Desktop
Summit: Copyright assignments
By Jake Edge, August
10, 2011
Bài được đưa lên
Internet ngày: 10/08/2011
Lời
người dịch: Tại hội nghị thượng đỉnh máy để bàn
Linux, đã có một nhóm hội thảo giữa một số thành
viên cao cấp của thế giới nguồn mở tranh luận về một
số vấn đề còn gây tranh cãi như thỏa thuận cấp bản
quyền (CAA) và thỏa thuận cấp phép bản quyền (CLA) cho
mã nguồn của những người đóng góp, cụm từ “và sau
này” đối với việc cộng các giấy phép nguồn mở,
vấn đề về bằng sáng chế phần mềm và vấn đề các
lập trình viên và các công ty đã chết. Còn có nhiều ý
kiến khác biệt và chắc chúng ta sẽ còn thấy trong tương
lai những tranh luận tiếp tục.
Các thỏa thuận cấp
bản quyền (hoặc cấp phép) cho các dự án là một vấn
đề khá tranh cãi, phản ánh những quan điểm khác nhau về
cách mà phần mềm tự do sẽ được định vị tốt nhất
để phát triển những năm tới. Vài quan điểm đã được
thể hiển tại “Nhóm về Cấp Bản quyền” đã diễn
ra hôm 06/08/2011 tại Hội
nghị thượng đỉnh cho máy tính để bàn tại Berlin.
Nhóm này gồm 2 phe đối lập đối với những thỏa thuận
như vậy, Michael Meeks và Bradley Kuhn, cũng như có lẽ người
phản đối nổi tiếng nhất, Mark Shuttleworth, với giám
đốc điều hành Quỹ GNOME Karen Sandler giữ chủ trì hội
thảo nhóm. Cuối cùng, mỗi quan điểm đã được trình
bày tốt, nhưng, như dự đoán, không phe nào thuyết phục
được phe kia; mỗi phep có lẽ sẽ bám đuổi theo con
đường của mình trong những năm tới.
Sandler đã yêu cầu
khán phòng tổng hợp chung - với hơn 400 người tham dự -
có bao nhiêu người đã biết về các vấn đề có liên
quan tới cấp bản quyền và khoảng một nửa đã giơ tay
của họ. Ít nhiều hơn khoảng một nửa còn lại đã trả
lời rằng họ đã có những cảm giác mạnh mẽ về chủ
đề này, dù theo hướng nào còn chưa rõ sự cần thiết
từ bản thân câu hỏi. Dựa vào cảm giác chung trong thế
giới phần mềm tự do - có lẽ được phản ánh trong tỷ
lệ 2-1 trong nhóm - điều này có lẽ là hợp lý để giả
thiết rằng hầu hết những cảm giác mạnh mẽ là nằm
ở phe phản đối.
Những khác biệt giữa
những thỏa thuận cấp bản quyền (CAA - Copyright
Assignment Agreements) và những thỏa thuận cấp phép bản
quyền (CLA - Copyright Licensing Agreements) - sự khác biệt
giữa cấp bản quyền cho một tổ chức đối lại với
việc trao cho tổ chức đó một giấy phép rộng lớn để
làm bất kỳ thứ gì tổ chức đó muốn với sự đóng
góp - thực sự không nằm trong thảo luận như Sandler đã
chỉ ra trong phần giới thiệu. Đối với hầu hết các
phần, những khác biệt giữa 2 phe là không phù hợp để
thảo luận. Bà sau đó đã hỏi mỗi trong số những người
trong nhóm tự giới thiệu bản thân họ và đưa ra quan
điểm của họ.
Copyright
assignment (or licensing) agreements for projects is a rather
contentious issue that reflects differing views of how free software
will be best-positioned to grow over the coming years. Several
perspectives were on display at the "Panel on Copyright
Assignment" held on August 6 at the Desktop
Summit in Berlin. The panel consisted of two opponents of such
agreements, Michael Meeks and Bradley Kuhn, as well as perhaps their
most outspoken proponent, Mark Shuttleworth, with GNOME Foundation
executive director Karen Sandler handling the moderation duties. In
the end, each position was well-represented, but, as might be
guessed, neither side convinced the other; each will likely continue
to pursue its path over the coming years.
