Thứ Năm, 30 tháng 1, 2020


Các tư liệu quảng bá Tuần lễ Giáo dục Mở
OEWEEK’s Promotion Materials


Để giúp quảng bá sự kiện Tuần lễ Giáo dục Mở của bạn, chúng tôi đã chuẩn bị mốt số tư liệu để bạn sử dụng. Bạn được chào đón tùy biến các tư liệu đó cho phù hợp với các nhu cầu của bạn - tất cả chúng đều được cấp phép mở.
Huy hiệu - Lựa chọn 1 và 2 


 Tải về ở dạng Lưu trữ ZIP với các lựa chọn PDF, PNG và SVG.
Logo của Tuần lễ Giáo dục Mở 2020
Tải về như là lưu trữ ZIP với các lựa chọn PDF, PNG và SVG.


Mẫu template tờ rơi của sự kiện
Tải về như là lưu trữ ZIP với các lựa chọn PDF, PNG và SVG.
Tải về như là lưu trữ ZIP với các lựa chọn PDF và DOCX.
Bạn cũng có thể sử dụng Tờ rơi như là Mẫu template Canva.
To help promote your Open Education Week event, we prepared a number of materials for your use. You’re welcome to customize these materials to fit your needs - they’re all openly licensed.
Badge Option 1 and 2
Download as ZIP Archive with PDF, PNG and SVG options.
Open Education Week 2020 Logo
Download as ZIP Archive with PDF, PNG and SVG options.
Event Flyer Template
Download as ZIP Archive with PDF, PNG and SVG options.
Download as ZIP Archive with PDF and DOCX options.
You can also use Flyer as Canva Template.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 29 tháng 1, 2020

