UK
Government: Open Standards Must be RF, not FRAND
Published 10:58, 12
September 11, by Glyn Moody
Bài được đưa lên
Internet ngày: 12/09/2011
Lời
người dịch: Tác giả phân tích sự khác biệt giữa sở
hữu trí tuệ theo RF và FRAND trong định nghĩa của chuẩn
mở và đánh giá cao những gì đã được nêu trong “Lưu
ý Chính sách Mua sắm - Sử dụng các Tiêu chuẩn mở khi
chỉ định các yêu cầu về CNTT-TT” của Chính phủ
Anh. Ông hy vọng cũng sẽ được thấy tư tưởng đó
trong “Chỉ dẫn về sở hữu trí tuệ có liên quan tới
mua sắm nhà nước” của chính phủ Anh dự kiến sẽ
được đưa ra vào cuối năm nay.
Như những độc giả
thường xuyên của chuyên mục này sẽ biết, một trong
những vấn đề chính đối với nguồn mở - và tính mở
nói chung - là những gì có nghĩa của các chuẩn mở. Quá
lỏng lẻo một định nghĩa về cơ bản cho phép những
dạng tính mở khác sẽ làm xói mòn khỏi thành lũy.
Vấn đề chính ở
đây là liệu các tiêu chuẩn mở nghĩa là sự Hạn chế/Tự
do về phí bản quyền (RF), hay Công bằng, Hợp lý và
Không phân biệt đối xử (FRAND). Như tôi đã viết vào
cuối năm ngoái, một trong những thất bại lớn nhất
trong lĩnh vực này từng là sự xuống cấp của định
nghĩa về các tiêu chuẩn mở của Khung tương hợp châu
Âu từ RF:
Sở hữu trí tuệ
- như các bằng sáng chế có thể hiện diện - của (một
phần của) tiêu chuẩn được làm sẵn sàng một cách
không thể hủy bỏ được trên cơ sở tự do về phí bản
quyền.
tới RF hoặc FRAND:
Các quyền sở hữu
trí tuệ có liên quan tới đặc tả được cấp phép
trong những điều khoản FRAND hoặc trên cơ sở tự do về
phí bản quyền theo một cách thức cho phép sự triển
khai trong cả các phần mềm sở hữu độc quyền và nguồn
mở.
Ngay sau đó, đối
lại, chúng ta đã có những gì trông giống như một chiến
thắng cục bộ theo hình dáng của “Lưu ý Chính sách Mua
sắm - Sử dụng các Tiêu chuẩn mở khi chỉ định các
yêu cầu về CNTT-TT” của Anh [.pdf],
mà nói nói rằng:
Chính phủ định
nghĩa “các chuẩn mở” như là các tiêu chuẩn mà ... có
sở hữu trí tuệ được làm sẵn sàng không thể hủy bỏ
được trên cơ sở tự do về phí bản quyền.
As
regular readers of this column will know, one of the key issues for
open source - and openness in general - is what is meant by open
standards. Too loose a definition basically allows the other kinds of
openness to be undermined from within the citadel.
The
key issue here is whether open standards mean
Restriction/Royalty-Free (RF), or Fair, Reasonable and
Non-Discriminatory (FRAND). As I wrote
at the end of last year, one of the biggest defeats in this area was
the downgrading of the European Interoperability Framework's
definition of open standards from RF:
The
intellectual property - i.e. patents possibly present - of (parts of)
the standard is made irrevocably available on a royalty-free basis.
to
RF or FRAND:
Intellectual
property rights related to the specification are licensed on FRAND
terms or on a royalty-free basis in a way that allows implementation
in both proprietary and open source software.
Shortly
after that, by contrast, we had what looked like a local victory in
the shape of a UK “Procurement Policy Note - Use of Open Standards
when specifying ICT
requirements” [.pdf] which stated:
requirements” [.pdf] which stated:
Government
defines “open standards” as standards which...have intellectual
property made irrevocably available on a royalty free basis
Nhưng sau đó vài
tháng chúng ta đã được
nói:
Một người phát ngôn
của Văn phòng Nội các nói chính sách về các tiêu chuẩn
mở đã “không được thiết lập vững chắc” và định
nghĩa của Anh về một tiêu chuẩn mở đã được đưa ra
tư vấn khi nó đã mời công chúng hoàn tất một khảo
sát về vấn đề đó trong tháng 2.