Sandler
asked the assembled room—packed with 400 or more attendees—how
many knew about the issues surrounding copyright assignment and
around half raised their hands. More or less the same half responded
that they already had strong feelings about the subject, though in
which direction wasn't necessarily clear from the query itself. Based
on the general feeling in the free software world—perhaps reflected
in the 2-1 ratio on the panel—it is probably reasonable to assume
that most of the strong feelings were in the opposition camp.
The
differences between copyright assignment agreements (CAAs) and
copyright licensing agreements (CLAs)—the difference between
assigning copyright to an organization vs. giving the organization a
broad license to do what it wishes with the contribution—was not
really under discussion as Sandler pointed out in the introduction.
For the most part, the differences between the two are not germane to
the dispute. She then asked each of the panelists to introduce
themselves and to outline their position.
Thiết
lập nền tảng
Cao thủ lâu năm của
LibreOffice và GNOME Michael Meeks lên trước với các phản
đối của ông mà ông nói tới theo 3 đầu đề riêng rẽ:
tính có thể mở rộng theo phạm vi, xung đột và quyền
sở hữu. Những thứ này tạo thành một cụm từ với
những ký tự đầu mà cũng tóm tắt được cảm giác của
ông, ông nói (ám chỉ SCO). Meeks từng một thời là một
người bảo vệ của những thỏa thuận về bản quyền,
và sau đó đã thay đổi vì ông đã “thấy nó đi hoàn
toàn sai”.
Vấn đề về tính có
thể mở rộng được về phạm vi là trao các quyền cho
mã nguồn của bạn cho một công ty dẫn chúng tới việc
có một sự độc quyền. Công ty đó thường có một giấy
phép ràng buộc ra bên ngoài là copyleft mạnh (như GPL) để
dẫn dắt bất kỳ việc cấp phép SHĐQ nào đối với
công ty. Điều này có thể dẫn tới những xung đột, ông
nói, như “các cao thủ chống lại các vụ kiện” hoặc
cộng đồng chống lại công ty. Nếu những người đóng
góp không cảm thấy thích việc họ sở hữu một phần
của mã nguồn, họ “cảm thấy rất khác về dự án”,
ông nói. Họ không cần cảm thấy bất kỳ lòng trung
thành nào đối với công ty, nhưng mất quyền sở hữu có
thể làm cho họ cảm thấy họ thực sự không phải là
một phần của dự án. Điều đó có thể làm cho các
cộng đồng ít thú vị và mạnh mẽ hơn.
Nhà sáng lập
Canonical và Ubuntu Mark Shuttleworth nói rằng ông nghĩ về
bản thân ông như một người làm vườn và “nhìn xem
các hệ sinh thái phát triển và thịnh vượng như thế
nào”. Như một người kinh doanh, ông muốn sẽ là một
phần của một hệ sinh thái thịnh vượng cho máy tính để
bàn Linux, ông nói. Thậm chí đối mặt với sự áp đảo
của Microsoft, iOS và Android đã và đang xây dựng được
các hệ sinh thái thịnh vượng và ông muốn thấy máy
tính để bàn Linux làm được y hệt.
“Sự tự do không
phải là ở trên bàn trong các cuộc thảo luận”,
Shuttleworth nói. Trong khi mã nguồn được đóng góp theo
một trong những thỏa thuận có thể thành SHĐQ, thì bản
thân mã nguồn lại không bị rủi ro khi nó sẽ luôn sẵn
sàng theo giấy phép tự do mà nó đã được phân phối.
Hệ sinh thái Linux cần nhiều công ty nhỏ và mới khởi
nghiệp tham gia vào, nhưng điều đó đang không xảy ra,
ông nói, khi mà họ đang phát triển cho Android, iOS, hoặc
các công ty web khác - và họ sẽ không ở trong Hội nghị
thượng đỉnh Máy tính để bàn.
Setting
the stage
LibreOffice
and longtime GNOME hacker Michael Meeks went first with his
objections that he said came under three separate headings:
scalability, conflict, and ownership. Those make a nice acronym that
also summarizes his feelings, he said. Meeks was at one time an
advocate of copyright agreements, and then changed his mind because
he has "seen it go badly wrong".