Tham gia Tuần lễ Giáo dục Mở (OEWEEK) như thế nào

How to Participate OEWEEK

AI THAM GIA?
Các trường đại học, cao đẳng, phổ thông, các tổ chức và cá nhân từ khắp nơi trên thế giới cam kết với các lý tưởng của giáo dục mở tham gia trong Tuần lễ Giáo dục Mở.
Trong năm 2019, hơn 6.450 người tham gia từ 123 quốc gia đã đóng góp cho Tuần lễ Giáo dục Mở.
ĐÓNG GÓP NHƯ THẾ NÀO?
Có nhiều cách bạn có thể đóng góp cho Tuần lễ Giáo dục Mở.
1. CÁC SỰ KIỆN
Cân nhắc tổ chức một hoặc nhiều sự kiện sau đây và để nó được nêu trên Lịch của Tuần lễ Giáo dục Mở:
Các sự kiện địa phương:
  • Khóa tập huấn: Tổ chức khóa tập huấn cho công chúng nói chung hoặc khán thính phòng đặc thù, như các thành viên giảng viên hoặc các sinh viên, về cách sử dụng các tư liệu mở, iểu các giấy phép mở, cách để sửa các tư liệu để sử dụng trong các lớp học, cách để tạo lập Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (Open Educational Resources), .v.v.
  • Diễn đàn/hội nghị nhỏ về giáo dục mở: Mời các giáo sư địa phương, những người sử dụng hoặc đóng góp cho OER, các bài báo trên các tạp chí truy cập mở hoặc các thực hành mở khác. Liên kết với các cơ sở khác để có chat hoặc tranh luận sống động.
Các sự kiện trên trực tuyến:
  • Webinars: Chào webinar mở ra thế giới trong Tuần lễ Giáo dục Mở. Chủ đề có thể là về bất kỳ điều gì có liên quan tới giáo dục mở: các công cụ, tài nguyên, tác động, thực hành, các trường hợp điển hình, các tranh luận, .v.v. Bạn cũng có thể ghi hình và phát trực tiếp sự kiện địa phương của bạn, hoặc simulcast các bài giảng hoặc bài nói chuyện.
  • Các thảo luận trên trực tuyến: Thực hiện chat sống động, diễn đàn thảo luận hoặc hội thoại toàn cầu xung quanh các chủ đề có liên quan, các xu thế, các thách thức, hoặc các vấn đề thông qua nền tảng tương tác trên trực tuyến. Các thảo luận có thể được đồng bộ và có điều tiết hoặc là mở và không đồng bộ. Ý tưởng là để tạo ra không gian cho đối thoại.
Đưa vào một, hai, nhiều hoặc tất cả các khía cạnh của mở. Tổ chức sự kiện với các tổ chức có liên quan tới “mở” trong khu vực của bạn. Cân nhắc việc cấp phép mở, văn hóa mở, truy cập mở, điều hành mở, dữ liệu mở, phần mềm nguồn mở, .v.v. trong thiết kế sự kiện của bạn. Bạn có điều gì mới để chào chăng?
2. CÁC TÀI NGUYÊN
Website của Tuần lễ Giáo dục Mở sẽ hướng dẫn các khách viếng thăm tới các tài nguyên cung cấp các công cụ và hỗ trợ các tư liệu để cải thiện các thực hành giáo dục mở. Bạn được chào đón để đệ trình các tài nguyên bằng bất kỳ ngôn ngữ và định dạng nào. Vui lòng chắc chắn rằng các tài nguyên bạn đang chia sẻ được cấp phép mở với ít nhất quyền để sử dụng lại và sửa đổi (như CC BY hoặc CC BY-SA).
Các tài nguyên thông tin có thể là các tài liệu, các kho, các tư liệu nghiên cứu, các thư tin, các bài trình chiếu slide, các liên kết hoặc các blog. Nếu bạn đã tạo ra hoặc biết các tài nguyên có thể hữu dụng để phát triển hoặc duy trì các dự án và các thực hành giáo dục mở, vui lòng chia sẻ chúng bằng việc sử dụng Mẫu Đề xuất của OEW. Chúng là vài chủ đề bạn có thể cân nhắc:
  • Vì sao là giáo dục mở?
  • Việc cấp phép mở và thừa nhận ghi công các tác phẩm
  • Phát triển các chính sách hỗ trợ tính mở trong giáo dục như thế nào
  • Đánh giá mở việc học tập
  • Tăng hiệu quả và giảm chi phí qua các thực hành giáo dục mở
  • Các công cụ tìm kiếm và sử dụng tài nguyên giáo dục mở (OER)
  • Các tác động của giáo dục mở lên những người học và các nhà giáo dục (nghiên cứu và học tập)
  • Sử dụng phần mềm nguồn mở - OSS (Open Source Software) để tạo lập OER như thế nào
  • Các trường hợp điển hình giáo dục mở trong hành động
Chúng tôi cũng chào đón các VIDEO đặc trưng của các dự án giáo dục mở, trình bày các thông điệp ngắn gọn về giáo dục mở và các thực hành mở, hoặc cung cấp các hướng dẫn cách làm về các khía cạnh của giáo dục mở. Vài chủ đề được gợi ý bao gồm:
  • Những lợi ích của tài nguyên giáo dục mở (OER)
  • Tìm kiếm và sử dụng OER
  • Tạo lập OER truy cập được
  • Thúc đẩy các chính sách mở
  • Hiểu các giấy phép mở
  • Khuyến khích áp dụng OER
  • Các công cụ phần mềm nguồn mở - OSS (Open Source Software) cho OER
  • Các thực hành giáo dục mở: giảng dạy mở, đánh giá mở, sư phạm mở
Vui lòng tải lên video của bạn tới nền tảng được bạn ưu tiên, như Vimeo hoặc YouTube và gửi cho chúng tôi địa chỉ URL bằng việc sử dụng Mẫu Đệ trình OEW và chắc chắn nó được cấp phép mở với ít nhất quyền sử dụng lại và sửa đổi (như CC BY hoặc CC BY-SA).
Để đảm bảo đóng góp của bạn được nêu trong Tuần lễ Giáo dục Mở, vui lòng hoàn tất Mẫu Đệ trình OEW không chậm hơn ngày 23/02/2020. Bạn được chào đón đệ trình nhiều tài nguyên hoặc sự kiện. Vui lòng điền một mẫu cho từng đóng góp.
3. QUẢNG BÁ
Hãy giúp chúng tôi đi ra với thế giới giáo dục mở! Đây là vài ý tưởng cho các hoạt động quảng bá:
Quảng bá sự kiện của bạn
Sự kiện của bạn có thể được nêu trong Lịch Sự kiện của Tuần lễ Giáo dục Mở (Open Education Week Events Calendar) bằng việc điền Mẫu Đệ trình OEW. Hãy tạo ra nhiều sự khích lệ hơn bằng việc quảng bá sự kiện của bạn qua các mạng địa phương và truyền thông địa phương của bạn. Vui lòng sử dụng thẻ #OEWeek trên phương tiện xã hội sao cho chúng tôi có thể thấy được và khuếch đại các thông điệp của bạn.
Quảng bá Tuần lễ Giáo dục Mở
Bạn không tổ chức sự kiện? Không vấn đề gì. Đây là vài ý tưởng bổ sung về cách để tham gia giúp chúng tôi quảng bá Tuần lễ Giáo dục Mở:
  • Hiện thị banner của Tuần lễ Giáo dục Mở trên website hoặc blog của bạn
  • Đăng hoặc tweet lại các bài tweet bằng việc sử dụng #OEWeek
  • Bám theo @OEWeek trê Twitter
  • Viết mẩu ý kiến cho trang biên tập báo địa phương của bạn hoặc trên các website ưa thích của bạn
  • Liên hệ với các nhóm giáo dục cộng đồng hoặc trong các khu trường và chào để giúp họ tổ chức sự kiện
  • Viết các bài đăng trên blog về Tuần lễ Giáo dục Mở (gửi thư điện tử cho chúng tôi tới info@openeducationweek.org và chúng tôi sẽ đăng đường liên kết trên website)
  • Tùy biến quảng cáo của Tuần lễ Giáo dục Mở và treo chúng lên
  • Gửi thư điện tử cho các đồng nghiệp và bạn bè của bạn để cho họ biết về tất cả các sự kiện và thông tin sẵn sàng tại www.openeducationweek.org
WHO PARTICIPATES?
Universities, colleges, schools, organizations and individuals from around the world committed to the ideals of open education participate in Open Education Week.
In 2019, over 6,450 participants from 123 countries contributed to Open Education Week.

HOW TO CONTRIBUTE?
There are many ways you can contribute to the Open Education Week.
1. EVENTS
Consider hosting one or more the following events and have it featured on the Open Education Week Calendar:
Local Events:
  • Workshop: Hold a workshop for the general public or a specific audience, such as faculty members or students, on how to use open materials, understanding open licenses, how to modify materials for classroom use, how to create OER, etc.
  • Mini-conference/forum on open education: Invite local professors who use or contribute OER, open access journal articles or other open practices. Link up with other institutions for a live chat or debate.
Online Events:
  • Webinars: Offer a webinar open to the world during Open Education Week. The topic can be on anything related to open education: tools, resources, impacts, practices, case studies, debates, etc. You can also stream your local event, or simulcast lectures or talks.
  • Online discussions: Feature a live chat, discussion forum or global conversation around related topics, trends, challenges or issues via an interactive online platform. Discussions can be synchronous and moderated or open and asynchronous. The idea is to create a space for dialog.
Involve one, two, many or all aspects of open. Organize an event with organizations related to “open” in your region. Consider open licensing, open culture, open access, open governance, open data, open source software, etc. in the design of your event. Do you have something new to offer?


