13 September 2011, by
Glyn Moody
Bài được đưa lên
Internet ngày: 13/09/2011
Lời
người dịch: Người ta vẫn nói về việc ăn cắp bản
quyền, khi ai đó sử dụng không được phép các tác phẩm
của những người sáng tạo. Luật bản quyền về các
tác phẩm âm nhạc của châu Âu ngày hôm qua trao sự độc
quyền từ 50 tới 30 năm. Nhưng hôm nay Hội đồng châu Âu
đã phê chuẩn nó thành từ 50 tới 70 năm. Tác giả cho
rằng “Đây chính là điều mà sự ăn cắp bản quyền
*thực sự*: sự ăn cắp từ công chúng bằng một sự mở
rộng phi dân chủ và không công bằng khác về bản
quyền”.
Những ý tưởng rằng
“ăn cắp bản quyền” được lan truyền rộng rãi, và
rằng mọi người đang “ăn cắp” nội dung số từ
những người sáng tạo, là phép chuyển nghĩa ưa thích
của những người theo chủ nghĩa đòi hỏi tối đa về
bản quyền. Điều này hoàn toàn là vớ vẩn, tất nhiên.
Luật rõ ràng nói rằng nếu đây là thứ gì đó đây là
vi phạm bản quyền, và logic đơn giản nói cho chúng ta
rằng các bản sao số không phải là ăn cắp, vì chúng
không mất đi đâu cả, mà là bổ sung thêm.
Vâng, có một câu hỏi
về liệu rằng sự nhân bản không được phép có dẫn
tới mất doanh số hay không, mà câu trả lời là không
bằng cách nào như nhát cắt rõ ràng khi mọi người muốn
bạn tin tưởng. Một dãy các nghiên cứu chỉ ra rằng
việc chia sẻ như vậy thực sự thúc đẩy bán hàng, hành
động như là không chính thức - và tự do – marketing.
Điều đó giải thích
vì sao từ lâu tôi đã và đang bảo vệ nghiên cứu độc
lập trong lĩnh vực này - sau tất cả, nếu các nền công
nghiệp bản quyền là quá chắc chắn rằng việc chia sẻ
tệp đang dẫn tới mất doanh số, thì điều gì làm họ
sợ khỏi sự nghiên cứu khách quan trong lĩnh vực này
nhỉ? Và vâng họ dường như bất đắc dĩ một cách lạ
lùng thậm chí ủng hộ ý tưởng đó.
Nhưng bất kể quan
điểm của bạn là gì về vấn đề đặc biệt đó,
dường như là thứ sau đây sẽ chỉ làm trầm trọng thêm
vấn đề [.pdf].
Hội đồng [châu
Âu] hôm nay đã phê chuẩn với đa số đủ tư cách một
chỉ thị mở rộng thời hạn bảo vệ các quyền của
những người biểu diễn và các nhà sản xuất chương
trình ghi âm nhạc bên trong Liên minh châu Âu từ 50 tới
70 năm.
The
ideas that "copyright theft" is widespread, and that people
are "stealing" digital content from creators, are favourite
tropes of the copyright maximalists. It's total rubbish, of
course. The law clearly states that if it is anything it is
copyright infringement, and simple logic tells us that digital copies
aren't stealing, because they do not take away, but add.
Yes,
there is a question of whether that unauthorised duplication leads to
a loss of revenue, but the answer is by no means as clear-cut as
people would have you believe. A range of studies shows that
such sharing actually boosts sales, acting as unofficial - and free –
marketing.
That's
why I've long been advocating independent research into this area -
after all, if the copyright industries are so sure that file sharing
is leading to revenue loss, what have they to fear from objective
research into this area? And yet strangely they seem reluctant
even to countenance the idea.
But whatever your views on that particular issue, it seems likely that the following will only exacerbate the problem [.pdf]:
But whatever your views on that particular issue, it seems likely that the following will only exacerbate the problem [.pdf]:
The
[European] Council today adopted by qualified majority a directive
extending the term of protection of the rights of performers and
phonogram producers on music recordings within the EU from 50 to 70
years.