The
scalability problem is that giving the rights to your code to a
company leads to them having a monopoly. The company typically has a
strong copyleft outbound license (e.g. GPL) to drive any proprietary
licensing to the company. This can lead to conflicts, he said, like
"hackers vs. suits" or the community vs. the company. If
contributors don't feel like they own part of the code, they "feel
very differently about the project", he said. They don't
necessarily feel any allegiance to the company, but the loss of
ownership can make them feel like they aren't really part of the
project either. That can cause less vibrant and excited communities.
Canonical
and Ubuntu founder Mark Shuttleworth said that he thinks of himself
as a gardener and "looks at how ecosystems grow and thrive".
As a businessman, he wants to be part of a thriving ecosystem and
believes that others in the room share that view. Today, we don't
have a thriving ecosystem for the Linux desktop, he said. Even in the
face of Microsoft domination, iOS and Android have built thriving
ecosystems and he would like to see the Linux desktop do the same.
"Freedom
is not on the table in these discussions", Shuttleworth said.
While code that is contributed under one of these agreements could go
proprietary, the code itself is not at risk as it will always be
available under the free license that it was distributed under. The
Linux ecosystem needs lots of smaller companies and startups to be
involved, but that isn't happening, he said, as they are developing
for Android, iOS, or the web—and are not at the Desktop Summit.
Có vài cách thức để
các công ty tham gia vào một dự án phần mềm tự do,
Shuttleworth nói. Một cách là để một “dự án với các
mối quan hệ” giống như Nhân Linux, nơi mà các công ty
phải tham gia trong sự phát triển của nó, dù họ “ghét
nó” và muốn rằng họ có thể được yêu cầu để làm
thế, ông nói. Cách khác là có một “nền tảng chia sẻ
cốt lõi” với một giấy phép cho phép (permissive) cho
phép các công ty bổ sung “các mở rộng nước sốt bí
mật”, và đã chỉ tới cộng đồng PostgreSQL như một
ví dụ. Sự tổng hợp là một con đường khác - được
các phát tán Linux sử dụng - lấy công việc của nhiều
cộng đồng, đóng gói chúng lại, và thực hiện những
lời hứa về chất lượng hoặc sở hữu trí tuệ (IP) vè
việc đánh đống để lôi cuốn các khách hàng. Cuối
cùng, ông đã nhắc tới mô hình nhà cung cấp duy nhất rõ
ràng nói rằng có một tổ chức đứng đằng sau dự án,
giống như Mozilla. Có những nỗi sợ hãi về mô hình đó,
ông nói, nhưng cách thức mà những nỗi sợ hãi đó được
làm việc là trong các thị trường chín muồi là thông
qua sự cạnh tranh.
Brandley Kuhn của tổ
chức Bảo vệ Sự tự do cho Phần mềm đã không đồng
tình với Shuttleworth: “sự tự do của phần mềm luôn
nằm trên bàn”, ông nói, và nó luôn nằm trong mối đe
dọa. Kuhn từng là giám đốc điều hành của Quỹ Phần
mềm Tự do (FSF) và hiện phục vụ trong ban lãnh đạo của
nó. Ông đã lưu ý rằng FSF đặt nhiều nỗ lực vào việc
đưa cùng nhau ra được một khung pháp lý nơi mà các dự
án có thể làm việc được với các công ty một cách
bình đẳng. Giấy phép được một cộng đồng sử dụng
theo một số cách thức chính là thể trạng của cộng
đồng đó, như một thỏa thuận bản quyền có thể thay
đổi thể trạng đó theo những cách thức đơn phương từ
một phía. Copyleft được thiết kế để đảm bảo chắc
chắn rằng những dẫn xuất của mã nguồn luôn sẵn sàng
theo những điều khoản mà mã nguồn gốc ban đầu đã
được đưa ra.