2. RESOURCES
The Open Education Week website will direct visitors to resources that provide tools and supporting materials to enhance open educational practices. You are welcome to submit resources in any language and format. Please be sure that the resources you are sharing are openly licensed with at least permission to re-use and modify (such as CC-BY or CC-BY-SA).
Informational resources can be documents, repositories, research materials, newsletters, slide presentations, links or blogs. If you have created or are aware of resources that would be helpful for developing or maintaining open education projects and practices, please share them using the OEW Submission Form. These are some topics you may consider:
  • Why open education?
  • Open licensing and attributing works
  • How to develop policies that support openness in education
  • Open assessment of learning
  • Increased efficiency and decreased cost through open educational practices
  • Tools for finding and using OER
  • Impacts of open education on learners and educators (research and studies)
  • How to use OSS to create OER
  • Case studies of open education in action
We also welcome VIDEOS featuring open education projects, presenting short messages about open education and open practices, or providing how-to tutorials on aspects of open education. Some suggested topics include:
  • The benefits of open educational resources (OER)
  • Finding and using OER
  • Creating accessible OER
  • Fostering open policies
  • Understanding open licenses
  • Encouraging adoption of OER
  • Open Source Software (OSS) tools for OER
  • Open education practices: open teaching, open assessment, open pedagogy
Please upload your video to your preferred platform, such as Vimeo or YouTube and send us the URL using the OEW Submission Form and be sure it is openly licensed with at least permission to re-use and modify (such as CC-BY or CC-BY-SA).
To ensure your contribution is featured during Open Education Week, please complete the OEW Submission Form no later than February 23rd, 2020. You are welcome to submit multiple resources or events. Please fill out one form for each contribution.


3. PROMOTION
Help us get the word out about open education! Here are some ideas for promotional activities:
Promoting your event
Your event can be featured on the Open Education Week Events Calendar by filling out the OEW Submission Form. Generate more excitement by promoting your event through your local networks and local media. Please use the hashtag #OEWeek on social media so we can find and amplify your messages.
Promoting Open Education Week
You are not hosting an event? No problem. Here are some additional ideas on how to participate helping us promote Open Education Week:
  • Display the Open Education Week banner on your website or blog
  • Post or retweet tweets using #OEWeek
  • Follow @OEWeek on Twitter
  • Write an opinion piece for the editorial page of your local newspaper or your favorite websites
  • Contact community education or on-campus groups and offer to help them organize an event
  • Write blog posts on Open Education Week (email us at info@openeducationweek.org and we’ll post a link on the website)
  • Customize the Open Education Week poster and hang them up
  • Send an email to your colleagues and friends to let them know about all the events and information available at www.openeducationweek.org
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 28 tháng 1, 2020