Vì thế, đối lại
một nền tảng của tất cả những điều này, câu hỏi
lớn vẫn là: Đâu là quan điểm thực sự của chính phủ
Anh về các chuẩn mở?
Và nhờ câu Trả
lời được viết ra này, chúng ta cuối cùng biết được
tình trạng của Lưu ý Chính sách Mua sắm (còn gọi là
Lưu ý Hành động 3/11 ngày 31/01/2011) và định nghĩa của
nó về các tiêu chuẩn mở.
Mike
Weatherley (Hove, Đảng Bảo thủ)
Xin hỏi Bộ trưởng
Văn phòng Nội các liệu Bộ của ông đã cân nhắc những
giá trị của những bổn phận cấp phép Công bằng, Hợp
lý và Không phân biệt đối xử (FRAND) trong sự tôn trọng
chính sách mua sắm theo Lưu ý Hành động 3/31, được xuất
bản ngày 31/01/2011.
Francis
Maude (Bộ trưởng Văn phòng Nội các; Horsham, Đảng Bảo
thủ)
Chính phủ yêu cầu
rằng CNTT-TT nên được xây dựng trong các tiêu chuẩn mở,
bất kỳ nơi nào có thể, để thúc đẩy sự cạnh tranh
và tránh khóa trói vào một công nghệ hoặc nhà cung cấp
duy nhất.
Các đặc tả FRAND có
thể đưa ra một số khó khăn cho mô hình phát triển phần
mềm nguồn mở theo những điều khoản của các bằng
sáng chế và phí bản quyền. Để đưa ra một sân chơi
bình đẳng cho các các phần mềm nguồn mở và sở hữu
độc quyền, các tiêu chuẩn mở là cần thiết.
Vì thế ở đây chúng
ta có nó: Chính phủ Anh chính thức nhận thức được
rằng các tiêu chuẩn mở phải là RF, như được chỉ
định trong Lưu ý Chính sách Mua sắm, chứ không phải là
FRAND, vì FRAND “ có thể đưa ra một số khó khăn cho mô
hình phát triển phần mềm nguồn mở theo những điều
khoản của các bằng sáng chế và phí bản quyền”, mà
nó tuyệt đối là lởm khởm.
But
then a few months later we were told:
A
Cabinet Office spokeswoman said the open standards policy was "not
set in stone" and the UK definition of an open standard had been
up for consultation since it invited the public to complete a survey
on the matter in February.
So,
against a background of all this to-ing and fro-ing, the big question
remains: Where does the UK government really stand on open standards?
And
thanks to this Written
Answer, we finally know the status of that Procurement Policy
Note (aka Action Note 3/11 31 January 2011) and its definition of
open standards:
Mike
Weatherley (Hove, Conservative)
To
ask the Minister for the Cabinet Office whether his Department has
considered the merits of fair, reasonable and non-discriminatory
(FRAND) licensing obligations in respect of procurement policy Action
Note 3/11, issued on 31 January 2011.
Francis
Maude (Minister for the Cabinet Office; Horsham, Conservative)
The
Government require that their ICT should be built on open standards,
wherever possible, to improve competition and avoid lock-in to a
particular technology or supplier.
Fair,
reasonable and non-discriminatory (FRAND) specifications may present
some difficulties for the open source software development model in
terms of patents and royalties. To deliver a level playing field for
both open source and proprietary software, open standards are needed.
So
there we have it: the UK government officially recognises that open
standards must be RF, as specified in the Procurement Policy Note,
not FRAND, because the latter “ may present some difficulties for
the open source software development model in terms of patents and
royalties,” which is absolutely spot on.
Điều còn thú vị
nữa là câu trả lời nhắc tới một cách hoàn toàn lý
do cho việc chọn FR hơn là FRAND - “để đưa ra một sân
chơi bình đẳng cho cả các phần mềm nguồn mở và sở
hữu độc quyền” - và rằng điều này sẽ “thúc đẩy
sự cạnh tranh và tránh sự khóa trói vào một công nghệ
hoặc nhà cung cấp đặc biệt” - tất cả những thứ mà
tôi và nhiều người khác đã và đang nói nhiều năm.
Tuyệt vời thấy rằng thông điệp dường như đã thấu
qua.