Kuhn đã lưu ý rằng
một số người có lẽ hơi ngạc nhiên trong quan điểm
của ông, biết rằng FSF đòi hởi chấp bản quyền cho
các dự án của mình. Ông đã và đang bảo vệ việc tạo
ra sự lựa chọn đó hơn là bắt buộc, nhưng cho tới này
còn chưa thuyết phục được ban lãnh đạo tiến hành
thay đổi đó. Nhưng có “một số lượng khổng lồ các
giá trị” trong việc cấp các bản quyền cho một tổ
chức mà mã nguồn và các dẫn xuất của nó sẽ luôn sẵn
sàng theo một giấy phép tự do, nhưng trừ phi một công
ty làm cho những thứ đó thành dạng y hệt những hứa
hẹn, thì sẽ không có sự đảm bảo như vậy nữa. Cho
tới nay những yêu cầu của ông tới một số công ty
thực hiện các lời hứa dạng đó đã và đang gặp phải
một sự thay đổi trong chủ đề này, ông nói.
There
are several ways to get companies to participate in a free software
project, Shuttleworth said. One way is to a "nexus project"
like the Linux Kernel, where companies have to participate in its
development, though they "hate it" and wish that they
weren't required to do so, he said. Another way is to have a "core
shared platform" with a permissive license that allows companies
to add "secret sauce extensions", and pointed to the
PostgreSQL community as an example. Aggregation is another path—used
by Linux distributions—to take the work of multiple communities,
package them up, and make quality or IP promises about the bundle to
attract customers. Lastly, he mentioned the single vendor model which
clearly states that there is an organization behind the project, like
Mozilla. There are fears about that model, he said, but the way those
fears are dealt with in mature markets is via competition.
Bradley
Kuhn of the Software Freedom Conservancy disagreed with Shuttleworth:
"software freedom is always on the table", he said, and it
is always under threat. Kuhn was formerly the executive director of
the Free Software Foundation (FSF) and currently serves on its board.
He noted that the FSF put a lot of effort into putting together a
legal framework where projects can work with companies on equal
footing. The license that is used by a community is in some ways the
constitution of that community, but a copyright agreement can change
that constitution in unilateral ways. Copyleft is designed to make
sure that derivatives of the code are always available under the
terms which the original code was released under.
Kuhn
noted that some might be a bit surprised at his opposition, given
that the FSF requires copyright assignment for its projects. He has
been advocating making that optional rather than mandatory, but has
so far been unable to convince the board to make that change. But
there is "a tremendous amount of value" in assigning
copyrights to an organization that is "completely aligned with
free software" such as the FSF. The FSF has made promises that
the code and its derivatives will always be available under a free
license, but unless a company makes those same kind of promises,
there is no such guarantee. So far his requests to some companies to
make promises of that sort have been met with a change in the
subject, he said.
Độc
quyền
Meeks đã hỏi
Shuttleworth liệu ông có đồng ý rằng việc ký một thỏa
thuận bản quyền với một công ty có trao cho công ty đó
một sự độc quyền hay không, và Shuttleworth nói rằng
ông ta đã không đồng ý. Nếu mã nguồn là sẵn sàng
theo GPL, thì sẽ không có độc quyền, ông nói, dù công
ty với đa số bản quyền là theo “quan điểm về lợi
ích”. Kuhn đã viện lý rằng Shuttleworth đã đang thay đổi
chủ đề, vì độc quyền là về khả năng cấp phép cho
mã nguồn theo các điều khoản SHĐQ. Đó là một sự giám
sát “nhàm chán và rõ ràng”, Shuttleworth nói, đồng ý
rằng nó trao dạng sức mạnh độc quyền đó cho người
nắm giữ bản quyền.
Meeks nói rằng lý do
có 2 dự án môi trường đồ họa cho máy tính để bàn
Linux chính xuất phát từ vấn đề cấp phép SHĐQ, tham
chiếu tới việc cấp phép Qt không tự do mà đã tồn tại
vào lúc hình thành dự án GNOME. Ông tin tưởng rằng có
cả 2 thứ đó là một “sự lãng phí đáng buồn”. Một
phần của vấn đề đối với Linux là nhiều “sự trùng
lặp vô nghĩa”, ông nói. Trả lời cho một câu hỏi từ
Shuttleworth, Meeks nói rằng có cả các trình duyệt Firefox
và Chrome từng là sự trùng lặp vô nghĩa theo quan điểm
của ông. “Tôi thấy không có gì sai với Firefox”, ông
nói.
