Russia
blames US and Israel for Stuxnet worm
Official describes
malware as "only proven case of actual cyber-warfare"
By John E Dunn |
Techworld | Published: 14:05, 26 September 2011
Bài được đưa lên
Internet ngày: 26/09/2011
Lời
người dịch: Lần đầu tiên, Cục trưởng Cục An ninh Bộ
Ngoại giao Nga đã tố cáo Israel và Mỹ đứng đằng sau
sâu Stuxnet, sâu đã gây hại cho các máy li tâm làm giàu
uranium tại các nhà máy của Iran. Ông nói: “Các chuyên
gia tin tưởng rằng những dấu vết của điều này dẫn
ngược lại về các hành động của Israel và Mỹ... Chúng
ta đang thấy những dự định không gian mạng đang được
một số quốc gia sử dụng để hành động chống lại
các quốc gia khác [và] nó đang được sử dụng vì những
mục đích chính trị - quân sự... “Trường hợp duy nhất
trong đó các chuyên gia tin tưởng các hành động của các
nhà nước đã được chứng minh trong lĩnh vực này [...]
là hệ thống Stuxnet đã được tung ra vào năm 2010 chống
lại hệ thống kiểm soát các máy li tâm được sử dụng
để làm giàu uranium tại Iran”.
Nga lần đầu tiên
kêu vì sâu Stuxnet trước cửa của Mỹ và Israel, mô tả
nó như “trường hợp được chứng minh duy nhất về
chiến tranh không gian mạng thực sự”.
Trong các bình luận
được dịch do cơ quan thông tấn AFP nêu, Cục trưởng An
ninh Bộ Ngoại giao Nga Ilya Rogachyov đã nói toẹt về gốc
gác của mẩu phần mềm độc hại đã làm ra vẻ bí ẩn
đối với các chuyên gia kể từ lần xuất hiện đầu
tiên vào tháng 06/2010.
“Các chuyên gia tin
tưởng rằng những dấu vết của điều này dẫn ngược
lại về các hành động của Israel và Mỹ”, ông nói.
“Chúng ta đang thấy những dự định không gian mạng
đang được một số quốc gia sử dụng để hành động
chống lại các quốc gia khác [và] nó đang được sử
dụng vì những mục đích chính trị - quân sự”, ông bổ
sung.
Sau khi gắn nhãn cho
Stuxnet như một hành động chiến tranh không gian mạng,
Rogachyov đã tiếp tục. “Trường hợp duy nhất trong đó
các chuyên gia tin tưởng các hành động của các nhà nước
đã được chứng minh trong lĩnh vực này [...] là hệ
thống Stuxnet đã được tung ra vào năm 2010 chống lại hệ
thống kiểm soát các máy li tâm được sử dụng để làm
giàu uranium tại Iran”.
Thời điểm của các
bình luận sẽ được thấy là đáng kể trong một tuần
khi Iran nói nước này đã yêu cầu Nga giúp xây dựng một
cơ sở hạt nhân thứ 2 để bổ sung cho nhà máy tại
Bushehr đã gây ra quá nhiều căng thẳng với phương Tây.
Mỹ nghi ngờ Iran muốn công nghệ làm giàu để trở thành
một nhà nước hạt nhân.
Russia
has for the first time laid the blame for the Stuxnet worm at the
door of the US and Israel, describing it as "the only proven
case of actual cyber-warfare."
In
translated comments reported by the AFP agency, foreign ministry
security department chief Ilya Rogachyov was blunt about the origins
of a piece of malware that has mystified experts since first
appearing in June 2010.
"Experts
believe that traces of this lead back to the actions of Israel and
the United States," he said. "We are seeing attempts of
cyberspace being used by some states to act against others [and] of
it being used for political-military purposes," he added.
After
branding Stuxnet as an act of cyberwarfare, Rogachyov continued. "The
only case in which experts believe the actions of states have been
proven in this area [...] is the Stuxnet system that was launched in
2010 against the centrifuge control system used to enrich uranium in
Iran."
The
timing of the comments will be seen as significant in a week when
Iran said it had asked Russia to help it build a second nuclear
facility to complement the Bushehr plant that has caused so much
tension with the West. The US suspects Iran of wanting enrichment
technology in order to become a nuclear state.
Đầu năm nay đại sứ
của Nga tại NATO Dmitry Rogozi, đã kêu rằng phần mềm độc
hại Stuxnet đã có một tác động lên nhà máy hạt nhân
Bushehr của Iran nghiêm trọng đủ để gây ra cho các thiết
bị vận hành không đúng, gây rủi ro tạo ra một
Chernobyl thứ 2.
Tác động của
Stuxnet đã lôi kéo sự chú ý tới chỗ bị tổn thương
của các hệ thống kiểm soát công nghiệp mà sâu này
nhằm vào. Các tác động của cuộc tấn công đùng đùng
với các báo cáo thường xuyên sự nổi lên các chỗ bị
tổn thương trong lớp thiết bị này.
Chính xác ai đã tạo
ra Stuxnet vẫn còn chưa được chứng minh nhưng nhận thức
của các chuyên gia là việc Israel đã đứng đằng sau
phần mềm độc hại này, có thể đã có cả sự trợ
giúp của Mỹ. Trong an ninh không gian mạng, nơi yêu sách
thường khó phân lô, thì sự thừa nhận có thể là mạnh
mẽ.
Iran cũng đã kêu
Israel đứng đằng sau Stuxnet nhưng không đưa ra được
nhiều bằng chứng. Vào cuối năm 2010, các nhà chức trách
của nước này đã công bố bắt “các gián điệp” bị
tố cáo có liên quan trong Stuxnet nhưng các mối liên hệ
của họ với các sức mạnh nước ngoài, nếu có, đã
không bao giờ được chi tiết hóa.
Earlier
this year Russia’s NATO ambassador Dmitry Rogozi, claimed that the
Stuxnet malware had had an effect on Iran’s Bushehr nuclear plant
serious enough to cause equipment to malfunction, risking a second
Chernobyl.
The
effect of Stuxnet was to draw attention to the vulnerability of the
industrial control systems targeted by the worm. The effects of the
attack rumble on with
frequent reports emerging of new vulnerabilities in this class of
device.
Exactly
who created Stuxnet remains unproven but the expert perception
is that Israel was behind the malware, possibly aided by the US.
In cybersecurity, where blame is often hard to apportion, perception
can be powerful.
Iran
has also blamed Israel for being behind Stuxnet but without offering
much evidence. In late 2010, the country's
authorities announced the arrest of "spies" accused
of being involved in Stuxnet but their links with foreign powers,
if any, were never detailed.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.