Is
Linux Still The Safest Operating System?
September 12, 2011 · 9
comments
Bài được đưa lên
Internet ngày: 12/09/2011
Lời
người dịch: Tác giả bài viết giải thích vì sao Linux
là hệ điều hành an ninh: “Linux là một hệ điều hành
giống như Windows hoặc Mac OS X. Sự khác biệt là nó là
một hệ điều hành hoàn toàn nguồn mở, cho phép bất kỳ
ai làm việc trên mã nguồn. Điều này có nghĩa là nếu
có bất kỳ vấn đề gì với hệ điều hành thì mọi
người có thể xem xét mã nguồn và chỉ ra một sự sửa
chữa cho nó. Một khi sự sửa được làm, thì nó có thể
được chia sẻ với những cài đặt Linux khác được. Và
điều này là những gì làm cho hệ thống đó thật an
ninh. Bạn có khả năng có được những sửa lỗi đó mọi
lúc và chúng tới thường xuyên hơn so với các hệ điều
hành khác làm. Hơn nữa những gì làm cho Linux an ninh hơn
là việc nó dựa trên các hệ điều hành UNIX khi nó từng
được xây dựng, đã được xây dựng với an ninh. Vài
người cùng một lúc đã sử dụng các máy tính UNIX nên
đã luôn có sự quan tâm rằng nó đã cần phải được
xây dựng với sự bảo vệ”.
Khi bạn lần đầu
thấy các máy tính cá nhân xuất hiện vào những năm cuối
thập niên 70 và đầu những năm 80, từng không có nhiều
ý nghĩ về an ninh và các thiết bị. Những người đã
tạo ra chúng đã không hình dung được rằng chúng sớm
có thể được sử dụng để nói cho mọi người tất cả
trên thế giới. Khi bạn cuối cùng có được một vài
dấu hiệu rằng máy tính cá nhân có thể được sử dụng
cho việc kết nối mạng, thì hầu hết thời gian nó từng
là giữa những người đã biết nhau hoặc những người
chuyên nghiệp đã sử dụng nó cho công việc. Nhưng khi
mọi người đã bắt đầu mua các máy tính về nhà và
các mạng nhiều hơn đã bắt đầu lan rộng, thì an ninh
máy tính đã trở thành một vấn đề.
Các tin tặc cả ở
phía tốt và xấu của pháp luật đã bắt đầu thấy
rằng họ có thể sử dụng máy tính của họ và truy cập
vào máy tính của những người khác qua mạng mà không
cần thông báo cho bất kỳ ai. Điều này đặc biệt đã
trở thành một vấn đề khi những trẻ mới lớn không
gì tốt hơn à bắt đầu thấy rằng họ cũng có thể làm
thế. Những gì bắt đầu là những trò chơi khăm rồi đã
trở thành một vấn đề thực sự vif chúng đã bắt đầu
truy cập tới những thông tin nhạy cảm trên các máy tính
đó. Các công ty đã làm ra những máy tính và các hệ
điều hành đó đã biết rằng đã phải có một sự thay
đổi.
Nhưng sự thay đổi
đã không tới đủ nhanh. Trong khi an ninh thay đổi trong
các hệ điều hành phổ biến khi đó đã dần dần tốt
lên, thì các tin tặc đã tiến đi những bước và những
phạm vi giới hạn lớn. Họ đã thấy rằng họ đã có
khả năng truy cập các hệ thống thông qua vô số các số
lượng lỗ hổng trong máy tính. Và thông qua tất cả thời
gian này cả máy tính cá nhân và Internet đều đã bắt
đầu trở thành phổ biến hơn và hơn. Đã có những mục
tiêu ở khắp mọi nơi cho một tin tặc gây ra thiệt hại.
When
you first started to see personal computers come on the scene back in
the late 70’s and early 80’s there was not that much thought
about the security of the devices. The people who created them did
not envision that soon they would be used to talk to people all
around the world. When you finally did get some of the signs that the
personal computer would be used for networking, most of the time it
was between people who already knew each other or professionals who
were using it for work. But as more people started to purchase home
computers and the more the networks started spreading, computer
security became an issue.
Hackers
both on the good side of the law and the bad started to figure out
that they could use their computer and access another person’s
computer over the network without anyone noticing. This especially
became a problem when teenagers with nothing else better to do
started figuring out that they could do this as well. What started
out as little pranks started to become a real problem because they
were started to access sensitive information on these computers. The
companies that made personal computers and operating systems knew
that there had to be a change.
But
the change did not come quick enough. While the security changes in
the popular operating systems at the time were incremental at best,
the hackers got better in wide leaps and bounds. They found that they
were able to access systems through a numerous amount of holes in the
machine. And through all of this time both the personal computer and
the internet started to become more and more popular. There were
targets everywhere for a hacker to do damage.