Ký
các yêu cầu và “sự xích mích”
Shuttleworth đã chỉ
ra rằng các thỏa thuận bản quyền “có thể gây ra
những vấn đề và chúng ta nên cẩn thận đề cập tới
chúng”. Một trong những vấn đề là “xích mích” được
gây ra bằng việc phải ký một thỏa thuận hoàn toàn,
lưu ý rằng một trong những sức mạnh lớn của GPL là
việc bạn không phải ký nó. Nhưng, trong các trường hợp
nơi mà một thỏa thuận là cần thiết, thì chúng ta có
thể giảm xích mích, như những gì dự án Harmony đã
thiết lập để làm, ông nói. Bằng việc giảm số lượng
các thỏa thuận, các công ty như Canonical có thể không
phải nhìn vào 300 thỏa thuận khác nhau mỗi năm, ông nói.
Kuhn nói rằng mục
tiêu của ông có thể là vì Canonical và những người
khác không bao giờ ký một thỏa thuận như vậy hoàn
toàn. Nếu giấy phép theo đó mã nguồn được đóng góp
là y hệt như giấy phép theo đó dự án được tung ra
(nghĩa là “bên trong = bên ngoài”), thì có thể sẽ
không cần một thỏa thuận. GPL được thiết kế để
điều khiển tình trạng đó một cách phù hợp, Kuhn nói.
Ông cũng đã lưu ý rằng ông đã có quan tâm về những
thỏa thuận của Harmony vì chúng có thể dẫn tới dạng
bối rối y hệt mà các giấy phép Creative Commons (CC) đã
làm. Bằng việc có nhiều dngj bối rối khác nhau các thỏa
thuận theo cùng tên của mức cao nhất (như Harmony hoặc
CC), có thể có sự bôi sroois như những gì là có nghĩa,
ông nói. Mất thời gian để tách biệt các giấy phép CC
hướng tự do từ những lựa chọn không tự do và ông lo
rằng một tình huống tương tự có thể nảy sinh với
Harmony.
Monopolies
Meeks
asked Shuttleworth if he agreed that signing a copyright agreement
with a company gives that company a monopoly, and Shuttleworth said
that he didn't. If the code is available under the GPL, there is no
monopoly, he said, though the company with a majority of the
copyright is in a "beneficial position". Kuhn argued that
Shuttleworth was changing the subject, because the monopoly is on the
ability to license the code under proprietary terms. That is a "trite
and obvious" observation, Shuttleworth said, in agreeing that it
does give that kind of monopoly power to the copyright holder.
Meeks
said that the reason that there are two major Linux desktop projects
stems from the proprietary licensing problem, referring to the
non-free Qt licensing that existed at the time of the GNOME project's
founding. He believes that having both of those is a "sad
waste". Part of the problem for Linux is lots of "pointless
duplication", he said. In response to a question from
Shuttleworth, Meeks said that having both the Firefox and Chrome
browsers was pointless duplication in his view. "I see
nothing wrong with Firefox", he said.
Signing
requirements and "friction"
Shuttleworth
pointed out that copyright agreements "can cause problems and we
should be careful to address them". One of those problems is the
"friction" caused by having to sign an agreement at all,
noting that one of the great strengths of the GPL is that you don't
have to sign it. But, in cases where an agreement is needed, we can
reduce the friction, which is what Project Harmony was set up to do,
he said. By reducing the number of differing agreements, companies
like Canonical would not have to look at up to 300 different ones
every year, he said.
Kuhn
said that his goal would be for Canonical and others to never have to
sign such an agreement at all. If the license under which the code is
contributed is the same as that under which the project is released
(i.e. "inbound == outbound"), there would be no need for an
agreement. The GPL is designed to handle that situation properly,
Kuhn said. He also noted that he was concerned about the Harmony
agreements because they could lead to the same kind of confusion that
the Creative Commons (CC) licenses did. By having multiple different
kinds of agreements under the same top-level name (e.g. Harmony or
CC), there can be confusion as to what is meant, he said. It took
time to separate the freedom-oriented CC licenses from the non-free
choices, and he worries that a similar situation may arise for
Harmony.
