FSF
speaks against patent and DRM provisions at Trans-Pacific Partnership
negotiators' meeting
Posted by Brett
Smith at September 16, 2011 17:03 | Permalink
Bài được đưa lên
Internet ngày: 16/09/2011
Lời
người dịch: Thỏa
thuận Đối tác Xuyên - Thái Bình Dương TPP
(Trans-Pacific Partnership Agreement) đang được 9 quốc gia khu
vực Thái Bình Dương thương thảo, trong
đó có Việt Nam.
Hy vọng Việt Nam sẽ chống lại việc áp đặt những
điều khoản ngặt nghèo về sở hữu trí tuệ, bằng sáng
chế và thương hiệu, có
thể bao trùm cả lĩnh vực phần mềm,
vì lợi ích của quốc gia và của các công ty phần mềm
của Việt Nam. Hy vọng những người tham gia thương thảo,
có lẽ từ Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch Việt Nam, sẽ
có được sự tư vấn bổ sung liên quan tới phần mềm
từ các bộ khác như Thông tin Truyền thông và Khoa học
Công nghệ để không
vô tình đưa 100% các công ty phần mềm Việt Nam tới chỗ
tuyệt chủng
hoặc trở
thành các công ty làm thuê vĩnh viễn trong cuộc cạnh
tranh với các công ty phần mềm nước ngoài.
Xem thêm: [01],
[02],
[03],
[04],
[05],
[06].
Thỏa
thuận Đối tác Xuyên - Thái Bình Dương TPP (Trans-Pacific
Partnership Agreement) là một thỏa thuận thương mại
tự do hiện đang thương thảo mà có thể yêu cầu các
quốc gia thành viên ban hành luật về bản quyền và bằng
sáng chế ngặt nghèo làm tổn hại tới những người sử
dụng và lập trình viên phần mềm tự do. Kỹ sư về
tuân thủ giấy phép của chúng tôi Brett Smith đã nói
chuyện về sự chống đối của FSF đối với những điều
khoản với những người thương thảo vào tuần trước;
trong bài viết này trên blog, ông chia sẻ quan điểm của
ông về sự kiện này.
TPP đang được thương
thảo giữa 9 quốc gia có đường biên giới ở Thái Bình
Dương: Úc, Brunei Darussalam, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru,
Singapore, Mỹ và Việt Nam. Trong khi văn bản chính thức
đang được giữ bí mật, thì một bản phác thảo bị rò
rỉ và các báo cáo khác chỉ ra rằng Mỹ muốn sử dụng
TPP như một cơ hội khác để mở rộng các luật bản
quyền và bằng sáng chế hà khắc của mình ra khắp thế
giới.
TPP có thể bao gồm
vài điều khoản đòi hỏi các quốc gia thành viên phải
thông qu luật, gây hại hoặc cản trở sự phát triển
của phần mềm tự do:
- mở rộng phạm vi của các bằng sáng chế để bao trùm bất kỳ quá trình nào với các ứng dụng công nghiệp - có thể bao gồm cả phần mềm,
- làm cho nó thành bất hợp pháp để sử dụng hoặc chia sẻ phần mềm hoặc các thông tin khác mà có thể dùng mưu để lừa Quản lý các Hạn chế Số DRM (Digital Restrictions Management) về các tác phẩm có bản quyền,
- ép bất kỳ ai mà đăng ký một tên miền Internet phải cung cấp thông tin hợp đồng pháp lý chính xác, và
- áp đặt các kế hoạch tuân thủ khắc nghiệt đối với các điều khoản này, cũng như luật bản quyền, bằng sáng chế và thương hiệu hiện đang tồn tại.
The
Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP) is a free trade agreement
currently under negotiation that could require member countries to
enact strict copyright and patent legislation that hurts free
software users and developers. Our license compliance engineer Brett
Smith talked about the FSF's opposition to these terms with
negotiators last weekend; in this blog post, he shares his
perspective on the event.
TPP
is being negotiated between nine countries that border the Pacific:
Australia, Brunei Darussalam, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru,
Singapore, the United States of America, and Vietnam. While the
official text is being kept secret, a leaked draft and other reports
indicate that the United States intends to use TPP as another
opportunity to spread its draconian copyright and patent laws around
the world.
TPP
may include several provisions that require member countries to pass
legislation that harms or hampers free software development:
- expanding the scope of patents to cover any process with industrial applications—likely including software,
- making it illegal to use or share software or other information that might circumvent Digital Restrictions Management (DRM) on copyrighted works,
- forcing everyone who registers an Internet domain name to provide accurate legal contact information, and
- imposing harsh enforcement schemes for these provisions, as well as existing copyright, patent, and trademark law.