Khi đó, Microsoft
Windows từng là hệ điều hành lớn nhất thế giới. Nó
từng cả là phổ biến ở công sở và ở nhà. Vì là như
vậy, nên hầu hết các cuộc tấn công trên các mạng đã
nhằm vào các hệ điều hành của Microsoft. Và Microsoft đã
không quản lý điều này được thật tốt. Họ đã chờ
đợi và chờ đợi cho tới khi uy tín của họ từng khá
bị phỉ báng nhiều trước khi họ trở nên nghiêm túc
khi đảm bảo an ninh cho máy tính của bạn. Và vì thế
thậm chí khi này, trong khi Windows 7 là một trong những hệ
điều hành an toàn nhất trên thị trường, thì nó vẫn
có tiếng là có nhiều lỗ hổng nhất. Nhưng liệu điều
đó có thực thế không? Thế còn những hệ điều hành
khác thì sao như Mac OS X và Linux? Trong khi OS X đã thực
hiện được một số cải tiến gần đây thì chính Linux
lại luôn được biết tới như là một trong những hệ
điều hành an toàn nhất để sử dụng. Liệu nó có còn
như vậy không?
Linux là gì?
Trong khi hầu hết mọi
người đang đọc bài báo này nên biết Linux là gì, thì
có một số người còn chưa biết. Linux
là một hệ điều hành giống như Windows hoặc Mac OS X. Sự
khác biệt là nó là một hệ điều hành hoàn toàn nguồn
mở, cho phép bất kỳ ai làm việc trên mã nguồn. Điều
này có nghĩa là nếu có bất kỳ vấn đề gì với hệ
điều hành thì mọi người có thể xem xét mã nguồn và
chỉ ra một sự sửa chữa cho nó. Một khi sự sửa được
làm, thì nó có thể được chia sẻ với những cài đặt
Linux khác được.
Và
điều này là những gì làm cho hệ thống đó thật an
ninh. Bạn có khả năng có được những sửa lỗi đó mọi
lúc và chúng tới thường xuyên hơn so với các hệ điều
hành khác làm. Hơn nữa những gì làm cho Linux an ninh hơn
là việc nó dựa trên các hệ điều hành UNIX khi nó từng
được xây dựng, đã được xây dựng với an ninh. Vài
người cùng một lúc đã sử dụng các máy tính UNIX nên
đã luôn có sự quan tâm rằng nó đã cần phải được
xây dựng với sự bảo vệ.
At
the time, Microsoft Windows was the biggest operating system in the
world. It was both popular in the work place and at home. Since this
was the case, most of the attacks on networks were aimed at Microsoft
systems. And Microsoft did not handle this very well. They waited and
waited until their reputation was pretty much slandered before they
got serious when it came to securing your computer. And so even in
this time, while Windows
7 is one of the safest operating systems on the market, it still
has the reputation of having the most holes. But does it really? What
about the other operating systems out there such as Mac OS X and
Linux? While OS X has made some improvements lately it is Linux that
has always been known as one of the safest operating systems to use.
Is it still that way?
What
is Linux?
While
most people who are reading this article should already know what
Linux is, there are some people who do not. Linux is an operating
system just like Windows or Mac
OS X. The difference being is that it is a completely open
sourced operating system that allows anyone to work on the code. This
means that if there are any problems with the operating system people
can examine the code and figure out a fix for it. Once the fix is
made, then it can be shared with the other installations of Linux.
And
this is what makes the system so secure. You are able to get fixes
all of the time and they come in more regularly than the other
operating systems do. Also what makes Linux more secure is that it is
based on the UNIX operating systems which when it was built, was
built for security. Several people at the same time used UNIX
computers so there was always a concern that it needed to be built
with protection.
Nhưng gần đây đã
có nhiều hơn và nhiều hơn các lỗ hổng được tìm thấy
trong Linux mà đã để cho những kẻ xấy gây ra thiệt hại
nghiêm trọng hơn. Vấn đề với Linux là việc đây là
máy chủ phổ biến nhất trên thế giới. Vì thế trong
khi những kẻ xấu không có khả năng tìm thấy nhiều
người sử dụng Linux ở nhà, thì chúng sẽ thấy Linux
trong một đống máy chủ ngoài đó. Điều đó làm cho
Linux trở thành một mục tiêu thực sự thèm muốn khi nói
về sự khai thác.
Trong khi Linux đã có
nhiều vấn đề hơn sơ với nó thường thấy, có lẽ chỉ
an toàn như những hệ điều hành khác trên thị trường.
Ở những đâu mà nó từng có một sự dẫn đầu rộng
lớn khi nói về an ninh, thì khoảng cách đã làm hẹp lại
nhiều và có ít sự khác biệt giữa nó và các hệ điều
hành khác. Bạn có thể làm cho một máy chủ Linux rất
khó để thâm nhập vào. Bạn chỉ phải có thiện chí học
về nó và chắc chắn rằng bạn biết những gì bạn đang
làm.
But
recently there have been more and more holes found in Linux that have
let the bad guys cause more serious damage. The problem with Linux is
that it is the most popular server in the world. So while the bad
guys are not able to find that many people using Linux at home, they
will find Linux on a bunch of servers that are out there. That makes
Linux a real tempting target when it comes to exploitation.
While
Linux has had more problems than it used to, it is probably just as
safe as the other operating systems that are on the market. Where
once it had a wide lead when it came to security, that gap has
narrowed a lot and there is very little difference between it and the
other operating systems. But when it comes to using
it as a server, it is still one of the safest operating systems
out there. You can make a Linux server very hard to crack into. You
just have to be willing to learn about it and make sure that you know
what you are doing.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.