Hoặc
sau này
Sandler đã hỏi những
người trng nhóm về việc sử dụng cụm từ “hoặc sau
này” (như GPLv2 hoặc sau này, nghĩa là “cộng” các
giấy phép) khi việc cấp phép cho mã nguồn và những gì
triển khai diễn ra. Kuhn đã lưu ý rằng nhân nổi tiếng
Linux không sử dụng “hoặc sau này”. Ông nói rằng làm
thế là đặt sự tin tưởng vào tổ chức khác, và rằng
nếu bạn không tin tổ chức khác đó “một cách sâu
sắc”, thì đừng ký một thỏa thuận bản quyền với
họ hoặc bổ sung một cụm từ “hoặc sau đó” vào một
giấy phép theo sự kiểm soát của họ.
Nhưng Shuttleworth lo
ngại rằng việc sử dụng cấp phép “bên trong = bên
ngoài” là “việc tin tưởng rằng thế giới sẽ không
thay đổi”. Trong khi việc cấp phép sẽ không thay đổi
trong một đêm, thì nó cuối cùng sẽ đề cập tới những
thay đổi trong bức tranh pháp lý. Chỉ như có sự cần
thiết phải có một GPLv3 để giải quyết những khiếm
khuyết trong v2, rồi sẽ có GPLv4 và GPLv5 một ngày nào
đó, ông nói. Richard Stallman sẽ không đâu đó mãi mãi,
nên bạn đang đặt niềm tin của bạn vào cơ quan của
FSF, ông nói. Có thể sẽ là tốt hơn để đặt niềm tin
đó vào bản thân dự án và cho phép nó quyết định liệu
bất kỳ thay đổi nào về giấy phép sẽ cần thiết đi
ra ngoài đường.
Về cơ bản việc
không đồng tình với cả 2, Meeks nghĩ rằng “hoặc sau
này” là “sống còn”. Ông nói rằng ông tin tưởng FSF
và nghĩ rằng những người khác cũng nên thế, nhưng hơn
nữa, “FSF là ít rủi ro hơn so với việc giết chết dự
án của bạn thông qua sự quan liêu”. Một lý do mà các
công ty muốn có khả năng có được các giấy phép SHĐQ
đối với phần mềm tự do sao cho “họ có thể có được
sự bảo vệ các bằng sáng chế mà không sẵn sàng đối
với chúng ta”, ông nói.
Or
later
Sandler
asked the panelists about using the "or later" clause (e.g.
GPLv2 or later, aka "plus" licenses) when licensing code
and what the implications were. Kuhn noted that the Linux kernel
famously does not use "or later". He said that doing
so is putting trust in another organization, and that if you don't
trust that organization "deeply", don't sign a copyright
agreement with them or add an "or later" clause to a
license that is under their control.
But
Shuttleworth is concerned that using "inbound == outbound"
licensing is "believing that the world won't change". While
licensing won't change overnight, it will eventually to address
changes in the legal landscape. Just as there needed to be a GPLv3 to
address shortcomings in v2, there will be a GPLv4 and a GPLv5 some
day, he said. Richard Stallman will not be around forever, so you are
placing your trust in the institution of the FSF, he said. It would
be better to place that trust in the project itself and allow it to
decide if any license changes are needed down the road.
Essentially
disagreeing with both, Meeks thinks that "or later" is
"vital". He says that he trusts the FSF and thinks that
others should too, but beyond that, "the FSF is less of a risk
than killing your project through bureaucracy". One reason that
companies want to be able to get proprietary licenses to free
software is so that "they can get patent protection that isn't
available to us", he said.
Các
lo ngại về bằng sáng chế
Cũng có câu hỏi về
các giấy phép bằng sáng chế, Meeks nói Những thỏa thuận
của Harmony chỉ định các bằng sáng chế cùng với những
quyền khác và nếu mã nguồn được tung ra theo một giấy
phép cho phép (permissive) (như BSD), thì các quyền về bằng
sáng chế mà công ty tích lũy sẽ không nhất thiết chảy
ngược lại tới những người mà nhận mã nguồn. Điều
này có thể tốt lành để nhờ cộng đồng ngồi chung
thuyền với sự tôn trọng các bằng sáng chế như những
công ty khác mà cấp phép cho mã nguồn, nhưng điều đó
có thể sẽ không đúng nếu những thỏa thuận của
Harmony sẽ được sử dụng, ông nói. “Harmony làm cho nó
phức tạp hơn, chứ không phải đơn giản hơn”, ông
nói.
