm mới được tạo ra.
Điều đó không đủ công bằng, như những gia tăng đó trong xuất khẩu là từ đâu ra vậy? Đây là sự hợp lý:
Tất cả các nước ký ACTA đang đánh tín hiệu một sự cam kết được làm mới cho ép tuân thủ IPR sẽ tăng cường được đấu tranh chống hàng giả và ăn cắp, cả bên trong các quốc gia ký kết và cộng tác thông qua những điều khoản cộng tác quốc tế trong ACTA. Kết quả là, sự cạnh tranh không công bằng từ việc vi phạm các sản phẩm sẽ giảm được.
Nếu chúng ta đánh giá rằng sự bảo vệ và ép tuân thủ IPR gia tăng và/hoặc được tăng cường dẫn tới một sự giảm các sản phẩm vi phạm IPR, thì yêu cầu của thị trường hiện hành có thể đáp ứng được ít nhất một phần bởi nhập khẩu gia tăng các sản phẩm hợp pháp. Đưa ra độ lớn xuất khẩu của EU tới các thị trường đó, ACTA có thể làm gia tăng tiềm năng cho xuất khẩu của EU, dẫn dắt những lợi ích có liên quan cho tăng trưởng và công ăn việc làm cao hơn.
Nên, lý lẽ cơ bản là nếu các quốc gia ký ACTA, thì họ sẽ tăng cường cuộc chiến của họ chống lại các hàng giả, và rằng sẽ gây ra 5% hoặc 10% tăng trưởng trong xuất khẩu của EU cho các quốc gia đó. Nhưng hãy chỉ nhìn vào các quốc gia nào bên ngoài EU nằm trong ACTA:
Mỹ, Úc, Canada, Nhật, Morocco, New Zealand, Singapore, Hàn Quốc, Mexico và Thụy Sỹ.
Bây giờ, với ngoại lệ có khả năng là Morocco và Mexico, tôi muốn gợi ý rằng tất cả các nước đó ĐÃ có các chính sách chống hàng giả rồi mà chúng khá nhiều giống với ACTA (chỉ như Ủy ban châu Âu luôn nói cho chúng ta là sự việc cho EU). Ký ACTA sẽ tạo ra rất ít tác động lên mức độ hàng giả tại các quốc gia đó, những nước đã tích cực chống hàng giả rồi.
There are two parts to this analysis. Here's the "Base Case" (their words, not mine):
EU trade to the ACTA signatories currently is valued at €590 billion and provides 12 million jobs.
To reflect that not all traded products are vulnerable to IP theft, only 67% of these totals are considered.
Given the size of European exports and the estimated scale of counterfeiting and piracy worldwide, we believe it is reasonable to establish a “base case” on modest increases in EU exports of 5% and 10%.
5% increase in exports: Output growth of €19 billion and 400,000 new jobs being created; and,
10% increase in exports: Output growth of €40 billion and 800,000 new jobs being created.
That looks fair enough, but where do those increase in exports come from? Here's the rationale:
All countries that sign on to ACTA are signalling a renewed commitment to IPR enforcement that will strengthen the fight against counterfeiting and piracy, both within signatory countries and collectively through the international cooperation provisions in ACTA. As a result, unfair competition from infringing products will be reduced.
If we estimate that intensified and/or increased IPR protection and enforcement leads to a reduction in IP infringing products, then existing market demand would be met at least partially by increased imports of legitimate products. Given the magnitude of EU exports to these markets, ACTA would increase the potential for EU exports, driving the associated benefits of higher growth and employment.
So, the basic argument is that if countries sign up to ACTA, then they will intensify their fight against counterfeits, and that will cause a 5% or 10% boost in EU exports to those countries. But let's just look at which countries outside the EU are in ACTA:
United States, Australia, Canada, Japan, Morocco, New Zealand, Singapore and South Korea, Mexico and Switzerland.
Now, with the possible exception of Morocco and Mexico, I would like to suggest that all of those countries already have anti-counterfeiting policies that are pretty much on a par with ACTA (just as the European Commission keeps on telling us is the case for the EU.) Signing up to ACTA will produce very little impact on the level of counterfeits in those countries, which are already actively combating them.
Vì thế, nhiều nhất, sự nâng lên từ việc triển khai ACTA sẽ tới từ Mexico và Morocco, mà cùng đại diện cho một nhóm khá nhỏ thị trường xuất khẩu của EU. Vì thế con số 5% hoặc 10% cho TẤT CẢ các bên ký kết là thứ vô nghĩa nhảm nhí, hệt như các con số €19 tỷ tăng trưởng và 400.000 công ăn việc làm mới được tạo ra. Tác động thực tế có thể là 1 hoặc 2 hợp đồng hoặc độ lớn nhỏ hơn.
Thậm chí buồn cười hơn là phần 2 của phân tích:
Tổng số, xét về những giả thiết bảo thủ, việc mang ACTA vào đang và làm việc để mở rộng tới €50 tỷ, và tạo ra tới 960.000 công ăn việc làm mới.
Vâng, những giả thiết ngẫu nhiên có thể là bảo thủ, nhưng hứa hẹn nằm đằng sau - rằng các quốc gia như Trung Quốc và Ấn Độ có thể ký một hiệp định đặc biệt được thiết kế để phá hủy những phần đáng kể của các nền công nghiệp của họ - là giả dối, nên các con số là vô nghĩa. Quả thực, cả Trung Quốc và Ấn Độ có vài dịp để thể hiện những quan ngại của họ về ACTA.
Về bản chất, báo cáo này ít hơn nhiều so với nền kinh tế tưởng tượng: nó có thể kêu rằng Trung Quốc có thể thúc đẩy các bên ký ACTA bằng việc trao cho họ hàng tỷ USD mà nó nắm giữ trong các kho dự trữ của mình - Có lẽ thế đúng hơn. Thực tế là một trong những người ủng hộ công khai ACTA đã phải dùng tới việc làm cho các con số tăng lên theo cách này chỉ ra nó tuyệt vọng tới mức nào - và cách mà ACTA hoàn toàn không có bất kỳ lợi ích gì cho châu Âu. Nếu có, thì cái site mới này tăng cường, hơn là giảm bớt đi, sự việc cho việc từ chối ACTA một cách khẳng định và chắc chắn trong cuộc biểu quết phiên toàn thể vào tháng sau.
So, at most, the uplift from implementing ACTA will come from Mexico and Morocco, which together represents a pretty small chunk of the EU's export market. So figures of 5% or 10% for all those signatories is sheer nonsense, as are the figures of €19 billion growth and 400,000 new jobs being created. The real effect is probably one or two orders of magnitude less.
Even more ridiculous is the second part of the analysis:
In total, considering on conservative assumptions, bringing ACTA into being and working to extend ACTA membership to BRIC [Brazil, Russia, India, China] economies could boost European output by €50 billion, and create as many as 960,000 new jobs.
Well, the incidental assumptions may be conservative, but the underlying premise - that countries like China or India would sign up to a treaty specifically designed to destroy significant parts of their industries - is flawed, so the numbers are meaningless. Indeed, both China and India have on several occasions expressed their concerns about ACTA.
In essence, then, this report is little more than fantasy economics: it might as well claim that China could boost ACTA signatories by giving them the trillion dollars it holds in its reserves - it's about as likely. The fact that one of the few public supporters of ACTA has to resort to making numbers up in this way shows just how desperate it is - and how completely devoid of any benefit for Europe ACTA is. If anything, this new site reinforces, rather than diminishes, the case for firmly and finally rejecting ACTA in the plenary vote next month.
Dịch: Lê Trung Nghĩa