Thứ Hai, 26 tháng 9, 2011

Philippines chuyển dịch mạnh theo hướng của Phần mềm Tự do


The Philippines’ Bold Move Towards Free Software
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/09/2011
Lời người dịch: Dự luật số 1011 của Hạ viện Philippine về sử dụng phần mềm tự do đã được phê chuẩn và chờ Thượng viện phê chuẩn mới trở thành luật có hiệu lực. Tuy nhiên, nó cũng đã tạo nên một tiếng vang ngay từ bây giờ. Nó đưa ra những lợi ích của FOSS, trong đó có cả việc tiết kiệm tiền, như: “Intel đã tiết kiệm 200 triệu USD bằng việc chuyển từ phần mềm Unix sở hữu độc quyền sang phần mềm tự do chạy trên GNU/Linux. Amazon đã tiết kiệm 17 triệu USD bằng việc chuyển khỏi Microsoft Windows và các sản phẩm có liên quan của nó sang GNU/Linux và phần mềm tự do. Câu hỏi của tôi là thế này: các chính trị gia không ngu xuẩn. Cần bao lau trước khi các quan chức chính phủ tại các quốc gia khác trên thế giới có thể nhìn vào dự luật này của Philippines và hỏi: vì sao chúng ta lại không làm thế? ”. “Thậm chí một người hoài nghi mà tin tưởng rằng một vài công ty sở hữu độc quyền trái luân thường đạo lý có thể cố gắng trả tiền cho các nhà chính trị để biểu quyết “không” cho một dự luật như thế này phải nhận thức được điều này: không ai có thể thanh toán trang trải cho TẤT CẢ MỌI NGƯỜI được. Tới lúc nào đó, sẽ không có khả năng kìm hãm được phần mềm tự do. Thị trường tự do LUÔN chọn những người chiến thắng, giải pháp mà có thể cung cấp những gì thị trường cần ở chi phí thấp nhất”. Tải về dự luật đã được Hạ viện Philippines phê chuẩn ở đây.
Hai năm gần đây, suy thoái kinh tế toàn cầu đã ép các công ty, cá nhân và các chính phủ tìm các cách thức để tiết kiệm tiền. Con đường nào tốt hơn để tiết kiệm tiền hơn là chuyển sang phần mềm tự do? Các công ty không muốn trả tiền cho ai đó bên ngoài đất nước để sửa các lỗi có thể thuê người sửa các mã nguồn phần mềm tự do tại chỗ. Philippines là một quốc gia nơi mà một sự chuyển dịch chậm nhưng chắc hướng tới phần mềm tự do đang có được một số hỗ trợ chính thức.
Dự luật của hạ viện số 1011 tại Hạ Viện Philippines được bắt đầu bằng việc nhấn rất mạnh: “Kỷ nguyên của Phần mềm Tự do Nguồn mở (FOSS) đã tới”. Nó không chỉ làm tốt hơn từ đó. Dự luật này đã được ủy quyền bởi 2 người đi tiên phong dũng cảm về phần mềm tự do: Hạ nghị sỹ Teodoro A. Casiño và Neri Javier Colmenares. Thứ đầu tiên mà dự luật này làm là thiết lập vì sao FOSS lại tốt hơn so với phần mềm sở hữu độc quyền. Đây là tóm tắt của tôi về các điểm mở của dự luật này:
  1. FOSS là rẻ hơn so với phần mềm sở hữu độc quyền. Không chỉ mã nguồn tự do, mà nó có thể được phân phối một cách tự do. Hãy thử cài đặt MS Office Ultimate 299 USD của bạn lên cả máy tính của bạn và đồng nghiệp của bạn xem sao.
  2. FOSS là mềm dẻo và phát triển thân thiện. Phần mềm sở hữu độc quyền thì không. FOSS trao cho bạn mã nguồn mà bạn có thể sửa và thay đổi được để đáp ứng các nhu cầu của bạn. Phần mềm sở hữu độc quyền thì không.
  3. FOSS là tương hợp được. Phần mềm sở hữu độc quyền thì không. FOSS gắn với các tiêu chuẩn mở trong khi phần mềm sở hữu độc quyền thường cố gắng khóa trói người sử dụng vào một nhà cung cấp đặc biệt.
  4. FOSS là an toàn. Phần mềm sở hữu độc quyền là không. Hàng ngàn hoặc hàng triệu con mắt nhìn vào mã nguồn để bắt và sửa lỗi nhanh hơn nhiều so với những gì xảy ra trong chế độ sở hữu độc quyền.
For at least two years, the global economic meltdown has forced companies, individuals, and governments to find ways to save money. What better way to save cash than to move to free software? Companies that don’t want to pay someone outside the company to fix problems can hire people to modify free software source code in house. The Philippines is one nation where a slow but steady move towards free software is about to get some official backing.
House bill number 1011 in the Philippines House of Representatives starts off very boldly: “The era of Free/open Source Software (FOSS) has come.” It only gets better from there. The bill was authored by two brave free software pioneers: Representatives Teodoro A. Casiño and Neri Javier Colmenares. The first thing that the bill does is to establish why FOSS is better than proprietary software. Here is my summary of the bill’s opening points:
  1. FOSS is cheaper than proprietary software. Not only is the code free, but it can be freely distributed. Try installing your $299 MS Office Ultimate on both your computer and your co worker’s.
  2. FOSS is flexible and development-friendly. Proprietary software is not. FOSS gives you the source code which you can edit and modify to meet your needs. Proprietary software does not.