Patent
concerns
There
is also the question of patent licenses, Meeks said. The Harmony
agreements assign patent rights along with the other rights and if
the code is released under a permissive license (e.g. BSD), the
patent rights accumulated by the company don't necessarily flow back
to those who receive the code. It would be nice to have the community
be in the same boat with respect to patents as the other companies
that license the code, but that may not be true if the Harmony
agreements are used, he said. "Harmony makes it more
complicated, not simpler", he said.
Các bằng sáng chế
từng như một phần “được tranh cãi sôi nổi” của
quá trình hình thành nên các thỏa thuận của Harmony,
Shuttleworth nói. Ông từng là một “người quan sát tiệm
cận” của qui trình này, ông nói, nhưng đã thấy rằng
vấn đề bằng sáng chế đã được thảo luận dài dài.
Vấn đề là bạn phải cẩn thận những gì bạn hỏi cho
bên trong (inbound) đối với các bằng sáng chế nếu bạn
muốn có khả năng sử dụng một loạt dạng các giấy
phép bên ngoài (outbound), ông nói. Các bằng sáng chế là
“một vấn đề rất nghiêm trọng”, nhưng những thỏa
thuận của Harmony chỉ trao khả năng để chuyển mã nguồn
với một giấy phép cho bất kỳ bằng sáng chế nào được
giữ bởi người đóng góp mà đọc được trong sự đóng
góp.
GPLv3 đã được thiết
kế để đảm bảo rằng mỗi người đang có các quyền
như nhau về bằng sáng chế, Kuhn nói. Một phần lý do cho
sự cập nhật từng là vì GPLv2 đã không tốt theo khía
cạnh này, ông nói.
Những
lập trình viên và các công ty đã chết
Vấn đề “lập
trình viên đã chết” là một nơi mà một số dạng thỏa
thuận bản quyền có thể giúp, Sandler nói. Nếu có một
nhu cầu để cấp phép lại cho một dự án nơi mà một
hoặc nhiều người nắm giữ bản quyền hơn là chết rồi
hoặc nếu khác đi không thể với tới họ được, điều
gì có thể làm nếu không có thỏa thuận, bà hỏi. Meeks
nói rằng “lý lẽ về công ty chết cũng thú vị”. Có
nhiều lập trình viên hơn là các công ty, ông nói. “Cộng”
các giấy phép có thể giúp ở đó, ông nói. Meeks cũng
nói rằng ông từng hạnh phúc để nghe rằng Canonical từng
sử dụng công các giấy phép, nhưng Shuttleworth đã nhanh
chóng chỉ ra rằng không phải thế. Giấy phép ưu tiên
chọn của Canonical là GPLv3, dù hãng sẽ đóng góp vào các
dự án với cộng các giấy phép, ông nói.
Chúng ta đã thấy các
vấn đề với các công ty chết mà đã gây ra cho những
công ty khác tới “nhặt xác”, Kuhn nói. Đôi khi một
phần của những cái xác đó là những dự án phần mềm
tự do nơi mà công ty mới sau đó thay đổi tất cả các
chính sách sẽ đi tiếp, ông nói. Tình huốn các lập
trình viên bị chết là rất khác khi có những quyết định
rất cá nhân mà các lập trình viên có thể muốn thực
hiện đối với mã nguồn của họ sau khi họ mất. Điều
đó có thể bao gồm chỉ định ai đó tiến hành các
quyết định đó - như Kuhn đã làm - sau khi họ mất
Shuttleworth đã nghi ngờ về việc dựa vào những người
có những ông việc của họ trước khi họ mất.
Thảo luận nhóm đã
khép lại với một tranh luận ngắn về sự cạnh tranh,
với Shuttleworth nói rằng thế giới phần mềm tự do sợ
cạnh tranh và cố gắng ngăn cản bất kỳ ai có được
một ưu thế cạnh tranh.