Điều này có nghĩa
gì, trong thời hạn thực tiễn, là việc có rất ít cơ
hội mà tôi - hoặc bất kỳ người nhạc sĩ đương thời
nào hơn - sẽ bao giờ đó có khả năng sử dụng những
bản ghi âm nhạc của ngày hôm nay để tạo ra những tác
phẩm mới. Như với các phương tiện khác, âm nhạc được
ghi đương thời sẽ sống trong một cái bong bóng đóng,
vô trùng mà không ai được phép thâm nhập gần đâu đó
100 năm.
Điều đó tất cả
rất xa vời và lý thuyết; khó thấy đâu là vấn đề,
có lẽ thế Nên hãy nhìn một chút gần hơn nữa vào
những gì đã xảy ra ở đây bằng việc tưởng tượng
một thế giới song song lạ lẫm, đáng nhớ như của
riêng bạn cho tới ngày hôm qua, khi điều sau đây đã xảy
ra:
Hội đồng [châu
Âu] hôm nay đã phê chuẩn với đa số đủ tư cách một
chỉ thị mở rộng thời hạn bảo vệ các quyền của
những người biểu diễn và các nhà sản xuất chương
trình ghi âm nhạc bên trong Liên minh châu Âu từ 50 tới
30 năm.
What
this means, in practical terms, is that there is very little chance
that I - or any of my more musical contemporaries - will ever be able
to use today's music recordings to create new works. As with
the other media, contemporary recorded music will live in a closed,
antiseptic bubble that no one is allowed to penetrate for nearly a
hundred years or so.
That's
all very distant and theoretical; it's hard to see what the problem
is, perhas. So let's look a little more closely at what has
happened here by imagining a strange parallel world, remarkable like
our own until yesterday, when the following happened:
The
[European] Council Council today adopted by qualified majority a
directive reducing the term of protection of the rights of performers
and phonogram producers on music recordings within the EU from 50 to
30 years.
Như bạn có thể
thấy, điều này là hoàn toàn chính xác y hệt như thế
giới của chúng ta, với rất ít sự khác biệt rằng thời
hạn bản quyền cho các ghi âm nhạc đã được giảm tới
20 năm, thay vì đang gia tăng. Khó nhỏ, bạn có thể nghĩ
- sau tất cả, 20 cộng hay là trừ có nghĩa gì chứ? Nếu
nó có thể được gia tăng, nó có thể được giảm chứ,
đúng không?
Nhưng trong cái thế
giới song song đó, hãy tưởng thượng tiếng rú tức giận
và đau đớn mà có thể đang phát ra đằng trước từ
nền công nghiệp âm nhạc ở sự chiếm đoạt phi lý và
vô nhân đạo này đối với các quyền hợp pháp của họ.
Các nhạc công có thể hành quân xuống đường, và các
công ty mà không sống với chúng có thể đang vận động
hành lang như thể chưa từng trước đó để làm cho điều
khủng khiếp này ngược lại.
May mắn cho họ, điều
đó từng trong một thế giới song song. Nhưng nhờ có sự
đối xứng của bản quyền - rằng nó đại diện cho mọt
sự mặc cả giữa những người sáng tạo và công chúng,
với sự ban cho độc quyền tạm thời cho những người
sáng tạo để đổi lấy sự chuyển vào miền công cộng
của tác phẩm sau khi sự độc quyền đó hết hạn - sự
sung công rất y hệt đó đã diễn ra - từ bạn, tôi và
từng người mà đi để làm ra cái “công cộng” mờ
đục đó. Thực tế chỉ sự khác biệt duy nhất là không
ai đang tuần hành trên các đường phố để làm lộn
ngược lại nó.
As
you can see, this is almost exactly the same as our world, with the
very minor difference that the copyright term for music recordings
was reduced by 20 years, instead of being increased. Pretty
minor, you might think - after all, what's 20 years plus or minus?