Tôi lưỡng lự nêu
điều này như một chiến thắng cho điều tốt, đưa ra
những thứ vặn vẹo lúc lắc của năm ngoái, nhưng nó
dường như là có hứa hẹn. Giả thiết là chúng ta không
thấy tới lượt bạn nào khác, thì đây cũng là ấn
tượng rằng một Bộ trưởng của Anh có thể trả lời
cho một câu hỏi của Nghị viện với mức hiểu biết kỹ
thuật như vậy: danh tiếng cho ông và các cố vấn của
ông...
What's
also exciting is that the reply explicitly mentions the reason for
choosing RF over FRAND - "[t]o deliver a level playing field for
both open source and proprietary software" - and that this will
"improve competition and avoid lock-in to a particular
technology or supplier" - all things that I and many others have
been saying for years. It's great to see that the message seems to
have got through.
I
hesitate to claim this as a victory for good sense, given the twists
and turns of the previous year, but it does seem promising. Assuming
that we don't see another U-turn, it is also impressive that a UK
Minister can respond to a Parliamentary question with this level of
technical savviness: kudos to him and his advisers....
Cập nhật: Nóng
từ giới báo chí của Hansard (vâng, hầu như), đây là
một câu
hỏi thú vị tiếp sau câu ở trên, từ cùng Mike
Weatherley, và câu trả lời từ cùng Francis Maude:
Mike
Weatherley (Hove, Conservative)
Xin hỏi Bộ trưởng
Văn phòng Nội các ông đã thực hiện đánh giá nào về
chi phí đối với nền công nghiệp của việc đưa ra các
sản phẩm phần mềm và công nghệ cho chính phủ dựa
trên cơ sở tự do về phí bản quyền.
Francis
Maude (Bộ trưởng Văn phòng Nội các, Conservative)
Chính phủ không có ý
định yêu cầu sở hữu trí tuệ cho tất cả các giải
pháp CNTT-TT mà chính phủ chỉ định. Nơi phù hợp cho
thảo luận về các quyền này là trong các cuộc thương
thảo hợp đồng.
Chính sách hiện này
nói rằng sở hữu trí tuệ có liên quan tới các giải
pháp được khu vực tư nhân cung cấp cho các hợp đồng
khu vực nhà nước nên giữ với bên đã đặt ra để
khai thác chúng tốt nhất. Điều này đảm bảo rằng, dù
nhạy cảm thế nào, thì doanh nghiệp cũng có thể giữ
lại sở hữu trí tuệ IP của họ để sử dụng với các
khách hàng khác trên trường quốc tế.
Như được phác họa
trong chiến lược CNTT-TT của Chính phủ, được xuất bản
vào tháng 03/2011, Chính phủ cam kết tạo ra một sân chơi
bình đẳng cho phần mềm nguồn mở về mua sắm CNTT-TT
của Chính phủ. Chúng tôi nhận thức được rằng các
giải pháp nguồn mở đưa ra những cơ hội đáng kể cho
giá trị về tiền được cải thiện và khuyến khích một
môi trường CNTT-TT cạnh tranh hơn. Chúng tôi vì thế đang
nắm lấy hành động tích cực để khuyến khích sử dụng
nguồn mở trong các cơ quan, nơi mà chi phí là tương đương
với, hoặc ít hơn, các chi phí vòng đời của các phần
mềm sở hữu độc quyền.
Chính phủ sẽ xuất
bản chỉ dẫn về sở hữu trí tuệ có liên quan tới mua
sắm nhà nước vào cuối năm nay, để nâng cao nhận thức
trong khu vực nhà nước và giới công nghiệp.
Update:
Hot off the presses of Hansard (well, almost), here's an interesting
follow-up question
to the above, from the same Mike Weatherley, and the response from
the same Francis Maude:
Mike
Weatherley (Hove, Conservative)
To
ask the Minister for the Cabinet Office what estimate he has made of
the cost to industry of offering software and technology products to
government on a royalty free basis.
Francis
Maude (Minister for the Cabinet Office; Horsham, Conservative)
Government
have no intention of demanding the intellectual property for all ICT
solutions it specifies. The proper place for discussion of these
rights is during contract negotiation.
The
current policy states that intellectual property relating to
solutions provided by the private sector for public sector contracts
should remain with the party best placed to exploit them. This
ensures that, wherever sensible, business can retain their IP to use
with other clients and internationally.