Meeks tin tưởng rằng
đã có đủ sự cạnh tranh từ các công ty phần mềm
SHĐQ, nên việc bổ sung thêm nó vào cộng đồng phần mềm
tự do là không cần thiết. Quan điểm của Kuhn là “hệ
sinh thái đã làm việc cho tới này là một hệ sinh thái
copyleft” mà không có bất kỳ dạng thỏa thuận bản
quyền nào.
Trong khi là thú vị,
hội thảo nhóm đã đưa ra quá ngắn về thời gian, nên
cảm thấy rất có áp lực. Hơn nữa, đã không có khả
năng cho khán phòng đưa ra các câu hỏi, thứ gì đó mà
Kuhn đã lưu ý là một trong những phần quan trọng nhất
của bất kỳ dạng thảo luận nhóm nào. Sự cần bằng
trong nhóm cũng dường như bị méo mó một chút, dù, như
được lưu ý ở trên, điều đó có thể phản ánh một
cách thô ráp ý kiến của cộng đồng về vấn đề này.
Một thành viên trung lập thứ 3 của nhóm, thay thế cho cả
Meeks và Kuhn, có thể là tốt hơn, dù Sandler đã không làm
công việc dễ chịu trong việc chỉ đạo mọi thứ như
một người điều tiết trung lập. Theo một số cách thức
như bản thân chủ đề này, nhóm hoàn toàn là thú vị,
nhưng không thỏa mãn lắm. Chắc chắn không phải là
những câu trả lời dễ dàng, và có lẽ chúng ta sẽ vật
lộn với nó trong nhiều năm tới nữa.
Patents
were "debated vigorously" as part of the process of coming
up with the Harmony agreements, Shuttleworth said. He was a
"tangential observer" of the process, he said, but did see
that the patent issue was discussed at length. The problem is that
you have to be careful what you ask for inbound with respect to
patents if you want to be able to use various kinds of outbound
licenses, he said. Patents are "a very serious problem",
but the Harmony agreements just give the ability to ship the code
with a license to any patents held by the contributor that read on
the contribution.
The
GPLv3 was designed to ensure that everyone is getting the same patent
rights, Kuhn said. Part of the reason for the update was because the
GPLv2 was not as good in that regard, he said.
Dead
developers and companies
The
problem of the "dead developer" is one place where some
kind of copyright agreement can help, Sandler said. If there is a
need to relicense a project where one or more copyright holders is
dead or otherwise unreachable, what can be done if there is no
agreement, she asked. Meeks said that the "dead company argument
is also interesting". There are more developers than companies,
so maybe they die more often, but we have already seen problems
coming from dead companies, he said. "Plus" licenses can
help there, he said. Meeks also said that he was happy to hear that
Canonical was using plus licenses, but Shuttleworth was quick to
point out that was not the case. Canonical's preferred license is
GPLv3, though it will contribute to projects with plus licenses, he
said.
We
have seen problems with dead companies that have resulted in other
companies coming in to "pick at the carcass", Kuhn said.
Sometimes part of that carcass is free software projects where the
new company then changes all of the policies going forward, he said.
The dead developer situation is very different as there are very
personal decisions that developers may want to make regarding their
code after they are gone. That could include appointing someone to
make those decisions—as Kuhn has done—after they pass.
Shuttleworth was skeptical about relying on people to get their
affairs in order before they go.
The
panel wrapped up with a short discussion of competition, with
Shuttleworth saying that the free software world fears competition
and tries to prevent anyone from getting a competitive advantage.
Meeks believes that there is already enough competition from the
proprietary software companies, so adding it into the free software
community is not needed. Kuhn's position is that the "ecosystem
that has worked so far is a copyleft ecosystem" without any kind
of copyright agreement.
While
interesting, the panel was given too short of a slot, so that it felt
very compressed. In addition, there was no opportunity for the
audience to ask questions, which is something that Kuhn noted as one
of the most important parts of any kind of panel discussion. The
balance on the panel also seemed a bit skewed, though, as noted
above, that may roughly reflect the community's opinion on the
matter. A neutral third member of the panel, replacing either Meeks
or Kuhn, might have been better, though Sandler did a nice job of
steering things as a neutral moderator. In some ways like the topic
itself, the panel was quite interesting, but vaguely unsatisfying.
There are certainly no easy answers, and we will likely struggle with
it for many years to come.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.