Các câu hỏi đáp thường gặp về Tuần lễ Giáo dục Mở


Frequently Asked Questions (about Open Education Week)
Hỏi: Vì sao là quan trọng để tham gia Tuần lễ Giáo dục Mở?
Đáp: Tuần lễ Giáo dục Mở trao cho chúng ta cơ hội hàng năm trình bày cho thế giới những gì đang diễn ra với Giáo dục Mở. Nó là thời gian tuyệt vời để thu hút các đồng nghiệp, các sinh viên, những người làm chính sách và bạn bè của bạn vào các hoạt động và các sự kiện giáo dục mở. Với sự chú ý được tập trung vào giáo dục mở khắp trên toàn cầu, mọi người tập hợp để chia sẻ các kinh nghiệm của riêng họ với ‘tính mở’. Hãy đệ trình các sự kiện và các tài nguyên của bạn và hãy để cho thế giới thấy các cách thức bạn đang tạo ra sự khác biệt. Hãy ra nhập với chúng tôi qua tuần lễ này và gặp gỡ cộng đồng tuyệt vời đằng sau phong trào giáo dục mở.
Hỏi: Tôi thích tổ chức sự kiện trong cơ sở của chúng tôi. Nhưng chúng tôi không có bất kỳ chuyên gia nào về giáo dục mở để tạo thuận lợi cho phiên đó. Ai đó có thể giúp chúng tôi được không?
Đáp: Một trong những khía cạnh tuyệt vời của giáo dục mở là ý thức cộng đồng và cộng tác. Hãy duyệt lịch các sự kiện để thấy liệu sự kiện của địa phương có đang được tổ chức gần cơ sở và hãy tới tới họ.
Ngoài ra, bạn có thể lên lịch cho phiên của địa phương xung quanh vài webinars đang được tổ chức xuyên khắp cả tuần lễ đó. Hãy tổ chức một nhóm và xem (các) webinar đó cùng nhau; hãy tham gia tích cực trong webinar đó với các bình luận và các câu hỏi. Hãy dành thời gian để có thảo luận của riêng các bạn sau đó, phản ảnh cách để mọi điều áp dụng cho cơ sở của riêng bạn. Thực hành tạo thành các chuyên gia, bạn sẽ sớm tổ chức các sự kiện của riêng bạn!
Hỏi: Tôi có cần chào sự kiện hay tài nguyên của tôi bằng tiếng Anh?
Đáp: Không. Bằng mọi phương tiện, vui lòng tiến lên và tổ chức sự kiện hoặc đệ trình các tài nguyên của bạn bằng ngôn ngữ của bạn. Chúng tôi yêu thích thấy Giáo dục Mở với tới được nhiều ngôn ngữ và văn hóa.
Hỏi: Đối với một sự kiện trên trực tuyến, tôi có cần cung cấp nền tảng của riêng mình hay không? Hay là có nền tảng webinar chúng tôi có thể sử dụng chăng?
Đáp: Tùy bạn sử dụng bất kỳ nền tảng nào bạn chọn. Nếu bạn không có sự truy cập tới một công cụ webinar nào, bạn có thể sử dụng công cụ sẵn sàng của chúng tôi. Vui lòng liên hệ với chúng tôi tại info@openeducationweek.orgchúng tôi sẽ hạnh phúc trợ giúp bạn.
Hỏi: Cơ sở của tôi sẽ tổ chức sự kiện ngoài những ngày của Tuần lễ Giáo dục Mở. Liệu có cách nào chúng tôi vẫn có thể tham gia được không?
Đáp: Tất nhiên! Bạn vẫn có thể tham gia. Hãy tiến lên và đệ trình sự kiện của bạn. Tất cả các sáng kiến, thậm chí các sự kiện đang được tổ chức ngoài tuần lễ “chính thức”, được nêu và được quảng bá trên website của Tuần lễ Giáo dục Mở – OEW (Open Education Week).
Hỏi: Tôi có tài nguyên tự do. Liệu nó có thể được nêu trên website của Tuần lễ Giáo dục Mở hay không?
Đáp: Chỉ các tài nguyên được cấp phép mở được nên trên website của OEW. Vui lòng chắc chắn rằng tài nguyên tự do của bạn có một giấy phép mở rõ ràng và chúng tôi sẽ hơn cả hạnh phúc để nêu nó trên website.
Hỏi: Cấp phép CC là gì và vì sao nó được yêu cầu cho Tuần lễ Giáo dục Mở?
Đáp: Giấy phép CC là các giấy phép tự do không mất tiền, dễ sử dụng, đưa ra cách thức đơn giản, được tiêu chuẩn hóa để trao sự cho phép của bạn để chia sẻ và sử dụng tác phẩm của bạn. Có các đặc tính giấy phépcác dạng giấy phép khác nhau để lựa chọn từ chúng.
Cộng đồng Giáo dục Mở - OEC (Open Education Community) ủng hộ giấy phép CC-BY khi tạo lập các tài nguyên giáo dục. Chúng tôi tin tưởng giấy phép thích hợp nhất cho các tư liệu giáo dục mở là giấy phép Creative Commons Attribution International (CC BY). CC BY cho phép để sao chép, phân phối lại, pha trộn tư liệu đó trong bất kỳ phương tiện hoặc định dạng nào vì bất kỳ mục đích gì.
Bạn cũng có thể sử dụng sơ đồ pha trộn CC để hiểu cách các nội dung được cấp phép CC khác nhau có thể được pha trộn như thế nào.
Hỏi: Làm thế nào tôi có được huy hiệu của Tuần lễ Giáo dục Mở?
Đáp: Một khi sự kiện hoặc tài nguyên của bạn được phê chuẩn để được nêu trên website của Tuần lễ Giáo dục Mở, chúng tôi sẽ gửi cho bạn huy hiệu để đặt lên website của bạn. Nếu bạn bỏ qua thư điện tử thì bạn luôn có thể tải nó về từ thư mục các tư liệu quảng bá trên website đó.
Hỏi: Tôi không chắc làm thế nào để quảng bá sự kiện của tôi. Liệu bạn sẽ làm quảng cáo đó chứ?
Đáp: Sự kiện của bạn sẽ được nêu trên Lịch các Sự kiện của Tuần lễ Giáo dục Mở và được đưa vào trong các thông báo truyền thông xã hội của chúng tôi. Hãy tạo ra sự phấn khích nhiều hơn bằng việc quảng bá sự kiện của bạn thông qua các mạng cục bộ và các phương tiện truyền thống cục bộ của bạn. Vui lòng sử dụng thẻ #OEWeek trên phương tiện truyền thông xã hội sao cho chúng tôi có thể tìm thấy nó và khuếch đại các thông điệp của bạn.
Hỏi: Bạn có bất kỳ tư liệu quảng bá nào tôi có thể sử dụng hay không?
Đáp: Có, chúng tôi có! Hãy tải về các logo, các banner web, các biển quảng cáo, các mẫu template trình chiếu slide của Tuần lễ Giáo dục Mở, và nhiều hơn ở Các tư liệu Quảng bá của OEW. Bạn được chào đón tùy biến các tư liệu đó cho phù hợp với các nhu cầu của bạn - chúng cũng được cấp phép mở!
Hỏi: Tôi chưa đóng góp cho sự kiện hoặc tài nguyên nhưng vẫn muốn trở thành một phần của Tuần lễ Giáo dục Mở. Tôi có thể làm gì được?
Đáp: Tất cả những đóng góp cho Tuần lễ Giáo dục Mở chắc chắn được chào đón nhưng chúng không phải là yêu cầu để tham gia sự kiện. Đây là vài ý tưởng về cách để tham gia:
  • Hiển thị banner của Tuần lễ Giáo dục Mở trên website hoặc blog của bạn
  • Đăng hoặc tweet lại bằng việc sử dụng thẻ #OEWeek
  • Đi theo @OEWeek on Twitter
  • Viết mẩu ý kiến cho trang biên tập báo địa phương hoặc các website quen thuộc của bạn
  • Liên hệ với các nhóm giáo dục cộng đồng hoặc trong khu trường và chào giúp họ tổ chức sự kiện
  • Viết các bài đăng trên blog về Tuần lễ Giáo dục Mở (gửi thư điện tử cho chúng tôi theo địa chỉ info@openeducationweek.orgchúng tôi sẽ đăng đường liên kết trên website)
  • Tùy biến biển quảng cáo của Tuần lễ Giáo dục Mở và treo chúng lên
  • Gửi thư điện tử cho các đồng nghiệp và bạn bè của bạn để cho họ biết về tất cả các sự kiện và thông tin sẵn sàng tại www.openeducationweek.org