As
outlined in the Government ICT Strategy, published in March 2011, the
Government is committed to creating a level playing field for open
source software for Government ICT procurement. We recognise that
open source solutions present significant opportunities for improved
value for money and the stimulation of a more competitive ICT
environment. We are therefore taking positive action to encourage the
use of open source in departments, where cost is equal to, or less
than, the lifetime costs of proprietary software.
The
Government will publish guidance on intellectual property related to
public procurement later this year, to raise awareness in the public
sector and industry.
Một lần nữa, có
thứ y hệt, câu trả lời nhạy cảm: “Chúng tôi nhận
thức được rằng các giải pháp nguồn mở đưa ra các
cơ hội đáng kể cho giá trị về tiền được cải thiện
và thúc đẩy một môi trường CNTT-TT cạnh tranh hơn”,
với một sự làm rõ thú vị: “Chúng tôi vì thế nắm
lấy hành động tích cực để khuyến khích sử dụng
nguồn mở trong các cơ quan, nơi mà chi phí là tương đương
với, hoặc ít hơn, các chi phí vòng đời của các phần
mềm sở hữu độc quyền”.
Măt khác, tôi tự hỏi
vì sao ông Weatherley lại quá bị ám ảnh với việc cấp
phép RF. Câu hỏi thứ 2 của ông gợi ý rằng ông ta không
nhận thức được đầy đủ rằng chỉ đang được thảo
luận trong ngữ cảnh của các tiêu chuẩn mở, chứ không
phải tất cả mua sắm chính phủ, như câu trả lời của
Maude khẳng định.
Vì thế, chỉ “chi
phí cho nền công nghiệp” có thể là một chi phí lý
thuyết đối với những công ty mà họ kiểm soát các
tiêu chuẩn sở hữu độc quyền - mà chúng là, tôi có
thể đoán, hoàn toàn là sở hữu nước ngoài. Tôi chắc
chắn rằng hầu hết các doanh nghiệp như vậy có lẽ
thích các tiêu chuẩn sở hữu độc quyền của họ hơn
sẽ được chính phủ Anh sử dụng, thậm chí nếu họ từ
bỏ quyền lợi về chi phí bản quyền tại Anh, hơn là tự
họ thấy mình bị bật bãi hoàn toàn khỏi các hợp đồng.
Trên thực tế, đây là một trong những lý do vì sao cấp
phép RF là công bằng: thậm chí nếu sẽ không có chi phí
bản quyền, thì chủ sở hữu các công nghệ được đưa
vào trong các tiêu chuẩn mở là một ưu thế lớn.
Nhưng điểm chính là
việc sẽ có thể tuyệt đối “mất” bằng 0 đối với
các hãng của Anh, mà là những gì tôi giả thiết một
nghị sỹ Anh có quan tâm tới, hơn là lo lắng về những
mất mát có khả năng đối với các đối thủ cạnh
tranh nước ngoài đối với nền kinh tế phần mềm bản
xứ...
Tôi sẽ thú vị để
thấy “chỉ dẫn về sở hữu trí tuệ có liên quan tới
mua sắm nhà nước” của chính phủ Anh sẽ là thế nào
- và cách mà nó chứng minh được sự thân thiện với
nguồn mở.
Again,
there is the same, sensible reply: "We recognise that open
source solutions present significant opportunities for improved value
for money and the stimulation of a more competitive ICT environment,"
with an interesting clarification: "We are therefore taking
positive action to encourage the use of open source in departments,
where cost is equal to, or less than, the lifetime costs of
proprietary software."
On
the other hand, I do wonder why Mr Weatherley is so obsessed with RF
licensing. His second question suggests that he is not fully aware
that it is only being discussed in the context of open standards, not
all government procurement, as Maude's reply confirms.
As
such, the only "the cost to industry" would be a
theoretical cost to those companies that control proprietary
standards - which are, I would guess, exclusively foreign-owned. I'm
sure that most such businesses would prefer their proprietary
standards to be used by the UK government, even if they waive
royalties in the UK, rather than finding themselves left out from
contracts completely. This, in fact, is one of the other reasons why
RF-licensing is fair: even if there are no royalties, being the owner
of technologies that are included in open standards is a big
advantage.
But
the key point is that there would be absolutely zero "loss"
to UK firms, which is what I presume an English MP is concerned
about, rather than worrying about possible minor losses of overseas
competitors to the indigenous software industry....
It
will be interesting to see what the UK government's "guidance on
intellectual property related to public procurement" turns out
to be - and how open-source friendly it proves.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.