  3. FOSS is interoperable. Proprietary software often is not. FOSS adheres to open standards while proprietary software often tries to lock the customer in to a particular vendor.
  4. FOSS is safe. Proprietary software often is not. Thousands or millions of eyeballs looking at the source code catch and fix mistakes far faster than what occurs in the proprietary regime.
Tôi phải nói, TÔI THÍCH NHỮNG NGƯỜI ĐÓ VÀ TÔI THÍCH CÁI DỰ LUẬT ĐÓ! Việc đọc dự luật này sẽ là nỗi kinh sợ đến kinh ngạc cho nhiều người. Tuy nhiên, mọi thứ mà các tác giả dự luật này nói là đúng. Dự luật này đã trích dẫn những sự việc đặc thù nơi mà các công ty đã tiết kiệm được nhiều tiền với FOSS. Dự luật này đã trích một vài ví dụ đáng chú ý:
Intel đã tiết kiệm 200 triệu USD bằng việc chuyển từ phần mềm Unix sở hữu độc quyền sang phần mềm tự do chạy trên GNU/Linux.
Amazon đã tiết kiệm 17 triệu USD bằng việc chuyển khỏi Microsoft Windows và các sản phẩm có liên quan của nó sang GNU/Linux và phần mềm tự do.
Câu hỏi của tôi là thế này: các chính trị gia không ngu xuẩn. Cần bao lau trước khi các quan chức chính phủ tại các quốc gia khác trên thế giới có thể nhìn vào dự luật này của Philippines và hỏi: vì sao chúng ta lại không làm thế?
Dự luật số 1011 của Hạ viện Philippines dài 9 trang. Tôi đọc toàn bộ mọi thứ từ đầu chí cuối, và đây là một mẩu pháp dự luật tuyệt vời. Hy vọng, nó sẽ được thông qua. Tôi chỉ lướt qua các nội dung của dự luật, nhưng bạn có thể đọc nó toàn bộ ở đây:
I have to say, I LIKE THESE GUYS AND I LIKE THIS BILL! Reading this bill has to be incredibly scary for a lot of people. However, everything that the bill’s authors say is true. The bill went on to cite specific instances where companies saved a lot of money with FOSS. The bill cited a couple of remarkable examples:
Intel saved $200 million by switching from proprietary Unix software to free software running on GNU/Linux.
Amazon saved $17 million by switching from Microsoft Windows and its associated products to GNU/Linux and free software.
My question is this: politicians are not stupid. How long will it take before government officials in other countries around the world look at the Philippines bill and ask: why aren’t we doing this? Philippines House Bill 1011 is 9 pages long. I read the entire thing from beginning to end, and it is a great piece of legislation. Hopefully, it will get passed. I only gave a brief glimpse of the contents of the bill, but you can read it in its entirety here: http://www.congress.gov.ph/download/basic_15/HB01011.pdf
Kết luận
Dự luật số 1011 của Hạ viện Philippines là tột độ của hàng thập kỷ làm việc cật lực của nhiều người tuyệt vời. Tôi đã bị thổi bay khi tôi thấy định nghĩa của Phần mềm Tự do Nguồn mở trong dự luật với 7 gạch đầu dòng trong đó. Điều này đảm bảo rằng sẽ không có sự lẫn lộn như những gì xác định FOSS như dự luật này được viện lý. Thậm chí một người hoài nghi mà tin tưởng rằng một vài công ty sở hữu độc quyền trái luân thường đạo lý có thể cố gắng trả tiền cho các nhà chính trị để biểu quyết “không” cho một dự luật như thế này phải nhận thức được điều này: không ai có thể thanh toán trang trải cho TẤT CẢ MỌI NGƯỜI được. Tới lúc nào đó, sẽ không có khả năng kìm hãm được phần mềm tự do. Thị trường tự do LUÔN chọn những người chiến thắng, giải pháp mà có thể cung cấp những gì thị trường cần ở chi phí thấp nhất. Sự kết hợp giữa chất lượng cao của phần mềm tự do và giá thành thấp của nó, bằng 0, làm cho kết quả là không thể tránh khỏi: phần mềm tự do cuối cùng sẽ thắng. Tôi dự đoán rằng các công ty sẽ có khả năng kiếm được nhiều tiền bằng việc cung cấp các dịch vụ. Red Hat là một ví dụ đầu tiên điều này làm được.
Tôi chân thành hy vọng rằng bạn hưởng thụ được khi đọc xuất bản phẩm TLWIR lần thứ 18. Tôi cố gắng làm cho mỗi lần tốt hơn lần trước. Chúc một tuần tốt lành. Hy vọng thấy bạn quay lại đây với xuất bản phẩm lần sau về... Tuần Linux Rà soát lại!
Conclusions
Philippines House Bill 1011 is the culmination of decades of hard work by a lot of great people. I was blown away when I saw the definition of Free-Open Source Software in the bill with 7 bullets under it. This ensures that there will be no confusion as to what defines FOSS as the bill is argued. Even a cynical person who believes that some unethical proprietary companies might try to pay politicians to vote “no” on such a bill has to realize this: no one can afford to pay EVERYBODY off. At some point, free software will not be able to be held back. The free market ALWAYS picks the winner, the solution that can provide what the market needs at the lowest cost. The combination of the high quality of free software and its low price, zero, make the outcome inevitable: free software will win in the end. I predict that companies will still be able to make a great deal of money by providing services. Red Hat is a prime example that this does work.
I sincerely hope that you have enjoyed reading the eighteenth TLWIR edition. I strive to make each one better than the last. Have a great week. I look forward to seeing you back here for the next edition of…The Linux Week in Review!
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.