Hỏi: Làm thế nào tôi có thể thay đổi hoặc cập nhật đệ trình của tôi?
Đáp: Trong thư điện tử khẳng định đệ trình của bạn, bạn đã được cung cấp đường liên kết để thay đổi, cập nhật hoặc hoàn thiện đệ trình của bạn. Nếu bạn không thể tìm thấy thư điện tử với đường liên kết đó, vui lòng liên hệ info@openeducationweek.org với chúng tôi và chúng tôi sẽ hạnh phúc gửi lại nó cho bạn. Vui lòng lưu ý rằng nhiều đệ trình sử dụng địa chỉ thư điện tử y hệt sử dụng đường liên kết y hệt.
Q. Why it’s important to participate in the Open Education Week?
A. Open Education Week give us an annual opportunity to show the world what’s happening with Open Education. It’s a great time to involve your colleagues, students, policy makers and friends in open education activities and events. With attention focused on open education all around the globe, people gather to share their own experiences with 'openness'. Submit your events and resources and let the world see the ways you’re making a difference. Join us throughout the week and meet the wonderful community behind the open education movement.
Q. I would love to host an event at our institution. But we don’t have any open education expert to facilitate the session. Can someone help us?
A. One of the great aspects of open education is the sense of community and collaboration. Browse the calendar of events to see if a local event is being hosted in a nearby institution and reach out to them.
Additionally, you can schedule a local session around some of the webinars being hosted throughout the week. Organize a group and watch the webinar(s) together; participate actively in the webinar with comments and questions. Reserve time to have your own discussion afterwards, reflecting how things apply to your own institution. Practice makes experts, you’ll be soon hosting your own events!
Q. Do I need to offer my event or resource in English?
A. No. By all means, please go ahead and host an event or submit your resources in your language. We love to see Open Education reaching a variety of languages and cultures.
Q. For an online event, do I need to provide a platform of my own? Or is there a webinar platform we are supposed to use?
A. It’s up to you to use any platform of your choice. If you don’t have access to a webinar tool, you may use our tool based upon availability. Please contact us at info@openeducationweek.org and we’ll be happy to assist you.
Q. My institution will be hosting an event outside the dates of Open Education Week. Is there any way we can still participate?
A. Of course! You can still participate. Go ahead and submit your event. All events, even those being hosted outside the “official” week, are featured and promoted on the OEW website.
Q. I have a free resource. Can it be featured on the Open Education Week website?
A. Only openly licensed resources are featured on the OEW website. Please be sure that your free resource has a clear open license and we'll be more than happy to feature it on the website.
Q. What is a CC License and why is it required for Open Education Week?
A. A CC License is a free, easy-to-use copyright licenses provide a simple, standardized way to give your permission to share and use your work. There are various license features and license types to select from.
OEC advocates for the CC-BY license when creating educational resources. We believe that the most appropriate license for open educational materials is the Creative Commons Attribution International (CC BY) license.  The CC-BY allows for copy, redistribution, remix of the material in any medium or format for any purpose.
You can also use the CC remix chart to understand how different CC-licensed content can be remixed.
Q. How do I get an Open Education Week badge?
A. Once your event or resource is approved to be featured on the Open Education Week website, we will send you a badge to put on your website. If you missed the email you can always download it from the promo materials folder on the website.
Q. I’m not sure how to promote my event. Will you be doing the promotion?
A. Your event will be featured on the Open Education Week Events Calendar and included in our social media communications. Generate more excitement by promoting your event through your local networks and local media. Please use the hashtag #OEWeek on social media so we can find it and amplify your messages.
Q. Do you have any promotional materials I can use?
A. Yes, we do! Download Open Education Week logos, web banners, posters, slide presentation templates, and more at OEW Promotional Materials. You’re welcome to customize these materials to fit your needs - they’re openly licensed, too!
Q. I didn’t contribute an event or resource but still want to be part of the Open Education Week. What can I do?
A. All contributions to the Open Education Week are certainly welcome but they are not a requirement to part of the event. Here are some ideas on how to participate:
  • Display the Open Education Week banner on your website or blog
  • Post or retweet tweets using #OEWeek
  • Follow @OEWeek on Twitter
  • Write an opinion piece for the editorial page of your local newspaper or your favorite websites
  • Contact community education or on-campus groups and offer to help them organize an event
  • Write blog posts on Open Education Week (email us at info@openeducationweek.org and we’ll post a link on the website)
  • Customize the Open Education Week poster and hang them up
  • Send an email to your colleagues and friends to let them know about all the events and information available at www.openeducationweek.org
Q. How can I make changes or update my submission?
A. On the confirmation email of your submission you were provided with a link to change, update or complete your submission. If you are unable to find the email with the link, please contact us at info@openeducationweek.org and we'll be happy to resend it to you. Please note that multiple submissions using the same email address use the same link.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 27 tháng 1, 2020