Đại diện Thương
mại Mỹ đã tổ chức một Diễn đàn các bên đóng góp
cho TPP tại Chicago vào tuần trước, nơi mà những cá
nhân, các công ty và các tổ chức phi lợi nhuận có quan
tâm đã thực hiện những trình bày ngắn gọn để thể
hiện những quan tâm của họ vf đưa ra những gợi ý
chính sách cho các nhà thương thảo. Tôi đã nói nhân danh
FSF để giúp các nhà thương thảo hiểu tốt hơn phần
mềm tự do là gì, cách mà các bằng sáng chế phần mềm
làm hại nó và những điều khoản chống dùng mưu để
lừa của Luật Bản quyền Thiên niên kỷ Số DMCA (
Digital Millennium Copyright Act) ở đây tại nước Mỹ, và
vì sao TPP nên không bắt buộc các qui định tương tự
tại các quốc gia khác.
Tôi sẽ không hạnh
phúc để nói nhiều hơn về những vấn đề khác trong
TPP, nhưng chỉ với một bài trình bày ngắn 20 phút, tôi
đã cần phải tập trung vào những vấn đề nóng nhất.
May mắn, những diễn giả khác đã đề cập tới nhiều
thứ này trong các trình bày riêng của họ. Tôi đã thấy
Abigail Phillips từ Electronic Frontier Foundation, Krista Cox từ
Knowledge Ecology International, và James Boyle của Duke
University tất cả đều chỉ ra những lĩnh vực khác nhau
nwoi mà luật của Mỹ có thể là không khắc nghiệt như
những gì đang được đề xuất cho TPP, cách mà công
chúng đã hưởng lợi từ thậm chí những hạn chế hẹp
đó, và có thể làm tốt hơn với ít hơn những hạn chế
pháp lý hơn là nhiều hơn.
Tất nhiên, những
người đề xướng thông thường đối với các luật này
sẽ thực hiện trường hợp riêng của họ. Gary Kissinger
từ MPAA đã đưa ra bài trình bày trước tôi, nhắc lại
đúng các dạng các con số vô căn cứ mà chúng ta đã
nghe được từ họ trước đó về thiệt hại kinh tế
được cho là được gây ra vì sự phân phối phim bất
hợp pháp.
Tôi hy vọng rằng
những quan tâm của chúng ta đang được nghe - tôi đã đưa
ra một vài câu hỏi thông minh từ những người thương
thảo sau bài trình bày của tôi - nhưng chúng tôi vẫn còn
đang theo dõi TPP rất cẩn trọng. Trong phiên kết thúc của
diễn đàn, các đại diện của Mỹ đã chỉ ra rằng họ
định tiếp tục các cuộc thương thảo đằng sau cánh
cửa đóng, và là những thoi vàng trong các vấn đề bản
quyền và bằng sáng chế. Chúng ta sẽ còn sử dụng các
cơ hội như thế này để làm dấy lên sự chống đối
của chúng ta đối với những điều khoản như vậy trong
TPP và các thỏa thuận thương mại khác.
The
United States Trade Representative hosted a TPP Stakeholder Forum in
Chicago last weekend, where interested individuals, companies, and
nonprofit organizations made brief presentations to express their
concerns and offer policy suggestions to negotiators. I spoke for the
FSF to help those negotiators better understand what free software
is, how it's been hurt by software patents and the anti-circumvention
provisions of the Digital Millennium Copyright Act (DMCA) here in the
United States, and why TPP should not mandate similar rules in other
member countries.
I
would've been happy to talk further about other problems in TPP, but
with only a twenty-minute speaking slot, I needed to focus on the
most pressing issues. Thankfully, other speakers addressed many of
these in their own presentations. I saw Abigail Phillips from the
Electronic Frontier Foundation, Krista Cox from Knowledge Ecology
International, and James Boyle of Duke University all point out
different areas where US law may not be as strict as what's being
proposed for TPP, how the public has benefited from even those narrow
limitations, and could do better with fewer legal restrictions rather
than more.
Of
course, the usual proponents for these laws came to make their own
case as well. Gary Kissinger from the MPAA gave the presentation
before mine, repeating the same sorts of unfounded numbers we've
heard from them before about supposed economic harm caused by illegal
movie distribution.
I'm
hopeful that our concerns are being heard—I fielded some smart
questions from negotiators after my presentation—but we're still
watching TPP very carefully. At the forum's wrap-up session, US
representatives indicated that they intend to continue negotiations
behind closed doors, and are bullheaded on copyright and patent
issues. We'll keep using opportunities like this to raise our
opposition to such terms in TPP and other trade agreements.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.