Pentagon's China Assessment Contains Few Cyber Surprises
By Katherine McIntire Peters 08/24/11 06:29 pm ET
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/08/2011
Lời người dịch: Người Mỹ hiện nay sợ nhất sức mạnh quân sự của Trung Quốc ở khía cạnh nào nhỉ? “Mối nguy hiểm lớn nhất của một cuộc tấn công thảm họa vào đất liền của Mỹ có lẽ sẽ tới không phải từ các tên lửa được trang bị hạt nhân, mà từ các cuộc tấn công không gian mạng được tiến hành ở tốc độ ánh sáng. Mỹ có một hạ tầng không gian mạng dân sự tiên tiến nhưng lại ngăn cấm quân đội của mình phòng thủ nó, sẽ chứng minh là một mục tiêu lôi cuốn cao, đặc biệt đưa ra việc các qui trình cho các cuộc tấn công qui cho những thủ phạm của họ là không nhanh và cũng không ngu ngốc tới độ đâu cũng hiểu được. Các sức mạnh nước ngoài có lẽ đã định vị được trước 'các bom logic' - mã nguồn máy tính được chèn vào một cách lén lút để làm bật lên một hiệu ứng độc hại trong tương lai - trong lưới điện của Mỹ, xúc tác một cách tiềm tàng chúng để làm bật lên một sự mất địện khổng lồ trong tương lai”.
Sẽ không có nhiều tiết lộ trng báo cáo thường niên của Lầu 5 góc cho Quốc hội về những diễn biến trong các khả năng quân sự của Trung Quốc. Tài liệu 94 trang được xuất bản hôm thứ tư lưu ý rằng học thuyết của Quân Giải phóng Nhân dân xác định chiến tranh thông tin như là chìa khóa cho việc đối phó với một kẻ địch mạnh hơn, như Mỹ. Không ngạc nhiên.
Hơn nữa, các chi tiết của báo cáo cách mà Trung Quốc đã sử dụng các dịch vụ tình báo và các biện pháp khác của mình để giành được các công nghệ chủ chốt, các thiết bị và các tư liệu được kiểm soát khác của Mỹ mà không có khả năng giành được thông qua các biện pháp thông thường. Nó đưa ra bằng chứng nhiều hơn về những gì hầu hết các chuyên gia an ninh đã biết: Trung Quốc đang phát triển sự tinh thông hơn bao giờ hết trong việc trích rút các thông tin từ các mạng của Mỹ.
Việc làm nhiễu loạn những tiến bộ của Trung Quốc về công nghệ là có thể, ngang bằng việc náo loạn là sự khẳng định này:
“Trung Quốc đã thực hiện được sự tiến bộ trong những năm gần đây để phát triển các khả năng chiến tranh không gian mạng, vũ trụ, hạt nhân tấn công - những khía cạnh duy nhất về các lực lượng vũ trang Trung Quốc hiện là toàn cầu theo bản chất tự nhiên. Tuy nhiên, trong trường hợp của các vũ khí không gian mạng và vũ trụ, có ít bằng chứng rằng các nhà lãnh đạo quân sự và dân sự của Trung Quốc đã suy nghĩ đầy đủ qua những nỗ lực toàn cầu và có hệ thống rằng nó có thể có liên quan tới sự triển khai các khả năng chiến lược này”.
Nhà phân tích quân sự Andrew Krepinevich cảnh báo trong số mới nhất của tạp chí Chính sách Nước ngoài về sự xói mòn về sự sắc cạnh về công nghệ và quân sự của Mỹ. Trong một bài viết thông minh với đầu đề “Hãy sẵn sàng cho sự dân chủ hóa của sự phá hủy”, ông viết:
“Mối nguy hiểm lớn nhất của một cuộc tấn công thảm họa vào đất liền của Mỹ có lẽ sẽ tới không phải từ các tên lửa được trang bị hạt nhân, mà từ các cuộc tấn công không gian mạng được tiến hành ở tốc độ ánh sáng. Mỹ có một hạ tầng không gian mạng dân sự tiên tiến nhưng lại ngăn cấm quân đội của mình phòng thủ nó, sẽ chứng minh là một mục tiêu lôi cuốn cao, đặc biệt đưa ra việc các qui trình cho các cuộc tấn công qui cho những thủ phạm của họ là không nhanh và cũng không ngu ngốc tới độ đâu cũng hiểu được. Các sức mạnh nước ngoài có lẽ đã định vị được trước 'các bom logic' - mã nguồn máy tính được chèn vào một cách lén lút để làm bật lên một hiệu ứng độc hại trong tương lai - trong lưới điện của Mỹ, xúc tác một cách tiềm tàng chúng để làm bật lên một sự mất địện khổng lồ trong tương lai”.
Như Krepinevich kết luận: “Hãy nghĩ về trật tự thế giới hiện hành là thứ dễ vỡ ư? Nói cách khác, 'Bạn sẽ không nhìn thấy gì nữa cả 'đúng'”.
There aren't many revelations in the Pentagon's annual report to Congress on developments in China's military capabilities. The 94-page document released Wednesday notes that the People's Liberation Army doctrine identifies information warfare as key to countering a stronger foe, i.e. the United States. No surprises there.
Still, the report details how China has used its intelligence services and other means to obtain key U.S. technologies, controlled equipment and other materials not readily obtainable through conventional means. It provides more evidence of what most security experts already know: China is growing ever more adept at exfiltrating information from U.S. networks.
As disturbing as China's advances in technology may be, equally troubling is this assertion:
"China has made steady progress in recent years to develop offensive nuclear, space, and cyber warfare capabilities--the only aspects of China's armed forces that are currently global in nature. In the case of cyber and space weapons, however, there is little evidence that China's military and civilian leaders have fully thought through the global and systemic effects that would be associated with the employment of these strategic capabilities."
Defense analyst Andrew Krepinevich warns in the latest issue of Foreign Policy magazine about the erosion of the United States' technological and military edge. In an aptly titled piece "Get Ready for the Democratization of Destruction," he writes:
"The greatest danger of a catastrophic attack on the U.S. homeland will likely come not from nuclear-armed missiles, but from cyberattacks conducted at the speed of light. The United States, which has an advanced civilian cyberinfrastructure but prohibits its military from defending it, will prove a highly attractive target, particularly given that the processes for attributing attacks to their perpetrators are neither swift nor foolproof. Foreign powers may already have prepositioned 'logic bombs' -- computer code inserted surreptitiously to trigger a future malicious effect -- in the U.S. power grid, potentially enabling them to trigger a prolonged and massive future blackout.
As Krepinevich concludes: "Think the current world order is fragile? In the words of the great Al Jolson, 'You ain't seen nothin' yet.' "
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.