Tuần lễ Giáo dục Mở là gì

What is Open Education Week
Được Giáo dục Mở Toàn cầu - Open Education Global (trước đó là Nhóm Giáo dục Mở - Open Education Consortium) thành lập vào năm 2013, mục tiêu của Tuần lễ Giáo dục Mở - Open Education Week là để nâng cao nhận thức và trưng bày ảnh hưởng của giáo dục mở lên việc dạy và học khắp thế giới. Tuần lễ Giáo dục Mở đã trở thành một trong những sự kiện toàn cầu quan trọng nhất thừa nhận thành tích cao và xuất sắc trong giáo dục mở.
Sự kiện dài 1 tuần này nhấn mạnh công việc thú vị từ hơn một tá các chủng loại bao gồm các sự kiện sống động, mặt đối mặt, các webinars, các dự án, và các tài nguyên. Những người giỏi nhất tham gia trong Tuần lễ Giáo dục Mở.
Founded in 2013 by the Open Education Global (previously Open Education Consortium), the goal of Open Education Week is to raise awareness and showcase impact of open education on teaching and learning worldwide. Open Education Week has become one of the most foremost global events recognizing high achievement and excellence in open education.
The week-long event spotlights amazing work from over a dozen categories including live, face-to-face events, webinars, projects, and resources. The Best-of-the-Best participate in Open Education Week.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 26 tháng 1, 2020