If it can be increased, it can be decreased, no?
But
in that parallel world, imagine the howls of anger and pain that
would be issuing forth from the music industry at this outrageous and
unjustified appropriation of their rightful dues. Musicians
would be marching in the streets, and the companies that live off
them would be lobbying as never before to get this terrible result
reversed.
Luckily
for them, that was in a parallel world. But thanks to the
symmetry of copyright - that it represents a bargain between creators
and the public, with grants of a temporary monopoly to the former in
return for the passage into the public domain of the work after that
monopoly has expired - that very same expropriation has taken place -
from you, me and everyone that goes to make up that nebulous
"public". The only really difference is that no one
is marching in the streets to reverse it.
Khi các nhạc công ghi
các bài hát của họ, vụ việc từng là họ muốn nhận
bản quyền cho 50 năm (hoặc có thể ít hơn, phụ thuộc
vào khi nào họ đã ghi nó). Đổi lại cho 50 năm đó, họ
đồng ý rằng miền công cộng có thể sẽ được làm
giàu sao cho chúng ta, công chúng có thể làm như chúng ta
muốn với âm nhạc đó.
Sự thỏa thuận đó,
đã tự do đi vào bởi cả 2 bên, vừa mới bị đổ vỡ.
Các bản ghi sẽ không còn vào được miền công cộng
trong ngày thỏa thuận nữa; thay vào đó, chúng ta phải
chờ thêm 20 năm nữa. Kết quả là, sau đó, chúng ta đã
có 20 năm sử dụng của miền công cộng bị ăn cắp từ
chúng ta, khi mà không có gì đã được trao để đổi lại
cho sự mất mát bị ăn cắp đó.
Có thể không có sự
ngụy biện ở đây về việc liệu điều này có thực sự
là sự ăn cắp hay không, vì thứ gì đó mà chúng ta đã
có trước đó đã bị lấy đi mà không có sự cho phép
của chúng ta. Vâng, Hội đồng châu Âu có thể về lý
thuyết sẽ hành đọng nhân danh chúng ta, nhưng tôi không
nhớ có đang được hỏi ở bất kỳ thời điểm nào
liệu tôi có đồng ý với điều đó hay không. Thực tế
là Hội đồng đã hành động đơn phương, theo mệnh lệnh
của nền công nghiệp âm nhạc mà nó đã muốn thứ gì
đó cho chẳng gì cả - không vì chúng ta, công chúng, đã
cầu xin các nhà chính trị thay đổi luật theo cách đó
và để làm nghèo thêm so với chúng ta đã có trước đó.
Đây chính là điều
mà sự ăn cắp bản quyền *thực sự* trông giống như:
sự ăn cắp từ công chúng bằng một sự mở rộng phi
dân chủ và không công bằng khác về bản quyền.
When
the musicians recorded their songs, the deal was that they would
receive copyright for 50 years (or maybe less, depending on when they
recorded it). In return for that 50 years, they agreed that the
public domain would be enriched so that we, the public, could do as
we wished with that music.
That compact, freely entered into by both sides, has just been broken. The recordings will no longer enter the public domain on the agreed date; instead, we must wait yet another 20 years. In effect, then, we have had 20 years public domain use stolen from us, since nothing was given in return for this sudden loss.
That compact, freely entered into by both sides, has just been broken. The recordings will no longer enter the public domain on the agreed date; instead, we must wait yet another 20 years. In effect, then, we have had 20 years public domain use stolen from us, since nothing was given in return for this sudden loss.
There
can be no quibbling here about whether this is really theft, because
something we had before has been taken away without our permission.
Yes, the European Council may theoretically be acting in our name,
but I don't remember being asked at any point whether I agreed to
this. The fact is that the Council acted unilaterally, at the
behest of the music industry that wanted something for nothing - not
because we, the public, were begging politicians to change the law in
this way and to make us poorer than we were before.
This
is what *real* copyright theft looks like: the stealing from the
public by yet another unjustified and undemocratic extension of
copyright.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.