Giáo dục Mở là gì


What is Open Education
Giáo dục mở xoay quanh các tài nguyên, các công cụ và các thực hành sử dụng khung chia sẻ mở để cải thiện truy cập và tính hiệu quả của giáo dục trên toàn cầu.
Giáo dục Mở kết hợp các truyền thống chia sẻ và sáng tạo tri thức với công nghệ của thế kỷ 21 để tạo ra kho khổng lồ các tài nguyên giáo dục được chia sẻ mở, trong khi nuôi dưỡng tinh thần cộng tác ngày nay để phát triển các tiếp cận giáo dục có trách nhiệm hơn đối với các nhu cầu của những người học.
Ý tưởng về việc chia sẻ tự do và mở trong giáo dục không là mới. Trên thực tế, việc chia sẻ có thể là đặc tính cơ bản nhất của giáo dục: giáo dục là chia sẻ tri thức, sự thấu hiểu và thông tin với những người khác, dựa vào đó tri thức, các kỹ năng, các ý tưởng và sự hiểu biết mới có thể được xây dựng.
Giáo dục Mở tìm cách mở rộng phạm vi các cơ hội giáo dục bằng việc tận dụng sức mạnh của Internet, cho phép phân phối nhanh và về cơ bản là tự do không mất tiền, và xúc tác cho mọi người khắp trên thế giới để truy cập tri thức, kết nối và cộng tác.
Mở là chìa khóa; mở cho phép không chỉ truy cập, mà còn tự do không mất tiền để sửa đổi và sử dụng các tư liệu, thông tin và các mạng sao cho giáo dục có thể được cá nhân hóa cho cá nhân những người sử dụng hoặc đan kết cùng nhau theo các cách thức mới cho các khán thính phòng đa dạng, lớn và nhỏ.


Vì sao Giáo dục Mở quan trọng?
Mọi người muốn học. Bằng việc cung cấp truy cập tự do không mất tiền và mở tới giáo dục và tri thức, giáo dục mở giúp tạo ra thế giới để hỗ trợ cho việc học tập. Các sinh viên có thể có được thông tin bổ sung, các quan điểm và các tư liệu để giúp họ thành công. Các công nhân có thể học những điều sẽ giúp cho họ trong công việc. Các khoa có thể thiết kế dựa vào các tài nguyên từ khắp nơi trên thế giới. Các nhà nghiên cứu có thể chia sẻ dữ liệu và phát triển các mạng mới. Các giảng viên có thể tìm kiếm các cách thức mới để giúp các sinh viên học tập.
Mọi người có thể kết nối với những người khác mà nếu khác họ có lẽ không gặp được nhau để chia sẻ các ý tưởng và thông tin. Các tư liệu có thể được dịch, pha trộn với nhau, chia nhỏ ra và được chia sẻ mở lại, làm gia tăng truy cập và mời chào các tiếp cận tươi mới. Bất kỳ ai cũng có thể truy cập tới các tư liệu giáo dục, các bài báo học thuật, và các cộng đồng học tập có tính hỗ trợ bất kỳ lúc nào họ muốn. Giáo dục là sẵn sàng, truy cập được, sửa đổi được và tự do.
Open education encompasses resources, tools and practices that employ a framework of open sharing to improve educational access and effectiveness worldwide.
Open Education combines the traditions of knowledge sharing and creation with 21st century technology to create a vast pool of openly shared educational resources, while harnessing today’s collaborative spirit to develop educational approaches that are more responsive to learner’s needs.
The idea of free and open sharing in education is not new. In fact, sharing is probably the most basic characteristic of education: education is sharing knowledge, insights and information with others, upon which new knowledge, skills, ideas and understanding can be built.
Open Education seeks to scale up educational opportunities by taking advantage of the power of the internet, allowing rapid and essentially free dissemination, and enabling people around the world to access knowledge, connect and collaborate.
Open is key; open allows not just access, but the freedom to modify and use materials, information and networks so education can be personalized to individual users or woven together in new ways for diverse audiences, large and small.
Why is Open Education important?
People want to learn. By providing free and open access to education and knowledge, open education helps create a world to support learning. Students can get additional information, viewpoints and materials to help them succeed. Workers can learn things that will help them on the job. Faculty can draw on resources from all around the world. Researchers can share data and develop new networks. Teachers can find new ways to help students learn.
People can connect with others they wouldn’t otherwise meet to share ideas and information. Materials can be translated, mixed together, broken apart and openly shared again, increasing access and inviting fresh approaches. Anyone can access educational materials, scholarly articles, and supportive learning communities anytime they want to. Education is available, accessible, modifiable and free.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Bảy, 25 tháng 1, 2020

Hưởng ứng Tuần lễ Giáo dục Mở 2020 - OEWEEK 2020 (Open Education Week 2020)




Hưởng ứng Tuần lễ Giáo dục Mở 2020 Quốc tế sẽ diễn tra trong các ngày 02-06/03/2020, từ thứ hai tuần sau, 27/01/2020 sẽ có loạt bài về Giáo dục Mở và Khoa học Mở. Mời các anh, chị và các bạn đón xem.


Blogger: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Sáu, 24 tháng 1, 2020

Giáo dục Mở và Tài nguyên Giáo dục Mở

Bên dưới là các thông tin liên quan tới giáo dục mở, tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Education Resource), hệ thống giấy phép Creative Commons cho các nội dung mở từ năm 2020 trở đi. Các thông tin này được sắp xếp theo thời gian được đưa lên Blog, thông tin ra sau đứng trên. Các thông tin sẽ được cập nhật theo thời gian.


Để xem các thông tin tương tự từ năm 2019 trở về trước, vui lòng nhấn vào địa chỉ:
http://vnfoss.blogspot.com/2014/06/giao-duc-mo-va-tai-nguyen-giay-phep-tu.html


‘Chương trình Trợ cấp OER Toàn cầu Đầu tiên của UNESCO-UNEVOC’ - bản dịch sang tiếng Việt




Là tài liệu công bố Chương trình Trợ cấp OER Toàn cầu lần đầu tiên của của UNESCO-UNEVOC với các mốc thời gian trong năm 2020 và với số tiền lên tới 5.000 USD cho các cơ sở ứng viên được tuyển chọn nhằm ứng dụng và phát triển Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (Open Educational Resources) và Thực hành Giáo dục Mở - OEP (Open Educational Practices) trong lĩnh vực Giáo dục và Huấn luyện Kỹ thuật và Nghề nghiệp - TVET (Technical and Vocational Education and Training).


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 6 trang tại địa chỉ:


Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 5 tháng 1, 2020

Tiềm năng của VFOSSA với Tài nguyên Giáo dục Mở và Dữ liệu Mở



Là bài trình bày nhân kỷ niệm VFOSSA 8 năm tuổi, 14/01/2012-14/01/2010, diễn ra tại Homestay Hoa Mộc Lan, Mộc Châu trong các ngày 04-05/01/2020.


Bài trình bày có tại địa chỉ:
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 1 tháng 1, 2020

Bản sao các tác phẩm trong phạm vi công cộng nên để trong phạm vi công cộng


Reproductions of Public Domain Works Should Remain in the Public Domain
By Claudio Ruiz and Scann, November 20, 2019
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/11/2019
Tổ chức Creative Commons chú ý thấy các cơ sở di sản văn hóa sử dụng gia tăng các giấy phép CC trong các bản sao lại hình ảnh và các ảnh quét 3D các đối tượng như các tác phẩm điêu khắc, tượng bán thân, chạm trổ, và khắc chữ, trong số những điều khác, điều không thể chối cãi nằm trong phạm vi công cộng khắp trên thế giới. Ví dụ gần đây là tượng bán thân Nefertiti 3.000 năm tuổi trưng bày ở Viện bảo tàng Neues ở Berlin mà viện bảo tàng đã cấp giấy phép BY-NC-SA. Các thực hành rất khác nhau, từ việc sử dụng giấy phép CC BY, cho tới sử dụng giấy phép hạn chế nhất của chúng tôi – CC BY-NC-ND.
Hầu hết các đối tượng đó đã nằm trong phạm vi công cộng từ lâu nay, quả thực nhiều trong số chúng đã chưa từng bao giờ tuân theo bản quyền. Người nắm giữ bản quyền là người duy nhất có thể áp dụng giấy phép CC cho tác phẩm. Nếu tác phẩm nằm trong phạm vi công cộng, không giấy phép bản quyền nào nên được áp dụng, và trong trường hợp của các giấy phép CC, chúng được thiết kế để chỉ hoạt động ở những nơi bản quyền tồn tại, sự áp dụng giấy phép CC là không có hiệu lực. Trong các trường hợp đó, nếu có, thì Dấu Phạm vi Công cộng (Public Domain Mark) hoặc công cụ hiến vào phạm vi công cộng CC0 nên được áp dụng để khẳng định tình trạng phạm vi công cộng trên toàn cầu.
Nếu tác phẩm nằm trong phạm vi công cộng, không giấy phép bản quyền nào nên được áp dụng, và trong trường hợp của các giấy phép CC, chúng được thiết kế để chỉ hoạt động ở những nơi bản quyền tồn tại, sự áp dụng giấy phép CC là không có hiệu lực.
Vài tuyên bố đang được đưa ra đối với các bản quét 3Dj các bản sao các đối tượng ảnh chụp, không nhất thiết đối với bản thân các đối tượng đó. Tuy nhiên, số hóa tự bản thân nó không tạo ra bản quyền hoặc các quyền tương tự vì trong đại đa số các quyền tài phán không có sự độc đáo nào liên quan tới việc tạo ra một bản sao số trung thực của một tác phẩm sáng tạo. Trong hầu hết các trường hợp, các bản sao đó tuân theo các tiêu chuẩn công nghiệp đã rất thành danh rồi vì các mục đích bảo tồn. Thậm chí khi các bản quét đó là kết quả của lao động có kỹ năng cao, các bản sao đó vẫn không đủ tính sáng tạo để được bảo vệ bản quyền ở hầu hết mọi nơi.
Trong một số trường hợp, ứng dụng các giấy phép CC đã được áp dụng đối với các đối tượng gây tranh cãi, nơi quản lý văn hóa và quyền sở hữu các đối tượng đó là chủ đề của các thảo luận về pháp lý, chính trị, và ngoại giao. Creative Commons đang khai thác vấn đề này và thừa nhận là các giấy phép CC không đủ để giải quyết các vấn đề đó. Tuy nhiên, trong các trường hợp đó, là đặc biệt có ý nghĩa khi chú ý tới các đặc quyền văn hóa để thâm nhập vào các cộng đồng nguồn gốc, bao gồm các quyết định về số hóa và các hạn chế và các điều kiện truy cập[1].
Các giấy phép Creative Commons là các công cụ cho phép những người sử dụng hiểu tốt hơn những sự cho phép nào đang được người sáng tạo tác phẩm gốc trao cho công chúng. Khi một giấy phép CC bị áp dụng sai, khả năng các giấy phép CC trở thành một dấu hiệu tiêu chuẩn để truyền đạt những sự cho phép bản quyền bị xói mòn. Việc gắn nhãn sai cho các tác phẩm tạo ra sự bối rối giữa những người sử dụng lại các tác phẩm và hạn chế các quyền của công chúng hưởng lợi từ những cái chung của toàn thế giới.
Chúng tôi nhận thức được rằng trong một số trường hợp các cơ sở di sản văn hóa sử dụng các giấy phép CC để có được sự tin cậy cho tác phẩm của họ hoặc để chỉ ra nguồn gốc của đối tượng đại diện dạng số đó. Có các công cụ kỹ thuật tốt hơn, phù hợp hơn để đạt được mục tiêu đó, bao gồm siêu dữ liệu và các tiêu chuẩn máy đọc được.
Cuối cùng, chúng tôi hiểu những lo ngại đối với doanh thu và lợi nhuận mà vài cơ sở di sản văn hóa thể hiện khi đánh giá các chính sách truy cập mở. Tuy nhiên, việc khiếu nai bản quyền đối với các tác phẩm nằm trong phạm vi công cộng và các chiến lược doanh thu thành công là các thảo luận khác nhau không thuộc về cùng một không gian. Nếu có, có số lượng ngày một gia tăng bằng chứng chỉ ra rằng các chi phí có liên quan tới việc cấp phép cho các hình ảnh làm giảm các lợi ích hoặc các dòng doanh thu tiềm năng đối với các hình ảnh được cấp phép[2].
Các giấy phép Creative Commons không phải là các công cụ nên được sử dụng để hạn chế khả năng phát hiện, chia sẻ, và sử dụng lại phạm vi công cộng. Các cơ sở di sản văn hóa nên ôm lấy các chính sách truy cập mở như một phần của các sứ mệnh của các cơ sở của họ để trao sự truy cập tới văn hóa và thông tin cho công chúng.
Creative Commons đang nỗ lực chào nhiều hơn các hoạt động huấn luyện và giáo dục cho các cơ sở di sản văn hóa về truy cập mở. Chúng tôi cũng đang đối tác với Quỹ Wikimedia về Tuyên bố về Truy cập Mở cho Di sản Văn hóa, điều chúng tôi kỳ vọng sẽ tung ra tại Hội nghị Thượng đỉnh Toàn cầu vào tháng 5/2020. Hãy tham gia cùng chúng tôi trong thảo luận này tại @openglam.
Các tham chiếu
1. Pavis, Mathilde and Wallace, Andrea, Response to the 2018 Sarr-Savoy Report: Statement on Intellectual Property Rights and Open Access Relevant to the Digitization and Restitution of African Cultural Heritage and Associated Materials (March 25, 2019). Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3378200 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3378200
2. Crews, Kenneth D., Museum Policies and Art Images: Conflicting Objectives and Copyright Overreaching. Fordham Intellectual Property, Media & Entertainment Law Journal, Vol. 22, p. 795, 2012; Tanner S. Reproduction charging models & rights policy for digital images in American art museums: A Mellon Foundation funded study. Online: King’s College London, 2004. 57 p.; Foteini Valeonti, Andrew Hudson-Smith, Melissa Terras & Chrysanthi Zarkali, Reaping the Benefits of Digitisation: Pilot study exploring revenue generation from digitised collections through technological innovation, Proceedings of EVA London 2018, UK.
It has come to the attention of Creative Commons that there is an increased use of CC licenses by cultural heritage institutions on photographic reproductions and 3D scans of objects such as sculptures, busts, engravings, and inscriptions, among others, that are indisputably in the public domain worldwide. A recent example is the 3000-year-old Nefertiti bust on display at the Neues Museum in Berlin that the museum licensed under BY-NC-SA. The practices vary widely, from using a CC BY license, to using our most restrictive license—CC BY-NC-ND.
Most of these objects have been in the public domain for a long time now, indeed many that have never been subject to copyright. The copyright holder is the only person that can apply a CC license to a work. If the work is in the public domain, no copyright licenses should be applied, and in the case of CC licenses, which are designed to only operate where copyright exists, the application of a CC license is ineffective. In these cases, if anything, the Public Domain Mark or the CC0 public domain dedication tool should be applied to confirm worldwide public domain status.
If the work is in the public domain, no copyright licenses should be applied, and in the case of CC licenses, which are designed to only operate where copyright exists, the application of a CC license is ineffective.
Some of these claims are being made over the 3D scans and photographic reproductions of objects, not necessarily over the objects themselves. However, digitization by itself doesn’t create copyright or similar rights because in the vast majority of jurisdictions there is no originality involved in making a faithful digital reproduction of a creative work. In most of the cases, these reproductions follow very well-established industry standards for preservation purposes. Even when these scans are the result of skilled labor, these reproductions are still insufficiently creative to be granted copyright protection almost everywhere.
In some of these cases, the application of CC licenses has been applied over contested objects, where cultural stewardship and ownership of these objects is the subject of legal, political, and diplomatic discussions. Creative Commons is exploring this issue and recognizes that CC licenses do not sufficiently address these issues. However, in these cases, it is particularly meaningful to pay attention to the cultural prerogatives that enure to the communities of origin, including decisions on digitization and access restrictions and conditions.1
Creative Commons licenses are tools to allow users to better understand what permissions are being granted to the public by the creator of the original work. When a CC license is misapplied, the ability of CC licenses to be a standard signal for communicating copyright permissions is undermined. Mislabelling works creates confusion among re-users of works and limits the rights of the public to benefit from the global commons.
We acknowledge that in some cases cultural heritage institutions use CC licenses in order to get credit for their work or to indicate the provenance of the digital surrogates. There are better, more appropriate technical tools to achieve that goal, including metadata and machine readability standards.
Lastly, we understand the concerns over revenue and profit that some cultural heritage institutions express when evaluating open access policies. However, claiming copyright over public domain works and successful revenue strategies are different conversations that don’t belong in the same space. If anything, there is a growing amount of evidence that shows that the associated costs for licensing images dwarf the potential benefits or revenue streams for licensing images.2
Creative Commons licenses are not tools that should be used to limit the possibility of discovery, sharing, and re-use of the public domain. Cultural heritage institutions should embrace open access policies as part of their institutional missions to grant access to culture and information to the public.
Creative Commons is making efforts to offer more training and education activities to cultural heritage institutions on open access. We are also working in partnership with the Wikimedia Foundation on a Declaration on Open Access for Cultural Heritage, that we expect to launch at our Global Summit in May 2020. Engage with us in this conversation at @openglam.
References
1. Pavis, Mathilde and Wallace, Andrea, Response to the 2018 Sarr-Savoy Report: Statement on Intellectual Property Rights and Open Access Relevant to the Digitization and Restitution of African Cultural Heritage and Associated Materials (March 25, 2019). Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3378200 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3378200
2. Crews, Kenneth D., Museum Policies and Art Images: Conflicting Objectives and Copyright Overreaching. Fordham Intellectual Property, Media & Entertainment Law Journal, Vol. 22, p. 795, 2012; Tanner S. Reproduction charging models & rights policy for digital images in American art museums: A Mellon Foundation funded study. Online: King’s College London, 2004. 57 p.; Foteini Valeonti, Andrew Hudson-Smith, Melissa Terras & Chrysanthi Zarkali, Reaping the Benefits of Digitisation: Pilot study exploring revenue generation from digitised collections through technological innovation, Proceedings of EVA London 2018, UK.
Dịch: Lê Trung Nghĩa